Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Note những vấn đề cơ bản của tâm lý học

Câu 1 nghiên cứu gì, mục địch gì, giới thiệu khái quát các chuyên ngành?
- Nghiên cứu hành vi và các quá trình tâm trí diễn ra trong đầu óc con người.
- Vận dụng tri thức khoa học để giúp con người khỏe mạnh, cân bằng, hạnh
phúc
- Tâm lí học được chia làm nhiều chuyên ngành khác nhau, có thể rất xa rời
nhưng tổng thể vẫn tồn tại mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó một số
chuyên ngành nổi trội trong Tâm lí học gồm:
+ tlh sinh học sử dụng công nghệ cao nhằm nghiên cứu cách thức vận
hành của não bộ, sử ảnh hưởng của não bộ tới hành vi và quá trình tâm trí
+ tlh phát triển mô tả sự thay đổi hành vi và quá trình tâm trí từ lúc sinh
ra cho tới già, tìm hiểu nguyên nhân cũng như kết quả của sự thay đổi
+ tlh nhân cách nghiên cứu sự khác nhau giữa các cá nhân thông qua
các phương pháp như trắc nghiệm, phỏng vấn nhằm so sánh để tìm hiểu
nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau đó
+ tlh lâm sàng và tham vấn, tạo ra các nghiên cứu về nguyên nhân gây
rối loạn thần kinh và tạo ra các dịch vụ để giúp người gặp khó khăn, vượt
qua những rối loạn đó
 Ngoài ra còn rất nhiều những chuyên ngành của tâm lý học như học
đường, trường học, xã hội, thể thao, công nghiệp… nhưng nhìn chung
đểu có mục đích nghiên cứu quá trình tâm trí ảnh hưởng tới hành vi của
chúng ta nhằm cải thiện tính chất công việc
Câu 2
- Cách tiếp cận
+ sinh học: hành vi và quá trình tâm trí được hình thành bởi các tiến trình
sinh học, đặc biệt là những thứ liên quan tới bộ não, hoocs môn và các phản
ứng hóa học
+ tiến hóa: nhấn mạnh khịa cách thừa hưởng, thích nghi của hành vi và các
quá trình liên quan tới tâm trí
+ tâm động học ( hoạt động ): hành vi và các quá trình tâm trí phản ánh một
cách trung thành, và chủ yếu là vô thức
+ hành vi: nhấn mạnh hành vi của con người được dựa chủ yếu bởi những gì
họ học được, nhất là từ việc thưởng và phạt
+ nhận thức: nhấn mạnh nghiên cứu về cách não bộ tiếp nhận thông tin, tạo
ra tri giác
+ nhân văn: hành vi được kiểm soát bởi những quyết định họ đưa ra về cuộc
đời họ dựa trên nhận thức của họ về thế giới
- Xu hướng tâm lí học hiện đại:
+ nhờ công cụ hiện đại và nghiên cứu tinh vi ngày nay, các nhà tâm lý học
đang cố gắng nghiên cứu, khám phá cách quá trình tâm trí với độ chính xác
và tính khách quan khoa học
Câu 4
- dựa vào sự tò mò, hiếu kì của các con người về những quá trình tâm trí diễn
ra trong đầu óc họ, qua đó hình thành nên sự phát triển trong tư duy suy luận
phản biện ( critical thinking ). Theo em đó chính là nguyên do ban đầu mà
các nhà tâm lý sử dụng để đạt được các tri thức, kĩ năng, phương pháp trị
liệu như ngày nay
- các bước nghiên cứu gồm (6 bước ):
+ hình thành giả thiết
+ tổng quan tài liệu
+ lập đề cương nghiên cứu
+ khảo sát
+ phân tích dữ liệu toán học bằng thống kê
+ báo cáo kết quả
- Tên các phương pháp nghiên cứu: (6)
+ quan sát tự nhiên
+ nghiên cứu trường hợp
+ khảo sát
+ nghiên cứu tương quan
+ thực nghiệm
+ lựa chọn người tham gia nghiên cứu
Câu 6
- Nguyên tắc đạo đức:
+ phân tích và báo cáo các kết quả một cách khách quan và chính xác
+ đảm bảo lợi ích và danh dự cho những thành phần tham gia nghiên cứu
bao gồm cả con người và động vật
+ giảm thiểu tổn hại có thể xảy ra một cách tối đa, bảo vệ khỏi những hậu
quả lâu dài
- Con người cần quan tâm tới vấn đề đạo đức trong nghiên cứu con người và
động vật bởi mỗi cá thể riêng biệt đề có sự sống và trải qua nỗi đau, ta
không thể lợi dụng điều đó để nghiên cứu, nhưng nghiên cứu đó có thể gây
hại trực tiếp hoặc ảnh hưởng gián tiếp lâu dài tới cuộc đời của cá thể đó.
