Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

HỌC PHẦN

VẬT LÝ - LÝ SINH
GV PHỤ TRÁCH: BÙI ĐỨC ÁNH
Mail: buiducanh@ump.edu.vn
ĐT: 0918209146

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 1


MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Trình bày được các định luật vật lý cơ bản
chi phối quá trình vận động của tự nhiên
2. Vận dụng kiến thức vật lý để giải thích một
số quá trình xảy ra trong cơ thể sống
3. Giải thích nguyên lý họat động và ứng dụng
của các thiết bị vật lý dùng trong y học
4. Sử dụng một số thiết bị trong phân tích, xét
nghiệm, chẩn đóan và điều trị bệnh

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 2


GIÁO TRÌNH &
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình giảng dạy đại học “Vật lý-Lý
sinh”; Bộ môn Lý, ĐHYD TP.HCM; Nhà
xuất bản Y học 2018, 2019 (tái bản)
2. Cơ sở vật lý; David Halliday-Robert
Resnick-Jearl Walker; NXB GD 2007
3. Vật lý đại cương; Lương Duyên Bình chủ
biên; NXB GD 2000
4. Lý sinh y học; Bộ môn Vật lý-Lý sinh
trường ĐH Y Hà Nội; NXB Y học 1998

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 3


BÀI 1
VẬN ĐỘNG CƠ HỌC

BỘ MÔN: LÝ - ĐHYD TP HCM


GV PHỤ TRÁCH: BÙI ĐỨC ÁNH

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 4


MỤC TIÊU HỌC TẬP BÀI 1
1. Trình bày được khái niệm và định luật
vật lý về vật rắn
2. Phân loại đòn bẩy và giải thích ứng
dụng của các loại đòn bẩy
3. Nhận biết, phân tích, đánh giá các loại
đòn bẩy trong cơ thể
4. Vận dụng các định luật về công và năng
lượng trong hoạt động của cơ thể

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 5


MỤC LỤC BÀI 1
1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
2. PHÂN LOẠI VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐÒN BẨY
3. ĐÒN BẨY TRONG VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ
4. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG HOẠT
ĐỘNG CỦA CƠ THỂ

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 6


1. CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT RẮN

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 7


1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Vật rắn là một hệ chất điểm trong đó khoảng
cách giữa các chất điểm luôn luôn không đổi
• Chuyển động của vật rắn có thể phân tích thành
chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay
• Chuyển động tịnh tiến:
- Đặc điểm: Đường thẳng nối 2 điểm bất kỳ của vật luôn
luôn song song với chính nó (v, a các điểm như nhau)
- Phương trình: Σfi = (Σmi)a (như của chất điểm)
• Chuyển động quay của vật rắn:
- Mọi điểm vật có cùng vận tốc góc ω và gia tốc góc β
- Phương trình: M = Iβ
10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 8
1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 9


1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

Tại điểm M:

v=ωΛr

at = β Λ r

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 10


1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
MOMENT LỰC
• Chuyển động quay Moment lực
của vật rắn phụ thuộc M= r Λ Ft v = ω Λ r
vào lực và điểm đặt
at = β Λ r
của lực
• Moment của lực đặc
trưng cho tác dụng
làm thay đổi trạng Ft
thái của chuyển động
quay (làm quay)

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 11


1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
MOMENT QUÁN TÍNH
• Chuyển động quay của vật rắn còn phụ
thuộc vào khối lượng của vật và vào sự
phân bố khối lượng đó đối với trục quay
• Moment quán tính đặc trưng cho mức
quán tính của vật quay:
Ii = miri2 I = Σmiri2 I = ∫r2dm

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 12


1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

• Moment lực đối với trục quay ∆:


- Lực gây ra chuyển động quay: Ft
- Moment lực đối với trục quay: M = r Λ Ft
• Moment quán tính đối với trục quay ∆:
Ii = miri2 I = Σmiri2 I = ∫r2dm
• Phương trình cơ bản chuyển động quay:
Fti = miati  Mi = ri Λ Fti = mi ri Λ ati
= miri Λ (β Λ ri) = miri2β
Mi = miri2β M =ΣMi =Σmiri2β = Iβ  M = Iβ
10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 13
2. PHÂN LOẠI VÀ ỨNG
DỤNG CỦA ĐÒN BẨY

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 14


2. ĐÒN BẨY: KHÁI NIỆM
• Một hệ đòn bẩy gồm:
LP LF
1. Một thanh cứng (vật rắn)
2. Một lực cản P (tải)
3. Một lực phát động F T
P F
4. Một điểm tựa T (trục quay)
• Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt của lực:
1. Cánh tay đòn tải LP
2. Cánh tay đòn lực tác động LF
• Đòn bẩy thường dùng để nâng các tải trọng và
truyền chuyển động từ điểm này đến điểm khác

