Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

Chương 11

TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong môi trường có hằng số điện
môi  tuân theo định luật Culông:
1 q1q2
F 12   F 21  r12 với:  o  8,86.1012 C2 /Nm
4 o r12
3

2. Vectơ cường độ điện trường


- Điện trường gây bởi điện tích điểm q tại M
1 q
EM  r
4 o rM3 M
- Điện trường gây bởi hệ điện tích điểm:
n
E  E1  E2  En   Ei
i 1

- Điện trường gây bởi vật (C) mang điện:


1 dq
E   dE   r
(C )
4 
o (C) r 3

3. Vectơ điện cảm:


D   o E
- Định lý Ostrogradsky-Gauss: Thông lượng điện cảm gửi qua mặt kín (S) bất kì:
n
e   DdS   qi
(S) i 1

n
với q
i 1
i
là tổng đại số điện tích nằm trong mặt kín S.

4. Công của điện trường khi điện tích qo dịch chuyển trong điện trường từ điểm M
đến điểm N điện trường thực hiện công :
A  qo  VM  VN   qoU MN

5. Thế năng tương tác của hệ hai điện tích điểm


qqo
W
4 o r
6. Điện thế gây bởi điện tích điểm:
1 q
VM 
4 o rM
7. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N:
N
VM  VN   Ed
M

8. Tính chất thế của trường tĩnh điện:

2
 Edl  0
(C )

9. Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế


V
Es   hoặc E   gradV  V

BÀI TẬP VÍ DỤ
Một hạt mang điện tích Q > 0 cố định tại O. Hạt thứ hai có khối lượng m và điện
tích q < 0 chuyển động đều trên đường tròn tâm O bán kính r1. Hãy tính công A cần
phải thực hiện bởi một tác nhân bên ngoài lên hạt thứ hai để nó chuyển lên quĩ đạo
có bán kính r2 .
Lời giải
- Khi hạt (m, q) chuyển động xung quanh hạt điện dương Q đặt cố định tại O trên
1
đường tròn (O, r1) thì cơ năng của hệ gồm động năng Wd  mv12 và thế năng
2
qQ
Wt  k (với v1 là vận tốc của hạt m). Mặt khác hạt m
r1
chuyển động tròn đều nên lực tĩnh điện Culông đóng vai trò
lực hướng tâm: m
r2 F q
qQ mv12 1 1 qQ r1 v1
k 2   mv12   OQ
r1 r1 2 2 r1
- Cơ năng của hệ:
mv12 qQ 1 qQ qQ 1 qQ
W1  k  k k  k
2 r1 2 r1 r1 2 r1
- Tương tự, khi hạt m chuyển động trên quỹ đạo mới (O, r2) cơ năng của hệ là:
1 qQ
W2  k
2 r2
- Công của ngoại lực bằng độ biến thiên cơ năng:
1 1 1
A  W2  W1  kqQ     0
2  r2 r1 
BÀI TẬP ÁP DỤNG
11.1. Một giọt nước đường kính 0,1mm nằm lơ lửng trong dầu. Cả hệ đặt trong điện
trường đều E  104 V/m hướng xuống theo phương thẳng đứng. Tính số điện tử dư
của giọt nước. Biết khối lượng riêng của dầu 1  8.102 kg/m 3 , của nước
2  103 kg/m3 .
11.2. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, kích thước không đáng kể đặt cách nhau
60 cm thì chúng đẩy nhau với lực F1  7.105 N. Nối hai quả cầu bằng một sợi dây kim
loại mảnh rồi bỏ sợi dây đó đi thì chúng đẩy nhau với lực F2  1,6.104 N. Hãy xác
định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.

3
11.3. Một dây kim loại mảnh dài 8cm đặt trong không khí tích điện đều, điện lượng
của dây là q1  35.105 C. Điện tích điểm q2 đặt trên phương của sợi dây cách điểm
giữa dây một đoạn r  6 cm. Dây tác dụng lên q2 một lực là F2  12.105 N. Hãy xác
định điện tích q2.
5
11.4. Tìm lực tác dụng lên một điện tích điểm q   10 9 C đặt ở tâm O của nửa vòng
3
dây tròn bán kính R  5 cm tích điện đều mang điện tích Q  3.107 C đặt trong chân
không.
11.5. Một thanh mỏng độ dài 2 được tích điện đều, mật độ điện dài  . Xác định
cường độ điện trường tại điểm A nằm cách trung điểm của thanh một đoạn a. Xét
trường hợp tổng quát và các trường hợp đặc biệt: a  2 và a  2 .
11.6. Một đoạn dây tích điện đều với điện tích q được uốn thành nửa vòng tròn bán
kính R. Tính độ lớn của cường độ điện trường tại tâm O của nửa vòng dây.
11.7. Treo một quả cầu nhỏ có khối lượng m  1 g mang điện tích q  109 C gần một
mặt phẳng vô hạn thẳng đứng mang điện đều với mật độ điện mặt   4.109 C/m2 .
Xác định góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng.
11.8. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang điện đều mật độ điện dài là  . Hãy xác
định cường độ điện trường gây bởi dây dẫn tại một điểm A cách dây dẫn một
khoảng là R.
11.9. Cho hai điện tích điểm q1  8.108 C; q2  3.108 C đặt trong không khí tại hai
điểm M, N có MN  10 cm.
a. Tính cường độ điện trường tại A và B.
b. Tính điện thế tại A và B.
c. Tính công dịch chuyển điện tích qo từ A đến B.
Cho: MA  9 cm; NA  7 cm; MB  4 cm; NB  6 cm; q0  5.1010 C.
11.10. Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình chữ nhật trong không khí đặt 3 điện tích q1, q2,
q3. Cho AB  a  3 cm; BC  b  4 cm; q2  2,5.106 C.
a. Xác định các điện tích q1 và q3 để điện trường tại D bằng không.
b. Xác định điện thế gây ra tại D của hệ điện tích.
11.11. Hệ hai điện tích điểm q1  q2  q  o cách nhau một đoạn gọi là lưỡng cực
điện. Hãy xác định vị trí của một điểm M nằm trên trục của lưỡng cực (đường thẳng
qua hai điện tích), biết rằng điện thế gây bởi lưỡng cực tại M bằng điện thế gây bởi
điện tích q0  q1 đặt tại điểm O trên trục của lưỡng cực và cách đều q1 và q2 .
2
11.12. Một hạt mang điện q   10 9 C dịch chuyển trong điện trường gây bởi dây
3
dẫn thẳng dài vô hạn tích điện đều từ điểm M cách dây một đoạn r1  4 cm đến điểm
N cách dây r2  2 cm. Công của điện trường trong quá trình dịch chuyển đó là
A  5.106 J. Tìm mật độ điện dài  của dây.

4
11.13. Có một mặt phẳng tích điện, diện tích S  400 cm2. Cho biết hiệu thế giữa hai
điểm cách mặt phẳng từ 5mm đến 10 mm là 5V. Tìm điện tích q của mặt phẳng mang
điện đó.
11.14. Một vòng dây tròn, tâm O bán kính R  10 cm mang điện tích q  5.109 C
phân bố đều. Vòng dây được đặt trong chân không.
a. Hãy xác định cường độ điện trường và điện thế tại M trên trục của vòng dây
cách tâm O một đoạn h  10 cm.
b. Tính điện thế và cường độ điện trường tại O.
c. Tại điểm nào trên trục của vòng dây cường độ điện trường cực đại?
11.15. Một đĩa tròn bằng kim loại mỏng mang điện đều mật độ điện mặt  , bán
kính R. Điểm A nằm trên trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm O với OA  h . Hãy
xác định điện thế gây bởi đĩa tại A và suy ra cường độ điện trường tại đó.
11.16. Cho một điện tích q0  109 C đặt tại một điểm O trong chân không. Một
electron bay từ xa vô cùng tiến lại gần qo. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là 3,17
cm. Hãy xác định vận tốc ban đầu của electron. Cho me  9,1.1031 kg, e  1,6.1019 C.
11.17. Hai quả cầu có khối lượng m1  5 g, m2  15 g và có điện tích tương ứng là
q1  8.108 C; q2  2.108 C chuyển động lại gần nhau dưới tác dụng của lực Culông.
Khoảng cách ban đầu giữa hai quả cầu là 0
 20 cm và vận tốc ban đầu của chúng
bằng không. Xác định vận tốc của mỗi quả cầu tại thời điểm khi chúng cách nhau
một đoạn  8 cm. Bỏ qua lực hấp dẫn và ảnh hưởng của từ trường do các hạt điện
chuyển động gây ra.
11.18. Một điện tử chuyển động trong điện trường đều có gia tốc là a  1012 m/s2. Xác
định:
a. Cường độ điện trường
b. Vận tốc sau 10-6s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, cho vận tốc ban đầu bằng
không
c. Công của lực điện trường trong 10-6s
d. Hiệu điện thế mà nó vượt được trong thời gian ấy.
Cho me  9,1.1031 kg, e  1,6.1019 C, bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường.
HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ
11.1. Các lực tác dụng lên giọt nước nằm cân bằng trong dầu: Trọng lực, lực đẩy
Archimed, lực điện trường.
 d3  d3
2 g   g  neE
6 6 1
 d3 ( 2  1 )
- Số điện tử thừa n  g  6.105
6 eE
11.2. Lực tương tác giữa hai quả cầu mang điện tích q1 và q2:
qq
F1  k 1 22 (1)
r
- Khi nối hai quả cầu, điện tích được phân bố đều:
5
q1  q2
q1  q2 
2
2
 q1  q2 
 
F2  k 
2 
(2)
 r2
- Giải (1) và (2) ta được: q1  14.108 C và q2  2.108 C
11.3. Chọn trục Ox như hình vẽ. Chia dây thành các l
phần tử dx và mang điện lượng dq  dx (với dx q2

O x
q1 x
 ) sẽ tác dụng một lực dF lên điện tích q2 r
l
q2  dx  l /2
qq dx
dF  k  F  k 1 2
( r  x) 2
 l /2
l ( r  x) 2
 l /2
qq 1  F(4r 2  l 2 )
Fk 1 2  q2  o 7,62.10 11 C
l (r  x)  l /2 q1

11.4. Chọn trục Ox như hình vẽ. Dây tích điện đều có mật độ
Q
 . Phần tử dl mang điện lượng dQ  dl   Rd . Lực tác dl
R q
 dFx
q.dQ 
dụng giữa q và dQ là: dF  k 2 R
x
R dF

- Do đối xứng, nên tổng các dF nằm trên trục Ox.