Câu 7
- Sự dần truyền xung thần kinh giữa các neuron diễn ra tại synapes hoặc các
khe sinap
- Sự dẫn truyền này cần phụ thuộc vào tín hiệu hóa học được gọi là chất dẫn
truyền thần kinh
- Các chất dẫn truyền thần kinh được lưu trữ trong túi synapse, khi điện thế
truyền tới đó, túi sn mở ra và giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh
- Tới đây các chất dẫn truyền thành kinh sẽ tiếp xúc với các protein được gọi
là thụ thể, như tương tác giữa “chìa khóa và ổ khóa” thụ thể phù hợp sẽ được
liên hợp với chất dẫn truyền thần kinh và kích thích những kênh trong màng
sau synapse mở ra và cho phép các phân tử mang điện đi vào hoặt ra khỏi
màng
Câu 8,9
- Hệ thần kinh ngoại biên: gồm những phần của hệ thần kinh khoogn nằm
trong xương
+ hệ thần kinh soma: dẫn truyền thông tin từ các giác quan tới hệ thần kinh
trung ương và truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ương tới những loại cơ
bắp giúp khung xương chuyển động
+ hệ thần kinh tự động: điều chỉnh môi trương bên trong cơ thể và duy trì
các hoạt động của cơ quan nội tạng ( nằm ngoài tầm kiểm soát của ý thức)
- Hệ thần kinh trung ương: những phần của hệ thần kinh nằm trong xương
+ tùy sống: truyền tín hiệu cảm giác tới não và mang tín hiệu vận động từ
não tới các phần của cơ thể ( hướng tâm, ly tâm )
+ não bộ:
Câu 10
- Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ cảu sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta
- Các giai đoạn cơ bản của quá trình cảm giác, lấy ví dụ cụ thể
+ Ví dụ: Khi nghe ai đó nói
- Năng lượng mang thông tin về thế giới: Âm thanh
- Cấu trúc bổ trợ: Vành tai (Có chức năng thu nhận sóng âm)
- Tế bào hình lông trong ốc tai chuyển đổi năng lượng sóng âm thành các
xung thần kinh
- Dây thần kinh thính giác truyền xung thần kinh mang thông tin về sóng âm
tới não.
- Vùng đồi thị phân tích cơ bản và chuyển tiếp xung thần kinh về sóng âm tới
vỏ não thính giác chính ở thùy thái dương.
- Vỏ não ở vùng thính giác chính phân tích sâu hơn những xung thần kinh đi
vào và tạo ra cảm nhận âm thanh.