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 15


2. ĐÒN BẨY: ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

• Moment lực đối với điểm tựa T của đòn bẩy:


M = LP x P + LF x F
• Theo pt cơ bản chuyển động quay: M = Iβ
• β = 0 vật đứng yên hoặc quay đều tức cân bằng
•  Điều kiện cân bằng của đòn bẩy: M = 0
• - LP/LF = F/P

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 16


ĐÒN BẨY: ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 17


2. ĐÒN BẨY- PHÂN LOẠI
F
Lp F
LF

T T T
P P
F P
(I) (II) (III)
• Đòn bẩy loại I: điểm tựa T nằm giữa điểm
đặt lực cản P và điểm đặt lực phát động F
• Đòn bẩy loại II: điểm đặt lực cản P nằm giữa
điểm tựa T và điểm đặt của lực phát động F
• Đòn bẩy loại III: điểm đặt của lực phát động
F nằm giữa điểm tựa T và điểm đặt lực cản P
10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 18
2. ĐÒN BẨY I - ỨNG DỤNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 19


2. ĐÒN BẨY I - ỨNG DỤNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 20


2. ĐÒN BẨY II - ỨNG DỤNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 21


2. ĐÒN BẨY III - ỨNG DỤNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 22


ĐÒN BẨY - ỨNG DỤNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 23


3. ĐÒN BẨY TRONG VẬN
ĐỘNG CỦA CƠ THỂ
1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA CƠ THỂ
2. ĐÒN BẨY LOẠI I TRONG CƠ THỂ
3. ĐÒN BẨY LOẠI II TRONG CƠ THỂ
4. ĐÒN BẨY LOẠI III TRONG CƠ THỂ
5. VẬN ĐỘNG CỦA TOÀN CƠ THỂ

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 24


1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA CƠ THỂ
• Chuyển động quay của cơ thể hoạt động theo
nguyên tắc đòn bẩy (của hệ xương-cơ):
- Lực cản P là trọng lượng phần cơ thể quay
- Lực phát động F là lực của các cơ bắp
- Điểm tựa T là các khớp xương
- Xương là cánh tay đòn
• Trong cơ thể có thể thấy cả 3 loại đòn bẩy

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 25


2. ĐÒN BẨY LOẠI I
TRONG CƠ THỂ SỐNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 26


3. ĐÒN BẨY LOẠI II
TRONG CƠ THỂ SỐNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 27


4. ĐÒN BẨY LOẠI III
TRONG CƠ THỂ SỐNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 28


4. ĐÒN BẨY LOẠI III
TRONG CƠ THỂ SỐNG

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 29


5. VẬN ĐỘNG TOÀN CƠ THỂ

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 30


KẾT LUẬN
• Đòn bẩy là trường hợp riêng của vật rắn
• Chuyển động của đòn bẩy tuân theo các
định luật của cơ học
• Trong cơ thể có thể tìm thấy tất cả các
loại đòn bẩy, mỗi loại phù hợp với từng
chức năng riêng biệt
• Vận động của cả cơ thể là sự kết hợp
của nhiều đòn bẩy tạo thành

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 31


4. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA CƠ THỂ

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 32


1. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
• Công A do lực F sinh ra trong chuyển dời s:
A= (F,s) = Fs cos(F,s)
• Khi F thay đổi: dA =(F,ds)
• A=∫(F,ds)=∫(Fxdx+Fydy+Fzdz)
• Đơn vị công: J (jun)=N.m=kg.m2/s2
• Công suất là tốc độ thực hiện công:
• N= dA/dt= (F,ds/dt)= (F,v) (F không đổi)
• Đơn vị công suất: W (oat) = J/s
• Vật rắn quay: dA= (F,ds)= Ftds= Ftr.dφ= Mdφ
 N = dA/dt = Mdφ/dt = M.ω = (M,ω)

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 33


2. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG
• Năng lượng E là một đại lượng đặc trưng cho
mức độ vận động của vật chất.
• Một hệ vật chất ở trạng thái (vận động) xác định
thì có một năng lượng xác định.
• Công A là một đại lượng đặc trưng cho quá
trình trao đổi năng lượng giữa các hệ.
• Bảo toàn năng lượng: Độ biến thiên năng lượng
của hệ bằng công mà hệ trao đổi với bên ngoài:
• dE = E2 – E1 = A
- A >0  E2 > E1 : Năng lượng hệ tăng, hệ nhận công
- A <0  E2 < E1 : Năng lượng hệ giảm, hệ sinh công

