220408-Chuong 3 - Dac Diem Truong Am Trong Phong Kin - EN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

Chapter III

ROOM ACOUSTICS
Chapter III

1. Room Resonances (Hiện tượng cộng hưởng của


phòng)
2. Indoor sound environment (Trường âm trong phòng)
3. Standard for assessing sound quality in the room
(Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng âm trong phòng)
1. Room Resonances

• Mọi vị trí trong phòng đồng thời nhận được 2 năng


lượng âm:
✓ Năng lượng âm trực tiếp (tới từ nguồn tự nhiên,
nguồn phóng đại)
✓ Năng lượng âm phản xạ (tới từ các bề mặt giới hạn)
1. Room Resonances

• Khi nguồn âm tác dụng sẽ kích động các phần tử không


khí trong thể tích phòng dao động, tần số của những
dao động này gọi là tần số dao động riêng của phòng.

• Khi tần số của một sóng âm nào đó xấp xỉ bằng tần số


dao động riêng của phòng → áp suất âm tần số đó tăng
lên gấp bội → hiện tượng cộng hưởng

• Tần số dao động riêng của phòng còn gọi là tần số


cộng hưởng của phòng
1. Room Resonances

• Standing waves: happenning when:

𝜆
𝐿=𝑛
2

𝐶 𝑛
𝑓=
2 𝐿
1. Room Resonances

• Trong phòng hình hộp không gian 3 chiều, giữa mỗi


cặp mặt phẳng song song đều xuất hiện sóng đứng với
tần số dao động riêng tương ứng:

𝐶 𝑛1
• Chiều dài L: 𝑓1 = 2𝐿

𝐶 𝑛2
• Chiều rộng B: 𝑓2 = 2 𝐵

𝐶 𝑛3
• Chiều cao H: 𝑓3 = 2 𝐻
1. Room Resonances

• Tần số dao động riêng tổng hợp của phòng hình hộp:

𝐶 𝑛1 2 𝑛2 2 𝑛3 2
f= + +
2 𝐿 𝐵 𝐻
1. Room Resonances

• Tần số dao động riêng tổng hợp của phòng hình hộp:
The distribution of sound pressure levels in
the room
• Tại vị trí cùng khoảng cách với ngoài trời, mức áp suất
âm trong phòng cao hơn, năng lượng âm tắt dần chậm
hơn
• Cần thiết có một mức độ khuếch tán năng lượng âm
nhất định, đủ đảm bảo phân bố đều áp suất âm, năng
lượng âm tăng trưởng và tắt dần tương đối liên tục,
trơn tru
• Tần số dao động riêng của phòng càng nhiều, trường
âm càng đồng đều, năng lượng âm khyếch tán càng tốt
Increasing diffusion of sound energy
_Room shape and the sound field in the
room
• Tỷ lệ các kích thước hình học của phòng đảm bảo thỏa
mãn các điều kiện:
✓ Tận dụng âm trực tiếp phân bố đều trên toàn vùng chổ
ngồi (tăng cường âm phản xạ cho vùng chổ ngồi phía
sau)
✓ Tránh tiếng dội trên toàn vùng chổ ngồi
✓ Tần số dao động riêng của phòng, trong phạm vi hẹp
có thời gian âm vang xấp xỉ bằng nhau
• Một số tỉ lệ tốt nhất (Tham khảo tài liệu)
Indoor sound environment

1. Một số khái niệm


2. Trường âm trong phòng
Concepts

1. Quãng đường trung bình giữa hai lần phản xạ liên tiếp
2. Tổng lượng hút âm trong phòng
2.1.1. Quãng đường tự do trung bình giữa
hai lần phản xạ liên tiếp

