Đề tự luận luyện tập tổng hợp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

HChemO Academy Đề tự luận luyện tập tổng hợp

Hoá chuyên nền tảng toàn diện Nội dung: Hoá học hạt nhân

Bài 1:
1. Tính năng lượng được giải phóng (theo J) trong quá trình hình thành 2 mol 4He từ phản ứng nhiệt hạch
1 H + 1 H→ 2 He + 0 n . Biết khối lượng hạt nhân (theo đvC) của 1 H là 2,01410; 1 H là 3,01604; 2 He là 4,00260
2 3 4 1 2 3 4

và của 01 n là 1,00862.
2. Ra-226 có chu kỳ bán huỷ là 1590 năm. Hãy tính khối lượng của một mẫu Ra-226 có cường độ phóng xạ 1Ci
(1Ci = 3,7.1010 phân rã/giây), với giả thiết một năm có 365 ngày.
Bài 2:
1: Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 232Th90 và kết thúc với đồng vị bền 208Pb82.
a. Hãy tính số phân hủy  xảy ra trong chuỗi này.
b. Trong toàn chuỗi, có bao nhiêu năng lượng (MeV) được phóng thích.
c. Hãy tính tốc độ tạo thành năng lượng (công suất) theo watt (1W = Js-1) sản sinh từ 1,00kg 232Th (t1/2=1,40.1010
năm).
d. 228Th là một phần tử trong chuỗi thori, thể tích của heli theo cm3 tại 0oC và 1atm thu được là bao nhiêu khi
1,00g 228Th (t1/2 = 1,91 năm) được chứa trong bình trong 20,0 năm? Chu kỳ bán hủy của tất cả các hạt nhân trung
gian là rất ngắn so với 228Th.
e. Một phân tử trong chuỗi thori sau khi tách riêng thấy có chứa 1,50.1010 nguyên tử của một hạt nhân và phân
hủy với tốc độ 3440 phân rã mỗi phút. Chu kỳ bán hủy tính theo năm là bao nhiêu?
Cho các khối lượng nguyên tử cần thiết là:
4He = 4,00260u ; 208Pb = 207,97664u ; 232Th = 232,03805u
2 82 90

1u = 931,5MeV/c ; 1MeV = 1,602.10 J ; NA = 6,022.1023mol-1.


2 -13

Thể tích mol của khí lý tưởng tại 0oC và 1atm là 22,4 lít.
2: Urani trong thiên nhiên chứa 99,28% số nguyên tử là U238 (có chu kì bán huỷ là 4,5.109 năm) và 0,72% U235
(có chu kì bán huỷ là 7,1.108năm) . Tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị trên trong 10 gam U3O8 mới điều chế. (1năm
= 365 ngày)
Bài 3:
1. Khi bắn phá đồng vị 235 132 101
92U bằng một nơtron ta thu được các nguyên tố 51Sb và 41Nb. Viết phương trình
phản ứng hạt nhân xảy ra và tính năng lượng giải phóng ra theo KJ.mol . Cho biết tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s
-1

và m( 235 132 101


92U) = 235,04 u; m( 51Sb) = 131,885 u; m( 41Nb) = 100,911 u; mn = 1,0087 u.
2. a. Đồng vị phóng xạ Co của Coban có chu kì bán rã 71,3 ngày đêm. Tính độ phóng xạ của 1  g chất đó theo
58

đơn vị beccơren và curi.


b. Một miligam hỗn hợp của 58Co với đồng vị phóng xạ 59Co có độ phóng xạ 2,2.1010 Bq. Tính khối lượng của
mỗi đồng vị.
Cho biết: số Avogadro NA = 6,022.1026 nguyên tử/k.mol

1
Bài 4:
1. Khi bắn phá hạt nhân 235U bằng một nơtron, người ta thu được các hạt nhân
138Ba, 86Kr và 12 hạt nơtron mới.

a) Hãy viết phương trình của phản ứng hạt nhân đã xảy ra.
b) Tính năng lượng thu được (ra kJ), khi 2,00 gam 235U bị phân hạch hoàn toàn.
Cho: Khối lượng nơtron (n) = 1,0087 u. Nguyên tử khối của 235U, 137Ba và 86Kr lần lượt là 235,04 u; 137,91
u; 85,91 u vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s.
2. Một mẫu 137Ce (t1/2 = 30,17 năm) có độ phóng xạ ban đầu 15,0 Ci. Hãy tính thời gian để
hoạt độ phóng xạ của mẫu này còn lại 1,50 Ci.