  /2
q Rcos
F   dFcos   k d
( R )  /2 R2
  /2
cos
 kqQ


/2  R

2
d 1,14.10 3 N

11.5. Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ: gốc O là trung điểm của thanh. Chia thanh
thành các phần tử dy mang điện lượng dq  dy . y

- Điện trường dE tại A gây bởi phần tử dy biểu diễn trên


dy
hình vẽ. Do tính đối xứng với trục Ox, điện trường tổng r
hợp tại A hướng theo trục Ox:
y  A dEx
2l

O R x
k dy R
dE  2  dEx  dEcos ; cos  dE
y R 2
y 2  R2
l
K Rdy
l
1 l
EA   dEx  2  
l 0 (y  R )
2 2 3/2
2 o R l 2  R2
- Nếu R << 2l thanh xem như điện tích điểm có điện lượng q   l đặt tại O.
1 q
EA 
4 o R2
- Nếu R >> 2l thanh xem như hình trụ dài vô hạn tích điện đều gây ra tại A.

EA 
2 o R

6
11.6. Dễ dàng ta tính được:
q
EO 
2 o 2 R2
+
11.7. Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực như hình vẽ, ở trạng thái cân + 
T
bằng ta có: +
+
T  Fc  P  0 +
Fc
+
F q
tg  C   13o +
P 2 o mg +
P

11.8. Áp dụng định lý O-G:


- Hệ điện tích đối xứng đối với trục Ox đi qua A và mọi điểm n2
S2
cách dây một khoảng bằng R tạo nên mặt trụ có đường sinh E2
qua A và song song với dây; tiết diện mặt trụ là hình tròn.
- Điện trường EA vuông góc tại mọi điểm trên mặt trụ và l R A
x
O EA no
hướng theo phương bán kính R. Chọn mặt kín S là một mặt
trụ đường sinh đi qua A, chiều dài l.
e   DdS   D1dS1   D2 dS2   DdS   qi  l
E1
S1
n1
S S1 S2 Sxq i

- Vì n1  E1 ; n2  E2 ; n / / EA  e  D
Sxq
A
dS  DA  dS  l
Sxq


 e   o EA 2 Rl   l  EA 
2 o R
11.9.
a. Điểm A: EA  EA1  EA 2
E A1
MA 2 +NA 2 -MN2 5
cos =  A
EA
2.MA.NA 21 

   76 42    67 09
o o E A2

q1 M N
EA1  8,91.104 V/m
4 o MA 2 q1 B q2

q2
EA 2  5, 5.10 4 V/m
4 o NA2
 EA  EA2 1  EA2 2  2EA1EA 2 cos 9,34.104 V/m
- Đối với điểm B: EB  EB1  EB2
q1
EB1  45.104 V/m
4 o MB 2

q2
EB 2  7, 5.10 4 V/m
4 o NB 2

- Vậy: EB  EB1  EB2 52,5.104 V/m và EB hướng M  N


b. Tính điện thế tại điểm A và B:

7
q1 q2
VA  VA1  VA 2   4,14.10 3 V
4 o MA 4 o NA
q1 q2
VB  VB1  VB 2   13, 5.103 V
4 o MB 4 o NB
c. Công dịch chuyển qo từ A  B:
A  qoU AB  qo (VA  VB )  46,80.107 J
11.10.
a. Do q2  0 nên EB có chiều hướng từ D tới B và B, q2
-
b C, q3
+
hình chiếu của nó xuống DA và DC lần lượt là:
EB1 , EB2 . Vậy để điện trường tại D bằng không a EB
EB1

thì E A & EC phải có chiều như hình vẽ  EA


+
 q1  0 & q 3  0 . A, q1 EB 2 D

- Từ hình vẽ ta có: EC E AC

EA  EB2  EBcos
q1 q2 b
   q1  6, 4.106 C
4 o b 4 o (b  a ) b  a
2 2 2 2 2

- Hoàn toàn tương tự ta có: q3  2,7.106 C


b. Điện thế tại điểm D
VD  V1D  V2 D  V3 D  0
11.11.
l/2 O l/2 M
q q q -
VM  k k k
+
-q q
l l r
r r r
2 2
r
l
2
 a; a 
l
2
l
 r  1 2
2
 
11.12.
- Điện trường do dây điện tích điện đều gây ra tại điểm cách dây một khoảng r:
 q dr q
r2
r
E  dA  qEdr  A     ln 1
2 o r r
2 o r 2 o r2 1

   6.10 C / m
7

11.13. Xem mặt phẳng tích điện đều là vô hạn. Điện trường gây bởi mặt phẳng là
đều:
 V  V2
E  1
2 o r2  r1
2 o S  V1  V2 
mà Q   S  Q   7.1010 C
r2  r1
11.14.

8
q
a. Chia vòng dây thành các phần tử dl mang điện lượng dq  dl gây ra tại M
2 R
một điện trường:
dq
dEM  với r  R2  h2
4 o r 2
dEn dEM

- Do tính đối xứng, điện trường tổng hợp gây bởi vòng dây
có phương nằm trên trục của vòng dây.
dEM / n  dEM cos 

h h
với cos   r h
R h 2 2 r
h qh
 EM   dE
( vd )
M/n

4 o r 3  dq  4  r
( vd )
3 R O
o

qh
 EM  1600 V/m
 
3/2
4 o R2  h 2
- Tính điện thế tại M: Điện thế gây bởi phần tử dl, mang điện tích dq gây ra tại M:
dq
dVM 
4 o r
dq
 VM   dV  
( vd ) ( vd )
4 o r
q 450
 V
 
1/2
4 o R  h 2 2 2

b. Tại O: (h = 0)
q
 VO  450 V và EO  0
4 o R
c. Xét điểm M nằm trên trục vòng dây, cách tâm vòng dây một khoảng là h, ta
có: EM  EM (h) .


dEM

q R 2  h 2  3h 2 
 0 tại h 
R   
4 o
 
5/2
dh R2  h 2 2

R d 2 EM
- Với h  thì  0 vậy: EMmax tại
2 dh 2
R
h  7,1.10 2 m z
2 dE dEn

11.15. Xét một phần tử diện tích dS tích một điện lượng
dq: A

dq   dS   rddr

- Do tính đối xứng nên điện thế toàn đĩa gây ra tại A
r
là: h

O
 r y

d 9
x
dr
VA   dV
dia
2
 R
rdr

4 0 
0 h2  r 2
 d
0

  2
 VA   h  R2  h 
2 o  
dVA
 EA  
dh
  h 
 1  2 
2 o  h  R2 
11.16. Vì qo và e < 0 nên điện trường thực hiện công cản. Công tiêu tốn để dịch
chuyển e từ  đến vị trí gần nhất bằng:
qo e me v02
AM    vo 107 m/s
4 o rmin 2
11.17. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Wto = Wd  Wt
q1q2 1 1 qq
  m1v12  m2 v22  1 2 (1)
4 o lo 2 2 4 o l
- Khi bỏ qua trọng lực và ảnh hưởng của từ trường, động lượng của hệ bảo toàn.
0  m1v1  m2 v2 (2)
- Giải (1) và (2) ta đươc:
q1q2 m2  1 1
v1     0,18 m/s
2 o m1  m1m2
2
 lo l 
m1
và v2  v 0,06 m/s
m2 1
11.18. Điện tử chuyển động trong điện trường đều
me
a. F  eE  me a  E  a 5,7 V/m
e
b. v  at  106 m/s
1
c. A  eU  Wde  me v2 4, 56.10 19 J
2
A
d. U  2,85 V
e

10
Chương 12

VẬT DẪN VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Điện dung của một vật dẫn
Q
C
V
2. Điện dung của một quả cầu bằng kim loại cô lập
C  4 0 R
3. Điện dung của tụ điện
Q
C
V1  V2
  0S
- Điện dung của tụ điện phẳng: C 
d
4    0 R1 R2
- Điện dung tụ điện cầu: C 
R1  R2
Trong đó R1, R2 là bán kính mặt cầu trong, mặt cầu ngoài.
2   0
- Điện dung tụ điện trụ: C 
ln  R1 R2 
- Trong đó là chiều cao hình trụ, R1 là bán kính tiết diện mặt trụ trong, R2 là
bán kính tiết diện mặt trụ ngoài.
4. Điện dung của bộ tụ điện
n
- Ghép song song: C   Ci
i 1
n
1 1
- Ghép nối tiếp: 
C i 1 C i
5. Năng lượng của vật dẫn (cô lập)
1 1 1 Q2
W = QV  CV 2 
2 2 2 C
6. Năng lượng của tụ điện
1 1 1 Q2
W = QU  CU  2

2 2 2 C
- Năng lượng của tụ điện phẳng:
  0SU 2   0SE2 d  2Sd
W=  
2d 2 2 0
7. Mật độ năng lượng điện trường
W  0E
2
1 1
=   ED  ED
Sd 2 2 2

