Triết học

You might also like

Download as odt, pdf, or txt
Download as odt, pdf, or txt
You are on page 1of 9

I.

Triết học và vấn đề cơ bản của triết học


1. Khái lược về triết học
 Triết học là gì?
- Triết học ra đời cách đây khoảng 2500 năm (tky VIII -tky VI TCN)
- Vô số nhà triết học
- Vô số trường phái triết học
 Vô số định nghĩa triết học – tất cả đều đúng
(Mình đúng chưa chắc ngta sai, đôi khi cả 2 đều đúng)
 Khăng khăng mình đúng -> CN bảo thủ -> CN độc tài
 Muốn đánh giá người khác phải đặt mình vào vị trí của người đó
- Theo người Hy Lạp cổ đại, Triết học là yêu mến sự thông thái – hiểu biết sâu và
rộng
- Theo người Trung Quốc, Triết học là triết lí về cuộc sống, con người -> triết lí
sống – hiểu biết sâu và rộng
- Văn hóa
+ Ngôn ngữ
+ Trang phục
+ Phong tục, tập quán (kiến trúc: chùa – mái đuôi rồng – chùa 1 cột)
- Theo người Ấn Độ, Triết học là chiêm nghiệm về cuộc sống và con người – hiểu
biết sâu và rộng
 Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới,|về
con người và vị trí của con người trong thế giới đó
 Nguồn gốc của TH?
- Nguồn gốc nhận thức: Ra đời khi trình độ tư duy của con người đạt đến mức
trừu tượng hóa, khái quát hóa
+ Trừu tượng: phải suy nghĩ
- Nguồn gốc xã hội: Triết học ra đời khi xã hội có sự phân chia giữa lao động chân
tay và lao động trí óc để những người lao động trí óc chuyên tâm nghiên cứu và
hình thành triết học
 Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
- Đối tượng nghiên cứu của triết học biến đổi theo thời gian
4 giai đoạn lịch sử loài người
+ Cổ đại
+ Trung cổ
+ Cận đại
+ Hiện đại
-Cổ đại (Hy Lạp)
+ Thời gian: từ thế kỷ 5 đổ về trước
+ Đặc điểm xã hội: khoa học mới chỉ manh nha
+ Triết học nghiên cứu tri thức của tất cả các lĩnh vực (triết học tự nhiên)

-Trung cổ
+ Thời gian: thế kỷ 5 -15 (1000 năm)
+ Đặc điểm xã hội: Đêm trường trung cổ - khoa học không phát triển được – giáo hội thống trị xã hội
+ Triết học đi vào nghiên cứu kinh thánh: niềm tin; thiên đàng; hỏa ngục; sự sống đời đời
 Triết học trở thành nữ tì của thần học
 Triết học kinh viện
 Triết học duy tâm
-Cận đại
+ Thời gian: thế ky 16-18
+ Đặc điểm xã hội: phục hưng (thời ký khai sáng) – khoa học được khôi phục và phát triển – khoa học có
sự phân ngành
+ Triết học đi vào nghiên cứu tri thức của tất cả các ngành khoa học
 Triết học là khoa học của mọi khoa học
-Hiện đại
+ Thời gian: thế ký 19 – nay
+ Đặc điểm xã hội: khoa học có sự phân chia thành chuyên ngành
+ Triết học đi vào nghiên cứu những vấn đề chung nhất tồn tại trong mọi lĩnh vực
*Tại sao nói triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan?
- Thế giới quan là quan điểm của con người về thế giới, về con người và vị trí của con người trong thế
giới đó
- 3 hình thức thế giới quan
+ Thế giới quan huyền thoại
+ Thế giới quan tôn giáo
+ Thế giới quan triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Theo Ăngghen, vấn đề cơ bản của mọi triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
(giữa tư duy và tồn tại)
Câu hỏi lớn nhất của loài người: “Con người và thế giới có nguồn gốc từ đâu?”
- Thần linh có trước Ý thức
- Tự nó có Vật chất
2 mặt
- Mặt 1: vật chất và ý thức cái nào có trước và quyết định cái nào
 Các quan điểm cho rằng vật chất có trước ý thức Hình
thành chủ nghĩa duy vật
 Các quan điểm cho rằng ý thức có trước và quyết định
vật chất  Hình thành chủ nghĩa duy tâm
Triết học nhất nguyên
 Quan điểm cho rằng vật chất và ý thức cùng có và độc
lập với nhau Hình thành chủ nghĩa nhị nguyên
- Chủ nghĩa duy vật (vật chất có trước và quyết định ý thức)
+ Chủ nghĩa duy vật cổ đại
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng (hình thức phát triển cao nhất)
- Chủ nghĩa duy tâm (ý thức có trước và quyết định vật chất)
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: ý thức con người có trước
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: ý thức bên ngoài con người có trước