𝑙1 +𝑙2 +...+𝑙𝑛
𝑙𝑡𝑏 = (m)
𝑛

• Thời gian trung bình giữa hai lần phản xạ liên tiếp:
4𝑉
𝜏ҧ = (s)
𝐶𝑆
1 𝐶𝑆
• Số lần phản xạ trung bình trong 1 giây: 𝑛= =
𝜏ҧ 4𝑉
• Quãng đường tự do trung bình 4𝑉
𝑙𝑡𝑏 = 𝐶 𝜏ҧ = (m)
𝑆
2.1.2. TOTAL ABSORPTION IN ROOM
Tổng lượng hút âm trong phòng
1. Hệ số hút âm trung bình: 𝛼ത
2. Lượng hút âm cố định: Acđ
3. Lượng hút âm thay đổi: Atđ
4. Tổng lượng hút âm: A
𝛼ത
_Các giả thiết lý tưởng hóa trường âm để
tính toán trường âm trong phòng
• Giả thiết 1: trường âm hoàn toàn khuếch tán - phản xạ
âm tới mọi điểm là từ mọi hướng, mật độ các phản xạ
khá dày đặc.

• Giả thiết 2: Năng lượng âm tại mỗi điểm là năng lượng


tổng cộng trung bình của tất cả các âm trực tiếp và âm
phản xạ tới điểm đó.

• Giả thiết 3: phòng có kích thước đủ lớn so với bước


sóng âm, các bề mặt có hệ số hút âm tương đối nhỏ và
đều nhau
ABSORPTION COEFFICIENT
Hệ số hút âm trung bình
• Hệ số hút âm trung bình của phòng:

𝛼1 𝑆1 + 𝛼2 𝑆2 + 𝛼3 𝑆3 +. . . +𝛼𝑛 𝑆𝑛
𝛼ത =
𝑆1 + 𝑆2 + 𝑆3 +. . . +𝑆𝑛

𝑛
1
𝛼ത = ෍ 𝛼𝑖 𝑆𝑖
𝑆
𝑖=1
ABSORPTION IN ROOM (fixed)
Lượng hút âm cố định
• Là lượng hút âm cố định trong phòng do vật liệu xây
cất và trang trí tạo nên

𝐴𝑐d = ෍ 𝑆𝑖 𝛼𝑖
𝑖=1
ABSORPTION IN ROOM (changeable)
Lượng hút âm thay đổi
• Là lượng hút âm của những đối tượng luôn luôn thay
đổi (người và ghế)
• Atđ= Lượng hút âm của ghế có người + lượng hút âm
của ghế trống
• Lượng ghế có người thường lấy 2/3~3/4 tổng số chỗ
• Có 2 cách xác định Atd:
• Xác định bằng số đơn vị hút âm của một2
đối tượng
𝐴𝑡𝑑 = 𝑁1 𝛼1 + 𝑁2 𝛼2 (m ሻ

• Xác định bằng số đơn vị hút âm trên 1 m 2 chổ ngồi


𝐴𝑡𝑑 = 𝑁1 𝛼1 + 𝑁2 𝛼2 (m2 ሻ
TOTAL ABSORPTION IN ROOM
Tổng lượng hút âm trong phòng
• Tổng lượng hút âm trong phòng:

𝐴 = 𝐴𝑐𝑑 + 𝐴𝑡𝑑

• Hệ số hút âm trung bình của phòng:

𝐴𝑐𝑑 + 𝐴𝑡𝑑
𝛼ത =
𝑆
2.2. Indoor sound environment
_Quá trình thu nhận âm thanh trong phòng
• Quá trình có thể được chia thành 3 giai đoạn:
1) Giai đoạn tăng
2) Giai đoạn ổn định
3) Giai đoạn giảm ( hình thành âm vang)
_Nghiên cứu của Sabine & Eyring

• Sabine: Lý tưởng hóa • Eyring


không gian kiến trúc:
xem trường âm
khuếch tán hoàn toàn
(trường âm lý tưởng)
3. Standard for assessing sound quality in
the room
• Để đánh giá chất lượng âm trong phòng :
✓ Tiêu chuẩn chính: Thời gian âm vang (T)
• 2 tiêu chuẩn bổ sung:
✓ Mức độ khuếch tán của trường âm
✓ Độ rõ của tín hiệu
Sound Reverberation
Reverberation Time
Sound Reverberation (Âm vang)