11
BÀI TẬP ÁP DỤNG
12.1. Hai quả cầu rỗng bằng kim loại cùng tâm O, có bán R1

kính lần lượt là R1  2cm, R1  4cm . Điện tích quả cầu trong
2.109 R2
là q1  9.109 C và quả ngoài là q2   C . Xác định R1
3
0 M1 M2 M3 M4 M5
cường độ điện trường và điện thế tại các điểm M1, M2, M3,
M4 , M5. Biết rằng chúng cách O những đoạn lần lượt là 1cm,
2cm, 3cm, 4 cm và 5 cm (hình vẽ).
12.2. Một quả cầu kim loại có bán kính R  20 cm mang
điện với mật độ điện mặt   109 C/m2.
a. Xác định cường độ điện trường và điện thế tại các điểm: M 1 cách tâm quả cầu
r1  16 cm ; M2 nằm trên mặt quả cầu; M3 cách tâm quả cầu r2  36 cm .
b. Vẽ phác dạng đồ thị sự phụ thuộc của cường độ điện trường và điện thế vào
khoảng cách r (từ tâm quả cầu).
12.3. Một quả cầu kim loại bán kính R  15 cm có điện thế là V  500 V. Tính mật độ
điện mặt của quả cầu.
12.4. Hai quả cầu kim loại có cùng bán kính r  2,5 cm đặt cách nhau một khoảng a
= 1m. Điện thế của các quả cầu là V1  1200 V và V2  1200 V. Tính điện tích mỗi quả
cầu.
12.5. Hai quả cầu kim loại bán kính r1  8 cm và r2  5 cm nối với nhau bằng một
dây dẫn. Hai quả cầu được tích điện và điện tích tổng cộng của chúng là
Q  13.108 C . Hãy xác định điện tích và điện thế trên mỗi quả cầu.
12.6. Hai quả cầu kim loại đặt cách xa nhau. Một quả cầu có bán kính R1  2 cm và
điện thế V1  100V , quả kia có bán kính R2  3 cm và điện thế V2  200V . Hỏi điện
thế của hai quả cầu bằng bao nhiêu nếu nối chúng nới nhau bằng một dây dẫn.
12.7. Cho một tụ điện phẳng giữa hai bản là không khí, diện tích mỗi bản S = 1 m 2,
khoảng cách giữa hai bản d  1,5 mm .
a. Tìm điện dung của tụ điện.
b. Tìm mật độ điện mặt  trên bản khi tụ điện được mắc vào nguồn điện có hiệu
điện thế không đổi u  300 V.
c. Cũng các câu hỏi trên khi ta lấp đầy không gian giữa hai bản tụ điện bằng lớp
thuỷ tinh có hằng số điện môi   6 .
12.8. Điện tích q  45.109 C nằm trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng
có điện dung C  1,78.1011 F, chịu tác dụng một lực F  9,81.105 N. Diện tích mỗi
bản tụ là S  100 cm2 . Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi parafin
có   2 . Xác định:
a. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
b. Điện tích của tụ điện.
c. Mật độ năng lượng và năng lượng điện trường giữa hai bản tụ điện.

12
d. Lực tương tác giữa hai bản tụ.
12.9. Một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản S  100cm2 khoảng cách giữa hai bản
d  3 mm và hiệu điện thế giữa hai bản U  500 V. Khoảng không gian giữa hai bản
tụ điện là không khí (   1 ). Xác định lực hút giữa hai bản tụ.
12.10. Một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản S  500cm2 mắc vào nguồn điện có
suất điện động là 300 V. Hãy xác định công dịch chuyển hai bản tụ để khoảng cách d
giữa chúng tăng từ giá trị d1  1 cm đến d2  3 cm . Môi trường giữa hai bản tụ điện
là không khí.
12.11. Một tụ điện có điện dung C1  3 μF được tích điện đến hiệu điện thế
U1  300 V ; một tụ điện khác có điện dung C2  2 μF được tích điện đến hiệu điện
thế U2  200 V . Sau khi tích điện người ta mắc các bản cùng dấu với nhau. Tính:
a. Điện dung tương đương của hệ và điện tích của tụ điện tương đương.
b. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tương đương đó.
12.12. Một tụ điện có điện dung C1  20 F đã tích điện tới U1  100 V. Ghép nó với
một tụ điện có điện dung C2 đã tích điện tới U2  40 V (các bản cùng dấu nối với
nhau). Tính C2, biết hiệu điện thế trên mỗi tụ sau khi nối là U  80 V .
12.13. Đặt một tấm kim loại phẳng, diện tích S trong một điện trường  
đều có cường độ E (hình vẽ). Xác định giá trị điện tích cảm ứng xuất   E
hiện trên mặt tấm kim loại.  
 
12.14. Một quả cầu kim loại có bán kính 10 cm, điện thế 300 V. Tính mật
độ điện mặt của quả cầu và cường độ điện trường ở điểm nằm gần sát mặt quả cầu.
12.15. Một hạt bụi có khối lượng m  0,05 g mang điện tích q  105 C nằm cân bằng
trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Cho biết khoảng
cách giữa hai bản tụ d  3 mm ; diện tích mỗi bản của tụ điện S  100cm2 . Tính hiệu
điện thế giữa hai bản tụ và điện tích tụ điện. Biết rằng chất điện môi chứa trong tụ
điện có   2 .
12.16. Một điện tử sau khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U0  5000 V , bay vào điện
trường của tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ, theo phương vuông góc
với điện trường. Hỏi cần phải đặt lên tụ một hiệu điện thế nhỏ nhất là bao nhiêu để
điện tử không thể bay ra khỏi tụ? Biết chiều dài của các bản tụ là  5 cm, khoảng
cách giữa hai bản là d  1cm . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường.
HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ
12.1. Xác định cường độ điện trường và điện thế R1
- Điểm M1 nằm trong cả hai quả cầu nên E1  0 .
- Điểm M2 nằm gần sát mặt quả cầu bán kính R1 nhưng R2
R1
trong lòng quả cầu bán kính R2 nên:
q 0 M1 M2 M3 M4 M5
1 V
E2  . 12 202.200
4   0 R1 m
- Điểm M3 nằm ngoài quả cầu bán kín R1 nhưng trong quả
cầu bán kính R2 nên.
13
1 q1 V
E3  . 9.104
4   0 OM 2
3
m
- Điểm M4 nằm ngoài quả cầu bán kính R1 và sát mặt cầu bán kính R2 nên:
1 q 1 q V
E4  . 12 . 22 46.800
4   0 OM 4 4   0 R2 m
- Điểm M5:
1 q1 1 q2 V
E5  .  . 30.000
4   0 OM 4   0
2
5
OM52 m
- Điện thế tại điểm M1 và M2:
1 q 1 q V
V1  V2  . 1  . 2 3.900
4   0 R1 4   0 R2 m
- Điện thế tại M3:
1 q 1 q
V3  . 1  . 2 2.250 V
4   0 OM 3 4   0 R2
- Điện thế tại M4:
1 q 1 q
V4  . 1  . 2 1870 V
4   0 OM 4 4   0 R2
- Điện thế tại M5:
1 q 1 q
V5  . 1  . 2 1500 V
4   0 OM 5 4   0 OM 5
12.2. Điểm M1 cách tâm quả cầu một đoạn r1  R do đó:
q R
1
E1  0; V1   22,6 V
4   0 R   0
- Điểm M2 nằm trên mặt quả cầu:
1 q 1 4 R2
E2    113 V/m
4   0 R2 4   0 R2
V2  V1  22,6 V
- Điểm M3 nằm cách mặt cầu một khoảng r2  R :
1 q  R2
E3    34, 5 V/m
4   0 r22   0 r22
1 q  R2
V3    12, 42 V
4   0 r2   0 r2
- Sự phụ thuộc của E, V theo r (như hình vẽ):
E V

O O
R r R r
12.3. Điện thế quả cầu được tính theo công thức:

14
q
V mà q   S   4 R2
4 0 R
V
    0  443.10 8 C/m2.
R
12.4. Điện thế của quả cầu mang điện tích q1 :
q1 q2
V1  
4   0 r 4   0  a  r 
- Điện thế của quả cầu mang điện tích q2 :
q2 q1
V2  
4   0 r 4   0  a  r 
- Giải hệ hai phương trình và với các ẩn số q1, q2 và coi r 2 a2 ta được:
q1  3,42.109 C
q 2  3,42.109 C
12.5. Hai quả cầu được nối với nhau nên có cùng điện thế V.
- Điện tích quả cầu thứ nhất.
q1  C1V  4   0r1V
- Điện tích quả cầu thứ hai:
q2  C2V  4   0r2V
Q  q1  q2  4   0  r1  r2  V
- Do đó:
Q
V 9000 V
4   0  r1  r2 
q1  8.108 C và q2  5.108 C
12.6. Điện thế của hai quả cầu trước khi nối:
1 q1 1 q2
V1  ; V2 
4   0 R1 4   0 R2
- Và tổng điện tích của chúng:
q  q1  q2  4   0 R1V1  4   0 R2V2
- Điện thế hai quả cầu sau khi nối:
V1  V2  V
1 q1 1 q2
V =
4   0 R1 4   0 R2
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hệ hai vật dẫn:
q1  q2  q1  q2
R1V1  R2 V2
V   160 V
R1  R2
12.7.
a. Điện dung tụ điện phẳng (điện môi là không khí)

15
  0S 1
C  8,86.1012.  5,9.10 9 C
d 1, 5.103
b. Mật độ điện mặt trên các bản tụ điện:
U
    0  1,77.106 C m 2
d
c. Lấp đầy khoảng không gian của tụ điện bằng lớp thuỷ tinh có hằng số điện môi
  6 thì điện dung tụ điện tăng lên 6 lần. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
không đổi nên khi điện dung tăng lên 6 lần thì điện tích cũng tăng 6 lần và do đó
mật độ điện mặt  cũng tăng 6 lần.
1    =6.1,77.10-6  1,06.105 C m2
12.8.
a. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện:
U  Ed
F   0S
- Mà: E  ; d  do đó:
q C
F  0S
U  217 V
qC
b. Điện tích của tụ điện: Q  CU  3,85.109 C
c. Mật độ năng lượng điện trường:
2
1 1 F
w =   0 E2    0    42.10 4 J/m3
2 2 q
- Năng lượng điện trường giữa hai bản tụ:
1
W = CU 2  4,19.10 7 J
2
d. Công dịch chuyển hai bản tụ điện lại sát nhau có trị số bằng năng lượng của tụ
điện: fd  W
fd = wsd  f = ws = 42,03.10-6 N
12.9. Giải tương tự câu d. (bài 12.8)
1
fd  W = CU 2
2
1   0SU
2
fd =
2 d
  0SU 2
f= 2
= 1,24.10 -4 N
2d
12.10. Biến thiên năng lượng của tụ điện trước và sau khi dịch chuyển hai bản tụ
điện có trị số bằng công làm dịch chuyển hai bản tụ từ khoảng cách d1 đến d2 .
1 1
A  W2  W1  C2U 2  C1U 2
2 2
1  1 1
=   0SU 2     1, 33.10 6 J
2  d2 d1 
12.11.