- Mặt 2:
- Các quan điểm cho rằng con người có thể nhận thức được thế giới Hình
thành thuyết khả tri
- Các quan điểm cho rằng con người không thể nhận thức được thế giới Hình
thành thuyết bất khả tri
- Quan điểm cho rằng con người vừa có thể vừa không thể nhận thức được thế
giới Hình thành thuyết hoài nghi

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ cơ bản nhất của triết học vì
+ Nó là vấn đề xuyên suốt lịch sử triết học
+ Nó là cơ sở để phân biệt lập trường duy tâm và duy vật
+ Nó là chìa khóa để giải quyết những vấn đề còn lại của triết học

3. Biện chứng và siêu hình


a. Các khái niệm
- Biện chứng: dùng để chỉ 1 trong 5 cái sau (đk cần): mối liên hệ, sự tương tác, sự
vận động, sự phát triển, sự chuyển hóa theo quy luật (quy tắc đạo đức xã hội)
của sự vật hiện tượng (đk đủ)
- Siêu hình: dùng để chỉ sự cô lập, sự tĩnh lặng, không vận động, không phát
triển...của sự vật hiện tượng
- Phương pháp biện chứng: là phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng trong
mối liên hệ, sự vận động, sự phát triển, sự chuyển hóa không ngừng
- Phương pháp siêu hình: là phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng trong sự
cô lập, tĩnh lặng...
- So sánh 2 phương pháp
b. Các hình thức của phép biện chứng
- Phép biện chứng có 3 hình thức
+ Phép biện chứng tự phát cổ đại
+ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
+ Phép biện chứng duy vật

Phép biện chứng tự phát cổ đại phương Đông


+ Phép âm dương.
+ Phép ngũ hành.

