Chuong 2 - Dinh Luat 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

Đại học Quốc gia TP.

HCM – Trường Đại học Bách Khoa

MÔN HỌC

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 1
Nhiệt động lực học kỹ thuật

CHƯƠNG 2

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT


& CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG
CƠ BẢN CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 2
Nhiệt động lực học kỹ thuật Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất

NỘI DUNG

2.1 Ý nghĩa định luật nhiệt động thứ nhất.


2.2 Công
2.3 Nhiệt lượng
2.4 Định luật nhiệt động thứ nhất
2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản của
khí lý tưởng.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 3
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.1-Ý nghĩa

Ý NGHĨA ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT (1)


 Đây là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
trong phạm vi NHIỆT ĐỘNG.

Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ


được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
 Tổng năng lượng toàn phần của một hệ bao gồm:
E = Eđ + E t + U
Động năng Thế năng Nội năng
1
E đ = m 2 E t = mgh U = f (T , v )
2
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2021 4
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.1-Ý nghĩa

Ý NGHĨA ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT (2)

 Khi hệ thống nhiệt động KHÔNG trao đổi năng lượng


(NHIỆT LƯỢNG & CÔNG) với môi trường bên ngoài
(hệ cô lập):
E = E đ + E t + U = const  E = 0

 Khi hệ thống nhiệt động CÓ trao đổi năng lượng


(NHIỆT LƯỢNG & CÔNG) với môi trường bên ngoài:

E  0
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2021 5
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.1-Ý nghĩa

Ý NGHĨA ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT (3)


Dạng tổng quát
của Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất:

E = Q− W

Biến thiên năng NHIỆT LƯỢNG CÔNG hệ


lượng toàn phần hệ trao đổi với
_ trao đổi với
của hệ nhiệt động
= môi trường. môi trường.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2021 6
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.2 Công

CÔNG (1)
 Định nghĩa:
▪ Nếu lực không đổi:
W = Fs .x (J )
▪ Nếu lực thay đổi:
2
W =  Fs (x ). dx (J )
 Đơn vị: 1
▪ J (Jun) = N.m, Btu (British thermal unit)
▪ Tính trên 1 đơn vị chất môi giới: J/kg
▪ Tính trên 1 đơn vị thời gian (công suất): J/s = W,
kW, HP, Btu/hr
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 7
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.2 Công

CÔNG (2)
 Quy ước dấu:
 Hệ thống sinh công: W>0
 Hệ thống nhận công: W < 0
Ví dụ:
▪ Khảo sát một hệ thống nhiệt
động ban đầu có p1, t1, V1.
Sau khi cho hệ thống tiến W = 500 kJ
hành một quá trình thì ta nhận
được một công là 500 kJ, …
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 8
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.2 Công

CÔNG (3)

Trong hệ thống kín Trong hệ thống hở

Công thay đổi Công lưu động +


thể tích công kỹ thuật

Công không phải là


Chú ý thông số trạng thái

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 9
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.2 Công

Công thay đổi thể tích


(Công giãn nở hoặc nén)
- Khi G = 1 kg:
p11 1
p 2
p11
1 w tt =  p.dv (J/kg)
p22 2
c 1
b
a
p22 2
- Khi G ≠ 1 kg:
V11
dV V22 V
2

p
Wtt = G  pdv (J)
V11 V22 V
1
f
2
x11 x22
dx
=  pdV
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
1
ĐHBK.HCM – 01.2021 10
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.2 Công

Công kỹ thuật
(Công liên quan đến hệ thống hở, trục quay)
p2 2 - Khi G = 1 kg:
2
w kt = −  v.dp (J/kg)
wkt 1
p1 1
- Khi G ≠ 1 kg:
V2 V1 V 2
Wkt = −G  vdp
Van thaû i 1 (J)
Van naïp 2
ÑCT a ÑCD
= −  Vdp
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
1
ĐHBK.HCM – 01.2021 11
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.2 Công

Công lưu động (1)


(Công liên quan đến dòng chảy)
- Khi G = 1 kg:
2
G w lđ =  d(pv ) (J/kg)
1 2 1

- Khi G ≠ 1 kg:
p1 1 p2 2
v1 A
F1 v2 A
F2 2
1 2 Wlđ = G  d(pv ) (J)
1
A
G= = const 2
v =  d(pV )
1
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 12
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.2 Công

