BÀI THÍ NGHIỆM 3 - ĐLCN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

BÀI THÍ NGHIỆM 3

ĐO MỰC, LƯU LƯỢNG

I. Đo lưu lượng.
1. Lập trình labview.

Code lập trình trên labview


2. Tiến hành thí nghiệm.
- Tiến hành mở công tắt bơm nước lên bồn với thời gian nhóm đo được là 16s.
mực nước thay đổi từ 8-9.9cm.
- Trên chương trình labview đồ thị đo được lưu lượng trung bình là 1.925
lit/phút.

Hình ảnh đồ thi lưu lượng đó được.


Tính toán thể tích:
1.925∗16
- Thể tích tính toán: V =Q v t= =0.5133(l)
60
- Thể tích đo được: V =π∗r 2∗h=π∗0.9252∗( 0.99−0.8 )=0.5107(l)

Nhận xét:

- Kết quả giữa thể tích tính toán và thể tích đo được có sự sai lệch cos thể do các
nguyên nhận như thời gian do sinh viện tự bấm nên dẫn để tính sai thời gian
bơm, sau khi tắt công tắt bơm nhưng vẫn còn một lượng nước bơm lên do quán
tính từ đó dẫn đến kết quả tính toán có sự sai lệch.
II. Đo mực.
1. Đo áp suất.
1.1. Lập trình labview.
Lập trình trên labview
1.2. Tiến hành thí nghiệm.

Level (cm) V1_m (V) V2_m (V) V1_c (V) V2_c (V)
0 3.92126 3.86028 3.92 3.92
5 3.91871 4.40085 3.92 4.68832
10 3.92126 4.81648 3.92 5.45664
Điện áp khi mực nước là 0cm.

Điện áp khi mực nước là 5cm.


Điện áp khi mực nước là 10cm.
Từ những số liệu trên ta có thể vẽ được độ thị V-d.

Đặc tuyến V-d


Nhận xét:
- Điện áp V1_m là điện áp đo áp suất ở khí quyển theo lý thuyết là không
thay đổi nhưng thực tế do có nhiễu nên giá trị này thay đổi và không ổn
định.
- Khi mực nước tăng thì điện áp V2_m cũng tăng. Độ tăng của V2_m là
tương đối tuyến tính do có nhiễu nên độ tăng này hơi phi tuyến.
1.3. Calib cảm biến.

Lập trình trên labview


Các bước calib cảm biến:
- Chỉnh zero: xả nước ra khỏi bồn cho tới khi thấy mực nước nằm ở vạch 0.
Trên chương trình calib, điều chỉnh thanh trược “Adjust Zero” sao cho ô
“level” bằng 0.
- Chỉnh span: bơm nước vào bồn cho tới khi mực nước nằm ở vạch 10cm.
Trên chương trình calib, điều chỉnh thanh trược “Adjust Span” sao cho ô
“level” bằng 10.
- Lưu ý: chỉnh zero trước rồi mới chỉnh Span, khi chỉnh zero ta cho span
bằng 1 (c=1).
Chỉnh zero

Chỉnh span

Kết quả:

Lần đo Chỉnh mức nước(cm) h measured (cm) Sai số(cm)


1 0.0 0.13 0.13
2 5.0 5.8 0.8
3 10.0 10 0

Quá trình điều chỉnh mực nước 0cm, 5cm, 10cm

Nhận xét:
- Kết quả thí nghiệm vẫn còn xuất hiện sai số có thể từ những nguyên nhân
như sai số của hệ thống (sai số cảm biến, điện trở dây dẫn). Sai số phép
đo (có thể do nhiễu, sai số trong lúc tính toán).

You might also like