Chuong2 - lythuyetcodienveTMQT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN
VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 1


I. Mục tiêu của chương

• Hệ thống hóa các lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế

• Nghiên cứu từng lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế cụ thể

• Vận dụng các lý thuyết để giải thích:

• Nguyên nhân hình thành thương mại

• Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade)

• Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 2


II. Nội dung của chương
(1) Lý thuyết trọng thương

(2) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

(3) Lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo

(4) Lý thuyết cơ hội của Gottfried Von


Haberler

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 3


2.1. Trường phái trọng thương
( Mercantilism)
2.1.1. Bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành
Là hệ tư tưởng đầu tiên của giai cấp tư sản, xuất hiện ở Tây Âu vào TK15 đến TK
17 trên cơ sở:
- Sự phát triển của LLSX (thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp trở thành nền
kinh tế độc lập), xuất hiện các đô thị phong kiến...
- Phát kiến lớn về địa lý;
+ Tìm ra Tân Thế giới của Christopher 1492
+ Tìm ra đường biển đến Ấn độ (Vasco da Gamma) 1486 – 1498
+ Hành trình vòng quanh trái đất của Magellan (1519 – 1521)
- Phát minh về khoa học, tự nhiên, thiên văn, vật lý, hóa học….

ÞCác học giả người Anh: William Stafford (1554 – 1612); Thomas Gresham 1519 – 1579,
William Petty (1623 – 1687); John Locke (1632 – 1704);
ÞCác học giả người Pháp: Antoine de Montchretien (1576 – 1621):
ÞCác học ý là: Gasparo Scaruffi (1519 – 1584),
ÞNgười Áo là Von – Hornick (1638 – 1712)
TS. Phạm Ngọc Dưỡng 4
2.1.2. Những nội dung chính của thuyết trọng thương

(i) Tiền vàng được coi trọng quá mức, tiền vàng là thước đo, là tiêu chuẩn cơ bản của
của cải, dân tộc nào có càng nhiều vàng thì dân tộc đó càng giàu có:
“Thà quốc gia có nhiều vàng bạc hơn là nhiều thương gia và hàng hóa hay chúng ta
sống nhờ sàng bạc hơn là nhờ buôn bán nguyên liệu”
(ii) Coi trọng hoạt động thương mại mà trước hết là XK
“ Một QG chỉ có thể thủ lợi do ngoại thương nếu XK vượt NK”
(iii) Lợi nhuận trong thương mại là kết quả của:
• Trao đổi không ngang giá;
• Lừa gạt: mua rẻ và bán đắt
• Kết quả là một bên thua và một bên được
• => “Zero-sum game”
(iv) Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thông qua bảo hộ
(tăng thương mại nhưng lại hạn chế nhập khẩu)

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 5


Sự giàu có (thịnh vượng)
của 1 QG Có nhiều vàng bạc

§Xuất khẩu: kích thích


sản xuất và gia tăng của
cải QG.
§ Nhập khẩu: gánh nặng, Phát triển ngoại thương
làm giảm cầu hàng hoá (buôn bán với nước ngoài)
nội địa Nội thương: “san đi bù lại”

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 6


2.1.3. Nhận xét và đánh giá

Ưu điểm:
• Lần đầu tiên trong lịch sử, các hiện tượng kinh tế được giải thích
bằng lý luận;

• Đề cao vai trò của TM (đặc biệt là hoạt động ngoại thương)

• Nhận thức đúng vai trò của NN trong việc điều tiết hoạt động
TM (thuế, CS)

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 7


Hạn chế:
• Các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải
thích được bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế.
• Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của các QG
• Đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với sự thịnh vượng của QG
• Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0
• Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX.

• chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong TMQT


• chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn
hóa SX và trao đổi
• chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ có thể đúng với
thực tiễn buôn bán lúc bấy giờ của một số nước như Anh, Pháp,
chứ không phải với tất cả các QGNgọc
TS. Phạm khác.
Dưỡng 8
2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của ADAM SMITH

Gắn liền với tên tuổi của nhà kinh tế học người
Scotland.