Câu 11
- Sự chuyển hóa năng lượng vật lý thành xung thần kinh là quá trính mã hóa
- Mã hóa là sự biến đổi những thuộc tính vật lý của một kích thích dưới dạng
xung thần kinh chuyên biệt đến bộ não nhận dạng những thuộc tính này
- Diễn ra từ thụ cảm thể
Lấy ví dụ
Câu 13
- Lấy ví dụ cụ thể (ánh nắng chiếu vào)
- (1): biển đổi năng lượng được tạo ra kích thích trong môi trường
+ thủy tinh thể là cấu trúc bộ trợ khúc xạ nguồn ánh sáng bằng cách hội tụ
- (2): tập trung ánh sáng thông qua giác mạc, tròng đen điều chỉnh lượng ánh
sáng bằng cách thu giãn đồng tử
- (3): tia ánh sáng hội tụ hình thành trên võng mạc cuối mắt – biến đổi thành
xung thần kinh
- (4) truyền thông qua dây thần kinh thị giác
- (5)(6) chịu chết
Câu 14
- Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh trọng vẹn thuộc tính bên ngoài của sự
vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta
- Các cách tiếp cận lý giải tri giác
+ tiếp cận tính toán: tập trung vào những phép tính của hệ thần kinh biến đổi
cảm giác thô sơ thành kinh nghiệm thực tế
+ tiếp cận cấu trúc: hệ thống tri gaics của chúng ta dựng lên một hình ảnh
thực tế từ những mảnh ghép thông tin mà ta cảm nhận được, bị ảnh hưởng
mạnh mẽ bởi kinh nghiệm của bản thân, dự tính, suy luận mà nhờ kinh
nghiệm đó đưa ra
+ tiếp cận sinh thái: những kinh nghiệm tri giác của chúng ta đến từ những
kích thích chứa đựng vô vàn thông tin từ môi trường bên ngoài thay vì từ sự
giải thích, suy luận và suy đoán
Câu 15
- Tổ chức thế giới tri giác: nhiệm vụ được thực hiện bởi hệ thống tri giác để
có thể xác định khịa canh nào và kích thích nào đi với nhau sẽ hợp thành
một vấn đề
- Những quá trình cơ bản:
+ hình và nền: khi nhìn vào 1 bối cảnh phức tạp hoặc nghe âm thanh của một
môi trường ồn ào, tri giác sẽ tự động nhặt ra những đặc điểm, vật thể để
nhấm mạnh và đưa những thứ con lại vào nền ( ví dụ)
+ nhóm: để phân biệt đối tượng khỏi bối cảnh. Hệ thống tri giác của chúng
ta xác định các yếu tố kích thích trong môi trường, từ đó nhóm các yếu tố lại
với nhau 1 cách tự động
+ gần gũi
+ tương đồng
+ nối tiếp: các yếu tố kiến tạo nối nhau, tiếp nhận cùng nhau để tạo thành
một hình ảnh liên tục
+ bổ sung: lấp kín những khuyết thuyết để tạo ra vật thể hoàn chỉnh
+ số phận chung: các yếu tố trong vùng có đường ranh giới có xu hướng
nhóm lại với nhau
- Quy luật của sự tổ chức tri giác
+đồng thời: các kích thích xảy ra cùng thời điểm dễ dàng được tiếp nhận
cùng một lúc
+ vùng chung: các yếu tố chung một đường ranh giới thường có xu hướng
nhóm lại với nhau
+ liên hệ: các yếu tố liên kết với nhau bởi những yếu tố khác thường có
khuynh hướng nhóm lại với nhau
Câu 17
- Sự ổn định của tri giác là tri giác đối với một sự vật hiện tượng có sự ổn
định về hình dáng, kích cỡ, màu sắc và những đặc điểm khác, mặc cho
những thay đổi của chúng trên cảm giác ( võng mạc) của chúng ta
- Những mặt ổn định của tri giác
+ kích thước
+hình dáng
+ độ sáng
Câu 18
Để nhận biệt được một sự vật, hiện tượng, não bộ phải phân tích những kết cấu của
thông tin sắp đến và so sánh chúng với những thông tin đã được chứa trong bộ
nhớ. Nếu não bộ tìm ra thông tin tương thích, sự nhận biết xảy ra, và kích thích
