Cấp Cứu Ngưng Hô Hấp Tuần Hoàn

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

CẤP CỨU

NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN


Đại cương
• Lànguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Mỹ
• 70% các trường ngưng tim ngoại viện
• 50% không cóngười chứng kiến
• Tỉ lệ sống sót ngưng tim ngoại viện khoảng 10,8%,
ngưng tim nội viện 22.3-25.5%
• Ngưng tuần hoàn hôhấp ở người lớn thường do tim
mạch, ở trẻ em thường do nguyên nhân hôhấp
• Ngưng tim nếu không được can thiệp sẽ tử vong trong 3-5
phút
Định nghĩa
• Ngưng tim (cardiac arrest) là tình trạng tim không
còn hoạt động tạo ra co bóp có ý nghĩa khiến ngưng
trệ dòng máu tuần hoàn, dẫn đến thiếu máu nuôi hoàn
toàn các cơ quan.
• Ngưng hô hấp (respiratory arrest) không nhất thiết
phải kèm ngưng tim, nhưng nếu không được can
thiệp sẽ diễn tiến nhanh chóng đến ngưng tim, tức
ngưng hô hấp tuần hoàn.
• Cấp cứu ngưng tuần hoàn hoàn hôhấp gồm
 CCNTHHH cơ bản – Basic life support (BLS)
 CCNTHHH nâng cao – Advanced cardiac life support (ACLS)
Chuỗi sinh tồn
• Chuỗi sinh tồn (chain of survival) đề cập tới chuỗi các
sự kiện phải được diễn ra theo thứ tự nhanh chóng để tối
đa hóa khả năng sống sót sau ngưng tim
• Hiện tại, các liên kết trong chuỗi sinh tồn của AHA (2010)
bao gồm:
 Nhận biết ngưng tim ngay lập tức và kích hoạt hệ thống phản
ứng cấp cứu
 Thực hiện CPR ngay khi nghi ngờ, nhấn mạnh tầm quan
trọng của nhân ngực.
 Khử rung nhanh
 Hồi sức tim phổi nâng cao hiệu quả
 Chăm sóc lồng ghép sau ngưng tim
Chuỗi sinh tồn
Hồi sinh tim phổi cơ bản
Hồi sinh tim phổi nâ ng cao
Chẩn đoán
• Tiếp cận bệnh nhân an toàn
• Chẩn đoán dựa vào 3 dấu hiệu
 Bất tỉnh
 Ngưng thở
 Mất mạch
Chẩn đoán
Kiểm tra tri giác
• Lay gọi
• Kích thích đau
Kiểm tra hôhấp:
• Đặt tai lên miệng
• Xem chuyển động lồng ngực
Kiểm tra tuần hoàn
• Bắt mạch
Tiến hà nh
Hồi sinh tim phổi cơ bản
Ấn ngực
• Pha nhấn ngực làm tăng áp suất trong lồng ngực và
trực tiếp ép lên tim, từ đó góp máu trong buồng tim và
trong lồng ngực đến nuôi não
• Pha nhấn ngực tương đương với thì tâm thu của CPR
• Làm thay đổi lượng khítrong phổi, đẩy một phần khí
trong phổi ra ngoài
• Pha buông tay làm thành ngực bụng trở lại tạo một áp
lực âm tương đối giúp đưa máu về tim
• Pha buông tay tương đương thìtâm trương
Ấn ngực
• Chọn vị tríđặt bệnh nhân: phẳng, cứng
• Đứng (quỳ) ngang mức tim
• Chọn vị tríấn tim: ½ dưới xương ức
• Đặt bàn tay vuông góc với trục xương ức
• Thẳng lưng
• Ấn ngực sâu 5-6 cm
• Không tìlên thành ngực
• Tần số 100-120 lần/phút
• Đánh giáhiệu quả ấn ngực
• Cẩn thận với biến chứng
Ấn ngực

The Relationship Between Chest Compression Rates and Outcomes from


Cardiac Arrest, Idris AH. Circulation 2012; Stiell IG. Crit Care
Khai thô ng đường thở
• Trường hợp không trong bối cảnh chấn thương: ngửa
đầu nâng cằm
• Trường hợp nghi ngờ chấn thương cột sống cổ: nâng
hàm
• Trường hợp dị vật đường thở: thủ thuật Heimlich
• Nếu trong miệng có đàm nhớt, chất ói hoặc dị vật,
nghiêng bệnh nhân sang một bên, mở miệng nhẹ để
các chất ôi tự trôi ra ngoài.
• Nếu thấy rõ dị vật, dị vật ở gần bên ngoài: có thể dùng
tay lất
• Nếu không thấy, không cố gắng lấy dị vật vì có thể
đẩy dị vật vào sâu hơn.
Khai thô ng đường thở
Khai thô ng đường thở
Khai thô ng đường thở
Thổi ngạt
• Quỳ gần đầu BN
• Ngửa đầu, nâng cầm, kẹp mũi
• Hít hơi sâu thổi mạnh, quan sát lồng ngực
• Tần số 10-12 lần/phút
Phối hợp nhấn ngực - thổi ngạt
• Theo thứ tự C-A-B
• Tỉ lệ xoa bóp tim:thổi ngạt là30:2
• Kiểm tra mạch sau mỗi 5 chu kỳ hoặc 2 phút
• Khi cótrên 2 nhân viên cấp cứu trở lên, chuyển đổi
nhân viên nhấn ngực mỗi 2 phút
Phối hợp nhấn ngực - thổi ngạt
• Theo thứ tự C-A-B
• Tỉ lệ xoa bóp tim:thổi ngạt là30:2
• Kiểm tra lại sau mỗi 5 chu kỳ hoặc 2 phút
Tư thế hồi phục
• Khi bệnh nhân cónhịp tự phát trở lại
• Giúp đàm nhớt, chất nôn chảy ra ngoài theo trọng lực
Điểm cần lưu ý

You might also like