Đáp Án HSG 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 24. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Mã đề 001

1.B 2.A 3.B 4.C 5.B 6.B 7.C 8.B 9.D 10.A
11.A 12.C 13.C 14.B 15.C 16.C 17.C 18.B 19.A 20.B
21.A 22.C 23.C 24.C

Mã đề 002

1.B 2.B 3.B 4.B 5.A 6.C 7.C 8.B 9.D 10.C
11.A 12.A 13.B 14.C 15.C 16.C 17.C 18.B 19.C 20.C
21.A 22.B 23.A 24.C

PHẦN 2. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

a b c d

Câu 1 Đ Đ Đ S

Câu 2 Đ Đ S S

Câu 3 S Đ Đ Đ

Câu 4 Đ Đ Đ S

Câu 5 Đ Đ S S

PHẦN 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

2 4033 7 4 1 20

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 24. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày, lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng
sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu 5;7 7;9 9;11 11;13 13;15
Số ngày 2 7 7 3 1

Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  7;9 . B. 9;11 . C. 11;13 . D. 13;15 .

Lời giải
Chọn B
Bảng tần số ghép nhóm theo giá trị đại diện
Doanh thu 5;7 7;9 9;11 11;13 13;15
Giá trị đại diện 6 8 10 12 14
Số ngày 2 7 7 3 1

2.6  7.8  7.10  3.12  1.14


Số trung bình x   9, 4
20
Câu 2: Phương trình sin x  m vô nghiệm khi và chỉ khi:

 m  1
A.  . B. 1  m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
m  1
Lời giải
Chọn A

 m  1
Do 1  sin x  1 , x   nên phương trình sin x  m vô nghiệm khi và chỉ khi  .
m  1

Câu 3: Phương trình sin 2 x  3cos x  0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng  0;  
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải.
Chọn B
sin 2 x  3cos x  0  2sin x.cos x  3cos x  0  cos x.  2sin x  3  0

 
cos x  0  x  2  k  k   

sin x   3  loai vì sin x   1;1
 2

Theo đề: x   0;    k  0  x  .
2
Câu 4: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
x x
e 2 x
A. y    .

B. y    .
e
C. y   2 . x
D. y   0, 5  .

Lời giải
Chọn C
Hàm số y  a x đồng biến khi a  1 và nghịch biến khi 0  a  1.
x
Suy ra hàm số y   2 đồng biến trên  .

log 3 5log 5 a
Câu 5: Với hai số thực dương a, b tùy ý và  log 6 b  2 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng
1  log 3 2
định đúng?
A. a  b log 6 2 . B. a  36b . C. 2a  3b  0 . D. a  b log 6 3 .

Lời giải
Chọn B
log 3 5log 5 a log3 a
Ta có  log 6 b  2   log 6 b  2  log 6 a  log 6 b  2
1  log 3 2 log 3 6

a a
 log 6  2   36  a  36b .
b b
Câu 6: Cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  3 , công sai d  5 , số hạng thứ tư là

A. u 4  23 . B. u4  18 . C. u4  8 . D. u4  14 .

Lời giải
Chọn B
u 4  u1  3 d  3  5.3  18 .

4n  2018
Câu 7: Tính giới hạn lim .
2n  1
1
A. . B. 4 . C. 2 . D. 2018 .
2
Lời giải
Chọn C
2018
4
4n  2018 n  2.
Ta có lim  lim
2n  1 1
2
n

x2 2
Câu 8: Giới hạn lim bằng
x2 x2
1 1
A. . B. . C. 0 . D. 1.
2 4
Lời giải
Chọn B
x2 2 x2 1 1
lim  lim  lim  .
x2 x2 x 2
 
 x  2  x  2  2 x2 x  2  2 4
Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Khẳng định
nào sau đây SAI?
A. G1G2 //  ABD  . B. G1G2 //  ABC  .
2
C. BG1 , AG2 và CD đồng quy. D. G1G2  AB .
3
Lời giải