Bài 5: KCl thường được dùng trong hóa học phân tích dưới dạng nguyên tử đánh dấu, trong đó, đồng vị phóng
xạ là 40K chiếm 1,17% tổng số nguyên tử trong hỗn hợp các đồng vị của K. Một mẫu KCl cân nặng 2,71 gam có
tốc độ phân rã là 4490 phân rã/s.
(a) Xác định thời gian bán hủy của 40K theo năm.
(b) Sau bao lâu thì tốc độ phân rã của mẫu KCl đó là 3592 phân rã/s.
Cho biết: 1 năm = 365 ngày 4 giờ; K = 39,1; và Cl = 35,45.
Bài 6:
1. 134Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị này đều
phân rã β.
(a) Viết phương trình phản ứng biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs.
(b) Tính năng lượng (theo eV/nguyên tử) được giải phóng trong phản ứng phân rã phóng xạ của 134Cs.
Cho nguyên tử khối: 134 134
55 Cs = 133,906700u; 56 Ba = 133,904490u;
me = 0,00055 u; 1eV = 1,602.10-19J; c = 3.108 (m.s-1).
2.Tỉ lệ triti so với tổng số nguyên tử hiđro trong một mẫu nước sông là 8.10-18. Triti phân hủy phóng xạ với chu
kỳ bán hủy 12,3 năm. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử triti trong 10 gam mẫu nước sông trên sau 40 năm? Cho O =
16, H = 1.

Bài 7: 32 P được điều chế bằng phản ứng giữa nơtron với hạt nhân 32 S.
a) Viết các phương trình phản ứng hạt nhân điều chế 32 P và biểu diễn sự phân rã phóng xạ 32 P.
b) Có hai mẫu phóng xạ 32 P được kí hiệu là mẫu I và mẫu II.
Mẫu I có hoạt độ phóng xạ là 20 mCi được lưu giữ trong bình đặt tại buồng làm mát ở 10oC.Mẫu II có hoạt độ
phóng xạ 2mCi bắt đầu được lưu giữ cùng thời điểm với mẫu I nhưng ở 20oC.Khi hoạt độ phóng xạ của mẫu II
chỉ còn 5.10-1 mCi thì lượng lưu huỳnh xuất hiện trong bình chứa mẫu I là bao nhiêu gam?
Biết: Trước khi lưu giữ, trong bình không có lưu huỳnh.
Chu kì bán hủy của 32 P là 14,28 ngày. 1Ci = 3,7.1010 Bq (1Bq = 1 phân rã trong 1 giây)
Bài 8:
1. Tỉ lệ triti so với tổng số nguyên tử hidro trong một mẫu nước nặng là 8.10-8. Triti phân hủy phóng xạ với chu
kỳ bán hủy 12,3 năm. Có bao nhiêu nguyên tử triti trong 1,0g mẫu nước nặng trên sau 20 năm.
2. Trong mặt trời, có xảy ra một chuỗi các phản ứng hạt nhân nằm trong chu trình cacbon-nitơ như sau:
1 H + 6 C → A +  (1) ; A → B + +01 e (2); 1 H + B → C +  (3);
1 12 1

1
1H + C → D +  (4); D → E + +01 e (5); 1 H + E → 6 C + F +  (6).
1 12

a) Hoàn thành các phản ứng hạt nhân trên, viết phương trình tổng quát cho chu trình cacbon-nitơ.
b) Hạt nhân nào được coi là xúc tác của quá trình? Hạt nhân nào được coi là hạt nhân trung gian?
c) Tính năng lượng giải phóng ra nếu có 1 gam 1H tham gia vào chu trình này.
Cho: Khối lượng mol nguyên tử của 1H và F lần lượt là 1,00782 g/mol và 4,00260 g/mol. Khổi lượng của positron
0 -28 g. Hằng số Avogadro N = 6,022136 × 1023. Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 2,998
+1 e là 9,10939 × 10

× 108 m/s.
2
Bài 9:
1. Đồng vị Si phóng xạ –. Một mẫu phóng xạ
31
14 Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân
31
14

rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
2. Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 11 24
Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít. Sau
6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol 24Na. Coi 24Naphân bố đều. Tính thể tích máu của người được tiêm?