II. Triết học Mác – Lênin và vai trò trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của triết học M – L
a) Điều kiện tiền đề dẫn đến sự ra đời của triết học M – L
 Điều kiện kte – xã hội
- Triết học M – L ra đời vào những năm 40 của tki 19 (1840-
1849)
- Cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ
- Cách mạng công nghiệp bắt đầu 1784 khi động cơ hơi nước ra
đời – James Watt.
 Tiền đề lý luận dẫn tới sự ra đời của Triết học Mác
- Mác và Ăng gen kế thừa tinh hoa của nhân loại.
- Mác kế thừa trực tiếp Triết học cổ điển Đức.
- Mác kế thừa phép biện chúng của Hêgen.
- Kế thừa triết học Phơ Bách.
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Tiền đề khoa học tự nhiên
- Thuyết tế bào của Schleiden  có điểm chung thì có mối liên
hệ “Tất cả các cơ thể sống được cấu tạo từ tế bào” vd: đồng chí,
đồng bào, đồng nghiệp  Biện chứng đúng.
- Thuyết tiến hóa của Đác Uyn  Duy vật đúng.
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng – Lomonoxop
- Nhân tố chủ quan dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin.
b) Các giai đoạn hình thành và phát triển của Triết học M-L:
2. Đối tượng và chức năng của TH M-L
3. Vai trò và chức năng của TH M-L
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Vật chất và ý thức:
1. Phạm trù vật chất
a. Quan niệm về vật chất trước CN Mác:
i. CNDT
 Vật chất là sản phẩm ý thức  Vật chất có sau ý thức
 Ý thức quyết định vật chất
ii. Duy vật cổ đại: Vật chất với 1 dạng cụ thể.
iii. Di vật: Các nhà di vật siêu hình về cơ bản có quan điểm giống các nhà
duy vật cổ đại, nhưng họ đồng nhất vật chất với khối lượng của nó
(nguyên tử khối).
 1901: bình gia tốc xuất hiện chứng minh khác về CNDV
iv. Quan điểm của các nhà duy vật trước Mác: đều có những hạn chế và
sai lầm bất định.
 Chủ nghĩa duy tâm thắng thế  Các nhà khoa học khủng hoảng thế giới quan
 Trước bối cảnh đó, Lê nin đã đưa ra định nghĩa triết học như sau: (gt trang
128)
b. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về phạm trù vật chất
i. Phạm trù triết học là gì
 Là những phạm trù chung nhất, tồn tại trong mọi lĩnh vực
 VC với tư cách là Phạm trò triết học dùng để chỉ vật chất nói
nhung, không xin ra, không mất đi
ii. Thực tại khác quan:
 Thuộc tích cơ bản nhất để phân biệt VC với Ý thức là khách
quan.
 VC là tất cả những gì có thật và khách quan.
 VC là tất cả những gì con người có thể cảm biết được khi nó trục
tiếp hoặc gián tiếp tác động lên giác quan của con người.
 VC bao gồm cả những đội tượng mà con người đã nhận thức
được lẫn những đối tượng mà con người chưa nhận thức được.
 YT chỉ là phản ánh hiện thược KQ vào óc người.
c. Phương thức và hình thức tồn tại của VC
i. Phương thức tồn tại: là vận động – tức là nhờ có vận động mà người
ta biết VC tồn tại.
 Theo Angghen: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung: từ sự
thay đổi vị trí đơn giản trong không gian đến sự biến đổi tư duy
con người
 Theo Angghen: Vận động có 5 loại:
o Vận động cơ học: dịch chuyển vị trí  nhìn được
o Vận động vật lý: sự biến đổi của nhiệt, điện, trường, các
hạt cơ bản.
o Vận động hóa học
o Vận động sinh học: sự biến đổi của cơ thể
o Vận động xã hội: sự biến đổi của các quan hệ kinh tế
chính trị, văn hóa. (cao nhất do có con người)
 Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động  vận động trong
thế cân bằng, ổn định... vd: đứng im trong con tàu nhưng lại
cùng tàu chuyển động.
 Đứng im là tương đối còn vận động là tuyệt đối
ii. Hình thức tồn tại của VC: không gian và thời gian
 Không gian: chỉ vị trí, hình thức, kết cấu của sự vật  Không có
sự vật nào lại không có không gian của nó
 Thời gian: chỉ sự biến đổi nhanh chậm, kế tiếp nhau của sự vật
hiện tượng
d. Tính thống nhất của thế giới:
 Theo CNML, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó vì:
o Chỉ có 1 TG duy nhất là TG vật chất.
o TG vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn
o Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ với
nhau, luôn vận động và phát triển.
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Chúng có mối quan hệ biện chứng (tác động qua lại).
- Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức vì:
o Nguồn gốc của ý thức là vật chất
o Khi vật chất thay đổi thì sớm muộn gì ý thức cũng thay đổi theo
o Nội dung của ý thức là do vật chất quy định
- Ý thức tính độc lâpk tương đối tác động ngược trở lại vật chất theo 2 hướng.
o Nếu ý thức phản ảnh đúng điều kiện hoàn cảnh của vật chất  thúc đẩy
sự pháo triển đối tượng của vật chất.
o Nếu ý thức phản ánh không đúng điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách
quan  kìm hãm sự phát triển của đối tượng vật chất.