16
a. Điện dung tương đương
C  C1  C2  5 F =5.10-6 F
- Điện tích của tụ điện tương đương:
Q  Q1  Q2  C1U1  C2U2  1,3.103 C
b. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tương đương
Q
U = =260 V
C
12.12. Hai tụ điện mắc song song có điện dung tương đương
C = C1  C2
- Có điện tích tương đương: q  q1  q2  (C1  C2 )U
- Và hiệu điện thế trên bộ tụ:
q C U  U1 
U   C2  1  105 F
C U2  U
12.13. Do hiện tượng điện hưởng, trên hai mặt đối diện tấm kim loại xuất hiện các
điện tích cảm ứng trái dấu có trị số bằng nhau. Điện trường do điện tích cảm ứng
trong tấm kim loại:  

     E
E   
2 0 2 0  0  
 
- Với  là giá trị mật độ điện mặt. Điện trường tổng hợp trong tấm kim

loại: EP  E  E  E   0 nên:    0 E
0
q   .S   0 E.S
12.14. Mật độ điện mặt của quả cầu:
1 S  R   0V
V     8,86.10 8 C m 2
4   0 R   0 R
- Cường độ điện trường sát mặt quả cầu:
1 S 
E   104 V m
4   0 R 2
 0
12.15. Hạt bụi cân bằng nên    
qU F
F  mg  P
d m d
mgd
U  147 V P
q    
  0S
q  CU  U  8, 26.1010 C
d
12.16. Gọi v0 là vận tốc của electron sau khi được gia tốc _ _ _ _ _ _ _ _ _

1 v0
bởi hiệu điện thế U0, ta có: eU0 
mv02 d o
x
2 M
- Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ. Giả sử điện tử chạm + + + + + + + + +

d 1 2 y
bản dương tại điểm M( s ,d/2) với s  v0t và  at .
2 2
17
eU
Trong đó t là thời gian chuyển động của điện tử; a  là gia tốc của điện tử trong
me d
điện trường.
2d 2U0
- Từ các phương trình trên ta tìm được s2  . Vì điện tử không ra khỏi tụ nên
U
s hay s2  2 . Từ đó rút ra:
2d2U0
U  400 V
l2
- Vậy hiệu điện thế tối thiểu là Umin  400 V.

18
Chương 13

TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Từ trường của dòng điện
- Véc tơ cảm ứng từ dB gây bởi Id tại M cách nó một khoảng r:
 0 I 0 d  r
dB 
4 r3
- Nguyên lý chồng chất từ trường
n
B  dB và B   Bi
ca dong dien i 1

- Liên hệ giữa cảm ứng từ B và cường độ từ trường H


B   0 H
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại M
 0 I
B
4 r
 cos1  cos2 
- Trường hợp dòng điện thẳng dài vô hạn
 0 I
B
2 r
- Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn tại M nằm trên trục vòng dây cách tâm một
đoạn là h:
  0 pm  0 IR2
B 3
; B 3
2 R  h
2
2 2
 
2 R2  h 2 2 
- Cảm ứng từ bên trong một cuộn dây điện hình xuyến
 0 nI
B
2 R
n: là số vòng của cuộn dây.
R: là bán kính của đường tròn tâm là tâm của hình xuyến đi qua điểm cần tính
cảm ứng từ.
- Cảm ứng từ gây bởi ống dây thẳng dài vô hạn
B   0 n0 I
2. Từ thông gửi qua diện tích S
 m   BdS
S

3. Định lý ampe về dòng điện toàn phần


n

 Hd   Ii
C i 1

4. Từ lực tác dụng lên 1 phần tử dòng điện



dF  Id  B 
5. Công của lực từ

19
A  I m  I  m2  m1 
Trong đó  m1 ,  m2 là từ thông gửi qua diện tích lúc đầu và lúc sau của mạch
điện.
6. Lực Loren (từ lực tác dụng hạt mang điện chuyển động)

FL  q v  B 
Trong đó q và v là điện tích và véc tơ vận tốc của hạt mang điện chuyển động.
7. Lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong điện từ trường

F  qE  q v  B 
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1
Một dây dẫn được uốn thành hình vuông có cạnh là a  10 cm, dòng điện chạy
trong dây là I  5 A . Toàn bộ hệ được đặt trong không khí. Hãy xác định véc tơ cảm
ứng từ B , véc tơ cường độ từ trường H tại:
a. Tâm O của hình vuông.
b. Tại một điểm cách đều các đỉnh của hình vuông một khoảng bằng a.
Lời giải:
a. Gọi B1 , B2 , B3 , B4 là các cảm ứng từ gây ra tại O y B2
B 2y
của các dòng điện AB, BC, CD, DA. 
M
B0  B1  B2  B3  B4
B 2x

- Vì O là tâm của hình vuông ABCD.


B1  B2  B3  B4 D
 2

Bo C
 0 I
 cos  cos  2 

- Vậy B0  4 B1  4 1
O  2 H
a 1 2
4 A I B
2
3 
- Ở đây ta có: 1  , 2 
4 4
- Thay số vào ta có: B0  5,6568 T  5,66 T . B0 có chiều như hình vẽ,
H0  44,8 A/m
b. Gọi cảm ứng từ gây ra tại M của các dòng điện AB, BC, CD, DA.
- Do B1 , B2 , B3 , B4 đối xứng qua trục khung dây nên hình chiếu của
B1 , B2 , B3 , B4 lên mặt phẳng vuông góc (như hình vẽ) triệt tiêu nhau và hình
chiếu của B1 , B2 , B3 , B4 lên Oy (Oy trùng trục khung dây) là như nhau vậy cảm
ứng từ tại M có độ lớn:
BM  4B2 cos
 0 I
BM  4
4 MH
 cos1  cos2  cos 
 2 OH a
1  ;  2  ; cos   
3 3 MH a 3
2
2
20
- Thay số ta có:
BM  1,33.105 T, BM có chiều của Oy.
H M  10,58 A/m, H M cùng chiều của BM .
Ví dụ 2
Một dòng điện có cường độ I  10 A chạy qua một dây dẫn hình trụ rỗng dài vô
hạn, bán kính R. Tìm cường độ từ trường tại điểm M 1 trong dây dẫn cách trục của
dây một đoạn r1  5 cm và tại điểm M2 ở ngoài dây cách trục một đoạn r2  15 cm.
Lời giải
a. Áp dụng định lý Ampe về dòng điện toàn phần
n

 Hd   Ii
C i 1
I

- Gọi véctơ cường độ từ trường tại M1 là H1 . O

- Ta chọn đường cong C1 là đường tròn có tâm O có bán M1


M2 H2
kính r1 . Do tính đối xứng mọi điểm trên C1 cường độ từ
trường có độ lớn như nhau:
n

 Hd 
C
 H1 d  H1  d  H1 2 r1   Ii
C1 C1 i 1

- Vì dây dẫn là trụ rỗng nên trong đường cong kín C1 không có dòng điện. Từ đó:
n

I
i 1
i
 0 hay: H1 2 r1  0 .Vậy H1  0 .

b. Tương tự như trên để tính H 2 tại M2 ta chọn đường cong kín C2 là đường tròn
có bán kính r2 tâm O.
n

 Hd 
C
 H2 d  H2 2 r2   Ii
C2 i 1

n
I
- C2 bao quanh dòng điện nên I
i 1
i
 I . Từ đó rút ra H 2 
2 r2
. Thay số:

10
H2   10,615 A m
2.3,14.15.102
Ví dụ 3
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có các cạnh a  10 cm, b  20 cm được
đặt gần một dây dẫn thẳng dài sao cho cạnh AD song song với dây và mặt phẳng
của khung chứa dây dẫn (xem hình vẽ). Cạnh AD cách dây một
dx
đoạn x0  5 cm. Dòng điện chạy trong dây và trong khung có x
A
cường độ lần lượt là I1  5 A và I 2  1 A . Hãy tính công cần thực
hiện để: b
I1 I2
a. Tịnh tiến khung một đoạn a theo vuông góc với dây dẫn.
b. Quay khung một góc 1800 xung quanh cạnh BC. Giả thiết xo
a
các dòng điện trong khung và trong dây dẫn không đổi D
khi khung dây chuyển động. Cả hệ đặt trong không khí.
Lời giải
21
a. Công của lực ngoài làm di chuyển khung dây được xác định bằng công thức:
A1  I 2   m1   m2  (từ lực sinh công cản) B