Bài 10:
134Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị này đều

phân rã β- với thời gian bán hủy tương ứng là 2,062 năm và 30,17 năm.
1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs ?
2. Tính năng lượng (ra eV) được giải phóng trong phân rã của 134Cs dựa vào các số liệu dưới đây
Đồng vị Nguyên tử khối (u)
134
55 Cs 133,9067
134 133,9045
56 Ba
3. Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện được hai đồng vị nói
trên của Cs với hoạt độ phóng xạ tổng cộng 2,14 mCi. Khối lượng 137Cs có trong mẫu nước này là 16,8µg. Sau
bao nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước đã cho chỉ còn bằng 80,0 µCi?
Tính tỉ số khối lượng của 134Cs và 137Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bị đo chỉ đo được các hoạt độ phóng
xạ β- lớn hơn 0,1Bq.
Cho: 1Ci = 3,7.1010 Bq; 1 năm = 365 ngày.

Bài 11: Mặt trời có đường kính 1,392  106 km và có khối lượng riêng khoảng 1,408 g/cm3 bao gồm 73,46%
(theo khối lượng) là hidro. Năng lượng của mặt trời hoàn toàn từ sự kết hợp của hidro tạo heli theo phương
trình:
4 11H → 24 He + 20+1 e + 2
Năng lượng giải phóng khi hình thành mỗi hạt nhân heli tạo ra cường độ rất mạnh là 3,846  1026J/s cho toàn
bộ mặt trời .Cho
1 4 0
Hạt 1H 2 He +1 e

Khối lượng (u) 1,00783 4,002604 0,00054858


a) Tính khối lượng mặt trời
b) Từ cường độ ánh sáng tính khối lượng hiđro tham gia phản ứng trong một giây trong phản ứng trên.
c) Với lượng hidro trên mặt trời hiện tại, hãy cho biết sau bao lâu thì mặt trời ngừng chiếu sáng?

Bài 12:
238 n( 206
82 Pb)
Trong một mẫu đá người ta tìm thấy các tỉ lệ sau đây: n(20692U ) = 8,17 và 204 = 75,41. Trong đó n là số
n( 82 Pb) n( 82 Pb)
mol nguyên tử của các đồng vị tương ứng ghi trong dấu ngoặc. Người ta cho rằng khi mẫu đá này hình thành đã
có chứa sẵn Pb tự nhiên. Chì tự nhiên bao gồm 4 đồng vị bền với thành phần đồng vị cho trong bảng dưới đây:
Đồng vị 204Pb 206Pb 207Pb 208Pb

Phần trăm khối lượng 1,4 24,1 22,1 52,4


Hãy tính tuổi của mẫu khoáng vật. Cho chu kì bán hủy của U là 4,47.109 năm. Chấp nhận rằng trong suốt thời
238

gian mẫu đá tồn tại, 238U và các đồng vị bền của chì hoàn toàn không bị rửa trôi bởi nước mưa.

3
Bài 13: Hai đồng vị 101Tc và 104Tc kém bền, đều phân rã β-, có chu kì bán hủy lần lượt là 14,3 phút và 18,3
phút, sản phẩm của các phân rã trên đều là các nguyên tử bền. Cho khối lượng các hạt trong bảng sau:
101Tc 101Ru
Hạt p n e
Khối lượng (u) 100,9073 100,9056 1,0073 1,0087 0,00055
Xét phản ứng phân rã Tc: 43Tc → 44 Ru + −1 e (*)
101 101 101 0