được phân loại vào các nhóm tri giác nhất định. Một khi sự nhận dạng xảy ra, nhận
thức của bạn về kích thích có thể không còn giống như trước nữa. Sự tương thích
được xảy qua thông qua các hiện tượng
- Quá trình từ dưới lên: hình ảnh tri giác được hình thành dựa trên sự tổng hợp
các thông tin cảm giác đến từ các giác quan, kích thích được phân tích thành
những đặc điểm cơ bản, sau đó các thông tin này được truyền lên não, sau
đó những đặc điểm này được tổ hợp này tạo nên một kinh nghiệm tri giác
- Quá trình từ trên xuống: là những khịa cạnh của sự nhận biết mà nó được
dẫn dắt bởi nhwunxg kinh nghiệm, hiểu biết, sự mong đợi, chi phối cách lý
giải những thông tin cảm giác
+ trong quá trình này, con người sử dụng kiến thức hoặc phỏng đoán để đưa
ra suy luận nhận biết, giúp ta xây lên một giản đồ dựa trên những kinh
nghiệm đã biết, tuy nhiên điều trên dẫn tới sự thiên vị trong nhận thức, tri
giác thế giới theo một cách nhất định, khiến ta đưa ra những kết luận sai lầm
( tiết kiệm thời gian )
- Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhận biết thế giới
+ mô hình xử lý mạng lưới: hiệu ứng ưu việt của vật thể xuất hiện
+ văn hóa, kinh nghiện: khác nhau bởi những trải nghiệm, kiến thức và kỳ
vọng khác nhau của mọi người
Câu 19
- Chú ý là một quá trình định hướng và tập trung các nguồn “ tài nguyên tâm
lí” để giúp tăng khả năng tri giác, hiệu suất và khả năng trí óc
- Con người điểu khiển và phân phối sự chú ý:
+ có chọn lọc
+ có chủ định hoặc không chủ đinh
+ bỏ qua thông tin
+ phân chia sự chú ý
Câu 20
- Học tập ở con người là quá trình thích ứng, tìm tòi , sáng tạo, thông qua đó
làm thay đổi các khịa cạnh nhận thức, thái độ, hành vi đã có trước đó để trở
nên hiệu quả, có giá trị hơn
- Những loại học tập
+ điều kiện hóa cổ điểm: học từ tín hiệu và sự liên kết
+ điều kiện hóa từ kết quả: học tập từ hậu quả của hành vi
+ học tập qua quan sát: học bằng cách bắt chước
- Vai trò của học tập: theo quan điểm tâm lý học hành vi, học tập giữ vai trò
trung tâm trong sự phát triển của con người, cho phép ta phát triển các khả
bnăng như vận động, ngôn ngữ, giao tiếp,… các khái niệm để cấu thành nên
nhận thức và tư duy logic về thế giới xung quanh
Câu 21
 Mọi người đều có thiên hướng điều chỉnh để chú ý vào một số sự kiện
nhất định.
+ Những kích thức mới chưa từng trải nghiệm qua sẽ có xu hướng thu hút sự
chú ý của chúng ta hơn => sự nhạy cảm.
+ Ngược lại, phản ứng của chúng ta với những kích thích ổn định sẽ có xu
hướng giảm dần theo thời gian => sự quen.
 Sự quen là sự suy giảm của các phản ứng hành vi sau khi tiếp xúc nhiều
lần với một kích thích lặp đi lặp lại, đóng vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc thích nghi với những sự kiện vô hại; xuất hiện ở tất cả động
vật. Nếu kích thích có sự thay đổi sẽ gây ra sự biến mất của thói quen.
 Sự nhạy cảm là sự gia tăng cường độ phản ứng với kích thích mới lạ, sau
khi tiếp xúc nhiều lần với một kích thích không đổi; cơ sở sinh lý là sự
thay đổi trong chức năng của synap.
 Sự quen và sự nhạy cảm là kết quả của những phản ứng đối với kích thích
riêngkl lẻ.