Công lưu động (2)


A1

v1
F1 p1 Hệ
G1 khảo
x1
sát

- Tại đầu vào: hệ NHẬN một công - Tại đầu ra: hệ SINH một công
lưu động: lưu động:
V1 V2
Wlđ(1) = −F1x1 = −F1 * = −p1V1 Wlđ( 2) = F2 x 2 = F2 * = p 2 V2
A1 A2
Wlđ(1) = −G1 (p1v1 ) Wlđ( 2) = G 2 (p 2 v 2 )
Wlđ = G 2 (p 2 v 2 ) − G1 (p1v1 )
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 13
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

NHIỆT LƯỢNG (1)


 Định nghĩa: Là lượng năng lượng đi xuyên qua bề
mặt ranh giới khi giữa chất môi giới và môi trường có
sự chênh lệch nhiệt độ.
 Hệ thống nhận nhiệt: Q > 0
Quy ước dấu:
 Hệ thống nhả nhiệt: Q<0
 Đơn vị:

▪ J, cal, kWh, Btu


▪ Tính cho 1 đơn vị chất Nhiệt lượng
Chú ý
môi giới: J/kg không phải là
▪ Công suất nhiệt: W, kW thông số trạng thái
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 14
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

NHIỆT LƯỢNG (2)

Có 2 cách để xác định nhiệt lượng:


1. Theo độ biến thiên entropy.
2. Theo nhiệt dung riêng của môi chất.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 15
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

Xác định nhiệt lượng theo độ biến thiên entropy


q
Theo định nghĩa entropy: ds = q = Tds
T
▪ Nhiệt lượng trao đổi trong một quá trình hữu hạn
ứng với 1 kg chất môi giới:
2
q =  T.ds q = T (s 2 − s1 ) (kJ/kg)
1
- Khi G ≠ 1 kg: Q = G.T(s 2 − s1 ) (kJ)
Chỉ áp dụng công thức này để tính
Chú ý nhiệt lượng cho quá trình thuận nghịch
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 16
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

Xác định nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng


▪ Nhiệt lượng trao đổi trong một quá trình
khi có sự thay đổi nhiệt độ:
q = c.dT q = c(T2 − T1 )

- Khi G ≠ 1 kg: Q = G.c(T2 − T1 ) (kJ)


Trong đó: c – Nhiệt dung riêng của chất môi giới, kJ/kgK

Không áp dụng công thức này để tính


Chú ý nhiệt lượng cho quá trình có chất môi giới
biến đổi pha và quá trình đẳng nhiệt.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 17
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

Nhiệt dung riêng (1)


 Là nhiệt lượng cần thiết để làm cho một đơn vị chất
môi giới biến đổi 1 độ theo một quá trình nào đó.
 Có các loại nhiệt dung riêng sau:

▪ Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích: cv , kJ/kgK


▪ Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp: cp , kJ/kgK
▪ Nhiệt dung riêng thể tích đẳng tích: c’v , kJ/m3K
▪ Nhiệt dung riêng thể tích đẳng áp: c’p , kJ/m3K
▪ Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích: cv , kJ/kmolK
▪ Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp: cp , kJ/kmolK
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 18
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

Nhiệt dung riêng (2)


Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng:
cv = c v = 22,4.cv c p = c p = 22,4.cp

Nhiệt dung riêng của khí lý tưởng: Công thức Mayer:

du di cp − c v = R
cv = ; cp =
dT dT R: Hằng số chất khí (J/kgK)

Số mũ đoạn nhiệt:
cp
k=
cv
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 19
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

Nhiệt dung riêng (3)


Trong tính toán gần đúng, có thể xem giá trị nhiệt dung riêng của
khí lý tưởng là hằng số (không phụ thuộc nhiệt độ):

kcal/kmolK kJ/kmolK cp
Khí lý tưởng k=
cv cp cv cp cv
Khí 1 nguyên tử 3 5 12,6 20,9 1,667
Khí 2 nguyên tử 5 7 20,9 29,3 1,4
Khí 3 nguyên tử
7 9 29,3 37,7 1,286
trở lên

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 20
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Nhiệt lượng