Người đầu tiên đưa ra sự phân tích có hệ thống


về nguồn gốc thương mại quốc tế.
Adam Smith
(1723-1790) Tác phẩm nổi tiếng “Nghiên cứu về bản chất và
nguyên nhân giàu có của các các dân tộc” xuất bản
lần đầu tiên vào năm 1776 của A.Smith đã đưa ra ý
tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguồn gốc và
lợi ích của thương mại quốc tế.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 9


2.2.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith
• Nguồn gốc của giàu có không phải là do ngoại thương mà do công nghiệp. (Sự giàu
có của một q/gia phụ thuộc vào sự sẵn có của hàng hóa và d/vụ hơn là tiền vàng)

10
Lợi thế tuyệt đối dựa trên Năng suất lao động - NSLĐ

Mặt hàng Việt Nam Trung Quốc

Gạo (kg/ng/h) 6 2

Vải (m/ng/h) 4 5

- NSLĐ trong SX Gạo của VN gấp 3 lần của TQ nên VN có lợi thế
tuyệt đối trong SX gạo.
- NSLĐ trong SX Vải của TQ gấp 5/4 NSLĐ trong SX Vải của VN
nên TQ có lợi thế tuyệt đối trong SX Vải.
è VN sẽ chuyên môn hóa SX gạo còn nước TQ sẽ chuyên môn
hóa SX Vải và 2 nước sẽ trao đổi gạo và Vải với nhau.
TS. Phạm Ngọc Dưỡng 11
Giả sử mỗi QG có 3 giờ lao động

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 12


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

• Nếu tỉ lệ trao đổi 1 kg gạo = 1 mét vải


• Nếu VN chuyên môn hóa sản xuất 6 kg gạo đổi lấy 6 mét vải => VN
lợi 2 mét so với sản xuất nội địa (6-4=2) => tiết kiệm 1/2 h lao động

• Tương tự như vậy TQ nhận được 6 kg gạo, không tốn 3 giờ lao động
trong nước và tập trung vào SX vải sẽ được 15 mét và chỉ mất 6 mét
đổi lấy gạo của VN còn có lợi 9 mét ó tiết kiệm gần 5h lao động

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 13


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

èKhi 1 quốc gia sản xuất 1 loại hàng hóa nào đó hiệu quả hơn quốc gia
khác và kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hóa khác thì 2 quốc gia có
thể thu được lợi ích bằng cách chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu
hàng hóa họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu hàng hóa còn lại.

èThông qua CMH, các nguồn lực của 2 QG đều được sử dụng có hiệu quả
và sản lượng của cả 2 H đều tăng.

èThương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối đem lại lợi ích cho cả 2 QG.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 14


15C = 5C*6/2 (TQ)
Tỷ lệ trao đổi như thế nào? (từ C*R/R)

VN 6R : 4C 4C < 6R < 15C 4/6 < Kr/c <5/2


=> =>
TQ
5C : 2R 2R <5C < 7,5R 2/5 < Kc/r < 6/4

7,5R = 6R*5/4 (VN)


Từ R*C/C)

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 15


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 16


VD: Xác định lợi thế Tuyệt đối và cơ sở trao đổi
(bài tập trong sách)

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 17


2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

David Ricardo

Nhà buôn bán cổ phiếu, sau đó nghiên cứu về toán,


lý, địa chất học và kinh tế chính trị, năm 1819 được
bầu vào Nghị viện nước Anh

“Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế”

Xuất bản 1817


David Ricardo
(1772-1823)

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 18


Lý thuyết lợi thế so sánh

• Các giả định của lý thuyết:


• Chỉ có 2 QG, 2 loại SP, và 1 yếu tố sản xuất là lao động và
giá trị hàng hóa tính theo lao động
• Chi phí SX không đổi;
• Chi phí vận chuyển bằng không

• LĐ có thể tự do di chuyển hoàn toàn trong phạm vi mỗi


QG nhưng không được di chuyển trên phạm vi QT.

• TM là tự do, không có thuế quan


TS. Phạm Ngọc Dưỡng 19
Nội dung lợi thế so sánh

• Các nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân
công lao động quốc tế.

• Ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước.

• Một quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất một số sản phẩm nhất
định và xuất khẩu hàng hóa đó để đổi lấy hàng hóa khác.

• Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác (kế
thừa luận điểm của A.S) hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước
khác trong sản xuất mọi sản phẩm vẫn có lợi khi tham gia vào phân
công lao động và thực hiện thương mại vì mỗi nước có một lợi thế so
sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh nhất định
về một số mặt hàng khác. TS. Phạm Ngọc Dưỡng 20
Lý thuyết lợi thế so sánh

Mặt hàng VN TQ
Gạo (kg/ng/h) 6 2
Vải (mét/ng/h) 4 3

Trong 1h LĐ:
§ VN SX được 6 kg gạo > TQ SX 2 kg gạo
§ VN SX được 4 mét vải > TQ SX được 3 mét vải
è VN có lợi thế tuyệt đối trong SX cả gạo và vải.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 21


Lý thuyết lợi thế so sánh

Mặt hàng VN TQ
Gạo (kg/ng/h) 6 2
Vải (mét/ng/h) 4 3

Nếu so sánh năng suất lao động giữa việc sản xuất gạo và vải ta thấy:
- VN có NSLĐ trong SX gạo gấp 3 lần TQ (6/2) và NSLD trong SX vải là 4/3 lần
è VN có lợi thế tương đối trong SX gạo (6/2 > 4/3).

