Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỊA LÍ NGÀNH DỊCH VỤ

DỊCH VỤ KINH DOANH: GTVT + TLLL (Cở sở vật chất hạ tầng)


DỊCH VỤ TIÊU DÙNG: THƯƠNG MẠI + DU LỊCH

I. ĐỊA LÍ NGÀNH GTVT


* Các tiêu chí đánh giá:
1. Khối lượng vận chuyển hành khách: người
2. Khối lượng vận chuyển hàng hóa: tấn
3. Khối lượng luân chuyển hành khách (vận chuyển x cự li) người.km
4. Khối lượng luân chuyển hàng hóa tấn.km.
Nếu như quãng đường đi xa thì khối lượng luân chuyển cao
 Đường biển (vận chuyển xa đi hội nhập, khối lượng hàng hóa lớn)

*Đặc điểm chung


Có đầy đủ các loại hình GTVT.
Nhân tố thúc đẩy  Phát triển kinh tế  Nhu cầu của người tiêu dùng.
*Các dạng câu hỏi
Dạng 1: Đặc điểm (nhận biết).
Dạng 2: Tuyến đường chính: Điểm đầu, điểm cuối, tên là gì, chiều dài (Atlat)
Dạng 3: Lí giải 1 loại hình
* Các loại hình
1. Đường bộ (Đường ô tô)
Đặc điểm: Mạng lưới phủ kín các vùng; được mở rộng, được hiện đại, đã hội
nhập.
Các tuyến chính:
(1) Tuyến đường xương sống/quan trọng nhất, kéo dài theo hướng Bắc - Nam:
Quốc lộ 1, ở phía Đông;
Bắt đầu Từ Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau).
Tây Nguyên là vùng duy nhất không có quốc lộ 1 đi qua
(2) Có đường Hồ Chí Minh (quan trọng thứ 2); thúc đẩy kinh tế ở phía tây. Song
song với QL1
2. Đường sắt
Vai trò: Chủ yếu vận chuyển hàng hóa, hội nhập. Phía Bắc (ĐB sông Hồng)
phát triển hơn phía Nam
Đã hội nhập với đường sắt quốc tế.
3. Đường sông
- Ở đâu có sông lớn  phát triển. Gắn liền với các đồng bằng: ĐBS.CL.
Sông Hồng, Miền Trung
- Đặc điểm: Đường sông có Phương tiện ít được cải tiến, lạc hậu.
- Ảnh hưởng bởi : Chế độ nước, hiện tượng sa bồi (bồi tụ phù sa)
4. Đường hàng không
+ Non trẻ, nhanh, táo bạo, hiện đại.
+ Đã có các tuyến bay thẳng.
+ Xác định sân quốc tế/nội địa.
5. Đường ống:
- Gắn với ngành dầu khí (trang 22)
- B12 – vận chuyển xăng dầu
6. Đường biển:
*CH: Điều kiện
(1) vị trí ngã tư đường hàng hải; (2) vũng vịnh kín gió nước sâu, cảng; (3) các đảo
ven bờ.
*Đặc điểm
+ Khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất. (vì đường biển chở hàng hóa đi
xa, trên quãng đường dài)
+ Quan trọng nhất/dài nhất: Hải Phòng – TPHCM.
+ Có vai trò = hội nhập kinh tế quốc tế
Lưu ý: Hỏi về thúc đẩy, phát triển mạnh: Kinh tế (hội nhập, phát triển các ngành
KT, xuất nhập khẩu hàng hóa)
Hỏi về điều kiện: Nhân tố tự nhiên
II. THÔNG TIÊN LIÊN LẠC
* Bưu chính:
- Đặc điểm: phục vụ cao, rộng khắp
- Hạn chế: Phân bố chưa hợp lí, lạc hậu, thủ công, chưa chuẩn, thiếu lao động trình
độ cao
- Định hướng: 3 hóa: cơ giới, tự động, tin học, đẩy mạnh kinh doanh.
* Viễn thông:
- Đặc điểm: Phát triển nhanh, hiện đại, đón đầu kĩ thuật, đa dạng, không ngừng
phát triển
III. THƯƠNG MẠI
NỘI THƯƠNG
NGOẠI THƯƠNG: Xuất – Nhập
1. Nội thương
- Đặc điểm (hiện trạng)
+ Thị trường: Thống nhất
+ Hàng hóa: Phong phú + đa dạng  đáp ứng được nhu cầu
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
- Vì sao: Chính sách đổi mới (nền KT thị trường)
- Các cái nhất:
Đông Nam Bộ: Nhất về Tổng mức bán lẻ hàng hóa
Ngoài Nhà nước: Chiếm tỉ lệ lớn nhất. (Dựa vào BĐ Cột chồng)
2. Ngoại thương
Xuất khẩu và nhập khẩu
-Đặc điểm:
(1) Gía trị: Tăng; Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
(2) Thị trường:
+ Xuất khẩu: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc
+ Nhập khẩu: Châu Á- Thái Bình Dương, châu Âu  do: Rẻ, chất lượng,
phù hợp.
(3) Mặt hàng:
+ Xuất khẩu: CN nhẹ và tiểu thủ công nghiệp:  chủ yếu là hàng công
nghiệp trọng điểm.
Đặc điểm của hàng hóa xuất khẩu: Hạn chế: Tỉ trọng hàng
chế biến, tinh chế thấp + tăng chậm. Hàng gia công lớn hoặc phải nhập
nguyên liệu (Dệt may, giày dép)  Do kinh tế chưa phát triển, công nghiệp
chế biến còn hạn chế.
+ Nhập khẩu: Nguyên nhiên vật liệu  Tư liệu sản xuất gia tăng: Do
phục vụ nhu cầu sản xuất hàng hóa trong nước.
(4) Cán cân xuất khẩu: = Xuất khẩu – nhập khẩu
(Cái gì lớn hơn cái đó siêu).
(5) Các mốc sự kiện:
Năm 2007: gia nhập WTO Năm 1995: Gia nhập ASEAN
(6) Khung lí giải
TẠI SAO LẠI TĂNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU:
+ Mở rộng, đa dạng hóa thị trường  Chính sách hội nhập
+ Kinh tế phát triển  Thúc đẩy sản xuất hàng hóa  Đẩy mạnh
chuyên môn hóa sản xuất + Phân công lao động.  công nghiệp hóa - hiện
đại hóa (Phải có tư liệu sản xuất – Phải nhập khẩu)
+ Nhu cầu của tiêu dùng
IV. DU LỊCH
Nhân tố quan trọng nhất: Tài nguyên du lịch (Tự nhiên + nhân văn)
Đa dạng: Tài nguyên + nhu cầu
Phát triển chỉ từ sau năm 1960 do: Chính sách đổi mới của nhà nước.

You might also like