 MG1 1
G1  BM ; MB  3
Gọi M là trung điểm CD  
G  AM ; MG2  1
 2 MA 3
1 MG1 MG2
Xét tam giác ABM , ta có    G1G2 // AB (định lí Thales đảo)
3 MB MA
GG MG1 1 1
 1 2    G1G2  AB .
AB MB 3 3
Câu 10: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ . Trên các cạnh AA '; BB '; CC ' lần lượt lấy ba điểm M , N , P
A' M 1 B ' N 2 C ' P 1
sao cho  ;  ;  . Biết mặt phẳng  MNP cắt cạnh DD ' tại Q. Tính
AA ' 3 BB ' 3 CC ' 2
D 'Q
tỉ số .
DD '
1 1 5 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Lời giải
B C

A D

P' P

B' C'
Q' Q

A' D'

Gọi độ dài cạnh bên của hình hộp là a .


Giao tuyến của mặt phẳng  MNP  với  CDD ' C ' là đường thẳng đi qua P và song song với
MN (do MN / /  CDD ' C ' )
Gọi P ' là trung điểm BB ' và Q '  AA ' : MN / / P ' Q ' . Khi đó tứ giác MNP ' Q ' là hình bình
2 1 1 1 1
hành và NP '  a  a  a  MQ '  a  Q ' A '  MA ' MQ '  a .
3 2 6 6 6
A'Q ' D 'Q 1
Vậy   .
AA ' DD ' 6

Câu 11: Trong hình hộp ABCD. ABC D có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào sai?
A. BB  BD . B. AC   BD . C. AB  DC  . D. BC   AD .

Lời giải
Chọn A
A' D'

B' C'

A D

B C

Vì hình hộp ABCD. ABC D có tất cả các cạnh đều bằng nhau nên các tứ giác ABCD ,
ABBA , BC CB đều là hình thoi nên ta có

AC  BD mà AC // AC   AC   BD (B đúng).


AB  AB mà AB // DC   AB  DC  (C đúng).

BC   BC mà BC // AD  BC   AD (D đúng).

Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a , BC  a 2 . Tính số đo của góc giữa
hai đường thẳng AB và SC ta được kết quả:
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  , theo đầu bài SA  SB  SC và
tam giác ABC vuông cân tại A ta có H là trung điểm của BC . Gọi M , N lần lượt là trung
 MN // AB
điểm của SA , SB ta có:   Góc giữa AB và SC là góc giữa MN và HN .
 HN // SC
AB a SC a SA a
Xét tam giác MNH ta có: MN   ; HN   ; MH   ( Do SHA vuông
2 2 2 2 2 2
tại H )
  60 . Vậy góc cần tìm là 60 .
 tam giác MNH là tam giác đều  MNH
S

M
N

C
A
H
B

Câu 13: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 3a . Tính thể tích V của khối
chóp đã cho.
2a 3 34a 3 34a 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 2 6 6
Lời giải
Chọn C
S

B C

O
A D

Gọi O là tâm mặt đáy  ABCD  của hình chóp tứ giác đều S . ABCD .

Ta có SO   ABCD   SO là đường cao của hình chóp.

1 a 2 a 34
Tam giác SAO vuông tại O có OA  AC  , SA  3a  SO  SA2  OA2  .
2 2 2

1 a 3 34
Khi đó thể tích khối chóp tứ giác đều là V  S ABCD .SO  .
3 6
Câu 14: Cho tập A  1, 2,3,5, 7,9 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi
một khác nhau ?
A. 720 . B. 360 . C. 120 . D. 24 .
Lời giải
Chọn B

Tập A gồm có 6 phần tử là những số tự nhiên khác 0 .


Từ tập A có thể lập được A64  360 số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau.
Câu 15: Lớp 11B có 25 đoàn viên trong đó 10 nam và 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong lớp
để tham dự hội trại ngày 26 tháng 3. Tính xác suất để 3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1
nữ.
3 7 27 9
A. . B. . C. . D. .
115 920 92 92
Lời giải
Chọn C
3
Số phần tử của không gian mẫu: n     C25 .