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp khí lý tưởng


n n
c v =  gic v
hh i
cp =  gicp
hh i
[kJ/kgK]
i =1 i =1
n n
c'v =  ri c'v
hh i
c'p =  ri c'p
hh i
[kJ/m3K]
i =1 i =1

Số mũ đoạn nhiệt của hỗn hợp khí lý tưởng:


cp c 'p
k hh = hh
= hh

cv hh
c' v hh

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 21
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.4 Định luật 1

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT


 Đây là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
trong phạm vị nhiệt động.
- Khi G ≠ 1 kg: - Viết dưới dạng vi phân:
Q = U + Wtt q = du + pdv
Q = I + Wkt q = di − vdp
- Khi G = 1 kg: - Viết cho khí lý tưởng:
q = u + w tt q = c v dT + pdv
q = i + w kt q = c p dT − vdp
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 22
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.4 Định luật 1

Định luật nhiệt động thứ 1 viết cho hệ KÍN

W
Q E

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:


E1 + Q = E 2 + Wtt  E = Q − Wtt
Trong các hệ nhiệt động kín, thường không có sự thay đổi về
động năng và thế năng:
E = U U = Q − Wtt

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 23
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.4 Định luật 1

Định luật nhiệt động thứ 1 viết cho hệ HỞ


Gi W Bảo toàn khối lượng

E  Gi =  Ge
Ge
Q i e

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:


  i2    e2 

E1 + G i  u i + + gz i  + G i (pi vi ) + Q = E 2 + G e  u e +
  + gz e  + G e (p e ve ) + WKT
 2   2 

Đối với hệ hở hoạt động ở chế độ ổn định: E1 = E2 ; Gi = Ge suy ra:



G (i e − i i ) +
(
 e2 −  i2 ) 
+ g(z e − z i ) = Q − WKT
 2 
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 24
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.4 Định luật 1

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT


cho MÁY NÉN KHÍ
 (
G (i 2 − i1 ) +
)
 22 −  12 
+ g(z 2 − z1 ) = Q − Wnén
 2 
▪ Thay đổi động năng và thế năng của chất khí trong
máy nén không đáng kể so với sự thay đổi entanpy.
▪ Máy nén cách nhiệt với p2 > p1
xung quanh (Q = 0) i2

Wnén = −G (i 2 − i1 )
Wnén

Hệ thống nhận công G


p1
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH i1
ĐHBK.HCM – 01.2021 25
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.4 Định luật 1

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT


cho BƠM LỎNG

G (i 2 − i1 ) +
(
 22 −  12 ) 
+ g(z 2 − z1 ) = Q − Wbom
 2 
▪ Bơm cách nhiệt với xung quanh (Q = 0)

Wbom

= −G (i 2 − i1 ) +
(
 22 −  12) 
+ g(z 2 − z1 ) 2
 2 
Với bơm: i 2 − i1 = v(p 2 − p1 )
H đẩy

v – thể tích riêng của lưu chất


vào bơm. m3/kg H hút Wbơm
1
Hệ thống nhận công
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 26
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.4 Định luật 1

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT


cho TUABIN

G (i 2 − i1 ) +
( )
 22 −  12 
+ g(z 2 − z1 ) = Q − Wtuabin
 2 
▪ Thay đổi động năng và thế năng của lưu chất trong
tuabin không đáng kể so với sự thay đổi entanpy.
G i1
▪ Tuabin cách nhiệt với Wtuabin
xung quanh (Q = 0)

Wtuabin = G (i1 − i 2 )
Hệ thống sinh công i2
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 27
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.4 Định luật 1

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT


cho DÒNG LƯU ĐỘNG
▪ Khi chuyển động trong ống, dòng khí không trao
đổi công và nhiệt lượng với môi trường.

  12    22 
G Ống tăng tốc G  i1 +  = G  i2 +
 


 2   2 
1 2

p1 1 p2 2  12 −  22
v1 A
F1 v2 A
F2
i 2 − i1 =
1 2 2
A
G= = const
v
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 28
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

Các bước tính toán trong 1 quá trình


đối với Khí lý tưởng (1)
Bước 1: Phác thảo sơ đồ trao đổi NĂNG LƯỢNG của quá trình
Quá trình 1-2
p1v1 = RT1 p 2 v 2 = RT2
(u1, i1, s1) Q, W ? (u2, i2, s2)

Bước 2: Xác định: - Quá trình biểu diễn bằng phương trình gì ?