- TQ có NSLĐ bằng 2/6 của VN trong sx gạo và bằng 3/4 VN trong sx vải
è TQ có lợi thế tương đối về SX vải (3/4 > 2/6).
è Chính nhờ vào lợi thế tương đối mà VN sẽ chuyên môn vào sản xuất gạo còn nước
TQ sẽ chuyên môn hóa sản xuất Vải.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 22


Tỷ lệ trao đổi như thế nào?

SP

SP

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 23


Lý thuyết lợi thế so sánh

LTSS Việt Nam: CMH sx gạo TQ: CMH sx vải

Nhu cầu Đổi gạo lấy Vải Đổi vải lấy Gạo

Có TM, giá TG:


1kg gạo = 1m vải 6kg gạo = 6 chiếc Vải

VN lợi: 6 – 4 = 2 m vải TQ nhận 6 m vải ó 3 giờ


↔ ½h lđ sx vải Lao đông và tập trung vào SX
vải sẽ được 9 mét

TS. Phạm Ngọc Dưỡng


è TQ được lợi 3 24m vải
2.3.2. Phân tích lợi ích của mậu dịch theo
lý thuyết lợi thế so sánh
D.Ricardo chỉ đề cập đến 1 trường hợp trao đổi (1:1).
Thực tế sẽ có nhiều tỷ lệ trao đổi khác nhau và chỉ ở một số tỷ lệ
nào đó thì việc trao đổi, buôn bán giữa VN và TQ mới xảy ra.
- VN chuyên môn hóa sản xuất gạo và chỉ đem trao đổi với TQ
nếu 6kg gạo được nhiều hơn 4 mét vải.
- TQ chuyên môn hóa sản xuất mét vải, TQ chỉ trao đổi với VN
nếu 3 mét vải nhiều hơn 2kg gạo.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 25


9C = 3C*6/2
Tỷ lệ trao đổi

2R<3C< 6R*3/4

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 26


Gạo

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 27


TS. Phạm Ngọc Dưỡng 28
TS. Phạm Ngọc Dưỡng 29
Nhận xét về LTLTSS của Ricardo
• Ưu điểm:
• Là lý thuyết cơ bản, đặt cơ sở nền tảng cho TMQT và được coi là
lý thuyết quan trọng nhất của KTQT.
• Sự khác biệt về lợi thế tương đối trong việc sản xuất một loại
hàng hóa là cơ sở của thương mại quốc tế.
• Khắc phục được hạn chế của LTTĐ của Adam Smith: các quốc gia
đều có lợi khi tham gia thương mại quốc tế cho dù quốc gia đó
không có lợi thế tuyệt đối về sản xuất một số mặt hàng nào è lý
thuyết LTSS mang tính khái quát hơn. Chỉ ra được lợi ích của quá
trình phân công LĐ quốc tế.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 30


• Hạn chế:
Chỉ xem xét giá trị hay giá cả của một sản phẩm dựa trên số lượng lao
động tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm đó à lý thuyết của
Ricardo chỉ đúng trong hai trường hợp sau:
(1) Lao động là yếu tố duy nhất để sản xuất ra sản phẩm đó hay lao
động được sử dụng với một tỷ lệ nhất định không thay đổi trong
quá trình sản xuất ra sản phẩm.
(2) Lao động là đồng nhất tức là chỉ có một loại lao động.

Không đúng trong thực tế khi:


• Lao động không đồng nhất, ngoài lao động giản đơn còn có lao
động phức tạp.
• Lao động còn có sự khác nhau về kinh nghiệm, trình độ tay nghề,
kĩ năng, kỉ xảo...
• Lao động không phải là yếu tố duy nhất tạo nên giá trị.
31
Lợi thế so sánh và tiền tệ
• Lợi thế so sánh đơn giản, chưa tính đến các yếu tố như hàng rào thương mại,
chi phí vận chuyển giữa các thị trường và các đầu vào để sản xuất hàng hóa.

• Mô hình chưa đề cập đến tiền tệ, một yếu tố được sử dụng như là phương tiện
trao đổi trong nền KTTG.