Gọi A là biến cố: “ 3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1 nữ” thì n  A  C102 .C151

n  A 27
Vậy P  A    .
n    92

Câu 16: Đầu năm 2016, anh Hùng có xe công nông trị giá 100 triệu đồng. Biết mỗi tháng thì xe công
nông hao mòn mất 0, 4% giá trị, đồng thời làm ra được 6 triệu đồng ( số tiền làm ra mỗi tháng
là không đổi). Hỏi sau một năm, tổng số tiền ( bao gồm giá tiền xe công nông và tổng số tiền
anh Hùng làm ra ) anh Hùng có là bao nhiêu?
A. 172 triệu. B. 72 triệu.
C. 167,3042 triệu. D. 104,907 triệu.
Lời giải
Chọn C
Sau một năm số tiền anh Hùng làm ra là 6.12  72 triệu đồng
Sau một năm giá trị xe công nông còn 100(1  0, 4%)12  95, 3042 triệu đồng
Vậy sau một năm số tiền anh Hùng có là 167,3042 triệu đồng
Câu 17: Ông Việt dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5% một năm. Biết rằng, cứ sau
mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối thiểu x (triệu đồng, x   )
ông Việt gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy trị giá 30
triệu đồng.
A. 140 triệu đồng. B. 154 triệu đồng. C. 145 triệu đồng. D. 150 triệu đồng.
Lời giải
Chọn C
n
Áp dụng công thức lãi kép : Pn  x 1  r  , trong đó
Pn là tổng giá trị đạt được (vốn và lãi) sau n kì.
x là vốn gốc.
r là lãi suất mỗi kì.
n n
Ta cũng tính được số tiền lãi thu được sau n kì là : Pn  x  x 1  r   x  x 1  r   1 (*)
 
Áp dụng công thức (*) với n  3, r  6,5% , số tiền lãi là 30 triệu đồng.
3
Ta được 30  x 1  6,5%   1  x  144, 27
 
Số tiền tối thiểu là 145 triệu đồng.
Câu 18: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm
A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai
a 3
đường thẳng AA và BC bằng . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC .
4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 12 3 24
Lời giải
Chọn B
A C

I B
H

A C
G M
B
Ta có AG   ABC  nên AG  BC ; BC  AM  BC   MAA 
a 3
Kẻ MI  AA ; BC  IM nên d  AA; BC   IM 
4
AG GH 2 2 a 3 a 3
Kẻ GH  AA , ta có    GH  . 
AM IM 3 3 4 6
a 3 a 3
.
1 1 1 AG.HG 3 6 a
2
 2
 2
 A G  
HG AG AG 2
AG  HG 2
a a2
2 3

3 12
a a2 3 a2 3
VABC . ABC   AG.S ABC  .  ( đvtt).
3 4 12
Câu 19: Có 9 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 9 . Chọn ngẫu nhiên ra hai tấm thẻ. Tính xác suất để tích của hai
số trên hai tấm thẻ là một số chẵn.
13 55 5 1
A. . B. . C. . D. .
18 56 28 56
Lời giải
Chọn A
Chọn ngẫu nhiên ra hai tấm thẻ từ 9 tấm thẻ nên số phần tử của không gian mẫu là
n     C92  36 .

Gọi A là biến cố: “Tích hai số trên hai tấm thẻ là một số chẵn”, khi đó ta có:

n  A 10 5
A : “Tích hai số trên hai tấm thẻ là một số lẻ”, n  A   C52  10  P  A     .
n   36 18

5 13
Xác suất cần tìm là P  A  1  P  A   1   .
18 18
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Biết rằng tứ diện SABD là tứ diện đều
cạnh a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng:

3a 3 a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn B
S

A D
H
M
I
O

B C

Gọi O  AC  BD , I là trọng tâm của tam giác ABD ; gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AI và SA ; gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên NO .
3 3
Khi đó, ta có: d  SC , BD   d  SC ,  NBD    d  C ,  NBD    d  M ,  NBD    MH .
2 2
Do SI   ABCD  , suy ra SIA vuông tại I .

