Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths.

ĐÀO TÚ ANH
I. BÀI TẬP SẮC KÝ:

Câu 1: Khi triển khai sắc ký TLC hấp phụ để phân tích các chất cần lựa chọn dung môi pha
động có độ phân cực khác xa với độ phân cực của chất phân tích

A. Đúng B.Sai

Câu 2: Khi tách 2 base hữu cơ có logP = 3 và logP = 1,2 trên sắc ký lớp mỏng hấp phụ chất có
logP = 1,2 sẽ có Rf = lớn hơn.

A. Đúng B. sai

Câu 3: Khi tách 2 base hữu cơ có logP = 3 và logP = 1,2 trên sắc ký lớp mỏng hấp phụ nếu tách
2 chất trên với Rs < 2 cần thay đổi pha động như thế nào để tăng Rs

A. Tăng tỷ lệ dung môi kém phân cực

B. Tăng tỷ lệ dung môi phân cực

C. Thêm NH3

D. Thêm acid

Câu 4: Khi phát hiện chất phân tích có khả năng hấp thụ tia UV nhưng không phát huỳnh quang
có thể sử dụng bản mỏng GF.

A. Đúng B. Sai

Câu 5: Khi tách 2 chất trong sắc ký lỏng phân bố pha đảo có Rs = 1,0 , cần tăng Rs bằng cách
tăng tỉ lệ dung môi không phân cực

A. Đúng B.Sai

Câu 6: Sắc ký khí thường sử dụng kỹ thuật chuẩn nội vì giảm sai số

A. Do chiết mẫu phức tạp

B. Do thể tích tiêm mẫu không lặp lại

C. Do đáp ứng như nhau trên detector FID

D. B và C

Câu 7: Phân tích chất kém phân cực trên sắc kí phân bố pha đảo với pha động phân cực có thời
gian lưu là 15’ , muốn thời gian phân tích ngắn hơn cần tăng tỷ lệ dung môi kém phân cực .

A. Đúng B. Sai

1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
Câu 8: Tiến hành sắc ký chất HA có pka = 4,5 và logP = 2,5 có tR=22,5 phút sử dụng cột C18.
Để giảm thời gian phân tích cần thay sang cột C8.

A. Đúng B. Sai

Câu 9: Khi phân tích 3 chất A, B và C có logP lần lượt là 1,2 ; 1,4 ; 0,9 bằng sắc ký phân bố pha
thuận sử dụng pha động nào sau đây:

A. ACN: đệm C. MeOH: H2O

B. CH2Cl2: MeOH D. n-propanol : H2O

Câu 10: Khi phân tích 3 chất A, B và C có logP lần lượt là 1,2 ; 1,4 ; 0,9 bằng sắc ký phân bố
pha thuận thứ tự rửa giải các chất sẽ như thế nào.

A. B, C, A B. A, B, C C. C, A, B D. B, A, C

Câu 11: Tiến hành sắc ký chất HA có pka = 4,5 và logP = 2,5 có tR = 22,5 phút. Để thời gian
lưu của chất phân tích ngắn nhất cần lựa chọn hệ đệm:

A. Đệm acetat pH = 4 B. Đệm amoni pH = 9 C. đệm phosphate pH = 6,8 D. Đệm


phosphate pH=2,5

Câu 12: Khi phân tích 3 chất A, B, C có logP lần lượt là 2; 4; 0,9 bằng sắc kí phân bố pha đảo
thứ tự rửa giải các chất sẽ như thế nào.

A. B, C, A B. A, B, C C. C, A, B D. B, A, C

Câu 13: Nếu thời gian phân tích dài cần giảm tR cần tăng tỷ lệ dung môi phân cực trong pha
động:

A. Đúng B. Sai

Câu 14: Khi phân tích 3 chất A, B, C có logP lần lượt là 2; 4; 0,9 bằng sắc kí phân bố pha đảo
sử dụng cột nào sau đây:

A. NH2 B. C18 C. Silicagen trần D. CN

Câu 15: Khi phân tích 3 chất A, B, C có logP lần lượt là 2; 4; 0,9 bằng sắc kí phân bố pha thuận
sử dụng cột nào sau đây:

A. Phenyl B. C8 C. NH2 D. CN

Câu 16: Khi triển khai sắc kí TLC hấp phụ để phân tích chất A bằng hệ dung môi cloroform:
MeOH = 7:3, chất phân tích có Rf= 0,9. Cần điều chỉnh pha động cloroform: MeOH = 8:2.