3. Ý nghĩa phương pháp luận


- Vì vật chất quyết định ý thức nên khi xem xét sự vật hiện tượng cần xuất phát từ
thực tế khách quan, tôn trọng khách quan.
- Vì ý thức là sự phản ánh sáng tạo nen cần phải phát huy tính năng động, chủ
quan.
II. Nội dung của phép biện chứng
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng:
i. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
- Các khái niệm:
o Mối liên hệ: Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt trong cùng 1 sự vât, hiện
tượng.
o Mối liên hệ phổ biến: (1) Chỉ tính phổ biến của mối liên hệ. (2) Chỉ 1 mối
liên hệ nhưng tồn tại ở nhiều sự vật hiện tượng.
- Tính chất của mối liên hệ:
o Tính khách quan: bắt nguồn từ tính thống nhất của thế giới.
o Tính phổ biến: tồn tại trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
o Tính đa dạng và phong phú: vì sự vật khác nhau, mối liên hệ khác nhau.
Trong cùng 1 mối liên hệ ở thời điểm khác nhau thì đã khác nhau.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
o Vì mối liên hệ có tính phổ biến nên khi xem xét sự vật hiện tượng phải
quan triệt quan điểm toàn diện (qdtd: là quan điểm đòi hỏi khi xem xét
sự vật hiện tượng phải xem xét TẤT CẢ các mặt, các khâu, các mối liên
hệ... từ đó mới hiểu được bản chất sự vật hiện tượng đó)
o MLH có tính đa dạng và phong phú nênn khi xem xét sự vật hiện tượng
cần quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể.
o Khi xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong một điều kiện, một
hoàn cảnh nhất định, phải xem xét từng mặ, từng khâu, từng mlh. Có
như thế mới hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng đó.
ii. Nguyên lý về sự phát triển
- Các khái niệm
o Các nhà siêu hình họ không thừa nhận sự phát triển. Nhưng nếu có thừa
nhận thì họ coi phát triển đơn giản chỉ là sự tăng lên về lượng – diễn ra
theo đường tròn khép kín – tức là lặp lại nguyên si cái cũ
o Các nhà duy vật biện chứng thì cho rằng phát triển là vận động đi lên từ
thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn – phát triển diễn
ra theo hình xoáy ốc – tức là lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ phát triển
cao hơn
- Tính chất của sự phát triển
o Phát triển có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phát triển nằm bên
trong sự vật hiện tượng
o Phát triển có tính phổ biến vì nó diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã
hội và tư duy
o Phát triển có tính đa dạng và phong phú vì sự vật khác nhau, quá trình
phát triển khác nhau. Trong cùng 1 sự vật, ở thời điểm khác nhau thì
quá trình phát triển đã khác nhau rồi
o Phát triển có tính kế thừa vì sự vật mới ra đời trên cơ sở giữ lại yếu tố
hợp lí của sự vật cũ để phát triển cao hơn
- Ý nghĩa phương pháp luận
o Vì phát triển có tính phổ biến nên khi xem xét sự vật hiện tượng cần
quán triệt quan điểm phát triển
o Quan điểm phát triển đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải đặt
chúng trong sự vận động và biến đổi không ngừng, từ đó tìm ra khuynh
hướng để chuyển hóa chúng.
o Vì phát triển có tính đa dạng và phong phú nên khi xem xét sự vật hiện
tượng, cần quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể (thầy đã nói bên trên)
b. 3 quy luật của phép biện chứng duy vật
i. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Vai trò của quy luật
o Quy luật này là hạt nhân của phép biện chứng
o Quy luật này chỉ rõ nguồn gốc động lực bên trong của sự vận động và
phát triển
- Các khái niệm
o Mặt đối lập: là những mặt có tính chất, đặc điểm, có khuynh hướng biến
đổi trái ngược nhau
o Mâu thuẫn: là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập
o Mâu thuẫn biện chứng: là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập
 Các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, không thể tách rời nhau
 Các mặt đối lập có tác động ngang nhau đến sự vật hiện tượng
 Thống nhất giữa các mặt đối lập bao hàm cả sự đồng nhất (các
mặt đối lập có thể chuyển hóa lẫn nhau)
 Đấu tranh giữa các mặt đối lập thể hiện chúng tác động theo xu
hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau
***Lưu ý: Không phải mọi mâu thuẫn đều là nguồn gốc động lực của
sự phát triển, mà chỉ có mâu thuẫn biện chứng mới là nguồn gốc
động lực của sự vận động và phát triển
o Quá trình vận động của mâu thuẫn
 Sự vật mới xuất hiện thì mâu thuẫn xuất hiện
 Ban đầu mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau, theo thời gian, chúng
trở thành trái ngược và đấu tranh gay gắt với nhau
 Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt đủ điều kiện chúng chuyển
hóa nhau  mâu thuẫn được giải quyết  sự vật mới ra đời 
mâu thuẫn mới lại xuất hiện: hình thành quy luật mâu thuẫn
o Ý nghĩa phương pháp luận
 Muốn hiểu được bản chất sự vật phải nghiên cứu bản chất của

