Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM

PHƯƠNG PHÁP SỐ
TRONG KỸ THUẬT
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
Email: dtxuan2015@gmail.com
Một số yêu cầu môn học

• Giáo trình Phương pháp tính trong kỹ thuật


(Đặng Quốc Lương–NXB xây dựng Hà Nội)

• Máy tính cá nhân ( 570 ES trở lên)

• Cài đặt phần mềm Mathlab


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Ch 0. TỔNG QUAN MÔN HỌC


Ch 1. PT ĐẠI SỐ VÀ PT SIÊU VIỆT
Ch 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Ch 3. PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN SỐ
Ch 4. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN SỐ

Ch 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Ch 6. PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG


TỔNG QUAN
I. Giới thiệu môn phương pháp tính
Phương pháp tính(Computational methods)
là bộ môn toán học có nhiệm vụ giải đến kết
quả bằng số cho các bài toán, nó cung cấp các
phương pháp giải cho những bài toán trong
thực tế mà không có lời giải chính xác hoặc lời
giải chính xác quá phức tạp. Môn học này là
cầu nối giữa toán học lý thuyết và các ứng dụng
của nó trong thực tế.
II. Nhiệm vụ môn học
 Tìm ra các phương pháp:
Giải gần đúng cho các bài toán không có lời
giải chính xác ( không có lời giải số) hay lời giải
chính xác quá phức tạp.
Đánh giá sai số :
Khi giải bài toán bằng phương pháp gần đúng
thì sai số xuất hiện do sự sai lệch giữa nghiệm gần
đúng nhận được với nghiệm chính xác của bài toán.
Vì vậy ta phải đánh giá sai số, từ đó chọn được
phương pháp giải tốt nhất (phương pháp có sai số
bé nhất).
Chương 0. Số xấp xỉ, sai số
1.Các khái niệm cơ bản
Số a được gọi là số xấp xỉ của số đúng A nếu a được
dùng thay thế cho A trong quá trình tính toán.
Ký hiệu: a  A
1.1. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối
Định nghĩa 1: Giá trị   a  A gọi là sai số tuyệt
đối của số gần đúng a.
Nhận xét
Vì đại lượng A thường không tính được chính
xác, ta tìm cách ước lượng sai số đó bằng số dương
a gọi là sai số tuyệt đối tới hạn sao cho
a  A  a  a  a  A  a  a
Khi đó ta viết: A  a   a .
Chương 0. Số xấp xỉ, sai số
VD. Giá trị đúng của số Euler e  2, 71828...
*
Nếu lấy e  2, 718 thì 2, 7182  e  2, 719
*
e  e  0, 001 ta có thể chọn e  0, 001.
*
Nếu lấy e  2, 72 thì 2, 71  e  2, 72
e *  e  0, 01 ta có thể chọn e  0, 01.

Nhận xét:
+ Đại lượng a không duy nhất.
+ Sai số tuyệt đối tới hạn không đặc trưng cho
độ chính xác của phép đo.
Chương 0. Số xấp xỉ, sai số
a A
Định nghĩa 2: Tỷ số   gọi là sai số tương
A
đối của số gần đúng a. a
Định nghĩa 3: Tỷ số  a  gọi là sai số
a
tương đối tới hạn của số gần đúng a.
Ta có a  a a , do đó ta có thể viết A  a 1  a 
Trong thực tế người ta xem a là sai số tuyệt đối, do đó
a là sai số tương đối.
a : đặc trưng sai số của phép đo.
a : đặc trưng độ chính xác của phép đo (tính bằng %)
Chương 0. Số xấp xỉ, sai số
1.2. Làm tròn số
Một chữ số được gọi là có nghĩa nếu thuộc
các trường hợp sau đây
 Chữ số khác 0 thì có nghĩa.
 Các chữ số 0 kẹp giữa những chữ số có
nghĩa.
 Những số 0 đại diện cho độ chính xác
(số 0 cuối cùng sau dấu thập phân).
VD:
0,74 có 2 số có nghĩa.
1,0070 có 5 số có nghĩa.
500 có 1 chữ số có nghĩa.
Chương 0. Số xấp xỉ, sai số

Quy tắc làm tròn số: (Quy tắc quá bán)


Làm tròn 1 số a đến vị trí n là đặt tất cả các
chữ số bên phải của chữ số n của a bằng 0 để
thu được 1 số a gọn hơn và gần đúng a. Số
hạng thứ n sẽ không thay đổi hoặc tăng lên 1
đơn vị tùy thuộc vào số hạng n  1
 Số hạng thứ n  1  5: giữ nguyên số hạng
thứ n.
 Số hạng thứ n  1  5 : số hạng thứ n tăng
lên 1 đơn vị.
Chương 0. Số xấp xỉ, sai số

VD
Làm tròn 863572 ở 5 chữ số, 4, 3 chữ số.
Làm tròn 8,5250 ở 2 số, 3 số sau phẩy.
+ Sai số làm tròn
 
Ta có A   a
 a   a thì
a

a  a  a .
Chương 0. Số xấp xỉ, sai số

Làm tròn trong bất đẳng thức


Để làm tròn số trong bất đẳng thức, ta sử dụng khái
niệm làm tròn lên và làm tròn xuống.

VD: a  2, 95412 làm tròn lên đến 2 chữ số sau


đáu thập phân sau dấu phẩy ta phải làm tròn lên
a  2, 96
Với bất đẳng thức b  2, 95712 ta phải làm tròn
xuống b  2, 95 .

You might also like