2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
A. Đúng B. Sai

Câu 17: Kỹ thuật chuẩn hóa diện tích là kỹ thuật thường được sử dụng trong HPLC để định
lượng hoạt chất và tạp chất liên quan vì các thành phần trong mẫu có hệ số đáp ứng như nhau
trên detector DAD.

A. Đúng B. Sai

Câu 18: Sắc ký khí là quá trình tách các chất có khả năng bay hơi dựa vào sự tương tác của chất
phân tích với pha tĩnh (F1) và pha động (F2)

A. Đúng B. Sai

Câu 19: Khi phân tích 3 chất A, B, C có logP lần lượt là 2; 4; 0,9 bằng sắc kí phân bố pha đảo
sử dụng hệ dung môi pha động nào sau đây:

A. n-hexan-aceton B. CH2Cl2-MeOH C. MeOH-H2O D. Ethylacetat- acetonitrile

Câu 20: Khi phân tích TLC phát hiện chất phân tích có khả năng hấp thụ tia UV nhưng không
phát huỳnh quang bằng cách nào tốt nhất:

A. Soi đèn UV dùng bản mỏng G

B. Soi đèn UV dùng bản mỏng GF

C. Phun thuốc thử hiện màu đặc trưng

D. Quan sát bằng mắt

Câu 21: Sắc kí khí là quá trình tách các chất dựa vào sự tương tác của chất phân tích với pha
tĩnh và pha động:

A. Tương tác của chất phân tích với pha tĩnh

B. Tương tác của chất phân tích với pha động

C. Nhiệt độ bay hơi của chất phân tích

D. A và C

Câu 22: Khi phân tích một chất phân tích có logP = -0,5 bằng sắc ký lớp mỏng hấp phụ nên sử
dụng hệ dung môi nào:

A. CH2Cl2- MeOH B. Ethylacetat- aceton C. MeOH-H2O D. n-hexan aceton

Câu 23: Định lượng một chất bằng GC sử dụng kỹ thuật nào sau đây:

3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
A. Chuẩn ngoại B. Thêm chuẩn ngoại C. Thêm chuẩn nội D. Chuẩn nội

Câu 24: Thông số đánh giá sự tách nhau của 2 pic liền kề trên sắc ký đồ là:

A. N và Rs B. K và k’ C. Rs và α D. H và Rs

Câu 26: Trong các phương pháp định lượng bằng sắc ký, phương pháp nào sử dụng chất chuẩn
không cùng bản chất hóa học với chất cần phân tích ?

A. Ngoại chuẩn B. Thêm chuẩn C. Chuẩn nội D. Chuẩn hóa diện tích

Câu 27: Từ phương trình và đồ thị Van deemter, ta có thể tìm được thông số nào sau đây?

A. Độ phân giải tối ưu B. Tốc độ dòng tối ưu C. Thời gian lưu tối ưu D. Số đĩa lý thuyết
tối ưu

Câu 28: Trong sắc ký phẳng pha động có thể là chất lỏng hoặc khí

A. Đúng B. sai

Câu 29: Nếu chỉ dựa vào độ phân cực, chất nào được rửa giải đầu tiên khi phân tích hỗn hợp
gồm C6H6, C6H5OH, C6H5NH2, C6H5COOH bằng sắc ký lỏng phân bố pha đảo?