(a) Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng (*) theo đơn vị kJ/mol.
(b) Tính năng lượng tỏa ra trong quá trình hình thành hạt nhân 101Ru từ các hạt cơ bản (kJ/mol).
(c) Một lượng 101Tc có hoạt độ phóng xạ 2016 Ci. Tính khối lượng Tc ban đầu và khối lượng Tc bị phân rã
trong phút đầu tiên.
(d) Hỗn hợp gồm hai đồng vị 101Tc và 104Tc có hoạt độ phóng xạ tổng cộng là 308 Ci, nếu để sau 14,3 phút thì
hoạt độ phóng xạ chỉ còn 160,462 Ci. Hỏi sau bao lâu (tính từ thời điểm ban đầu) thì hoạt độ phóng xạ của
đồng vị này gấp hai lần hoạt độ phóng xạ đồng vị kia?

Bài 14: Zircon (ZrSiO4) là một loại quặng được tìm thấy nhiều ở bờ biển Việt Nam, nó được dùng để xây dựng
các lò nhiên liệu sử dụng urani ddioxxit (UO2). Quặng zircon chỉ chứa lượng vết urani, thực tế nó không được sử
dụng để sản xuất urani. Tuy vậy, tinh thể zircon có cấu trúc tinh thể ổn định, là một vật chứa hoàn hảo cho các
đồng vin urani và chì. Dựa vào cấu trúc có thể xác định tuổi theo phương pháp urani – chì.
Có 3 dãy phóng xạ tự nhiên:
- Dãy thori: bắt đầu từ 232Th và kết thúc ở 208Pb.
- Dãy urani (hoặc dãy urani – radi): bắt đầu từ 238U chu kỳ bán hủy của 238U là 4,47.109 năm.
- Dãy actini: bắt đầu từ 235U, chu kì bán hủy của 235U là 7,038.108 năm.
Bốn đồng vị bền của chì tồn tại trong tự nhiên: 204Pb; 206Pb; 207Pb; 208Pb có hàm lượng trong tự nhiên lần lượt là:
1,4; 24,1; 22,1; 52,4%.
Khi phân tích một mẫu quặng zircon, thấy tỉ lệ khối lượng của các đồng vị urani và chì là:
m238U : m235U : m206 Pb : m204 Pb = 99,275; 0,721; 14,300; 0,277
a. Hãy chỉ ra đồng vị chì không liên quan đến dãy phân rã trên.
b. Xác định tỉ lệ khối lượng 238U và 235U khi quặng zircon bắt đầu được hình thành. Giả sử rằng trong quặng đã
tồn tại chì theo tỉ lệ của tự nhiên.

Bài 15: Đồng vị 64


29 Cu phân rã phóng xạ đồng thời theo 2 phản ứng:

k1 k2 +
64 64 64
-
64
29Cu 30 Zn + vµ 29Cu 28Ni +

Thực nghiệm cho biết từ 1 mol 64Cu ban đầu, sau 25 giờ 36 phút lấy hỗn hợp còn lại hoà tan vào dung dịch HCl
dư thì còn 16 gam chất rắn không tan.
Từ một lượng đồng vị 64Cu ban đầu, sau 29 giờ 44 phút lấy hỗn hợp còn lại hoà tan vào dung dịch KOH
dư thì phần chất rắn không tan có khối lượng bằng 50,4% khối lượng hỗn hợp.
1. Tính các hằng số phóng xạ k1, k2 và chu kì bán rã của 64Cu.
2. Tính thời gian để 64Cu còn lại 10%.
3. Tính thời gian để khối lượng 64Zn chiếm 30% khối lượng hỗn hợp.

