Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Khoa: Ngân hàng

YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN


1. Thông tin chung:
Áp dụng cho đào tạo trình độ và
Tên học phần/ Mã học phần/ Tín chỉ Số phần áp dụng
phạm vi đánh giá:
Áp dụng cho 01 bài kiểm tra tích luỹ Kế toán ngân hàng BÀI TẬP LỚN gồm 01 phần tương
học phần đối với đào tạo trình độ đại
Mã: ACT70A. Số tín chỉ: 03 tín chỉ. ứng với chuẩn đầu ra học phần
học, cao đẳng chính quy
Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh viên
Tên người đánh giá/ giảng viên
(ghi danh sách sinh viên của nhóm)
……………………………..
Ngày sinh viên nhận yêu cầu của
Hạn nộp bài … Thời điểm nộp bài của sinh viên
BÀI TẬP LỚN
Hết tuần 1 Kết thúc chủ đề 5 - Buổi 12 ………………

Tìm hiểu thông tin kế toán các Tài sản tài chính
Tiêu đề bài tập lớn được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo
VAS của một NHTM cụ thể và so sánh với yêu cầu
của IFRS
2. Yêu cầu đánh giá:
Chỉ dẫn trang
Thứ tự Nội dung yêu cầu đối Thứ tự tiêu Thứ tự
Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí viết trong bài tập
Chuẩn với Chuẩn đầu ra học chí đánh phần áp
đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần lớn của sinh viên
đầu ra phần giá dụng
(*)
Nhớ được khái niệm, nhận biết được
1.1 1
đâu là Tài sản tài chính (TSTC)
Nắm được những vấn Nắm được các loại Tài sản tài chính
đề cơ bản về kế toán 1.2 (TSTC) và nguyên tắc kế toán đo 1
1
Tài sản tài chính lường, ghi nhận TSTC
(TSTC) của NHTM
Nắm được các nguyên tắc công bố và
1.3 trình bày thông tin về TSTC trong hệ 1
thống BCTC của NHTM
Hiểu được sự khác biệt Chỉ ra ý nghĩa của các thông tin về từng
về đo lường, ghi nhận, 2.1 loại TSTC được công bố trên BCTC của 2
công bố và trình bày các NHTM theo VAS
thông tin về Tài sản tài Lý giải sự hình thành các thông tin về
2 chính (TSTC) theo 2.2 TSTC trên các BTCT theo chuẩn mực 2
chuẩn mực quốc tế và VAS.
theo chuẩn mực, chế độ Chỉ ra sự khác biệt về thông tin kế toán
kế toán của các NHTM 2.3 nếu các số liệu trên BCTC đó được 2
Việt Nam. công bố và trình bày theo IFRS.

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:

Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu tham khảo được sử dụng trong bài
tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.

Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày..... tháng..... năm ……...

Kế toán ngân hàng - Năm học 2020-2021 1


Khoa: Ngân hàng

Ngoài các tiêu chí ĐẠT ở trên, sinh viên có thể tham khảo hướng dẫn sau cho
các tiêu chí đạt điểm KHÁ, GIỎI và XUẤT SẮC.

Mô tả cấp độ Yêu cầu cụ thể từng cấp độ đối


Yêu cầu chung từng cấp độ
điểm với bài tập lớn/ tiểu luận

- Tóm lược vắn tắt sự khác biệt cơ bản về kế toán Tài sản
tài chính theo VAS và IFRS nhưng chưa thật chuẩn xác.
- Chỉ ra được sự khác biệt chủ yếu trong trình bày và thuyết
minh thông tin về các khoản Tài sản tài chính theo VAS và
IFRS nhưng không đầy đủ. Các chỉ dẫn chi tiết (nếu có) của
Điểm C:
- Lý giải sự hình thành và nêu ý nghĩa của các thông tin về giảng viên gắn với học phần và
từng loại Tài sản tài chính được công bố trên BCTC của các tình huống.
NHTM theo VAS nhưng chưa thật đầy đủ và chính xác
- Chưa chỉ ra được sự khác nhau về số liệu kế toán các
khoản Tài sản tài chính trên BCTC theo VAS nếu được
trình bày lại theo IFRS.
- Tóm lược vắn tắt sự khác biệt cơ bản về kế toán Tài sản
tài chính theo VAS và IFRS khá đầy đủ nhưng chưa thật
khoa học.
- Chỉ ra được sự khác biệt trong trình bày và thuyết minh
thông tin về các khoản Tài sản tài chính theo CMKTQT và
Các chỉ dẫn chi tiết (nếu có) của
CMKTVN
giảng viên gắn với học phần và
Điểm B: - Lý giải sự hình thành và nêu ý nghĩa của các thông tin về tình huống.
từng loại Tài sản tài chính được công bố trên BCTC của các
NHTM theo VAS
- Chỉ ra được sự khác nhau về số liệu kế toán các khoản Tài
sản tài chính trên BCTC theo VAS nếu được trình bày lại
theo IFRS. Nêu được các bút toán điều chỉnh nhưng chưa
đầu đủ.
- Tóm lược vắn tắt và khoa học sự khác biệt cơ bản về kế
toán Tài sản tài chính theo VAS và IFRS.
- Chỉ ra được sự khác biệt trong trình bày và thuyết minh
thông tin về các khoản Tài sản tài chính theo VAS và IFRS.
- Lý giải sự hình thành và nêu ý nghĩa của các thông tin về Các chỉ dẫn chi tiết (nếu có) của
Điểm A: từng loại Tài sản tài chính được công bố trên BCTC của các giảng viên gắn với học phần và
NHTM theo VAS một cách đầy đủ và chính xác tình huống.
- Chỉ ra được sự khác nhau về số liệu kế toán các khoản Tài
sản tài chính trên BCTC theo VAS nếu được trình bày lại
theo IFRS. Nêu được sự khác biệt đó có tác động như thế
nào đến người sử dụng thông tin kế toán trên BCTC. Nêu
được đầy đủ các bút toán điều chỉnh