A. C6H6 B. C6H5OH C. C6H5NH2 D. C6H5COOH

Câu 30: Hai mẫu được chuẩn bị và phân tích trong phương pháp định lượng thêm chuẩn 1 điểm
là:

A. Mẫu thử và mẫu chuẩn ngoại

B. Mẫu thử và mẫu thử thêm chuẩn nội

C. Mẫu thử và mẫu thử thêm chuẩn ngoại

D. Mẫu thử và mẫu chuẩn nội

Câu 31: Dung môi nào được sử dụng làm pha động trong sắc ký lỏng pha thuận ?

A. Benzen B. n- hexan C. Cloroform D. Cả ba phương án trên

Câu 32: Hệ số chọn lọc α > 1,05 chứng tỏ 2 pic được tách hoàn toàn khỏi nhau

A. Đúng B. Sai

Câu 33: Điền từ vào chỗ chấm: “Trong phân tích bằng sắc ký, diện tích hoặc chiều cao pic của
một chất phân tích tỷ lệ với …. Chất đó trong mẫu”

4
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
A. Khối lượng B. Nồng độ C. Thể tích D. Nồng độ chất chuẩn

Câu 34: Sắc ký trên mặt phẳng là sắc ký rửa giải.

A. Đúng B. Sai

Câu 35: Phân tích paracetamol (PAR) và Ibuprofen (IBU) trong hỗn hợp bằng HPLC thu được
kết quả tR của PAR và IBU lần lượt là 9,00 phút và 9,9 phút, bề rộng pic của PAR và IBU lần
lượt là 0,40 và 0,50 phút. Hai chất được tách rõ ràng ra khỏi nhau trong sắc ký đồ.

A. Đúng B.Sai

Câu 37: Làm tăng các thông số nào trong các thông số sau sẽ giúp tăng độ phân giải Rs:

(1) Hệ số dung lượng (2) hệ số chọn lọc (3) Chiều cao đĩa lý thuyết (4) Số đĩa lý thuyết

A. (2),(4) B.(1),(2), và (4) C. (1),(2) và (3) D. Cả 4 thông số trên

Câu 38: Trong sắc ký phân bố, chất phân tích hệ số phân bố K giữa pha tĩnh, pha động càng lớn
thì rủa giải ra càng chậm

A. Sai B. Đúng

Câu 39: Quá trình nào sau đây diễn ra tỷ lệ thuận với tốc độ dòng pha thuận trong HPLC:

A. Khuếch tán xoáy B. Khếch tán dọc C. Sự chuyển khối không cân bằng D. B và C

Câu 45: Pha tĩnh nào được dử dụng trong sắc ký lỏng pha đảo?

A. Phenyl B. Điol C. Amino D. Cả ba phương án trên

Câu 46: Nhận định nào sau đây đúng nhất về đặc điểm pha động dùng trong sắc ký khí:

A. Là chất khí có khả năng tương tác mạnh với chất phân tích

B. Là chất khí hoặc lỏng dễ bay hơi, bền với nhiệt

C. Là chất khí, làm chức năng vận chuyển chất phân tích qua cột

D. Là khí trơ không có tương tác với các chất phân tích, dễ cháy nổ

Câu 47: Phân tích Voriconazol trong huyết tương bằng HPLC sử dụng pha tĩnh là cột
Ascentis® 8C (150 x 4,6mm; 5µm), pha động là hỗn hợp CAN và amoniacetat 20mM pH 7,0 tỷ
lệ 50:50(v/v). Hãy phân loại loại hình sắc ký trên

A. Sắc ký pha đảo B. sắc ký pha thuận C. Sắc ký trao đổi ion D. Sắc ký hấp phụ

5
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
Câu 48: Phân tích Prednisolon và methyl Prednisolon trong hỗn hợp bằng sắc ký, sử dụng pha
tĩnh là cột SUPELCOSILTM LC-NH2 (250 x 4,6 mm; 5µm), pha động là hỗn hợp methylene
clorid – isopropanol) = 85:15 (v/v). Hãy phân loại loại hình sắc ký trên