- Các thông số nào đã biết ?


- Các thông số nào cần phải tìm ?

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 29
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản
Các bước tính toán trong 1 quá trình
đối với Khí lý tưởng (2)
Bước 3: TÍNH TOÁN

1/ Từ PT biểu diễn quá trình → xác định quan hệ giữa


p1, v1, T1 p2, v2, T2

2/ u = u 2 − u1 = cv (T2 − T1 ) (kJ/kg)

i = i2 − i1 = c p (T2 − T1 ) (kJ/kg)

q
ds = (kJ/kg.K)
T
3/ Công giãn nở v2 Công kỹ thuật p2
(nén) của quá
w =  pdv
của quá trình: wKT = −  vdp
trình:
p1
v1 30
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản
Các bước tính toán trong 1 quá trình
đối với Khí lý tưởng (3)
4/ Nhiệt lượng tham gia trong quá trình: 1 trong 3 cách
* q = c (T2 − T1 ) (kJ/kg) (Chú ý: dùng NDR c gì là phụ
thuộc vào tính chất của quá trình)
hoặc * q = u + w (kJ/kg) (Từ PT định luật nhiệt động thứ nhất)
T2
hoặc * q =  T ds (kJ/kg)
u
T1

=
5/ Hệ số biến đổi năng lượng của quá trình: q

6/ Biểu diễn quá trình


trên đồ thị công p-v
và đồ thị nhiệt T-s
31
v1 v2 v
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN (1)


1. Phương trình của quá trình: n = (−  )  (+  )
c − cp
pv = const
n
Với n = - số mũ đa biến
c − cv
2. Quan hệ giữa các thông số:
n 1 p1
p 2  v1  v 2  p1  n log
=   hay =   n=
p2
p1  v 2  v1  p 2  v
log 2
v1
n −1 n −1
T2  p 2  n T2  v1 
=   =  
T1  p1  T1  v 2 

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 32
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN (2)


3. Công thay đổi thể tích của quá trình:
p 2 v 2 − p1v1
w tt = [J/kg] Wtt = G.w tt [J]
1− n
R
w tt = .(T2 − T1 ) [J/kg] Lưu ý:
1− n
 n −1
 Trong các công thức này,
p1v1  v1 
w tt =   − 1 [J/kg] đơn vị của các thông số
1 − n  v 2   trạng thái như sau:

p – N/m
2
 n −1  v – m3/kg
R1T1  p 2  n
w tt =   − 1 [J/kg] T–K
1 − n  p1  G – kg
 
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 33
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN (3)


3. Công thay đổi thể tích của quá trình (tt)
Lưu ý:
Trong trường hợp thông số V ở đơn vị m3 thì:

p 2 V2 − p1V1 
p1V1  V1 
n −1 
Wtt = =   − 1
1− n 1 − n  V2  

 n −1 
p1V1  T2  p1V1  p 2  n
=  − 1 =   − 1 [J]
1 − n  T1  1 − n  p1  
 

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 34
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN (4)


4. Công kỹ thuật của quá trình:
Wkt = n.Wtt [J]

5. Độ biến thiên nội năng:


U = G.u = G.c v (T2 − T1 ) [kJ]
Với: cv – Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích của chất môi giới, kJ/kgK

6. Độ biến thiên entanpy:


I = G.i = G.cp (T2 − T1 ) [kJ]
Với: cp – Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp của chất môi giới, kJ/kgK

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 35
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN (5)


7. Độ biến thiên entropy: S = G.s [kJ/K]
q c dT  T2 
ds = =  s = c ln   [kJ/kgK]
T T  T1 
T2 v2
q = c v dT + pdv s = c v ln + R ln [kJ/kgK]
T1 v1
T2 p2
q = cpdT − vdp s = c p ln − R ln [kJ/kgK]
T1 p1
v2 p2
pdv + vdp = RdT s = c p ln + cv ln [kJ/kgK]
v1 p1

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 36
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN (6)