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 34


3. CÔNG CỦA CƠ THỂ
• Công trong hoạt động của cơ thể thường để chỉ
sự nỗ lực hoặc gắng sức bỏ ra để thực hiện một
công việc nào đó.
• Công cơ học khi co cơ:
• A = Fℓ (F: lực co cơ; ℓ: độ dài co cơ)
• Năng lượng sử dụng khi co cơ:
• ATP + H2 O = ADP + H3PO4 + (7,0 − 8,5) Kcal
• Tổng hợp ATP trong cơ:
• Phospho  creatin + ADP  ATP + creatin

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 35


CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA TIM
• Gọi A là công tâm thất trái khi tâm thu
• F là lực tác động lên thành thất trái
• dℓ là độ dịch chuyển của thành thất trái
• P là áp suất trong tâm thất trái khi thu (115 tor)
• S là tiết diện thành thất trái
• V là thể tích máu nén vào động mạch (80 cm3)
• Ta có: A = F.dℓ = P.S.dℓ = P.dV
•  A = 1,3.1,15.104.8.10-5 ~ 1,2 J
• Tim co bóp 60 lần/phút  Công suất ~ 1,2 w

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 36


BÀI TOÁN
Một người nâng quả tạ có khối lượng m = 60 kg, từ ngực
đến vị trí giữ cao cách ngực 50 cm ở tư thế nằm:
1. Công thực hiện là bao nhiêu?
2. Công đã mất đi đâu?
• Công thực hiện: A = Fds
• Lực dùng nâng tạ: F = mg
(nâng tạ đều, không tăng tốc)
• Độ dời (ds) của lực: 0,5 m.
• Công được thực hiện là: A = 60.9,8.0,5 = 294 J.
• Công đã mất vào động tác nâng tạ chống lại trọng lực.

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 37


4. CÔNG SUẤT CỦA CƠ THỂ
• Công suất trong hoạt động của cơ thể là tốc độ
công việc được thực hiện hay năng suất
• Bài toán: Một người đạp xe đạp lên đồi cao 40 m trong 2
phút 40 giây. Nếu tổng khối lượng của người đạp và
chiếc xe là 100 kg, công suất tạo ra là bao nhiêu?
• Giải:
1. Công suất được tính bằng
phương trình: P = A/t
2. Công lên đồi là: A = Fds = 3920 J
3. Thời gian hoàn thành là: 160 s.
4. Công suất tạo ra: P = 245 Watt

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 38


5. NĂNG LƯỢNG TRONG
HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ
• Năng lượng trong hoạt động cơ thể là khả năng
làm việc hoặc thực hiện hoạt động nào đó.
• Thế năng là năng lượng mà cơ thể có được do
vị trí hoặc hình dạng của nó:
1. Thế năng trọng trường (do vị trí cơ thể): U = mgh
2. Thế năng đàn hồi (hình dạng đàn hồi của cơ)
• Động năng liên quan đến năng lượng vận động:
1. Đông năng tịnh tiến liên quan vận tốc dài v:
2. Động năng quay liên quan vận tốc góc :

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 39


6. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ
• Năng lượng không được tạo ra hoặc mất đi mà
nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
• Tổng năng lượng cơ học của cơ thể (không đổi)
bằng tổng các loại năng lượng thành phần:
• ΣE = Ktt + Kq + U = ½ mv2 + ½ Iω2 + mgh
• Sự bảo toàn cơ năng chỉ áp dụng với cơ thể ở
không trung khi sức cản không khí được bỏ qua.
• Nó không thể áp dụng khi có sự mất mát năng
lượng rõ rệt do ma sát hoặc sức cản khác.

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 40


7. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
TRONG CƠ THỂ SỐNG
• Đồng hóa - tích lũy thế năng (tổng hợp):
C02 + H20 + ánh sáng  Thức ăn + 02
• Dị hóa - giải phóng thế năng (phân hủy):
Thức ăn + 02  C02 + H20 + E
• Tổng hợp các mối liên kết (tạo hóa năng):
ADP + P + E  ATP
• Giải phóng hóa năng (huy động khi co cơ):
ATP + H20 = ADP + H3P04 + G
• Sinh công và tỏa nhiệt: G = dA + dQ

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 41


8. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÔNG VÀ
NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ
• Công được thực hiện A bằng với thay đổi năng
lượng (ΔE) và được tính bằng công thức:
• A = ΔE = Ecuối – Eđầu
• Bài toán: Một vận động viên nhảy cao có khối lượng 60
kg tác động một lực trung bình 2000 N trong một quãng
đường 0,3 m. Tính tốc độ vận động viên lúc nhảy lên.
+ Công thực hiện:
A = Fd = [1⁄2 mv2]cuối–[1⁄2 mv2]đầu
+ v đầu = 0A = Fd = [1⁄2 mv2]cuối
+ Kết quả: vcuối ~ 4,5 m/s

10/10/2020 Vận động của cơ học – BĐA 42

You might also like