4
Bài 16: Nguyên tử nito hấp thụ neutron nhiệt từ vũ trụ ở trên tầng bình lưu và tầng đối lưu của khí quyển tạo ra
đồng vị cacbon -14, là một đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon.
a. Viết phương trình phản ứng hạt nhân hình thành nên nguyên tử cacbon -14. Trong cơ thể sinh vật sống, nhờ
vào đâu mà hàm lượng cacbon -14 luôn được ổn định?
b. Cho biết chu kỳ bán hủy của cacbon -14 là 5730 năm. Tính tuổi của mẫu gỗ khảo cổ có độ phóng xạ bằng
60% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại.
14 11
c. Khi nghiên cứu một cổ vật dựa vào C người ta thấy trong mẫu có cả C ; số nguyên tử 2 đồng vị đó bằng
11 14
nhau, tỉ lệ độ phóng xạ của C so với C bằng 1,51.108 lần. Hãy tính tỉ lệ độ phóng xạ
11
C so với 14C trong mẫu này sau 12 giờ kể từ nghiên cứu trên. Biết 1 năm có 365 ngày.

Bài 17:
1. Chất phóng xạ 210
84 Po có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này
phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong t = 1 phút (coi t <<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm
lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là bao lâu?
(Công thức gần đúng: x << 1 thì 1-e-x  x)
2. Người ta trộn nguồn phóng xạ thứ nhất 84210
Po với nguồn phóng xạ thứ hai. Nguồn phóng xạ thứ nhất có hằng
số phóng xạ là k1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là k2, hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
k=1,2k1. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2 Xác định hằng
số phóng xạ của nguồn thứ 2.

Bài 18: Ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất. Tại thời điểm t1 (s) thì có 80% mẫu phóng xạ đã bị phân
rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) thì số hạt nhân X chưa bị phân rã còn lại 5% so với ban đầu. Tính chu kì bán
hủy của hạt nhân nguyên tử X? Thời gian t1 và t2?

Bài 19: Hai đồng vị 32P và 33P đều phóng xạ β- với thời gian bán hủy lần lượt là 14,3 ngày và 25,3 ngày.

Đồng vị 32P 33P 32S 33S

Nguyên tử khối (amu) 31,97390 32,97172 31,97207 32,97145

1. Viết phương trình của các phản ứng hạt nhân biểu diễn các quá trình phóng xạ và tính năng lượng cực đại của
các hạt β phát ra trong các quá trình phóng xạ nói trên theo đơn vị MeV? Cho số Avogađro NA = 6,023.1023, vận
tốc ánh sáng C = 3.108 m/s, 1eV = 1,602.10-19 J.
2. Tính khối lượng 32P trong mẫu có hoạt độ phóng xạ 0,1 Ci.
3. Một mẫu phóng xạ đồng thời chứa 32P và 33P có tổng hoạt độ phóng xạ ban đầu là 9136,2 Ci. Sau 14,3 ngày
tổng hoạt độ phóng xạ còn lại 4569,7 Ci. Tính % khối lượng của các đồng vị trong mẫu ban đầu.

5
Bài 20: Arsenic là nguyên tố thường được tìm thấy ở các mỏ đồng. Trong mái tóc của xác ướp Ötzi (xác ướp
được tìm thấy ở Ötztal Alps), các nhà khoa học tìm thấy arsenic với hàm lượng tương đối cao. Vậy nên có thể
suy đoán là ông ta đã từng làm công việc khai thác đồng.
Đồng vị 74As có chu kì bán rã 17.77 ngày. Nó tham gia cả phân rã + (66.00 %) lẫn - (34.00 %).
1. Viết phương trình phản ứng biểu diễn hai quá trình phân rã.
2. Tính hằng số phóng xạ cho phân rã + theo s-1.
3. 74As không tồn tại trong tự nhiên, mà có thể được tạo thành trong các phản ứng hạt nhân. Ví dụ phản ứng bức
xạ hạt nhân germanium với deuterium với tốc độ rất cao.
33 As+ :
Ge + 12 D → 74
Ge có năm đồng vị bền: 70Ge (20.5%), 72Ge(27.4%), 73Ge(7.8%), 74Ge(36.5%), và 76Ge(7.8%).
Xác định số khối của đồng vị Ge tham gia vào phản ứng trên.
4. Trong một mẫu chất GeO2 nặng 0.734 gam thì có 3,4 ppb (1 ppb = 10-9) hàm lượng hạt nhân bị chuyển hoá
theo phản ứng trên. Tính độ phóng xạ tổng của mẫu chất (+ và -) ngay sau khi phản ứng tạo As hoàn thành.

You might also like