A. Sắc ký pha đảo B. sắc ký pha thuận C. Sắc ký trao đổi ion D. Sắc ký hấp phụ

Câu 49: Ưu điểm của detector DAD trong HPLC là

A. Có thể cho đồ thị 3D: độ hấp thụ, bước sóng, chất phân tích

B. Linh hoạt rẻ tiền hơn các detector hấp thụ UV-VIS khác

C. Chọn được bước sóng tối ưu với các chất phân tích

D. Có thể đo được tín hiệu tại nhiều bước sóng khác nhau trong vùng hồng ngoại

Câu 52: Trong sắc ký pha thuận, chất phân tích nào thường có thời gian lưu ngắn hơn

A. Chất phân tích phân cực mạnh hơn

B. chất phân tích phân cực yếu hơn

C. Chất phân tích có log P nhỏ hơn

D. chất phân tích có nhiều nhóm chức phân cực hơn

Câu 53: Làm thế nào để tăng thời gian lưu của các chất phân tích trong sắc ký phân bố sử dụng
cột C18 và pha động là hỗn hợp ACN và nước.

A. Tăng tỉ lệ nước trong pha động

B. Tăng tỷ lệ CAN trong pha động

C. Tăng tốc độ dòng pha động

D. Tăng thể tích tiêm mẫu

Câu 54: Trong sắc ký cột, pha động đi qua pha tĩnh bằng cách nào ?

A. Áp suất B. Trọng lực C. Mão dẫn D. Cả A và B

Câu 55: Trong sắc ký khai triển, pha động đưa các thành phần trong mẫu di chuyển và:

A. Các chất phân tích đi ra ngoài pha tĩnh

B. Sắc ký đồ nằm ngoài pha tĩnh

C. Cả A và B

6
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
D. Không phải phương án A và B

Câu 56: Sử dụng bản mỏng silica gel GF254 phân tích các chất hấp thụ UV-VIS, khi soi dưới
đèn UV ở 254nm thì sẽ quan sát thấy gì?

A. Các vệt có kích thước khác nhau B. Các vệt có màu sắc khác nhau

C. Các vệt sáng trên nền tối D. Các vệt tối trên nền sáng

Câu 57: Những bộ phận nào có thể thuộc về một hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao

7
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN HÓA

Câu 58: Trong chuẩn độ đo thế phản ứng acid – base

A. pka chất chuẩn độ càng lớn thì bước nhảy thế càng lớn

B. pka chất chuẩn độ càng nhỏ thì bước nhảy pH càng lớn

C. pka của chất chuẩn độ càng nhỏ thì bước nhảy pH càng nhỏ

D. pka của chất chuẩn độ càng nhỏ thì bước nhảy thế càng lớn

Câu 59: Các dung dịch đệm pH được sử dụng trong

A. Chuẩn máy đo pH B. Xác định độ chính xác của điện cực thủy tinh

C. phục hồi điện cực thủy tinh D. Chuẩn máy trong phép đo trực tiếp

Câu 60: Trong phản ứng oxy hóa khử: Cr2O72- + H+  Cr3+ + H2O ảnh hưởng của pH môi
trường.

A. pH tăng thế tiêu chuẩn giảm B. pH tăng khả năng oxy hóa của Cr2O72- giảm

C. pH giảm khả năng oxy hóa của Cr2O72- giảm D. pH không ảnh hưởng

Câu 61: Điện cực định lượng anion tạo kết tủa hoặc phức bền kim loại là

A. Điện cực kim loại loại 1 B. Điện cực kim loại loại 2

C. Điện cực màng thủy tinh D. Điện cực màng rắn

Câu 62: Điện cực có thế không thay đổi khi nhúng vào dung dịch chất điện ly là:

A. Điện cực chỉ thị B. Điện cực so sánh C. Điện cực thủy tinh D. điện cực kép

Câu 63: Trong chuẩn độ tạo phức của Fe3+, cặp điện cực thường được dùng là:

A. Điện cực chỉ thị Ag , điện cực so sánh HgSO4

B. Điện cực chỉ thị Pt, điện cực so sánh calomen

C. Điện cực chỉ thị màng rắn AgCl , điện cực so sánh calomen

D. Điện cực thủy tinh, điện cực so sánh HgSO4

Câu 64: Xác định điểm kết thúc của chuẩn độ đo điện thế dùng:

A. Xác định theo cực đại của đạo hàm bậc 1 B. Xác định điểm uốn

8
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
C. Tính giá trị đạo hàm cấp 2 D. Tất cả đều đúng.