Câu 23
Học tập qua quan sát là quá trình học bằng cách quan sát người khác – sự học
mang tính xã hội, diễn ra ở cả người và động vật
- Học tập qua quan sát dường như là một nguồn sức mạnh của quá trình xã hội
hóa mà thông qua đó trẻ tìm hiểu những hành vi có thích hợp với nền văn
hóa của chúng hay không
Câu 24
Trí nhớ là khả năng của hệ thần kinh giúp ghi nhớ, lưu trữ và tái hiện lại những
kiến thức và kĩ năng mà con người đã trải qua trong cuộc sống. Khả năng này cho
phép các cơ quan thu nhận thông tin từ các trải nghiệm và cất giữu chúng khi cần
tái hiện sau này
- Các quá trình cơ bản
+ mã hóa: mã hóa và đưa thông tin vào trí nhớ
+ lưu trữ: giữu lại thông tin trong trí nhớ
+ tái hiện: phục hồi thông tin từ trí nhớ
- Các cách phân loại
+ gồm 3 loại trí nhớ đơn giản gồm, sự kiện- giời gian, ngữ nghĩa, quá trình
Câu 26
- Trí nhớ cảm giác: là một loại trí nhớ lưu giữ một lượng lớn thông tin đầu vào
trong thời gian ngắn, nhưng đủ lâu để liên kết một cảm nhận với cảm nhận
tiếp theo
+ chức năng: lưu giữ thông tin đủ lâu để não bộ có thể xử lý thông qua vùng
cảm giác ( đóng vai trò như một thùng thông tin tạm thời ) có nhiều vùng
khác nhau dành riêng cho cả 5 giác quan, các vùng đều có khả năng lưu giữ
lại gần như hoàn chỉnh kích thích cảm giác ( trong khoảng thời gian dưới 1s)
Trí nhớ cảm giác sẽ nhanh chóng mất đi nếu không được xư rlis sâu hơn là
một đặc điểm thích nghi của hệ thống trí nhớ
- Trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ làm việc: là thành phần duy trì của trí nhớ làm
việc, nơi lưu trữ một lượng trí nhớ nhất đinh trong khoảng thời gian hữu hạn
+ trí nhớ làm việc là một phần của hệ thống trí nhớ cho phép chúng ta làm
việc, thao tác trí óc và lưu trữ thông tin đó trong trí nhớ ngắn hạn
- Trí nhớ dài hạn
+ là một phần của hệ thống trí nhớ, nơi mà sự mã hóa và khả năng lưu trữ
cho phép trí nhớ tồn tại suốt cuộc đời
+ để có thể đưa thông tin vào trí nhớ dài hạn thường là quá trình công phu và
có ý thức
+khả năng lưu trữ thông tin của trí nhớ dài hạn được cho là vô hạn vì không
thể chứng minh được giới hạn trong bộ lưu trữ trí nhớ dài hạn
+Tuy nhiên trí nhớ dài hạn có thể bị bóp méo
 Con người tiếp nhận và xử lí thông tin trong thời gian vô cùng nhanh,
chiếm một phần vô cùng nhỏ trong một hiện tượng hoặc một sự việc
hoàn chỉnh, và trí nhớ cảm giác là nơi lưu trữ thông tin đầu tiên, nếu
được xử lý bởi não bộ thì sẽ được chuyển qua trí nhớ ngắn hạn. Tại đây
trí nhớ ngắn hạn lại là bộ phận giúp duy trì trí nhớ làm việc, cùng nhau
cho phép ta thực hiện hoạt động trí óc. Và nếu trả qua quá trình công phu
như ôn tập thì sẽ được mã hóa vào trí nhớ dài hạn để lưu giữ lâu dài
Câu 27
- Sự tái hiện trí nhớ: những kích thích giúp con người tái hiện thông tin từ trí
nhớ dài hạn ( gợi ý tái hiện )
+ cho phép con người nhớ lại những điều đã quên và nhận ra thông tin đã
được lưu trữ trong trí nhớ
+ thường thì nhận ra dễ hơn nhớ lại vì có nhiều gợi ý tái hiện hơn
- Sự xây dựng trí nhớ
+ trí nhớ của chúng ta bị tác động bởi những điều chúng ta đã trải qua, và
còn bởi cả những điều chúng ta đã biết từ trước về thế giới. chúng ta dùng
hiểu biết đó để xắp đặt thông tin mới khi chúng ta tiếp nhận nó và ta tự lấp