• Bằng cách nào VN có thể XK sang nước TQ trong khi họ không có lợi thế tuyệt
đối nào cả? Vấn đề ở đây là vì tiền công lao động ở VN thấp hơn tiền công LĐ
của TQ trong sản xuất Vải (TQ có LTSS) nhưng Giá vải ở TQ lại thấp hơn ở VN.

• Tương tự như vậy, giá gạo của VN sẽ thấp hơn ở TQ. Nhưng bằng cách nào để
so sánh được? biểu thị giá cả của 2 loại sản phẩm bằng một đại lượng: tỷ giá
đồng ngoại tệ.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 32


Nếu Lợi thế so sánh và tiền tệ
• Giả sử:
• 1h tiền công lao động ở Mỹ là 6USD => giá 1kg gạo ở Mỹ là 1USD, giá 1chiếc áo
sẽ là 1.5USD.
• 1h tiền công lao động ở Anh là 1 GBP.
• Tỷ giá là: 1GBP = 2USD, ta có bảng sau:

Giá cả sp Mỹ Anh
Gạo 1 USD 2 USD

Áo 1.5 USD 1 USD

Từ bảng trên, ta thấy giá gạo ở Mỹ thấp hơn ở Anh và giá áo ở Anh
thấp hơn so với Mỹ, điều này đúng với kết quả lợi thế so sánh..
Kết quả cũng tương tự như vậy
khi tính bằng đồng bảng Anh GBP.
33
TS. Phạm Ngọc Dưỡng
Bài tập tình huống
• Cho số liệu về NSLĐ của 2 quốc gia như sau:
QUỐC GIA I II
X (SP/người/giờ 4 1
Y (SP/người/giờ) 3 2

a) Xác định cơ sở, mô hình thương mại, khung tỷ lệ trao đổi giữa
hai sản phẩm X và Y để thương mại xảy ra?
b) Xác định lợi ích thương mại (nếu có) ứng với tỷ lệ trao là 4X:4Y
c) Với khung tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích thương mại của hai quốc
gia bằng nhau và cụ thể là bằng bao nhiêu?

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 34


TS. Phạm Ngọc Dưỡng 35
TS. Phạm Ngọc Dưỡng 36
2.4. Lý thuyết Chi phí cơ hội của Gottfried Von Haberler
(thương mại tân cổ điển)

HABERLER (1990 – 1995)


Nhà Kinh tế người Mỹ gốc Áo

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUÓC TẾ


(1936)

Lý thuyết Chi phí cơ hội:

“Chí phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng của một loại sản
phẩm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm
tăng thêm một đơn vị sản phẩm thứ nhất”

è Sản phẩm có chi phí cơ hội thập hơn thì có LTSS


TS. Phạm Ngọc Dưỡng 37
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

Mặt hàng VN TQ

Gạo (kg/ng/h) 6 2

Vải (m/ng/h) 4 3

Chi phí cơ hội để SX 1 kg Gạo tại VN là 2/3 mét vải


Còn chi phí SX 1 kg Gạo ở TQ là 3/2 mét vải
è Sản xuất gạo tại VN rẻ hơn tại TQ

* Tương tự chi phí cơ hội của SX vải?

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 38


Ví dụ 2

NSLĐ

ĐKTM = ? 50m vải < 1 tấn gạo < 133,3 m vải


TS. Phạm Ngọc Dưỡng 39
Đường giới hạn khả năng sản xuất xét trong trường
hợp chi phi cơ hội không đổi

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 40


TS. Phạm Ngọc Dưỡng 41
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

• Ưu điểm:
• Giải thích TMQT dựa trên lợi thế so sánh bằng CPCH tránh
được giả thiết LĐ là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị.
• Khi quy mô các nước khác nhau à CMH khác nhau.
• Hạn chế:
• Chưa giải thích được TMQT với chi phí cơ hội tăng

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 42


So sánh với D.Ricardo?

Giống: kết quả nghiên cứu


Khác: giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội tránh
được giả thiết cho rằng lao động là yếu tố duy nhất để
tạo ra mọi sản phẩm è cách giải thích này chặt chẽ
hơn.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 43


Một số nhận xét chung cề các LT TMQT cổ điển
• Ưu điểm:
• Đánh giá giá đúng vai trò quan trọng của Phân công LĐ và TMQT

• Hạn chế :
• Vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng lao động để nghiên cứu thương
mại quốc tế tức là xem xét giá trị hay giá cả của một sản phẩm dựa trên
số lượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm đó
• Chưa giải thích được nguồn gốc phát sinh LTSS của một nước đối với
một loại SP nào đó

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 44


TS. Phạm Ngọc Dưỡng 45
Bài tập tình huống
Số liệu về chi phí lao đông để SX ra 2 SP X, Y ở hai quốc gia cho ở bảng dưới
đây:
Sản phẩm Chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm (giờ)