8. Nhiệt lượng trao đổi của quá trình:
n−k
q n = c n (T2 − T1 ) = c v (T2 − T1 ) [kJ/kg]
n −1
n−k
Q n = G.q n = Gc v (T2 − T1 ) [kJ]
n −1
9. Hệ số biến đổi năng lượng:

u c v (T2 − T1 ) n −1
= = =
q c n − k (T − T ) n − k
n −1
v 2 1

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 37
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN (7)


10. Biểu diễn các quá trình trên đồ thị:
p n=k n=- T n=k
n=1 n = -
n=0

n<1
Q
>

u > 0
u

n=0 n=0
>

n=1 n=1
0
u

n=0 u < 0
n=1
<
Q

0
<

1<n<k
0

n=k n = +
n = + n>k n=k
v s
Neùn Giaõn nôû Q<0 Q>0

• Quaù TRINH
NGUYỄN THỊ MINH trình ña bieán
ĐHBK.HCM – 01.2021 38
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

CÁC QUÁ TRÌNH ĐẶC BIỆT


CỦA QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN

1. Quá trình đẳng áp: p = const


n=0
2. Quá trình đẳng tích: v = const
n=
3. Quá trình đẳng nhiệt: T = const
n=1
4. Quá trình đoạn nhiệt: s = const
n=k
q=0
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 39
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP (1)


1. Phương trình của quá trình:
p = const
n=0
T2 v 2
2. Quan hệ giữa các thông số: =
T1 v1
3. Công thay đổi thể tích của quá trình:
v2 v2
w tt =  pdv = p  dv = p(v 2 − v1 ) = R (T2 − T1 ) [J/kg]
v1 v1
Wtt = G.w tt [J]
Lưu ý: Khi V ở đơn vị m3 Wtt = p(V2 − V1 ) [J]

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 40
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP (2)


p2
4. Công kỹ thuật của quá trình: w kt = −  vdp = 0
p1
5. Độ biến thiên nội năng:
U = G.u = G.c v (T2 − T1 ) [kJ]
6. Độ biến thiên entanpy:
I = G.i = G.cp (T2 − T1 ) [kJ]

7. Độ biến thiên entropy:


v2 T2
s = c p . ln = c p . ln [kJ/kgK]
v1 T1
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 41
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP (3)


8. Nhiệt lượng trao đổi của quá trình:
Qp = G.q p = Gcp (T2 − T1 ) = I [kJ]

Q = I + Wkt
 → Q = I
Wkt = 0
u c v (T2 − T1 ) 1
9. Hệ số biến đổi năng lượng:  = = =
q c p (T2 − T1 ) k
10. Biểu diễn
các quá trình
trên đồ thị:

42
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH (1)


1. Phương trình của quá trình:
v = const
n=
T2 p 2
2. Quan hệ giữa các thông số: =
T1 p1 v2

3. Công thay đổi thể tích của quá trình: w tt =  pdv = 0


v1
4. Công kỹ thuật của quá trình: Wkt = G.w kt [J]
p2
w kt = −  vdp = v(p1 − p 2 ) = R (T1 − T2 ) [J/kg]
p1
Lưu ý: Khi V ở đơn vị m3 Wkt = V(p1 − p 2 ) [J]

43
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH (2)


5. Độ biến thiên nội năng:
U = G.u = G.c v (T2 − T1 ) [kJ]
6. Độ biến thiên entanpy:
I = G.i = G.cp (T2 − T1 ) [kJ]

7. Độ biến thiên entropy:


p2 T2
s = c v . ln = c v . ln [kJ/kgK]
p1 T1
u
8. Hệ số biến đổi năng lượng:  = =1
q
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 44
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH (3)


9. Nhiệt lượng trao đổi của quá trình:
Q v = G.q v = Gc v (T2 − T1 ) = U [kJ]

Q = U + Wtt
 → Q = U
Wtt = 0

10. Biểu diễn


các quá trình
trên đồ thị:

45
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT (1)


1. Phương trình của quá trình:
T = const
n =1
p 2 v1
2. Quan hệ giữa các thông số: =
p1 v 2
3. Công thay đổi thể tích của quá trình:
v2 p1 v2 p1
w tt = p1v1 ln = p1v1 ln = RT ln = RT ln [J/kg]
v1 p2 v1 p2
Wtt = G.w tt [J]
V2 p1
Lưu ý: Khi V ở đơn vị m3 Wtt = p1V1 ln = p1V1 ln [J]
V1 p2
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2021 46
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT (2)