• Hiện tượng: a nhận lần lượt âm trực tiếp Itt, các âm


phản xạ lần 1,2 lần lượt là I1. I2,: I2<I1<tt . tổng hợp
4𝑊
cường độ âm tăng dần đến trạng thái ổn định 𝐸ô =
𝐶𝐴
• Tiếp sau là quá trình tắt dần và hình thành âm vang
Sound Reverberation (Âm vang)

• Âm vang là âm hình thành trong giai đoạn tắt dần của


năng lượng âm
Reverberation Time

• Thời gian âm vang quá dài tiếng trước che lấp tiếng
sau → làm giảm độ rõ
• Thời gian âm vang quá ngắn → âm nghe không đủ to
→ âm nghe khô và cộc
• Giá trị thời gian âm vang có ý nghĩa quan trọng
Reverberation Time

• Thời gian âm vang phụ thuộc vào tần số và thể tích


phòng, và các bề mặt giới hạn phòng.
• Tùy vào chức năng của phòng thời gian âm vang dài
ngắn yêu cầu khác nhau
• Mỗi lần phản xạ, một phần năng lượng âm bị mất đi.
_Thời gian âm vang tiêu chuẩn

• Mức áp suất âm trung bình trên ngưỡng nghe 60dB


đảm bảo đủ nghe rõ.
• Thời gian âm vang tiêu chuẩn: thời gian cần thiết để
mức áp suất âm ở trạng thái ổn định tiêu chuẩn 60dB
giảm xuống đến khi không còn nghe thấy (0dB).
_Thời gian âm vang tiêu chuẩn

• Thời gian âm vang tiêu chuẩn: thời gian cần thiết để


năng lượng âm từ trạng thái ổn định tiêu chuẩn tắt dần
1 triệu lần

𝐸𝑜𝑐 𝐸𝑜â𝑐
𝐿𝐸 = 10lg = 60𝑑𝐵 ⇔ lg = 6𝑑𝐵 ⇔ 𝐸0 = 𝐸𝑜𝑐 .10−6
𝐸0 𝐸0
_Xác định thời gian âm vang theo Sabine

• Trường âm khuếch tán Wallace Clement Sabine


hoàn toàn T60: Thời gian âm vang hay
𝑉 thời gian để âm thanh trong
𝑇60 = 0,161 phòng giảm đi 60 dB (s)
𝐴
V: thể tích phòng (m3)
A: Tổng lượng hút âm trong
• Nếu kể tới tác dụng phòng (m2)
hút âm của không khí 𝐴 = 𝑆𝛼ത
0,161𝑉
𝑇60 =
𝑆𝛼ത + 4𝑚𝑉
Xác định thời gian âm vang theo Eyring

• T: Thời gian âm vang (s)


• V: thể tích phòng (m3)
• A: Tổng lượng hút âm trong phòng (m2)
• Trường âm khuếch tán hoàn toàn
0.161𝑉 0.161𝑉
𝑇60 = =
−𝑆. ln 1 − 𝛼ത 1
𝑆. ln
1 − 𝛼ത

• Nếu kể tới tác dụng hút âm của không khí


0.161𝑉 0.161𝑉
𝑇60 = =
−𝑆. ln 1 − 𝛼ത + 𝑛𝑉 𝑆. ln 1
+ 𝑛𝑉
1 − 𝛼ത
Sabine và Eyring Formula Comparison

• Khi 𝛼 nhỏ: −𝑙𝑛 1 − 𝛼 ≈ 𝛼, khi đó công thức Eyring


trở về công thức Sabine.
• Khi 𝛼 lớn hai trị số khác nhau rõ rệt
• Công thức Eyring cho kết quả chính xác hơn công thức
Sabine khi 𝛼ത > 0,2 trong một trường âm khuếch tán lý
tưởng, dùng rộng rãi khi thiết kế âm học các khán
phòng
• Công thức âm vang của sabin chỉ áp dụng cho âm có
tần số nhỏ; Công thức âm vang của Eyring áp dụng cho
âm có tần số bất kỳ
Optimum Reverberation Time
Thời gian âm vang tốt nhất