2
2
2 a 3
2 a 6 2a 6
Khi đó, ta có: SI  SA  AI  a   . .
 3 2   3  MN  6
 

a 3
Trong tam giác vuông NMO vuông tại M , có: OM  ;
3
1 1 1 6 3 9 a 3 a a
Suy ra 2
 2
 2
 2  2  2  MH   d  SC , BD   .  .
MH MN MO a a a 3 2 3 2
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại
A , SA  a 3 , SB  2a . Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho AM  2MD . Gọi  P  là mặt
phẳng qua M và song song với  SAB  . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt
phẳng  P  .
5a 2 3 5a 2 3 4a 2 3 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3
Lời giải
S

A P M
D

B C
N

Ta có:
 P  //  SAB   P    ABCD   MN
   và MN // PQ // AB (1)
 M  AD, M   P   P    SCD   PQ
 P  //  SAB   P    SAD   MQ  MQ // SA
   và 
 M  AD, M   P   P    SBC   NP  NP // SB
Mà tam giác SAB vuông tại A nên SA  AB  MN  MQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra  P  cắt hình chóp theo thiết diện là hình thang vuông tại M và Q .

Mặt khác
MQ DM DQ 1 DQ 1
 MQ // SA     MQ  SA và  .
SA DA DS 3 DS 3
PQ SQ 2
 PQ // CD    PQ  AB , với AB  SB 2  SA2  a
CD SD 3
1 1 SA  2 AB  5a 2 3
MQ.  PQ  MN   S MNPQ 
Khi đó SMNPQ  .  AB   S MNPQ  .
2 2 3  3  18
Câu 22: Tất cả các giá trị của m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0 có đúng
 
2 nghiệm x    ; là
 2 2 
A. 1  m  1. B. 1  m  0 . C. 0  m  1. D. 0  m  1.
Lời giải
Chọn C
Ta có
cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0  2 cos 2 x   2m  1 cos x  m  0

 1
 cos x  
  2cos x  1 cos x  m   0  2.

 cos x  m

 
Phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x    ;  khi và chỉ khi 0  cos x  1 nên loại
 2 2 
1
cos x  
2
 
Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x    ;  khi và chỉ khi 0  m  1 .
 2 2 
2 2 2
Câu 23: Phương trình 2sin x  3cos x  4.3sin x
có bao nhiêu nghiệm thuộc  2017; 2017  .

A. 1284 . B. 4034 . C. 1285 . D. 4035 .


Lời giải
Chọn C.
sin 2 x cos 2 x sin 2 x 2 2 2
Ta có 2 3  4.3  2sin x  31sin x  4.3sin x
Đặt sin 2 x  t với t   0;1 , ta có phương trình
t t t t
3 2 1  2 1
2t  t
 4.3t     3.    4 . Vì hàm số f  t      3.   nghịch biến với t   0;1
3 3 9  3 9
nên phương trình có nghiệm duy nhất t  0 . Do đó sin x  0  x  k , k   .
2017 2017
Vì x   2017; 2017 nên ta có 2017  k  2017  k nên có 1285 giá trị
 
nguyên của k thỏa mãn. Vậy có 1285 nghiệm.

u1  1
Câu 24: Cho dãy số  un  xác định bởi  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao
un 1  un  n , n  
3 *

cho un  1  2039190 .
A. n  2017 . B. n  2019 . C. n  2020 . D. n  2018 .
Lời giải
Chọn C
u1  1
 3
u2  u1  1
 3
Ta có u3  u2  23  un  1  13  23  ...   n  1
.................

un1  un  n3

2
3 3 3 2  n  n  1 
Ta lại có 1  2  ...   n  1  1  2  3  ...  n  1   
 2 
2
 n  n  1 
Suy ra un  1   
 2 
Theo giả thiết ta có
n  n  1  n  2020
un  1  2039190   2039190  n  n  1  4078380   mà n là số
2  n  2019
nguyên dương nhỏ nhất nên n  2020 .
PHẦN 2. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
2
  x 
Câu 1: Cho phương trình  log3     3m log 3 x  2m2  2m  1  0, ( m là tham số).Các mệnh đề sau
  3 
đúng hay sai?
a) Điều kiện xác định của phương trình là x  0 .
b) Khi m  0 , phương trình nhận x  1 làm nghiệm.

c) Đặt t  log3 x phương trình đã cho trở thành t 2  (3m  2)t  2m2  2m  0 .

d) Có 2025 giá trị nguyên của tham số m lớn hơn 2025 thỏa mãn phương trình đã cho có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 và x1  x2  10 .