A1  I 2   m1   m2 
 m1 ,  m2 là từ thông gửi qua khung lúc khung ở vị trí đầu và vị trí cuối.
C
- Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài được tính bằng công thức:
 0 I 1
B với x là khoảng cách từ điểm khảo sát đên dây dẫn (như hình vẽ).
2 x
- Từ thông gửi qua diện tích vi phân dS.
 0 I 1
d  BdS  bdx
2 x
 0 bI1 x0  a dx  0 bI1 x0  a
2 x0 x
 m1   ln
2 x0
 0 bI1 x  2 a dx  0 bI1 x0  2a
2 x  a x
m2  
0
ln
0 2 x0  a
 0 bI1 I 2  x0  a x  2a 
A1   ln  ln 0 
2  x0 x0  a 

 x0  a 
2
 0 bI1 I 2
A1  ln
2 x0  x0  2a 
- Thay số:
 0,15  1, 2.107 J
2
4 .107 5.1.0, 2
A1  ln
2 0,05.0, 25
b. Trong trường hợp quay khung dây 1800 quanh cạnh b xa dây hơn thì  m1 vẫn
được tính như câu 1, còn khi tính  m 2 cần chú ý rằng ở đây véc tơ pháp tuyến
với mặt khung ngược chiều với trường hợp câu 1 vì vậy:
 0 I1b  x0  2a 
m2   ln  
2  x0  a 
- Do đó ta tính được:
 0 I1 I 2 b  x0  a x  2a 
A2  I 2   m1   m 2    ln  ln 0 
2  x0 x0  a 
 0 I1 I 2 b  x0  2a 
A2   ln 
2  x0 
- Thay số vào ta được:
A2  2.107 ln 5  3,2.107 J
Ví dụ 4
Một electron, được gia tốc bởi hiệu điện thế U  400 V bay vào một từ trường có
đều có cảm ứng từ B  1,5.103 T . Phương của vận tốc vuông góc với phương của
đường sức từ. Hãy xác định bán kính quỹ đạo của electron, tần số quay của electron
trên quĩ đạo. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Lời giải:
22
- Trong từ trường electron chịu tác dụng của lực Loren:

FL  q v  B 
- Lực này đóng vai trò lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ
đạo tròn bán kính R.
mv2 
FL  evB sin   ; =
R 2
mv
- Vậy: R 
eB
- Ở đây ta có v là vận tốc chuyển động của electron được gia tốc bởi hiệu điện
thế U , nên:
mv2 2eU
 eU  v 
2 m
2meU
R Thay số R  4,5 .10-2 m
eB
- Chuyển động của electron là tròn đều do đó tần số của chuyển động:
1 v 1 eB
f  
T 2 R 2 m
- Thay số ta có: f  4, 21.107 vòng/s.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
13.1. Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc vuông cho
dòng điện chạy vào dây I  20 A (hình vẽ). Xác định cường độ từ I
HA
trường tại A cho OA  2 cm. 
I A
13.2. Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc   600 có
dòng điện I  30 A chạy qua (như hình vẽ) đặt trong không khí. Hãy xác định cảm
ứng từ tại M nằm trên đường phân giác và có OM  5 cm.
13.3. Cho một dòng điện có cường độ I  6 A chạy trong một
dây dẫn uốn thành một hình chữ nhật có các cạnh a  16 cm,
b  30 cm. Hãy xác định véc tơ cảm ứng từ B , véc tơ cường độ
I
từ trường H tại tâm O là giao điểm của hai đường chéo của
hình chữ nhật ấy. Cho   1 .
M
13.4. Lấy một dây dẫn uốn thành một tam giác đều đặt trong

không khí có cạnh a  30 cm, cho một dòng điện I  5 A chạy O
M
vào dây dẫn. Hãy xác định:
a. Giá trị B và H tại tâm của tam giác đều ấy.
b. Giá trị B và H tại M cách đều 3 đỉnh tam giác một khoảng bằng a.
13.5. Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành 3 cạnh của một I I

hình vuông có cạnh a  40 cm (hình vẽ). Cường độ từ trường


tại trọng tâm của hình vuông là H  50 A/m. Xác định cường
O

độ dòng điện chạy qua dây dẫn.


13.6. Cho hai vòng dây dẫn hình tròn bán kính như nhau R1  R2  4 cm đặt song
song sao cho đường thẳng nối 2 tâm O1O2 vuông góc với 2 mặt phẳng của 2 vòng dây

23
O1O2  10 cm. Cho 2 dòng điện điện qua 2 vòng dây I1  I 2  2 A. Hãy xác định cường
độ từ trường H tại M nằm trên đường thẳng nối O1O2 và cách đều 2 tâm O1O2.
a. 2 dòng điện chạy cùng chiều.
b. 2 dòng điện chạy ngược chiều.
13.7. Một dây dẫn hình trụ dài vô hạn bán kính tiết diện là R  2 cm, có một dòng
điện chạy qua là I  5 A. Hãy xác định cường độ từ trường tại các điểm M 1, M2 có
khoảng cách đến trục của dây dẫn lần lượt là r1  1 cm và r2  5 cm coi dòng điện là
phân bố đều trên tiết diện của dây dẫn.
13.8. Có một dây dẫn thẳng dài vô hạn ở giữa được uốn cong I
thành cung tròn góc ở tâm bằng 900 bán kính R (như hình vẽ).
O
Cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn. Xác định cảm A1 

ứng từ B tại tâm O,   1 . Áp dụng I  100 A, R  10 cm. R

13.9. Một dòng điện thẳng dài vô hạn đặt cạnh một khung dây B1 I

hình chữ nhật trong cùng một mặt phẳng sao cho dây dẫn
song song với cạnh AB. Cho I1  3 A , I 2  10 A, a  20 cm,
D
b  40 cm, c  5 cm. Hãy xác định lực tác dụng của dòng điện
A

thẳng bên khung dây. Cho   1 . I1


a

13.10. Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không b
c
khí song song với nhau. Có dòng điện chạy cùng chiều và trị B C

số bằng nhau, khoảng cách giữa hai dây dẫn là d. Hãy xác
định cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn biết rằng khi dịch chuyển để hai dây dẫn
cách nhau một khoảng 2d thì công tốn trên một đơn vị dài của dây dẫn là
A0  5,54.105 J/m.
13.11. Lấy một dây dẫn có đường kính d  1 mm cuốn thành một ống dây sao cho
cảm ứng từ B tạo bởi ống dây ở trong lòng nó. Khi có một dòng điện I  4 A chạy qua
ống dây thì cảm ứng từ có giá trị B  150,8.104 T. Xác định số lớp dây phải cuốn biết
rằng các vòng dây cuốn sát nhau, đường kính của ống dây bé so với chiều dài, cho
  1.
13.12. Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh a  2 cm và b  3 cm gồm 400 vòng
dây được treo trong từ trường đều cảm ứng từ B  0,1 T. Khi cho dòng điện chạy vào
khung dây có cường độ I  107 A. Hãy xác định mô men lực tác dụng lên khung
dây.
a. Mặt phẳng khung song song với đường sức từ.
b. Mặt phẳng khung hợp với phương của đường sức từ một góc   600 .
13.13. Một vòng dây tròn bán kính R  5 cm đặt trong một từ trường đều sao cho
mặt vòng dây vuông góc với đường sức từ trường, cảm ứng từ B  0,032 T. Cho một
dòng điện chạy qua dây có cường độ I  2 A. Hãy xác định:
a. Từ thông gửi qua mặt vòng dây.
b. Công cần thiết để quay vòng dây đi một góc    / 2 và góc   2 .

24
13.14. Quỹ đạo của hạt α chuyển động trong từ trường đều là đường tròn. Biết mô
men động lượng của hạt α là L  1,33.1022 kgm/s2. Cảm ứng từ B  2,5.102 T . Điện
tích của hạt α là q  3,2.1019 C khối lượng của nó là m  6,65.1027 kg . Hãy xác định
động năng của hạt α.
13.15. Một electron chuyển động với vận tốc v  6.106 m/s đi vào một từ trường có
B  103 T hướng của vận tốc v hợp với hướng của cảm ứng từ B một góc 300. Hãy
tìm quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường và xác định các đặc trưng của
quỹ đạo ấy. (bỏ qua trọng lực).
13.16. Trong khoảng không gian tồn tại một điện trường đều có E  10 V/cm và một
từ trường có H  8.103 A/m, có cùng phương chiều. Cho một electron đi vào trong
khoảng không gian ấy có vận tốc v có v  105 m/s. Hãy xác định gia tốc pháp tuyến,
gia tốc tiếp tuyến và gia tốc toàn phần của electron trong các trường hợp sau:
a. v có cùng phương với phương các đường sức.
b. v có phương vuông góc với phương các đường sức.
HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ

13.1. Gọi H1 do đoạn dòng điện A0O gây ra tại A, H 2 do đoạn dòng điện OB gây ra
tại A.
H A  H1  H2 I
- Áp dụng công thức: HA

H
I
4 R
 cos1  cos2  I A

H1 
I
4 R

cos00  cos00  0
I    I
H2   cos  cos  
4 OA  2  4 OA
I
H A  H2  HA 
4 OA
- Thay số H A  79,6 A/m

13.2. B1 do đoạn dòng điện A0O gây ra tại M, B2 do đoạn dòng Ao


điện OB gây ra tại M.
MC  MD  OM sin 300  2,5 cm
M
- Theo quy tắc vặn nút chai B1 và B2 cùng chiều.