 Mâu thuẫn khác nhau thì cách giải quyết khác nhau
 Muốn sự vật, hiện tượng phát triển, không được điều hòa mà
phải giải quyết mâu thuẫn
ii. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
(Quy luật lượng – chất)
o Vai trò của quy luật: chỉ ra cách thức của sự phát triển
o Các khái niệm
 Chất: dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính làm cho
sự vật là nó mà không phải là cái khác
 Đặc điểm của chất:
 Chất có tính tương đối ổn định
 Một sự vật hiện tượng có thể có nhiều
loại chất
 Một sự vật có thể có nhiều thuộc tính
nhưng chỉ có thuộc tính cơ bản mới làm
nên chất của sự vật vì khi thuộc tính cơ
bản thay đổi thì sự vật cũng thay đổi
theo
 Lượng: dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
về mặt số lượng, quy mô, trình độ... (thường biểu hiện thành
con số)
 Tính chất của lượng:
 Tính khách quan
 1 sự vật hiện tượng có thể có nhiều
lượng
 Trong xã hội và tư duy, lượng được xác
định bằng tư duy trừu tượng
***Lưu ý: Sự phân chia giữa lượng và chất là tương đối, vì trong trường hợp này là lượng thì trong
trường hợp khác lại là chất
o Mối quan hệ giữa lượng và chất
 Một sự vật bao giờ cũng có lượng và chất
 Lượng đổi thì chất đổi (lượng đổi trước)
 Lượng đổi thì chất đổi ngay lập
 Lượng đổi chất chưa đổi ngay
o Độ: là khoảng giới hạn lượng đổi, chất chưa đổi
o Điểm nút: là điểm giới hạn lượng đạt tới, chất
đổi ngay
o Bước nhảy: là sự thay đổi từ chất này sang chất
khác
Chất mới ra đời tác động ngược lại sự ra đời về lượng  1 quá trình mới diễn ra, hình thành quy luật
lượng chất
Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn thay đổi về chất, phải dần tích lũy về lượng
Quy luật này giúp chúng ta tránh được quan điểm chủ quan, nôn nóng, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn,
muốn thực hiện bước nhảy khi chưa đủ điều kiện
Quy luật này giúp chúng ta tránh được quan điểm bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy khi
đủ điều kiện
Bước nhảy có nhiều loại, phải biết vận dụng linh hoạt các loại bước nhảy

You might also like