Lời giải
2
  x 
a) Phương trình  log3     3m log 3 x  2m2  2m  1  0, ( m là tham số).
  3 
Điều kiện xác định x  0 .
Suy ra a) đúng.
2
  x 
b) Khi m  0 , ta có phương trình  log3     1  0
  3 
2
  1 
Thay x  1 vào phương trình trên thấy thỏa mãn  log3     1  0 .
  3

Suy ra b) đúng.
2
  x  2 2
 log3     3m log3 x  2m  2m  1  0   log3 x  1  3m log3 x  2m  2m  1  0
2
c)
 3
 
2
  log3 x   (3m  2)log3 x  2m2  2m  0

Đặt t  log3 x phương trình đã cho trở thành t 2  (3m  2)t  2m2  2m  0 .

Suy ra c) đúng.
2
  x  2
d)  log3     3m log 3 x  2m2  2m  1  0   log3 x  1  3m log3 x  2m2  2m  1  0
  3 
2
  log3 x   (3m  2)log3 x  2m2  2m  0

log3 x  2  2m

log3 x  m

 x  322 m
 m
.
x  3

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  10 khi và chỉ khi

m  2
2  2m  m  m  2  m  2
  m 10
 22 m  m  2    3     m  m 0.
9.  3   3  10  0
m m
3  3  10  9 3  1
 3 m  1

Kết hợp với m nguyên, m lớn hơn 2025 ta được tập hợp các giá trị của m là

S  m    2024  m  1 .

Vậy có 2024 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Suy ra d) sai.

Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a , có O, O lần lượt là tâm của hình vuông ABCD
và ABC D . Các mệnh đề sau đúng hay sai ?
a) Tam giác ABD đều .
b) OO  ( ABCD ) .
c) Góc giữa BD và AB bằng 900 .
d) Góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  ABCD  bằng 600
Lời giải
A' D'

O'

B' C'

A
D

O
B C

a) Tam giác ABD đều do ba cạnh của tam giác là ba đường chéo của ba hình vuông bằng nhau.
suy ra a) đúng.

b) Ta có OO song song với AA mà AA  ( ABCD) nên OO  ( ABCD ) .Suy ra b) đúng.

c) Do AB song song với AB , nên góc giữa BD và AB bằng góc giữa BD và AB và bằng góc

ABD  450 . Suy ra c) sai.

d)  ABD    ABCD   BD
Ta có AO  BD

Mà AO là hình chiếu vuông góc của AO trên  ABCD 

 AO  BD .

Vậy góc giữa  ABD  và  ABCD  là 


AOA .Ta có
a 2
AO   tan 
AOA  2  
AOA  540 44'
2

Suy ra d) sai.
Câu 3: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a . Gọi O là tâm của tam giác ABC , SO  2a .
Trên đường cao AH của tam giác ABC lấy điểm M không trùng với A và H , mặt phẳng
 P đi qua M và vuông góc với AH . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) SO ||  P  .
a 39
b) Cạnh bên của hình chóp đã cho bằng .
3
c) Góc giữa mặt bên và mặt đáy có giá trị tang bằng 4 3 .
d) Giá trị lớn nhất của diện tích thiết điện của hình chóp S. ABC cắt bởi mặt phẳng  P  bằng
3a 2
.
4
Lời giải
S

A C

O
H

a) Vì S. ABC là hình chóp đều nên SO  AH . Mà  P   AH nên  P  || SO hoặc  P   SO .


