Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG KHOA HỌC LIÊN NGÀNH VÀ NGHỆ THUẬT

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


HỌC PHẦN: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

TÊN TIỂU LUẬN:


SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG
VĂN HỌC VÀ HỘI HỌA VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Lê Trọng Đạt


(Mã số sinh viên: 23090589)

Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Viết Hoàn

Hà Nội, Tháng 5 năm 2024


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Cái đẹp là một phạm trù triết học, thẩm mỹ có vai trò quan trọng trong đời sống tinh
thần của con người. Cái đẹp là những giá trị tinh thần cao đẹp thể hiện qua các phương
diện như phản ánh cuộc sống hiện thực khách quan, sinh động, khơi gợi trong ta lòng trân
trọng, yêu thương cuộc sống; thể hiện tính nhân văn qua tình yêu thương con người, đề
cao những giá trị đạo đức cao đẹp, hướng con người ta đến những điều tốt đẹp cùng với
đó là thúc đẩy con người ra đến với những điều tốt đẹp, hoàn thiện bản thân. Cái đẹp góp
phần xây dựng và củng cố các giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp; cái đẹp thúc đẩy xã
hội phát triển theo hướng văn minh, tiến bộ. Văn học và hội họa Việt Nam đều có lịch sử
phát triển lâu đời, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử với nhiều thành tựu đáng tự hào. Ở mỗi
thời kỳ lịch sử, cái đẹp trong văn học và hội họa lại được thể hiện theo những cách khác
nhau, theo những thể loại khác nhau, phù hợp với quan niệm của mỗi thời kỳ đó. Trong
thời kỳ hội nhập quốc tế ngày nay, việc phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong
đó có sự hiện diện của cái đẹp trong văn học và hội họa ngày càng trở nên quan trọng,
góp phần khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc, đưa những giá trị tốt đẹp ra thế giới.
II. Đối tượng nghiên cứu
1. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận được xác định trong việc phân tích và
đánh giá các đặc điểm, đặc trưng, bản chất của hai mặt trong sự hiện diện
của cái đẹp trong văn học và hội họa Việt Nam qua quá trình sáng tạo.
- Đưa ra những phân tích về cái đẹp, những tác phẩm tiêu biểu của các tác
giả nổi tiếng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sự hiện diện của cái đẹp trong văn học và hội họa nhằm nâng cao vốn
hiểu biết của bản thân, hiểu rõ hơn khái niệm về cái đẹp trong hai loại hình nghệ thuật
này, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của văn học và hội họa trong đời sống xã hội.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, thu thập tổng hợp thông tin về các tác giả, tác phẩm liên quan tới
đề tài.
- So sánh, phân tích, tổng hợp các vấn đề được rút ra trên cơ sở nguồn tư
liệu.
NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát về nghệ thuật, bản chất và đặc trưng của nghệ thuật
Nghệ thuật đứng ở vị trí trung tâm trong đối đượng nghiên cứu của mỹ học. Nghệ thuật là
hình thái biểu hiện cao nhất của mối quan hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực, dù
chúng được biểu hiện trong mọi hoạt động của con người, trên tất cả lĩnh vực của cuộc
sống. Vậy thì nghệ thuật là gì? Hiểu theo nghĩa rộng thì nghệ thuật là chỉ những hoạt
động của con người đạt đến trình độ điêu luyện, khéo léo, tinh xảo. Trong quá khứ, nghệ
thuật (art) đã từng đồng nghĩa với thủ công (craft) – một phạm trù mà bạn trở nên thành
thạo một kĩ năng nào đó thông qua việc dành thời gian cho việc chăm chỉ luyện tập.
Người ta sẽ học cách điêu khắc, cách vẽ, cách viết, cách thể hiện bằng những biểu tượng
đặc biệt trong thời đại mà họ sinh sống. Với nghĩa thứ hai, hẹp hơn nghĩa đầu tiên là dùng
để chỉ một loại hoạt động của con người nhằm sáng tạo ra những sản phẩm vừa có ý nghĩa
thực dụng, vừa có khả năng làm đẹp cho đời, đem lại khoái cảm thẩm mỹ hay còn gọi là
hoạt động sáng tạo theo nguyên tắc của cái đẹp. Trong mỹ học và lí luận văn học, nghệ
thuật được dùng để chỉ hoạt động sáng tạo mang tính đặc thù với mục đích sáng tạo ra
những cái đẹp thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ con người được biểu hiện qua các loại hình
khác nhau như: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, múa, văn học, âm nhạc –
nghĩa hẹp nhất của nghệ thuật. Theo quan điểm của Kant, nghệ thuật đích thực là thứ
nghệ thuật tồn tại “tự bản thân nó” không phải vì bất cứ cái gì

KẾT LUẬN

Nội dung tiểu luận trình bày theo font Times New Roman, cỡ chữ 13,
giãn dòng 1.5, cách lề: trái: 3 cm, trên, dưới, phải: 2cm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quy cách trình bày tài liệu tham khảo:


Xếp theo trật tự A-Z (xếp theo tên đối với học giả Việt Nam và họ đối với
học giả nước ngoài)

+ Đối với sách

Tên tác giả (Năm xuất bản), Tên sách, Nơi xuất bản: Tên Nhà xuất bản.

+ Đối với bài báo:


Tên tác giả (Năm công bố), “Tên bài nghiên cứu”, Tên Tạp chí, Số/ Kỳ xuất
bản.

+ Đối với tài liệu từ Internet:

Tên tác giả, “Tên bài báo”, Tên Báo/ Tên Diễn đàn, Link:

Tài liệu trích dẫn trình bày theo Footnote chân trang theo quy cách nêu trên
và thêm số trang ở cuối, ví dụ:

Tên tác giả (Năm xuất bản), Tên sách, Nơi xuất bản: Tên Nhà xuất bản,
tr.18- 23.

You might also like