Kế toán ngân hàng - Năm học 2020-2021 2


Khoa: Ngân hàng

TÓM TẮT NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TẬP LỚN:

Tìm hiểu thông tin kế toán các Tài sản tài chính được công bố
Tiêu đề bài tập
lớn
và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo VAS của một NHTM cụ
thể và so sánh với yêu cầu của IFRS

Nội dung cơ bản cần có của bài tập lớn:


- Tóm lược một cách vắn tắt và khoa học sự khác biệt cơ bản về phân loại, đo lường, ghi
nhận, đánh giá suy giảm giá trị và dừng ghi nhận Tài sản tài chính theo VAS và IFRS.
- Chỉ ra được sự khác biệt trong trình bày và thuyết minh thông tin về các khoản Tài sản tài
chính theo VAS và IFRS.
- Lý giải sự hình thành và ý nghĩa và của các thông tin về từng loại Tài sản tài chính được
công bố trên BCTC của các NHTM theo VAS
- Chỉ ra được sự khác nhau về số liệu kế toán các khoản Tài sản tài chính đươc công bố trên
BCTC theo VAS nếu được trình bày lại theo IFRS. Nêu được đầy đủ các bút toán điều chỉnh.
- Phân tích được sự khác biệt đó có tác động như thế nào đến người sử dụng thông tin kế toán
trên BCTC.

Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho BÀI TẬP LỚN: 1 và 2.

1- Nắm được những vấn đề cơ bản về kế toán Tài sản tài chính của NHTM.
2- Hiểu được nguyên tắc phân loại Tài sản tài chính, các phương pháp đo lường, ghi nhận,
ngừng ghi nhận và xác định sự suy giảm giá trị của các khoản TSTC, các nguyên tắc
trình bày và công bố thông tin về Tài sản tài chính trong hệ thống BCTC của NHTM.

Thứ tự phần Tóm tắt yêu cầu đạt chuẩn đầu ra học phần đối với từng bài tập, gắn
BÀI TẬP LỚN với tình huống áp dụng cho bài tập lớn

- Cơ sở lý thuyết: Tóm lược một cách vắn tắt và khoa học sự khác biệt
cơ bản về phân loại, đo lường, ghi nhận, đánh giá suy giảm giá trị và
dừng ghi nhận, trình bày và công bố thông tin về Tài sản tài chính theo
VAS và IFRS (chuẩn bị khoảng 3 slide).

BÀI TẬP LỚN


- Thực tiễn và phân tích: Chỉ rõ và phân tích các thông tin kế toán các
khoản Tài sản tài chính trên BCTC riêng lẻ của NHTM (chuẩn bị khoảng
10-15 slide và trả lời câu hỏi của giảng viên).

- Nộp cùng bản word không quá 3000 từ.

Kế toán ngân hàng - Năm học 2020-2021 3


Khoa: Ngân hàng

CHỈ DẪN TRÌNH BÀY VỚI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN:

1. BÀI TẬP LỚN được giao nên có trang bìa bao gồm tên bài tập, số lượng bài, tên khóa học, tên học
phần, tên giảng viên/ người hướng dẫn và họ tên sinh viên.
2. Đảm bảo có chữ ký xác nhận thông tin bạn đã khai là đúng.
3. BÀI TẬP LỚN ghi rõ là áp dụng cho từng sinh viên/ hoặc theo nhóm sinh viên.
4. BÀI TẬP LỚN cần có mục lực (danh sách đề mục/ tiêu mục được tô đậm và đánh số trang).
5. BÀI TẬP LỚN được đánh máy và trình bày chuyên nghiệp, sử dụng font chữ Arial hoặc Times New
Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14.
6. BÀI TẬP LỚN của bạn nên được làm trên word và không nên vượt quá …000 từ.
7. Sử dụng hệ thống tài liệu trích dẫn/ tham khảo theo quy định của Học viện.
8. Bảng biểu, phụ lục nằm ngoài quy định giới hạn từ đối với BÀI TẬP LỚN.
9. BÀI TẬP LỚN bao gồm danh sách của bất kỳ tài liệu tham khảo nào được sử dụng.

LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHI NỘP BÀI TẬP LỚN:
1. Kiểm tra cẩn thận ngày nộp bài và các hướng dẫn được đưa ra đối với bài tập lớn. Bài tập nộp muộn sẽ
không được chấp nhận.
2. Nếu bạn không thể hoàn thành BÀI TẬP LỚN đúng hạn và có những lý do hợp lệ như ốm đau bệnh tật,
sinh viên có thể áp dụng (bằng văn bản) để xin gia hạn.
3. Không đạt được cấp độ “ĐẠT”, sinh viên sẽ nhận được kết quả là cấp độ “CHƯA ĐẠT”
4. Hãy lưu ý rằng nếu sử dụng tác phẩm hay ý tưởng của người khác trong BÀI TẬP LỚN, sinh viên hãy
tự trích dẫn trong bài làm và trong phần tài liệu tham khảo.
5. Nếu bị bắt lỗi đạo văn, các chính sách và quy định chống đạo văn của Học viện sẽ được áp dụng.

Kế toán ngân hàng - Năm học 2020-2021 4

You might also like