Câu 65: Trong chuẩn độ đo thế với phản ứng oxy hóa khử nhanh thường dùng cặp điện cực

A. Calomen – thủy tinh B. Calomen- Ag C. Calomen – Pt D. Ag/AgCl – thủy tinh

Câu 66: Thế khuếch tán là thế:

A. Bắt nguồn từ tốc độ khuếch tán khác nhau của các ion giữa hai dung dịch định lượng

B. Bắt nguồn từ tốc độ khuếch tán khác nhau của các ion giữa hai dung dịch chất điện ly

C. Sinh ra do sự chuyển động nhiệt của các chất tan

D. Tạo nên do sự chuyển động của các ion khác nhau có vận tốc giống nhau

Câu 67: Nếu X là anod; điện cực hydro là điện cực catod thì

A. Epin = EX – Ehydro B. Epin = EX C. Epin = Ecatod D. Epin = -EX

Câu 68: Điện cực bên trái: là điện cực hydro có P(H2) = 0,800atm; Điện cực bên phải là điện
cực bạc clorid cả hai điện cực đều nhúng vào dung dịch HCl 0,0200M. Sơ đồ mạch điện hóa là

A. Pt| H2(0,8 atm)| HCl(0,02M)| AgCl | Ag B. Pt| H2(0,8 atm),HCl(0,02M)| AgCl, Ag

C. Pt,H2(0,8 atm),HCl(0,02M)|AgCl | Ag D. Pt,H2(0,8 atm)| HCl(0,02M)| AgCl, Ag

Câu 69: Sơ đồ mạch điện bão hòa calomen bão hòa:

Câu 70: Sai số kiềm trong phép đo pH với điện cực thủy tinh xuất phát từ nguyên nhân:

A. Thế khuếch tán B. Thế bất đối xứng C. Thế tiếp xúc

D. Màng thủy tinh chọn lọc với một số ion +1.

Câu 71: Sơ đồ mô tả điện cực bạc clorid làm anod là:

A. Ag|AgCl| KCl B. Ag,AgCl| KCl C. KCl | AgCl| Ag D. KCl, AgCl|Ag

9
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM QUANG PHỔ

Câu 72: Định lượng dung dịch nhiều thành phần bằng quang phổ UV-VIS tiến hành bằng cách:

A. Lựa chọn bước sóng có hệ số hấp thụ riêng cao nhất B. Chuẩn độ đo quang

C. Tách riêng các chất để đo độ hấp thụ D. A và B

Câu 73: Đặc điểm của phổ hồng ngoại là :

A. Dễ xảy ra với phân tử có cấu tạo đối xứng

B. Chất phân tích nhận năng lượng kích thích lớn hơn

C. Phổ dao động

Câu 74: Người ta ít sử dụng bước sóng ở vùng tử ngoại xa (< 180nm) là

A. Các dung môi hấp thụ vùng này B. Một số chất phân tích không hấp thụ vùng này

C. Cuvet hấp thụ vùng này D. Không xác định được bước sóng cực đại vùng này

Câu 75: Hệ số hấp thụ của các chất phụ thuộc vào cường độ chùm tia tới , bước sóng , bề dày
môi trường hấp thụ.