I II

X 4 1

Y 3 2

Giả sử quốc gia I có 1200 đơn vị lao động và quốc gia II có 800 đơn vị lao động. Trong điều
kiện sử dụng hết tài nguyên và kỹ thuật được cho là tốt nhất, với chi phí cơ hội không đổi.
a) Hãy thiết lập bảng số liệu và vẽ đồ thị đường giới hạn khả năng SX của 2 QG?
b) Xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại của hai
quốc gia? Biết rằng, điểm tự cung tự cấp của quốc gia I, và quốc gia II lần lượt là:
A(120X, 240Y); A’(400X, 200Y); tỷ lệ trao đổi Px/Py = 1 và hai bên chấp nhận trao
đổi với nhau một lượng là 250X và 250Y.

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 46


Ôn tập
1.Lợi thế so sánh của một quốc gia là gì? Có mấy cách tiếp cận về lợi thế so sánh?

2.Hãy nêu những cơ sở tồn tại của thương mại quốc tế? Cơ sở nào có tính phổ biến và phù hợp
với thực tiễn của các nước đang phát triển?

3.Phân tích lợi ích của thương mại quốc tế với chi phí cơ hội không đổi.

4.Phân tích lợi ích của thương mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng.

5.Nêu những ưu điểm và hạn chế của lý thuyết thương mại tân cổ điển?

6.Bảng phía dưới chỉ ra số ngày l/động cần thiết để sản xuất 1 đơn vị vải và ôtô ở Anh và Mỹ.

a, Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của từng quốcVải
gia? Ô tô
Anh 3 ngày 6 ngày
b, Xác định mức giá tương đối của ôtô so với vải và phân tích lợi ích của mỗi nước khi
Mỹ 2 ngày 5 ngày
có thương mại.

7. Hãy đưa ra một ví dụ bằng số về chi phí cơ hội tăng và vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất
với số liệu đó.
TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu1:Lợi thế so sánh của 1 quốc gia

1-Các nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao động
quốc tế.

2-Ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước.

3-Một quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất
khẩu hàng hóa đó để đổi lấy hàng hóa khác.

4-Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác (kế thừa luận điểm
của A.S) hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản
phẩm vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thực hiện thương mại vì
mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh
nhất định về một số mặt hàng khác.
TS. Phạm Ngọc Dưỡng 48
TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu1: Cách tiếp cận LTSS

1. Tiếp cận trực tiếp

2. Qua quy đổi về tiền tệ

3. Qua chi phí cơ hội

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 49


TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 2: Cơ sở tồn tại thương mại quốc tế:


• Chi phí cơ hội là không đổi trong phạm vi mỗi qja,
nhưng nó lại khác nhau giữa các qja
• Cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của 1 qja
• Mang lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia trao đổi
• Tổng sản lượng thế giới tăng lên

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 50


TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu2:

Đối với các nước đang phát triển tham gia thương mại
quốc tế sẽ đem lại lợi nhuận cho QG. Đây là cơ sở phổ
biến & phù hợp với thực tiễn các nước này vì nền ktế
của họ còn non yếu

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 51


TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu3: Lợi ích thương mại qtế với chi phí
ko đổi:
Nhật Bản Anh
CPCH để sx tivi ở Nhật = 2/3 (1t = 2/3v); ở
Ti vi Vải Ti vi Vải
Anh = 2 à PPF của 2 QG là đường thẳng
180 0 60 0
Giả định rằng giá cả bằng CPSX à giá cả so
150 20 50 20
sánh của tivi so với vải ở Nhật là: Pt/Pv = 120 40 40 40
2/3; ở Anh là 2 à nước N có lợi thế so sánh 90 60 30 60
về việc SX tivi (2/3<2). 60 80 20 80

Mặt khác, Pv/Pt (ở N) = 3/2; Pv/Pt (ở A)=1/2 30 100 10 100


0 120 0 120
à Anh có lợi thế so sánh về sx vải
TS. Phạm Ngọc Dưỡng 52
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu5: Lý thuyết thương mại cổ điển:
1-Ưu điểm:
2-Hạn chế:
• Vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng lao động để nghiên cứu
thương mại quốc tế tức là xem xét giá trị hay giá cả của một
sản phẩm dựa trên số lượng lao động tham gia vào quá trình
sản xuất ra sản phẩm đó
• Chưa giải thích được nguồn gốc phát sinh LTSS của một nước
đối với một loại SP nào đó

TS. Phạm Ngọc Dưỡng 53

You might also like