Egan, 2007, tr. 64


Optimum Reverberation Time

▪ TGAÂVTN: PHAÙT HUY AÂM PHAÛN XAÏ ÑAÀU TIEÂN, GIAÛM AÂM PHAÛN XAÏ
VOÂ ÍCH

➢T>Ttn : AÂM TRÖÔÙC CHOÀNG AÂM SAU → NGHE KHOÂNG ROÕ

➢T<Ttn : MÖÙC AÂM YEÁU → AÂM NGHE KHOÂ VAØ COÄC

Trang ▪ 35 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long


Optimum Reverberation Time

▪ TGAVTN PHUÏ THUOÄC:

➢MUÏC ÑÍCH SÖÛ DUÏNG

➢THEÅ TÍCH PHOØNG

➢TAÀN SOÁ SOÙNG AÂM

Trang ▪ 36 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long


Optimum Reverberation time
Thời gian âm vang tốt nhất

Egan, 2007, tr. 64


Optimum Reverberation Time

▪ KHI THIEÁT KEÁ TRANG AÂM THÖÔØNG CAÊN CÖÙ VAØO TGAÂVTÖ CUÛA TAÀN
SOÁ 500Hz

tn
T 500 = K .lg V
K: HEÄ SOÁ MUÏC ÑÍCH SÖÛ DUÏNG PHOØNG
▪ PHOØNG BIEÅU DIEÃN CA NHAÏC K=0,41
▪ PHOØNG KÒCH NOÙI K=0,36
▪ PHOØNG YEÂU CAÀU ÑOÄ ROÕ K=0,29

Trang ▪ 38 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long


Optimum Reverberation Time
𝑡n
• Có thể xác định 𝑇500 bằng biểu đồ hình 5-7

TCVN 9369 2012 Nhà hát - Tiêu chuẩn thiết kế, trang 30
Optimum Reverberation Time

▪ COÙ THEÅ XAÙC ÑÒNH T500


tn
BAÈNG BIEÅU ÑOÀ HÌNH 5-7

Trang ▪ 40 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long


Optimum Reverberation Time

• TGÂVTN của các tần số khác được suy ra từ tần số 500


Hz:
𝑇𝑓𝑡𝑛 = 𝑅. 𝑇500
𝑡n

• R (K) hệ số hiệu chỉnh

TCVN 9369 2012 Nhà hát - Tiêu chuẩn thiết kế, trang 30
Optimum Reverberation Time

▪ TGAÂVTÖ CUÛA CAÙC TAÀN SOÁ KHAÙC ÑÖÔÏC SUY RA TÖØ TAÀN SOÁ 500Hz:

tö tö
T = R.T
f 500

▪ R: HEÄ SOÁ HIEÄU CHÆNH, XAÙC ÑÒNH THEO BIEÅU ÑOÀ HÌNH 5-8

Trang ▪ 42 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long


DEGREE OF SOUND FIELD DIFFUSION
(MÖÙC ÑOÄ KHUEÁCH TAÙN CUÛA TRÖÔØNG AÂM)
▪ MÖÙC ÑOÄ KHUEÁCH TAÙN CUÛA TRÖÔØNG AÂM: ÑOÄ ÑOÀNG ÑEÀU CUÛA
TRÖÔØNG AÂM TRONG PHOØNG

▪ ÑAÙNH GIAÙ MÖÙC ÑOÄ KHUEÁCH TAÙN CUÛA TRÖÔØNG AÂM: THOÂNG
QUA VIEÄC XAÙC ÑÒNH MÖÙC AÙP SUAÁT AÂM LP TAÏI 15 VÒ TRÍ ÑAËC
TRÖNG

TREÄT
Trang ▪ 46
LÖÛNG ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long
DEGREE OF SOUND FIELD DIFFUSION