đầy những lỗ hổng trong thông tin mà ta đã mã hóa và tái hiện
- Các nhân tố có thể ảnh hưởng tới trí nhớ:
+ đặc trung của mã hóa
+ phụ thuộc vào ngoại cảnh
+ phụ thuộc vào trạng thái
Câu 29
- Sự quên là việc không tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời
điểm nhất định
- Sự quên có hình dạng trong biểu đồ là một đường cong
- Sự quên có 2 nguyên nhân chính gồm suy giảm và can thiệp
- Đối với trí nhớ ngắn hạn: nếu kí ức không được ôn lại hoặc chi tiết hóa trong
18 giây sẽ gây lên sự suy giảm về ký ức
- Đối với trí nhớ dài hạn
+ học thông tin mới cản trở nhớ lại thông tin cũ
+ thong tin cũ gây cản trở cho việc học thông tin mới
- Cách cải thiện trí nhớ
+chú ý, ôn lại, có hứng thú, say mê, phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ
Câu 30
- Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng, là hình
thức cao nhất, phức tạp nhất
- Chức năng cơ bản: mô tả, chi tiết hóa, quyết đinh, lập kế hoạch, hành động

- Mô tả: Thông tin về thế giới bên ngoài được đưa vào não theo quá trình cảm
giác, không đòi hỏi sự tập trung.
- Chi tiết hóa: Thông tin được nhận thức và xác nhận, sử dụng quá trình chú ý
và tri giác. Thông tin được xây dựng có chú ý, dùng quá trình trí nhớ ngắn
hạn và trí nhớ làm việc, từ đó liên hệ với kiến thức lưu trữ trong trí nhớ dài
hạn.
- Quyết định: Đòi hỏi sự tập trung, lưu trữ thông tin trong trí nhớ. Một số
quyết định đưa ra để thực hiện hành động.
- Lập kế hoạch: Quá trình gắn liền với quyết định.
Hành động: Có sự tác động đến môi trường xung quanh
Câu 34
- Các phương pháp đưa ra quyết đinhj
+ so sánh các phương án
+ ước tính xác suất
- Những thiên vị, sai sót thường xảy ra
+ con người thường thất bại khi tốt đa hóa giá trị kì vọng trong quyết định
của mình ( giá trị kì vọng là lợi ích tổng thể được kì vọng khi một quyết định
được đưa ra nhiều lần )
+ ngụy biện may rủi, sự tự tin về độ chính xác của cá nhân trước những sự
kiện không chắc chắn
+ con người đưa ra quyết định nhằm vào mục tiêu hơn là tối đa hóa giá trị kì
vọng, những mục tiêu này phụ thuộc bởi nhân tố cá nhân và văn hóa
Câu 35
- Chức năng của ý thức
+ theo tiếp cận hoạt động: ý thức hình thành thông qua giao tiếp, là hình
thức nhận thức cao nhất, giúp xác định mục tiêu, lập kế hoạch, định hướng,
điều khiến, điều chỉnh hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra
+ tiếp cận nhận thức hành vi: dựa vào kiến thức và kinh nghiệm mà ý thức
có thể đưa ra những lời giải thích tốt nhất về các thông tin cảm giác, qua đó
giúp não bộ đưa ra quyết định hợp lí
+ tiếp cận xử lý thông tin: nhận biết kích thích và kết hợp với kinh nghiệm
để tạo ra biểu tượng về thế giới
- Các cấp độ của ý thưcs
+ tiền ý thức
+ ý thức
+ vô thức
+ tiềm thức
- Các trạng thái của ý thức
+ là đặc điểm của ý thức ở một thời điểm cụ thể nào đó
+ nằm trong phạm vi từ giác ngủ sâu tới tỉnh táo, có thể bị ảnh hưởng bởi
nhiều nhân tố
+ thức tỉnh là trạng thái phổ biến nhất và chiếm phần lớn thời gian trong
cuộc đời con người
+ khi các hoạt động tinh thần có sự thay đổi đủ lớn để nhận biết bởi chính
bản thân hoặc những người xung quanh, thì đó là trạng thái ý thức bị biến
đổi

You might also like