BM  B1  B2 O I B
- Áp dụng công thức:
 0 I
B
 0 I
 1
cos  cos 2
B1  B2 
4 .MC
 cos00  cos1500 
4 R
BM  2 B1  3, 215 T

13.3. Gọi B1 , B2 , B3 , B4 là véc tơ cảm ứng từ do các dòng điện AB, BC, CD, DA gây
ra tại O.

25
B  B1 + B2 + B3 + B4
B1 , B2 , B3 , B4 cùng phương, chiều (xác định theo quy tắc vặn nút chai).
B  B1  B2  B3  B4
 I C

- Có: B1  B3 , B2  B4
B
 

 0 I
B1 
4 (b / 2)
 cos1  cos2 
O

 2    1  , cos1 
AB a 
 A
AC a2  b2 I D

 0 I
B2  B4 
4 ( a / 2)
 cos1  cos2 
 2    1  , cos1 
b
a2  b2
B
- Thay số: B  1,27.105 T; H   27,1 A/m
 0
13.4.
a. Gọi B1 , B2 , B3 là véc tơ cảm ứng từ do các dòng điện AB, BC, CA gây ra tại O.
B  B1 + B2 + B3
- Ta thấy B1 , B2 , B3 cùng phương, chiều độ lớn, nên:
 0 I
B2

B  3B2  3
4 OH
 cos1  cos2  

1 
OH  acos ; 1  300 , 2  1500
3 6
θ2
B B

B  3.105 T, H   23,89 A/m C

 0
A

O 

b. Tương tự bài tập ví dụ 1


- Tại M có: B  3B2 cos
θ1

 0 I
B2 
4 MH
 cos1  cos2 
OH  0 I OH
1  600 ;  2  1200 ; c os  
; MH  a cos 300 B3
MH 4 MH MH
6
- Thay số: B  1,92.10 T ; H  1,53 A/m
13.5. Gọi H1 , H2 , H3 , H4 , H5 là véc tơ cường độ từ trường do các dòng điện A0A1,
A1C,CD, DB1, B1B gây ra tại O.
H  H1  H2  H3  H4  H5
- Có H1 , H5 cùng phương, chiều. Ao A1 B1 B
I I
H2 , H3 , H4 cùng phương, chiều.
 H , H  ngược chiều  H , H , H 
1 5 2 3 4
O

H  H1  H5  H2  H3  H4

26
- Áp dụng công thức: H
4 R
I
 cos 1
 cos 2  cho các dòng điện

H1  H5 ; H2  H3  H4
 aH
- Vậy: I  ; Thay số: I  34,3 A
2 2 1
13.6.
a. H1 , H2 là véc tơ cường độ từ trường do các dòng điện I1 , I 2 gây ra tại M.
H M  H1 + H2
trong đó: H1 , H2 cùng chiều.
HM  H1  H2 I I

H1  H2
IR2 
- Áp dụng công thức: H  3
O1 M O2


2 R2  h 
2 2

ta có: H1  H2 vậy: H  2 H1
- Thay số: H M  12,2 A/m
b. Tương tự câu a. H M  H1 + H2 và H1  H2
- Vậy: H M  0
13.7. Tương tự bài tập ví dụ 2
- Gọi H1 là véc tơ cường độ từ trường tại M1.
n

 H d  I
C1
1
i 1
i

n
I Ir12
Trong đó:  I i  r 
2

i 1  R2 1 R2
Ir12
- Ta có: H1 2 r1  2
I

R
O
Ir1
- Vậy: H1  M1
2 R2 M2 H2

- Thay số H1  19,9 20 A/m


- Gọi H 2 là véc tơ cường độ từ trường tại M2.
n

 H2 d   Ii
C2 i 1

n
- Trong đó: I i 1
i
I

- Ta có: H2 2 r2  I
I
- Vậy: H 2 
2 r2
- Thay số H2  15,9 16 A/m.

13.8. Gọi B1 , B2 , B3 là véc tơ cảm ứng từ do các dòng điện A0A1, A1B1, B1B gây ra tại
O.

27
B0  B1  B2  B3
Ao

Ta thấy B1 , B2 , B3 cùng phương, chiều (xác định theo quy


O
A1 
tắc vặn nút chai).
B0  B1  B2  B3
R

- Áp dụng công thức: B1 I B

 0 I
B
4 R
 cos1  cos2  cho các điện A0A1 và B1B .
2 R
 0 I
B2   4 dl sin  chú ý sin   1
0 4 R2
 0 I
B2 
8R
 1 1 
- Vậy: B0   0 I   
 8 R 2 R 
- Thay số: B0  3,57.104 T

13.9. Gọi F1 , F2 , F3 , F4 là các véc tơ lực từ do dòng I1 tác dụng


lên các dòng điện AD, DC, CB, BA.
A D
- Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây.
F  F1  F2  F3 + F4 I1
a F2
F4
- Dòng điện AD, CB ở vị trí như nhau trong từ trường c
b

do I1 gây ra có cùng độ dài, dòng điện ngược chiều B C

nhau, do đó F1 , F3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ


lớn F1 + F3  0 
- Vậy: F  F2  F4
- Theo quy tắc bàn tay trái F2 , F4 như hình vẽ:
F  F4  F2
 0 I 1  0 I
F4  I 2 a ; F2  Ia
2 c 2  c  b  2
 0 I1 I 2 ab
F=
2 c  c  b 
- Thay số: F  2,13.105 N .
13.10. Từ lực sinh công cản vậy để dịch chuyển ta phải tốn một công A.
2
A   FdS
1

2d 2d  0 I 1
- Vậy: A   Fdx   I dx I1 I2
d d 2 x 2
(Coi dòng I2 dịch chuyển trong từ trường do I1 gây ra, l là chiều
dài của dòng I2, x là khoảng cách I2 với dòng I1). x
dx

- Tính tích phân trên ta có:

28
 0 I 1 I 2
A ln 2
2
A
- Với 1 đơn vị độ dài có:  A0

2 A0
I1  I 2  I 
 0 ln 2
- Thay số: I  20 A .
13.11. Áp dụng công thức: B   0 n0 I
- Gọi chiều dài của ống dây, N là số lớp dây phải cuốn.
l
N
N N
n0  d  ; B   0 I
l d d
Bd
- Vậy: N 
 0 I
- Thay số: N  3 .
13.12.
a. Áp dụng công thức: M  n pm  B   Pm

n là số vòng dây.

M  n.I .SB sin pm .B  I
B

M  nI.S.B
- Thay số: M  24.1010 Nm Pm

b. Tương tự câu a B

M  n.I.SB sin 300 60o

- Thay số: M  1,2.109 Nm . I

13.13.
a. Áp dụng công thức: m  BScos ;   00
- Vậy: m  25,12.104 Wb
b. A là công cần thiết để quay vòng dây
A  I   m1   m 2 
 m1 từ thông gửi qua mặt vòng dây lúc đầu.
 m 2 từ thông gửi qua mặt vòng dây lúc sau.

- Với   ,  m 2  0 vậy A  Im1  IBS
2
Thay số: A  50,24.104 J
- Với   2 ; m1  m2 . Vậy A  0 .
I 2 L
13.14. Wdq  
2 2
- Khi α chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực Loren, lực Loren là
lực hướng tâm.

29
mv 2
 qvB hay m  qB
R
LqB
Wdq 
2m
- Thay số: Wdq  8.1017 J

13.15. Electron chịu tác dụng của lực:


 
B

FL  q v  B
FL  evB sin  làm electron chuyển động tròn đều. O  VB V
α
- Véc tơ v phân ra thành 2 thành phần: vB  vcos gây ra
FL
-
e Vn

chuyển động thẳng đều. vn  v sin  gây ra chuyển động tròn


đều quanh phương của B .
- Chuyển động của electron là tổng hợp 2 chuyển động trên, nên quỹ đạo là
đường xoắn ốc quanh phương của B . (R là bán kính của đường xoắn
mvn 2 R
ốc: R  ; h là bước của đường xoắn ốc: h  (v cos  )T với T  )
eB vn
- Thay số: R = 1,7.10-2 m, h = 0,185 m
13.16. Lực tác dụng lên electron

F  qE  q v  B 
a. v có cùng phương với phương các đường sức
- Lực tác dụng lên electron chỉ còn là lực điện trường
F  qE .
- Vậy gia tốc pháp tuyến an  0 .
eE
- Gia tốc pháp tuyến at  thay số:
m B

a  at  1,76.10 m/s 14 E
2

b. v có phương vuông góc với phương các đường sức Fe = eE


v
- Gia tốc tiếp tuyến at  0 , gia tốc pháp tuyến:
2 2
 eE   evB 
an
FL
an      
m  m  F

- Thay số:
a  an  2,5.1014 m/s2

30
Chương 14

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ
d m
ec  
dt
- Định luật Lenx (…)
2. Suất điện động cảm ứng
- Xuất hiện trên hai đầu dây dẫn thẳng chiều dài chuyển động cắt ngang
đường sức từ với vận tốc v
c  Bv sin 
3. Hiện tượng tự cảm
- Suất điện động tự cảm
di
etc   L
dt
- Hệ số tự cảm của ống dây thẳng có chiều dài
N2
L  0 n02S  0 S

4. Năng lượng từ trường


- Năng lượng từ trường của ống dây
1
Wm  LI 2
2
- Mật độ năng lượng từ trường
1 1 2 1 1
 B  BH  BH
2 0 2 2
- Năng lượng từ trường
1 1
Wm   dV   BH hay Wm   BHdV
(V )
2 (V ) 2 (V )

BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1
Một thanh kim loại thẳng, chiều dài  20 cm chuyển động với vận tốc v  20 m/s
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  0,5 T. Tìm suất điện động cảm ứng xuất
hiện trên hai đầu thanh. Biết rằng thanh, phương của đường sức từ và phương dịch
chuyển luôn vuông góc với nhau từng đôi một.
Lời giải
- Khi dây dẫn chuyển động được một khoảng dx, từ thông quét bởi dây dẫn được
xác định:
d  BdS cos(n, B)  B dx
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên hai đầu thanh:

31
d B dx
c      Bv  0, 5.20.0, 2  2 V
dt dt
- Vậy suất điện động cảm ứng có độ lớn:  c  2 V
Ví dụ 2
L,r R
Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm L và điện
trở thuần r mắc nối tiếp với điện trở thuần R, nguồn điện có suất
điện động E và điện trở trong r0. Ban đầu khoá K mở, trong K
E,r0
mạch không có dòng điện. Tại thời điểm t  0 người ta đóng
khoá K. Hãy xác định biểu thức mô tả sự phụ thuộc của dòng điện I trong mach theo
thời gian. Vẽ đồ thị i(t).
Lời giải
- Tại thời điểm t trên hai đầu cuộn dây có suất điện động tự cảm:
di
 tc   L
dt
- Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta có:
di
E   tc  ( R  r  r0 )i  E  L  ( R  r  r0 )i
dt
di R  r  r0 E
  i  (1)
dt L L
- Giải phương trình (1), chú ý tại thời điểm t  0 thì i  0 . Ta được biểu thức của i
theo t: i
E  
R  r  r0
t 
i  1  e L 
I
R  r  r0  
- Vẽ đồ thị i(t):
E t
Với I  0
R  r  r0
L
- Chú ý: Đại lượng   có thứ nguyên thời gian, được gọi là hằng số thời
R  r  r0
gian tự cảm của mạch.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
14.1. Một ống dây có đường kính d  10 cm, gồm 500 vòng dây được đặt trong từ
trường có đường sức vuông góc với mặt phẳng của vòng dây, sau khoảng thời gian
t  0,1 s cảm ứng từ giảm đều từ B0  2 T đến B1  0 . Hãy xác định suất điện động
cảm ứng xuất hiện trên hai đầu ống dây.
14.2. Một thanh kim loại có chiều dài  120 cm quay trong một từ trường đều có
cảm ứng từ B  103 T với vận tốc góc   240 rad/s. Trục quay của thanh vuông góc
với thanh đồng thời song song với các đường cảm ứng từ và đi qua một điểm dọc
theo phương của thanh, ngoài thanh, cách một đầu của thanh một đoạn 1  25 cm.
Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu thanh.