A. đúng B. sai

Câu 76: Phương pháp hấp thụ nguyên tử cho phép:

A. Định lượng thành phần mẫu bất kỳ B. Định lượng mẫu tinh khiết nguyên chất

C. Định lượng nguyên tố trong mẫu D. Định tính thành phần mẫu bất kỳ

Câu 77: Điểm khác biệt nhất giữa quang phổ hấp thụ nguyên tử và quang phổ phát xạ nguyên tử
là:

A. Nguồn bức xạ B. Bộ phận Detector C. Bộ phận nguyên tử hóa D. Đơn sắc hóa

Câu 78: Yêu cầu đối với định lượng dung dịch 1 thành phần bằng phương pháp đường chuần là:

A. Hệ số r ≥ 0,99 B. Giá trị cần đo nằm trong khoảng tuyến tính

C. Đường chuẩn tối đa 5 điểm chuẩn

D. A và B

Câu 79: Phương pháp thêm chuẩn được sử dụng trong định lượng chất phân tích bằng phương
pháp đo quang khi dung dịch có màu

10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
A. Đúng B. Sai

Câu 80: Lựa chọn điều kiện định lượng một chất có nhiều cực đại hấp thụ bằng phương pháp
quang phổ UV-VIS:

A. Bước sóng cần lớn hơn bước sóng cut-off của dung môi pha mẫu

B. Hạn chế bước sóng lân cận 200nm và hệ số hấp thụ đủ lớn

C. Hệ số hấp thụ của chất phân tích cực đại

D. Bước sóng càng lớn trong vùng UV càng lớn càng tốt

Câu 81: Phương pháp thêm chuẩn được sử dụng để định lượng bằng phương pháp đo quang khi

A. Mẫu phân tích rất đặc B. mẫu phân tích rất loãng C. Mẫu phân tích có màu

D. Mẫu phân tích có thành phần phức tạp

Câu 82: Phân tử 1 chất có thể hấp thụ bức xạ UV có bước sóng trên 200nm nếu trong phân tử
có nhóm trợ màu:

A. Đúng B. Sai

Câu 83: Ứng dụng chính của phổ hồng ngoại là:

A. Định lượng các chất hữu cơ B. Định lượng các chất vô cơ C. Xác định cấu trúc phân tử.

Câu 83: Nếu định lượng dung dịch thông qua hệ số hấp thụ riêng E11 thì:

A. Dung dịch phải có màu B. Nồng độ dung dịch thử nằm trong khoảng đáp ứng của thiết bị đo

C. Phải đo dung dịch chuẩn để xác định E11

D. Tất cả các yêu cầu trên

Câu 84: Nhóm trợ màu là:

A. Không có khả năng hấp thụ bức xạ B. Có khả năng hấp thụ bức xạ

C. Có khả năng hấp thụ bức xạ và phải làm tăng giá trị lamđa max cũng như độ hấp thụ

D. Không có khả năng hấp thụ bức xạ và làm giá trị lamđa max cũng như độ hấp thụ thay đổi

Câu 85: Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện của định luật Lamber-beer:

A. Dung dịch có màu B. Dung dịch bền C. Dung dịch trong suốt D. Dung dịch loãng

11
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
Câu 86: Khi phân tích bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử:

A. Chất phân tích phải ở dạng hơi nguyên tử tự do

B. Định lượng các dạng tồn tại hóa trị khác nhau trong mẫu

C. Mẫu phân tích không được ở dạng lỏng

D. Tất cả các thành phần trong trong mẫu đều được định lượng bằng thiết bị AAS

Câu 87: Định lượng dung dịch một thành phần bằng phương pháp đo quang trực tiếp có ưu
điểm:

A. Nhanh , không cần dung dịch đối chiếu

B. Sử dụng được với bất kỳ thiết bị phân tích hấp thụ UV-VIS

C. Đo được dung dịch có độ nhớt

Câu 88: Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử và phân tử giống nhau là hiện tượng hấp
thụ chỉ xảy ra với ánh sáng có bước sóng thích hợp

A. Đúng B. Sai

Câu 89: Phương pháp định lượng dung dịch một thành phần:

A. Đo quang tại nhiều bước sóng B. Quang phổ đạo hàm C. Xây dựng đường chuẩn

D. A và B

12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH

13
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH

14
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH

15
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH

16
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH

17
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ MẪU – CHIẾT TÁCH

Câu 25: Hằng số phân bố của A trong tetraclorua cacbon và nước là 45. Tính hiệu suất chiết sau
khi chiết 50,00mL dung dịch A trong nước có nồng độ 1mM bằng tetraclorua cacbon, chiết lặp
lại 2 lần, mỗi lần 25mL dung môi?