Vậy a) sai

a 3 2 a 3
b) Ta có AH   AO  AH  . Xét tam giác vuông OSA ta có
2 3 3
3a 2 a 39
SA  SO 2  AO 2  4a 2   . Suy ra b) đúng.
9 3
 . Ta có
c) Dễ thấy góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp đã cho bằng góc OHS
  SO  3SO  3.2a  4 3 . Vậy c) đúng.
tan OHS
OH AH a 3
2
a 3
d) Đặt AM  x với 0  x  . Ta xét hai trường hợp sau:
2
a 3
TH1: 0  x  , khi đó thiết diện là tam giác cân KIJ tại K như hình vẽ
3
S

J
A C
I M
O
H

IJ AM AM .BC 2 x 3 KM AM AM .SO
Ta có   IJ   và   KM   2x 3
BC AH AH 3 SO AO AO
1 2 2a 2
Suy ra dt  KIJ   IJ .KM  2 x 
2 3
a 3 a 3
TH2: x , khi đó thiết diện là hình thang cân IJEF như hình vẽ
3 2
S

N E
F

J
A C
OM
H
I
B

2 x 3 EF OM AM  AO  AM  AO  .BC  2 x 3  a
Ta có IJ 
3
; 
BC OH

OH
 EF 
OH
 
MN HM AH  AM  AH  AM  SO  2 3a  2 x 3

SO

HO

HO
 MN 
HO
 
2

Suy ra dt  IJEF  
 IJ  EF  .MN 
3a 2 
  4 x 
3a 3  3a 2
 
2 4  2  4
3a 2
So sánh hai trường hợp trên ta thấy, diện tích lớn nhất của thiết diện là khi và chỉ khi
4
3a 3
x . Vậy d) đúng
8
Câu 4: Một người gửi A0  15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn một quý với lãi suất
r  1,65% một quý. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Sau một quý người đó thu được 247500 tiền lãi.


n
b) Số tiền người đó nhận được sau n quý được tính theo công thức: An  A0 1  r  .

c) Để có được ít nhất 20 triệu, thì người đó phải gửi ít nhất n quý. Ta có n 15;19 .

d) Giả sử sau 3 quý thì lãi suất tăng lên r '  1,95% một quý. Để có được ít nhất 20 triệu, thì
người đó phải gửi ít nhất n quý. Ta có n chia hết cho 3.

Lời giải
n
Áp dụng công thức lãi kép : An  A0 1  r 

Với A0  15; An  20; r  1, 65% . Ta có:

1
a) Số lãi người đó thu được sau một quý là: A1  A0  A0 1  r   A0  A0 .r  247500 .

Suy ra câu a) đúng


b) b) đúng.

n 20
c) Theo yêu cầu bài toán ta có: An  A0 1  r   20  n  log1r  17.57  n  18 . Suy ra câu
A0
c) đúng.

d) Áp dụng công thức lãi kép ta có :


3 n
An  15 1  1,65% . 1  1,95%  20

20
 n  log11,95% 3
 12,35  n  13 . Suy ra câu d) Sai
15 1  1, 65% 

Câu 5: Một hộp chứa 9 viên bi bao gồm 2 viên màu trắng, 3 viên màu đỏ và 4 viên màu xanh. Chọn ngẫu
nhiên đồng thời 4 viên bi từ hộp đó.

1
a) Xác suất chọn được 4 viên bi cùng màu bằng .
126
10
b) Xác suất để chọn được đúng 2 viên màu xanh bằng .
21
5
c) Xác suất để chọn được ít nhất một viên bi màu đỏ bằng .
42

55
d) Xác suất để 4 viên bi chọn ra chỉ có đúng 2 màu bằng .
126
Lời giải
a) Chỉ có một TH xẩy ra là chọn được cả 4 viên bi màu xanh. Mặt khác số cách chọn 4 viên bi bất
kỳ từ hộp là C94  126 cách.

1
Vậy xác suất cần tìm bằng . Suy ra a) Đúng.
126

b) Số phần tử không gian mẫu bằng C94  126 .

Chon 2 viên bi xanh từ 4 viên bi xanh có C42  6 cách, sau đó chọn 2 viên từ 5 viên (không chứa
màu xanh) cs C52  10 cách. Vậy có 6.10  60 cách chọn thỏa mãn.