32
14.3. Một cuộn dây gồm 200 vòng dây, tiết diện của mặt vòng dây là S  100 cm2.
Cho cuộn dây quay trong một từ trường đều có B  0,1 T với chu kỳ T  0,2 s, trục
quay vuông góc với trục vòng dây và vuông góc với các đường cảm ứng từ.
a. Hãy viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trên hau đầu cuộn dây.
b. Xác định giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng ấy.
14.4. Cho một sợi dây dẫn bằng nhôm, tiết diện S  1 mm2. Uốn sợi dây thành một
khung dây kín hình vuông cạnh a  1 m. Đặt khung dây trong từ trường sao cho
đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Hãy xác định nhiệt lượng toả ra
trên khung dây dẫn trong khoảng thời gian t  2 s nếu cảm ứng từ thay đổi theo
quy luật B  kt với hệ số k  10 T/s, t là thời gian được đo bằng giây. Biết điện trở
suất của nhôm là   3.108 m .
14.5. Hai khung dây dẫn kín hình vuông được làm từ một loại dây, có cạnh lần lượt
là a và 2a. Đặt hai khung dây trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng của chúng
song song với nhau và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho độ lớn cảm ứng từ
tăng tỷ lệ với bình phương thời gian. Hỏi trong cùng một khoảng thời gian kể từ lúc
ban đầu thì lượng nhiệt toả ra trên khung dây nào lớn hơn, lớn hơn bao nhiêu lần?
14.6. Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều được uốn thành một
khung dây phẳng có dạng như hình vẽ. Biết a  110 cm, điện trở
trên mỗi mét chiều dài của dây dẫn là R0  1  . Đặt khung dây B a

trong một từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc
với các đường cảm ứng từ. Hãy xác định cường độ dòng điện a a/2
chạy trong các cạnh của khung dây. Cảm ứng từ có độ lớn thay đổi theo quy luật
B  kt với k  0,2 T/s, t tính bằng giây.
14.7. Một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I đặt
D B
cạnh một dây dẫn AB được uốn như hình vẽ bên. Trên v
dây dẫn AB có một thanh kim loại CD trượt với vận tốc b
không đổi v . Hãy xác định cường độ dòng điện chạy qua C A
a I
CD. Cho biết: điện trở của dây dẫn AB không đáng kể,
điện trở của thanh CD là R. Các khoảng cách ghi trên hình vẽ.
14.8. Cho một dòng điện I  5 A chạy qua một ống dây gồm N  500 vòng dây, ống
dây có chiều dài  100 cm, mỗi vòng dây có tiết diện S  50 cm2. Hãy xác định năng
lượng từ trường của ống dây.
14.9. Một ống dây có hệ số tự cảm L  0,021 H. Cho dòng điện i  5sin t (A) chạy
qua ống dây. Hãy xác định suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường của ống
dây.
14.10. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động
E và điện trở trong r0, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, L,r
R
điện trở thuần có giá trị R. Ban đầu khóa K ở vị trí (1), khi dòng
điện trong mạch ổn định người ta đột ngột chuyển khoá K sang vị (2)
trí (2). Chọn thời điểm t  0 là lúc bắt đầu đóng khoá K sang (2). (1) K E,r0
Hãy lập biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc cuả dòng điện qua R
theo thời gian. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó.

33
14.11. Một ống dây có độ tự cảm L  2  H và điện trở R0  1 
được nối với một nguồn điện có suất điện động E  3 V. Một điện L,R0

trở thuần R  2  được mắc song song với ống dây. Sau khi dòng R K
điện trong mạch đã ổn định, người ta ngắt khoá K. Tìm nhiệt E

lượng toả ra trên điện trở R sau khi ngắt khoá K. Bỏ qua điện trở
của khoá K và các dây nối, nguồn điện không có điên trở trong.
14.12. Cho hai cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm lần lượt là L1
và L2 được mắc song song với nhau và mắc vào một nguồn R E,r
L1 L2
điện nối qua điện trở thuần R và khoá K như hình vẽ. Nguồn K
điện có suất điện động E và điện trở trong r. Ban đầu K mở,
dòng điện trong mạch bằng 0, sau đó người ta đóng khoá K. Hãy tìm cường độ dòng
điện ổn định qua các cuộn dây. Bỏ qua hiện tượng hỗ cảm.
14.13. Đặt một vòng dây kín trong lòng một ống dây có mật độ n0  5 vòng/cm.
Vòng dây có diện tích S  10 cm2, điện trở R  1 m , mặt phẳng của vòng dây vuông
góc với trục của ống dây. Cho một dòng điện đi qua ống dây, cường độ dòng điện
thay đổi theo quy luật i  10  kt (A) với k  0,1 A/s, t được tính bằng giây. Hãy xác
định lực tác dụng theo hướng của từ trường lên một đơn vị chiều dài của vòng dây
tại thời điểm t  1 s kể từ lúc đóng mạch (bắt đầu cho dòng điện qua ống dây).
14.14. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện xoay
b
chiều có tần số f  50 Hz và cường độ hiệu dụng I  1000 A. Đặt
gần dây dẫn một cuộn dây dẹt hình vuông cạnh a  30 cm sao
Đ a
cho chúng cùng nằm trong một mặt phẳng, đồng thời cạnh của
cuộn dây song song với dây dẫn. Cuộn dây gồm N vòng dây, độ
tự cảm và điện trở thuần không đáng kể, được khép kín qua một
bóng đèn Đ có hiệu điện thế định mức U  1,5 V, cách dây dẫn một đoạn b  2 cm
như hình vẽ. Tính số vòng dây N để đèn sáng bình thường. Toàn bộ hệ được đặt
trong không khí.
14.15. Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện
I  10 A chạy qua. Đặt bên cạnh dây dẫn một khung dây dẫn a
I
hình vuông cạnh a  1 m sao cho chúng cùng nằm trong một
v
mặt phẳng, đồng thời cạnh của khung dây song song với dây
x0
dẫn. Cho khung dây tịnh tiến trong mặt phẳng của nó theo
phương vuông góc với dây dẫn với vận tốc không đổi v . Tại
thời điểm cạnh của khung dây cách dây dẫn một khoảng
x0  1 m thì suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị  c  104 V. Hãy xác định
vận tốc v. Toàn bộ hệ đặt trong không khí.

HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ


14.1.
- Xét trong khoảng thời gian dt khi từ trường biến thiên, từ thông qua ống dây biến
thiên:

34
1
d  N.dB.S.cos(n, B)   d 2 N.dB
4
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên hai đầu ống dây:
d 1 dB 1 B
 c      d2 N    d2 N
dt 4 dt 4 t
1 B  B1 1 20
  c    d2 N 0    (0,1)2 .500.  78, 54 V
4 t 4 0,1
- Vậy suất điện động cảm có độ lớn 78,54V
14.2.
- Xét trong khoảng thời gian dt, thanh quay được một 1

góc d  dt . Từ thông quét bởi dây dẫn được xác định:
d dS
1
d  B.dS.cos(n, B)  B (  1 )2  21  dt
2 B
- Vậy nên hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu thanh:
d 1
 c     B (  1 )2  21  
dt 2
1
  103. (1, 2  0, 25)2  0, 252  240 0,769 V
2
- Vậy suất điện động cảm ứng có độ lớn 0,769V.
14.3.
- Giả sử tại thời điểm t  0 pháp tuyến n của các vòng dây trùng hướng với cảm ứng
từ. Đến thời điểm t thì ta có:
  (n, B)  t
- Từ thông qua khung dây tại thời điểm t được xác định:
 2 
  NBS cos   NBS cos(t )  NBS cos  t 
 T 
a. Biểu thức suất điện động trên hai đầu ống dây
d d  2  2 2
c      NBS cos( t )  NBS sin( t )
dt dt  T  T T
 2 sin(10 t) 6,28sin(10 t) V.
b. Suất điện động cảm ứng cực đại
2
E0  NBS  2 6, 28 V.
T
14.4.
- Điện trở của sợi dây:
4a 4.1
R   3.108  0,12 
S S 1.106
- Suất điện động cảm ứng suất hiện trong vòng dây:
d
c    
dt
d
dt
 
kt.SVD .cos(n, B)   ka2  10.12  10 V

- Nhiệt lượng toả ra trên sợi dây trong khoảng t  2 s:


 c2 102
Q  I 2 Rt  t  2  1,67.10 3 J
R 0,12

35
14.5.
- Giả sử cảm ứng từ biến thiên theo quy luật B  kt 2 , k là hằng số.
- Suất điện động xuất hiện trên hai vòng dây được xác định:
d d
 c1   1    BS1 cos(n1 , B)  
dt dt
d
dt
 
ka2t 2  2 ka2t

d d
 c 2   2    BS2 cos(n2 , B)  
dt dt
d
dt
 
4 ka2t 2  8 ka2t

- Xét từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t nhiệt toả ra trên mỗi vòng dây được xác
định:
t
2 t
S ka3 t 2 SSD ka3t 3
 
S 2
Q1   c1 dt   SD 2 ka2t dt  SD
 0
t dt 
0
R1 0
4a 3
t
 c22 t
8SSD ka3 t 2 8SSD ka3t 3
 