A. 98,90% B. 95,74% C.99,98% D. 99,82%

Câu 36: Dung dịch X có chứa một dẫn chất base tổng hợp B hòa tan trong nước nồng độ
2,534g/L. Lấy 20mL dung dịch X chiết bằng 10,00mL toluene. Sauk hi chiết, trong pha nước
còn lại 0,647mg B. Tính hiệu suất chiết sau lần chiết trên là

A. 99,33% B. 99,66% C. 87,65% D. 98,67%

Câu 40: Kỹ thuật chuyển chất phân tích từ hòa tan trong một dung môi sang dung môi thứ hai
không hòa tan trong dung môi thứ nhất là kỹ thuật:

A. Chiết lỏng – rắn B. Chiết xuất C. Chiết pha rắn D. Chiết lỏng – lỏng

Câu 41: Kỹ thuật được dùng để loại chất cản trở cho xác định chất phân tích hoặc tách chất
phân tích ra khỏi mẫu là:

A. Kỹ thuật chưng cất, kết tủa, chiết lỏng – lỏng, chiết pha rắn

B. Kỹ thuật chưng cất, hòa tan phân hủy mẫu, chiết lỏng-lỏng, chiết pha rắn

C. Kỹ thuật kết tủa, chiết lỏng-lỏng , chiết pha rắn, hòa tan phân hủy mẫu

D. Kỹ thuật chưng cất, kết tủa, chiết lỏng-lỏng, chiết pha rắn, hòa tan phân hủy mẫu

Câu 42: Chất X được hòa tan trong nước sau đó dung dịch chứa X được chiết bằng một dung
môi hữu cơ không hòa tan trong nước. Hiệu suất chiết chất X từ pha nước sang dung môi hữu
cơ là:

A. Tỷ số nồng độ cân bằng của chất X trong pha dung môi và nồng độ của chất X trong pha
nước

B. Tỷ số tổng nồng độ cân bằng của chất X trong pha dung môi và tổng nồng độ của chất X
trong pha nước

C. Tỷ số lượng chất X còn lại trong pha nước tại thời điểm cân bằng và lượng chất X trong pha
nước ban đầu

D. Tỷ số lượng chất X trong pha dung môi tại thời điểm cân bằng và lượng chất X trong pha
nước ban đầu

18
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH 2 ĐH DƯỢC HÀ NỘI 2022 – SƯU TẦM: Ths. ĐÀO TÚ ANH
Câu 43: “Dùng các tác nhân lý hóa chuyển mẫu có dạng thành phần phức tạp tahnhf dạng đơn
giản hơn tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích”. Đây là nhóm kỹ thuật xử lý mẫu nào?

A. Nhóm hòa tan phân hủy mẫu C. Nhóm kỹ thuật kết tủa

B. Nhóm tách pha D. Nhóm kỹ thuật chưng cất

Câu 44: Chất X được hòa tan trong Vn mL nước, sau đó lắc dung dịch chứa chất X với Vs mL
dung môi hữu cơ( không tan trong nước). Tỷ số lượng chất X còn lại trong pha nước tại thời
điểm cân bằng và lượng chất X có trong pha nước ban đầu gọi là:

A. Hằng số phân bố (D) B. Hệ số phân bố (d) C. Hiệu suất chiết (R) D.Sai số chiết (Δ)

Câu 51: Khi chiết một acid hữu cơ từ pha nước sang pha dung môi hữu cơ nên lựa chọn pH như
nào để hiệu suất chiết cao:

A. pH = pka B. pH < pka – 2 C. pH > pka + 2 D. pH bất kỳ trong vùng pH acid

Câu 50: Để tăng hiệu suất chiết Lỏng – Lỏng , ta cần tăng:

A. Tỷ lệ Vn/Vs B. pH C. Số lần chiết D. Thể tích bình gạn

19

You might also like