60 10
Xác suất cần tìm bằng  . Suy ra b) Đúng.
126 21

c) Gọi A là biến cố “Chọn được ít nhất một viên bi màu đỏ”. Suy ra A là biến cố “Không chọn
được viên màu đỏ nào”.
Chọn 4 viên bi từ 6 viên bi (không chứa bi đỏ) có C64 cách. Số phần tử không gian mẫu bằng
15 5
C94  126 . Vậy  
P A  
126 42
. Suy ra xác suất biến cố A bằng

5 37
 
P  A  1  P A  1  
42 42
. Suy ra c) Sai.

d) Ta xét các trường hợp sau.

TH1: Chọn được 4 viên bi chỉ có hai màu trắng và đỏ có C54  5 cách.

TH2: Chọn được 4 viên bi chỉ có hai màu trắng và xanh (chọn 4 viên từ 6 viên và trừ đi trường
4
hợp chọn được cả 4 viên màu xanh). TH này có C6  1  14 cách.

TH3: Chọn được 4 viên bi chỉ có hai màu đỏ và xanh (chọn 4 viên từ 7 viên và trừ đi trường hợp
chọn được cả 4 viên màu xanh). TH này có C74  1  34 cách.

Vậy số cách chọn thỏa mãn là 5  14  34  53 .

53
Xác suất cần tìm bằng . Suy ra d) Sai
126
PHẦN 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Cho hình hộp ABCD  A B C  D  . Gọi G và G  lần lượt là trọng tâm của hai tam giác B D A và
BDC  . Khi đó: GG   kAC . Tìm 6k ?
Lời giải
Trả lời: 2.

Gọi O, O và Q lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A BC  D và AAC C .

Vì G là trọng tâm tam giác AB D  AQ đi qua G .

Vì G  là trọng tâm tam giác BDC   CQ đi qua G  .

Do đó AC qua G và G  .

AG 2 AG 1  1  CG  2 CG  1 1
Lại có 
  
  A G  A C ;   
  CG  AC .
AQ 3 AC 3 3 CQ 3 AC 3 3
1  1
Do đó AG  GG   G C  A C 
 k  
 6k  2.
3 3

  1
Câu 2: Phương trình sin 4 x  cos 4  x    có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0; 2017  ?
 4 4
Lời giải
Trả lời: 4033.
 2 1  cos 2 x
sin x  2
Ta có  .
 
cos x  sin x  2 cos  x  
  4
2 4
 1  cos 2 x   1  4 1
Phương trình       cos x  sin x  
 2   2 4
2 2
 1  cos 2 x   1  sin 2 x   1
 3  2  cos 2 x  sin 2 x   1
 x  k
  1
 sin  2 x     k  .
 4  2  x    k
 4

Vì x   0; 2017  nên

 0  k  2017  0  k  2017 
 có 2016 nghiệm

 1 8067
 0  k  2017    k   có 2017 nghiệm.

4 4 4
Vậy có tổng cộng 4033 nghiệm.

Câu 3: Trong buổi sinh hoạt nhóm của lớp, tổ một có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có Hoa và
8 học sinh nam trong đó có Vinh. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh và phải có
ít nhất 1 học sinh nữ. Giả sử xác suất để Hoa và Vinh cùng một nhóm là P. Tính 32 P.
Lời giải
Trả lời: 7.
Không gian mẫu là số cách chia 12 học sinh thành 3 nhóm và phải đảm bảo mỗi nhóm có ít nhất 1
học sinh nữ. Giả sử
● Nhóm thứ nhất có 2 nữ và 2 nam, có C 42 .C 82 cách.

● Nhóm thứ hai có 1 nữ và 3 nam, có C 21 .C 63 .

● Sau khi chia nhóm thứ nhất và thứ hai xong thì còn lại 1 nữ và 3 nam nên nhóm thứ ba có duy
nhất 1 cách.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n   C 42 .C82 .C 21 .C 63  6720 .