SSD 2
Q2   dt  
 0
8 ka t dt 
2
t dt 
0
R2 0
8a 3
Q1 1
- Như vậy ta thấy:  . Nhiệt toả ra trên vòng dây lớn lớn hơn 8 lần nhiệt toả ra
Q2 8
trên vòng dây nhỏ.
14.6.
- Các đoạn dây tạo thành hai mạch điện
I1 A I2
kín (có chung một cạnh). Khi cảm ứng
I3
từ trường thay đổi dẫn đến từ thông
thay đổi, trên mỗi mạch điện kín sẽ xuất B a 1 R3 2
hiện các suất điện động cảm ứng, tương R1 R2
ứng với các nguồn điện. a a/2 B
- Các suất điện động cảm ứng có độ lớn
được xác định:
d
1  1 
dt dt
d
 
ka2t   ka2  0, 2.1,12  0, 242 V

d d 1  1 1
 2  2   ka2t    ka2  0, 2.1,12  0,121 V
dt dt  2  2 2
- Goi các nhánh là (1), (2), (3) có điện trở tương ứng là:
R1  3aR0  3.1,1.1  3,3 
R2  2aR0  2.1,1.1  2,2 
R3  aR0  1,1.1  1,1 
- Gọi các dòng điện tương ứng là I1, I2, I3, giả sử có chiều như hình vẽ. Theo định luật
Ohm cho các loại đoạn mạch, ta có:
U  U  0, 242
I1  AB 1  AB (1)
R1 3, 3
U AB   2 U AB  0,121
I2   (2)
R2 2, 2
U AB U AB
I3   (3)
R3 1,1

36
- Mặt khác, xét tại nút A ta có:
U  0, 242 U AB  0,121 U AB
I1  I 2  I 3  0  AB    0 (4)
3, 3 2, 2 1,1
- Giải phương trình (4) trên ta được: U AB  0,011 V. Thay vào các phương trình (1),
(2), (3) ta tính được các dòng điện:
I1  0,07 A, I 2  0,06 A, I 3  0,01 A
- Như vậy ta thấy dòng I1 có chiều từ A đến B, dòng I2 và I3 có chiều từ B đến A
(ngược với chiều đã giả sử).
14.7.
- Dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại điểm cách dây dx

một khoảng r cảm ứng từ B được xác định: D B


 I
B 0  b dS dr
2 r
a C A
- Xét trong khoảng thời gian dt, thanh CD dịch chuyển I
được một đoạn dx  vdt . Từ thông quét bởi dây CD
được xác định:
 I b 1  I b
dr  I  b 
d   BdS  0  vdtdr  0 vdt   0 ln   vdt
2 a r 2 a
r 2 a
- Suất điện động cảm trên thanh CD khi nó chuyển động:
d d   I  b    I  b 
 c      0 ln   vdt    0 ln   v
dt dt  2 a  2 a
- Dòng điện chạy qua thanh CD:
c 0 I  b 
I  ln v
R 2 R  a 
14.8.
- Năng lượng từ trường của ống dây:
1 2 1 N 2S 2
Wm  LI  0 I
2 2
1 5002.50.104 2
 1.4 .107 5  19,63.103 J
2 1

14.9.
- Suất điện động tự cảm của ống dây:
 c   L  0,021  5 sin100 t  
di d
dt dt
 0,021.5.100 .cos(100 t )  32,98 cos(100 t ) V
- Năng lượng từ trường của ống dây:
1 1 2
Wm  Li 2  0,021. 5sin(100 t )  0,2625sin 2 (100 t) J
2 2
14.10.
- K ở vị trí (1), dòng điện ổn định trong mạch:

37
E
I0 
R  r  r0 L,r
R
- Khi chuyển K sang (2), mạch khép kín không có nguồn. Dòng
điện trong mạch biến thiên gay ra suất điện động tự cảm ở hai đầu (2)

ống dây: (1) K E,r0


di
 tc   L
dt
- Theo định luật Ohm, ta có:
di
 tc  ( R  r  r0 )i   L  ( R  r  r0 )i
dt
di ( R  r  r0 )
  i  0 (1)
dt L
- Giải phương trình (1), chú ý rằng tại thời điểm t  0 thì i  I 0 > Ta được kết quả:
 R  r  r0 
i  I 0 exp   t i
 L  I0
E  R  r  r0 
 exp   t
R  r  r0  L 
t
0
14.11.
- Khi khoá K đóng, dòng điện ổn định qua ống dây là:
I 0  E / R0
- Năng lượng từ trường dự trữ trên ống dây:
2
1 1  E
Wm  LI 02  L  
2 2  R0 
- Khi ngắt K, mạch điện bị ngắt khỏi nguồn nên chỉ còn ống dây nối trực tiếp qua
điện trở R cho nên tại mọi thời điểm (kể từ sau khi ngắt K) dòng điện qua R và qua
ống dây luôn bằng nhau.
- Gọi Q0, Q là nhiệt lượng toả ra trên ống dây và điện trở thuần R kể từ khi ngắt khoá
K. Ta có:
Q0 R0 R
  Q0  0 Q
Q R R
- Theo bảo toàn năng lượng ta có:
R
Q0  Q  Wm  0 Q  Q  Wm
R
2
R R  E
Q Wm  L 
R  R0 2( R  R0 )  R0 
2
2 3
 2.10 6    6.10 6 J
2(2  1) 1
14.12.
- Khi đóng mạch, dòng điện trong các cuộn dây biến thiên gây
nên suất điện động tự cảm trong chúng: R E,r
L1 L2
K

38
di1 di
 tc1   L1 ;  tc 2   L2 2
dt dt
- Tại thời điểm bất kỳ hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây luôn bằng nhau. Do các
cuộn dây không có điện trở thuần, nên:
di di
 tc1   tc 2   L1 1   L2 2  L1di1  L2 di2
dt dt
- Lấy tích phân hai vế, chú ý ban đầu các dòng điện bằng 0.
I1 I2

L1  di1  L2  di2  L1 I1  L2 I 2 (1)


0 0

- Khi dòng điện trong mạch ổn định, ta có:


E
I
Rr
E
- Mặt khác ta có: I1  I 2  I  (2)
Rr
- Giải (1) và (2) ta được dòng điện ổn định trong các cuộn dây:
L2 E L1 E
I1   ; I2  
L1  L2 R  r L1  L2 R  r
14.13.
- Trong lòng ống dây có từ trường đều, cảm ứng từ tại thời điểm t được xác định:
B  0n0i  0n0 (10  kt )
- Từ trrờng biến thiên làm sinh ra trong vòng dây một dòng điện cảm ứng:
c 1 d  n kS
I   0 n0 (10  kt )S cos(n, B)  0 0
R R dt   R
- Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị độ dài của vòng dây là:
 n kS
F0  BI sin( B, )  0 n0 (10  kt ) 0 0
R
kS
 ( 0 n0 )2 (10  kt )
R
- Tại thời điểm t  1 s:
0,1.10.104
F0  (1.4 .107.500)2 (10  0,1.1) 3,91 N/m
103
14.14.
- Giả sử dòng điện xoay chiều trong dây dẫn có biểu thức:
i  I 2 cos(100 t) A.
- Xét tại thời điểm t, dòng điện tức thời là i. Từ thông qua cuộn dây được tính:
ab
0 i dr a  i  ab
N   dx  0 aN ln  
b
2 r 0 2  b 
- Do đso từ thông qua cuộn dâu phụ thuộc thời gian theo:
 Na  a  b 
  0 ln   I 2 cos(100 t)
2  b 
- Suất điện động của ứng xuất hiện trong cuộn dây:

39
d d   Na  a  b  
c      0 ln   I 2 cos(100 t ) 
dt dt  2  b  
 ab
 50 0 Na ln   I 2 sin(100 t )
 b 
- Do điện trở thuần của cuộn dây bằng 0 nên hiệu điện thế trên hai đầu đèn bằng với
suất điện động cảm ứng. Vậy giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế là:
 ab
Uc  50 0 Na ln  I
 b 
- Để đèn sáng bình thường, ta phải có:
 ab
Uc  U  50 0 Na ln  I U
 b 
U
N
 ab
50 0 aI ln  
 b 
1, 5
  28,7 vòng
 30  2 
50.1.4 .10 .0, 3.1000.ln 
7

 2 
14.15.
- Xét thời điểm khung dây cách dây dẫn một khoảng là x. Trong khoảng thời gian dt,
khung dây tịnh tiến được một đoạn dx  vdt , gây nên độ biến thiên thừ thông:
 I adx 0 I adx 0 Ia  1 1
d  0      vdt
2 a  x 2 x 2  x  a x 
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:
d d   Ia  1 1 
c      0    vdt 
dt dt  2  x  a x  
0 Iav  1 1  0 Ia2 v
 c   
2  x x  a  2 x( x  a)
- Vậy theo đề bài ta có:
2 c x0 ( x0  a) 2 .104.1.(1  1)
v   100 m/s.
0 Ia2 1.4 .107.10.12

40
MỤC LỤC

Chương 11......................................................................................................................... 2
TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................ 2
BÀI TẬP VÍ DỤ ......................................................................................................... 3
BÀI TẬP ÁP DỤNG .................................................................................................. 3
HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ ..................................................................... 5
Chương 12......................................................................................................................... 11
TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................ 11
BÀI TẬP ÁP DỤNG .................................................................................................. 12
HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ ..................................................................... 13
Chương 13......................................................................................................................... 19
TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................ 19
BÀI TẬP VÍ DỤ ......................................................................................................... 20
BÀI TẬP ÁP DỤNG .................................................................................................. 23
HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ ..................................................................... 25
Chương 14......................................................................................................................... 31
TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................ 31
BÀI TẬP VÍ DỤ ......................................................................................................... 31
BÀI TẬP ÁP DỤNG .................................................................................................. 32
HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ ..................................................................... 34

41

You might also like