▪ MÖÙC AÙP SUAÁT AÂM TAÏI VÒ TRÍ CHOÅ NGOÀI A CAÙCH NGUOÀN r (m):

 1 4
LP = 10lg W + 10lg  +  + 120 (dB)
 4 r R
2

S(W)

r
S(W) A
A r
Trang ▪ 47 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long
DEGREE OF SOUND FIELD DIFFUSION

▪ MÖÙC AÙP SUAÁT AÂM TAÏI VÒ TRÍ CHOÅ NGOÀI A CAÙCH NGUOÀN r (m):

 1 4
LP = 10lg W + 10lg  +  + 120 (dB)
 4 r R
2

A S
R: HAÈNG SOÁ PHOØNG (m2) R= =
1− 1−

NEÁU KEÅ ÑEÁN TAÙC DUÏNG HUÙT AÂM CUÛA KHOÂNG KHÍ:
(m: heä soá huùt aâm khoâng khí xaùc ñònh baèng bieåu ñoà 4-10)
 4mV 
S  − 
R=  S 
 4mV 
1 −  + 
 S 
Trang ▪ 48 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long
DEGREE OF SOUND FIELD DIFFUSION

▪ NEÁU XEÙT ÑEÁN TÍNH ÑÒNH HÖÔÙNG Q CUÛA NGUOÀN AÂM:

 Q 4
LP = 10lg W + 10lg  +  + 120 (dB)
 4 r R
2

Q: TÍNH ÑÒNH HÖÔÙNG, PHUÏ THUOÄC VÒ TRÍ ÑAËT NGUOÀN AÂM:


▪ ÔÛ GIÖÕA : Q=1
▪ ÔÛ MOÄT PHÍA TÖÔØNG : Q=2
▪ GOÙC TÖÔØNG : Q=4
▪ GOÙC 3 MAËT PHAÚNG : Q=8
Trang ▪ 49 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long
DEGREE OF SOUND FIELD DIFFUSION

▪ MÖÙC AÙP SUAÁT AÂM YEÂU CAÀU TRONG PHOØNG KHAÙN GIAÛ: 60 ~ 80 Db
▪ ÑOÄ CHEÂNH LEÄCH MÖÙC AÙP SUAÁT AÂM MOÃI VÒ TRÍ:
➢LYÙ TÖÔÛNG  3dB
➢THOÂNG THÖÔØNG: 5~6dB

TREÄT
Trang ▪ 51
LÖÛNG ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long
Speech Intelligibility (Độ rõ của tín hiệu)

▪ ÑOÄ ROÕ: MÖÙC ÑOÄ NGHE ROÕ VAØ HIEÅU ÑÖÔÏC CUÛA THÍNH GIAÛ

▪ CHÆ TIEÂU ÑOÄ ROÕ AÂM TIEÁT Ra%

Soá löôïïng am
â tietá nghe chính xacù
Ra = .100%
Tong å soá am
â tietá phatù ra

▪ YEÂU CAÀU Ra% >70%

Trang ▪ 52 ThS. KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long


Evaluating Speech Intelligibility at Seat

• 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến độ rõ:


• Nhóm nhân tố chủ quan:
✓ Thành phần tần số của tiếng nói
✓ Tốc độ nói
• Nhóm nhân tố khách quan:
✓ Thời gian âm vang trong phòng
✓ Mức ồn trong phòng
✓ Độ to của âm cần nghè
✓ Hiện tượng nhiễu loạn của tiếng dội do hình dáng
phòng gây ra

𝑅𝑎 = 96. 𝐾𝑇 . 𝐾𝐿 . 𝐾𝑁 . 𝐾𝑆 %
Evaluating Speech Intelligibility at Seat

• KT : Ảnh hưởng thời gian âm vang

• KL: Ảnh hưởng mức âm tại vị trí tính toán

• KN: Ảnh hưởng mức ồn nền trong phòng

• KS: Ảnh hưởng của hình dạng phòng


Cảm ơn!

You might also like