4. Công kỹ thuật của quá trình:
w kt = n.w tt
 w kt = w tt
n = 1
5. Độ biến thiên nội năng: U = G.c v (T2 − T1 ) = 0
6. Độ biến thiên entanpy: I = G.cp (T2 − T1 ) = 0

7. Độ biến thiên entropy:


v2 p1
s = R. ln = R. ln [kJ/kgK]
v1 p2

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2021 47
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT (3)


8. Nhiệt lượng trao đổi của quá trình:
q = u + w tt = i + w kt q = w tt = w kt

u = i = 0
u
9. Hệ số biến đổi năng lượng:  = = 0
q

10. Biểu diễn


các quá trình
trên đồ thị:

48
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT (1)


1. Phương trình của quá trình:
pv k = const
n=k Với
cp
- số mũ đoạn nhiệt
k=
q=0 cv
s = const
2. Quan hệ giữa các thông số:
k 1
p 2  v1  v 2  p1 k
=   hay =  
p1  v 2  v1  p 2 
k −1
k −1
T2  p 2  k  v1 
=   =  
T1  p1   v2 
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2021 49
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.3 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT (2)


3. Công thay đổi thể tích của quá trình:
p 2 v 2 − p1v1 Wtt = G.w tt
w tt = [J/kg] [J]
1− k
.(T2 − T1 )
R
w tt = [J/kg] Lưu ý:
1− k
Trong các công thức này,
p1v1  v1  
k −1

w tt =   − 1 [J/kg] đơn vị của các thông số


1 − k  v 2   trạng thái như sau:
 p – N/m2
 k −1  v – m3/kg
R1T1  p 2  k
w tt =   − 1 [J/kg] T–K
1 − k  p1  
G – kg
 
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2021 50
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT (3)


3. Công thay đổi thể tích của quá trình (tt)
Lưu ý:
Trong trường hợp thông số V ở đơn vị m3 thì:

p 2 V2 − p1V1 
p1V1  V1 
k −1 
Wtt = =   − 1
1− k 1 − k  V2  

 k −1 
p1V1  T2  p1V1  p 2  k
=  − 1 =   − 1 [J]
1 − k  T1  1 − k  p1  
 

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2021 51
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT (4)


4. Công kỹ thuật của quá trình:
Wkt = k.Wtt [J]
5. Độ biến thiên nội năng:
U = G.u = G.c v (T2 − T1 ) [kJ]
Q = U + Wtt = 0 Wtt = − U
6. Độ biến thiên entanpy:
I = G.i = G.cp (T2 − T1 ) [kJ]
Q = I + Wkt = 0 Wkt = − I
7. Độ biến thiên entropy:
q
ds = = 0  s = 0  s 2 = s1
T
52
Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất 2.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản

QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT (5)


8. Nhiệt lượng trao đổi của quá trình: q = 0
u
9. Hệ số biến đổi năng lượng:  = = 
q
10. Biểu diễn các quá trình trên đồ thị:
p n=k n=- T
n=1
T2 2

n=0 n=0

n=1

n=k T1 1
n = +

v s s
Neùn Giaõn nôû
Quaù trình ñoaïn nhieät
53
Nhiệt động lực học kỹ thuật Chương 2-Định luật nhiệt động thứ nhất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp – Nhiệt động lực


học kỹ thuật – NXB ĐHQG Tp.HCM
[2] Hoàng Đình Tín, Bùi Hải – Bài tập nhiệt động lực
học kỹ thuật và truyền nhiệt – NXB ĐHQG
Tp.HCM
3. Michael J.Moran, Howard N.Shapiro –
Fundamentals of Engineering Themodynamics
4. Yunus Cengel, Michael Boles, Mehmet Kanogu –
Thermodynamics: An engineering approach
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 54
Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách Khoa

THÔNG TIN LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN

Nguyễn Thị Minh Trinh


Bộ môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Quốc gia TP.HCM

Email: ngtmtrinh@hcmut.edu.vn

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2021 55

You might also like