Gọi A là biến cố '' Hoa và Vinh cùng một nhóm '' . Ta mô tả các khả năng thuận lợi cho biến cố A như
sau:
● Trường hợp thứ nhất. Hoa và Vinh cùng với 1 bạn nam và 1 bạn nữ thành một nhóm nên có C 71 .C 31
cách. Nhóm thứ hai có 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có C 63 .C 21 . Cuối cùng còn lại 3 bạn nam và 1 bạn nữ
nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba. Do đó trong trường hợp này có C 71.C 31 .C 63 .C 21  840 cách.

● Trường hợp thứ hai. Hoa và Vinh cùng với 2 bạn nam thành một nhóm nên có C 72 cách. Nhóm
thứ hai có 2 bạn nam và 2 bạn nữ nên có C 52 .C 32 . Cuối cùng còn lại 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có 1
cách duy nhất cho nhóm thứ ba. Do đó trong trường hợp này có C 72 .C 52 .C 32  630 cách.

● Trường hợp thứ ba. Hoa và Vinh cùng với 2 bạn nam thành một nhóm. Nhóm thứ hai có 3 bạn
nam và 1 bạn nữ. Suy ra nhóm thứ ba có 2 bạn nam và 2 bạn nữ. Trường hợp này trùng với trường
hợp thứ hai nên ta không tính.
Suy ra số phần tử của biến cố A là n  A  840  630  1470 .

1470 7
Vậy xác suất cần tính P   
 32 P  7.
6720 32

Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AC  AD  BC  BD  a , CD  2 x ,  ACD    BCD  . Gọi x0 là giá trị


4 x0 3
của x để  ABC    ABD  . Tính .
a
Lời giải

Trả lời: 4.

F
D

A E

 AE  CD
Gọi E ; F lần lượt là trung điểm CD và AB   (Tính chất tứ diện đều)
 BE  CD

Đồng thời  BCD    ACD   CD      90


BCD  ,  ACD   BEA 
CF  AB
Ta có   AB   CFD     
ABC  ,  ABD   CF , FD   
 DF  AB

   trung tuyến FE của tam giác CFD


Vậy để  ABC    ABD  
thì CF 
, FD  90  CFD
1
bằng nửa cạnh huyền  FE  CD
2
AE AC 2  CE 2 a 2  x2
Ta có EAB vuông cân tại E  EF   
2 2 2

a2  x2 a2  x2 a2 3 3 4x 3
Vậy x   x2   x2  xa  x0  a
  0
  4.
2 2 3 3 3 a

Câu 5: Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên
mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng
a 3 4 3.V
AA và BC bằng . Gọi V thể tích của khối lăng trụ. Tính .
4 a3
Lời giải
Trả lời: 1.

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC và I là trung điểm BC. Ta có

 AH  BC

 AI  BC  BC   AAI   BC  AA.
 AH  AI  H

Gọi K là hình chiếu vuông góc của I lên AA . Khi đó IK là đoạn vuông góc chung của AA
a 3
và BC nên IK =d  AA, BC   . Xét tam giác vuông AIK vuông tại K có
4

a 3 a 3 1   30.
IK = , AI   IK  AI  KAI
4 2 2

a 3 3 a
Xét tam giác vuông AAH vuông tại H có AH =AH .tan30  .  .
3 3 3

a2 3 a a3 3 4 3V
Vậy V  .  
 3  1.
4 3 12 a
Câu 6: Cho a, b, c là các số thực lớn hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức:

4 1 8
P   .
log bc
a log ac b 3log ab 3 c
Lời giải
4 1 8
Ta có: P     2log a bc  2logb ac  8logc ab
2logbc a 1 log b log ab c
ac
2
 2 log a b  2 log a c  2 logb a  2 logb c  8log c a  8log c b
  2 log a b  2 log b a    2 log a c  8log c a    2 log b c  8log c b  .
Vì a, b , c là các số thực lớn hơn 1 nên: log a b, log b a, log a c, log c a, logb c, logc b  0 . Do đó
áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
P  2 2loga b.2logb a  2 2log a c.8logc a  2 2logb c.8logc b  4  8  8  20 .
log a b  logb a a  b
  2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi log a c  4 logc a  c  a  a  b  c  1 .
log c  4log b  2
 b c c  b
Vậy Pmin  20 .
Đáp án : 20

You might also like