Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 10C8

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN: (mỗi câu chỉ chọn một phương án)
Câu 1:Tập xác định của hàm số là:

A. R\{1} B. C. D.

Câu 2: Tìm tập xác định của hàm số

A. B. C. D.

Câu 3: Tìm tập xác định của hàm số

A. B. C. D.

Câu 4: Tập xác định của hàm số là:

A. B. C. R. D.

Câu 5: Tập xác định của hàm số là:


A. B. C. D.R

Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số


A. B. C. D.

Câu 7: Cho hàm sô Chọn khẳng định đúng?


A.Hàm số giảm trên khoảng B. Hàm số giảm trên khoảng
C. Hàm số tăng trên khoảng D. Hàm số tăng trên khoảng
Câu 8: Cho hàm số có đồ thị (P). Tọa độ đỉnh của (P) là:
A. B. C. D.
Câu 9: Cho hàm số có đồ thị (P). Trục đối xứng của (P) là:

A. B. C. D.

Câu 10: Cho hàm số : . Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây ?
A. B. C. D.
Câu 11: Biểu thức nào có bảng xét dấu sau
x 2
f(x)
A. f(x)= x2-3x +2 B. f(x)= x2+3x +2 C. f(x)= -x2+3x -2 D. f(x)= -x2-3x +2
Câu 12: Xác định hàm số bậc hai , biết đồ thị của nó qua A(1;3) và B(-2;18)
A. B.
C. D.
1
Câu 13: Cho hàm số bậc hai có đồ thị là một Parabol như hình vẽ
Y
2

1 2
O X

-2
I

Hàm số đồng biến trong khoảng :


A. B. C. D. R
Câu 14: . Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
4

-2

A. B. C. D.
Câu 15: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
I
4

A. B. C. D.
Câu 16: Biểu thức nào sau đây đây là tam thức bậc hai đối với x ?
A. f(x) = y +6x B. g(x) = 2x +x C. h(x) = -4x +3x+1 D. p(x) = x +3x+1
Câu 17: Biểu thức nào sau đây đây là tam thức bậc hai đối với x ?
A. f(x) = (m-3) x +2x+5 B. g(x) = x +3y
C. h(x) = x +2x D. p(x) = 2x +x+3
Câu 18: Trong các tam thức sau,tam thức nào luôn âm với mọi ?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình: (x-2)(x-4) 0 là:
A. T=( – ∞ , 2 ) U [ 4 , + ∞ ) B. T= ( – ∞ , 2 ] U [ 4 , + ∞ )
C. T= [2,4] D. T= ( – ∞ , 2 ) U (4 , + ∞ )
Câu 21: Cho tam thức . Khi đó trên khoảng nào dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 22: Cho biểu thức :f(x) =(x+3)(1-x) Khẳng định nào sau đây đúng:
A. B.

2
C. D.
Câu 22: Tập nghiệm S của phương trình là:
A. B. C. D.

Câu 23: Tập nghiệm của phương trình là:


A. B. C. D.
Câu 24: Số nghiệm của phương trình là:
A. 2. B. 0. C. 4. D. 1.
Câu 26: Số nghiệm của phương trình là:
A. 2. B. 1. C. 0. D. 4.
Câu 28: Véc tơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A( 1;-2), B(4;3) ?
A. = (3;5) B. = (-3;5) C. = (3;-5) D. = (5;3)
Câu 27: Tính khoảng cách từ điểm M(2;1) đến đường thẳng : 3x +4y +5=0
A.d(M, ) =1 B. d(M, ) =3 C. d(M, ) =4 D. d(M, ) = 2
Câu 28: Véc tơ chỉ phương của đường thẳng (d): là:

A. =( 5;6) B. =(5:-6) C. =( 6;5) D. =( -5:6)


Câu 29: Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng (d): 4x-3y +2 =0 là:
A. =(4:-3) B. =( 4;3) C. =( 3;4) D. =( -4:-3)
Câu 30: Phương trình tham số của Đ/t (d) đi qua M(2;5) và có VTCP =(-4;1) là:

A. B. C. D.

Câu 31: Phương trình của đường thẳng đi qua điểm và có VTPT là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 32: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2 ; 1) và B(2 ; 5)
A. 2x  7y + 9 = 0 B. x + 2 = 0 C. x  2 = 0 D. x + y  1 = 0
Câu 33: Cho ABC có A(1;1), B(0;-2), C(4;2) Lập PT đường trung tuyến của ABC kẻ từ A
A. B. C. D.
Câu 34: Tìm góc giữa 2 đường thẳng 1 : 2x-y-10 = 0 và 2 : x- 3y+ 9 = 0.
A. 450. B. 900 C. 300 D. 600
Câu 35: Đường tròn có tâm I(1;2), bán kính R=3 có phương trình là:
A.x +y +2x+4y -4=0. B. x +y +2x-4y -4=0.
C.x +y -2x+4y -4=0. D. x +y -2x-4y -4=0.
Câu 36: Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình .
A. . B. . C. . D. .

Câu 37: Elip có tiêu cự bằng:

A.4. B. 12 C. 8. D. 6
Câu 38: Phương trình nào sau đây là Phương trình chính tắc của elip ?

A. B. C. D.

3
Câu 39: Viết phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 8 và độ dài trục lớn bằng 10. ?

A. B. C. D.

Câu 40: Elip có tiêu cự bằng:

A.8. B. 10. C. 12 D. 16
Câu 41: Phương trình nào sau đây là Phương trình chính tắc của hypebol ?
A. . B. . C. . D.

Câu 42: Viết phương trình chính tắc của hypebol có tiêu cự bằng 14 và độ dài trục thực bằng 10. ?

A. B. C. D.

Câu 43: Cho parabol (P) có chính tắc: y =20x. Tìm tọa độ F là tiêu điểm của parabol ?
A. F (5;0) B. F (-5;0) C. F (10;0) D. F(0;5)
Câu 44: Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Để chọn
một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác nhau là:
A. 13. B. 72. C. 12. D. 30.
Câu 45: Một người có 4 cái quần, 6 cái áo, 3 chiếc cà vạt. Để chọn mỗi thứ một món thì có bao nhiều
Cách chọn bộ '' quần-áo-cà vạt'' khác nhau?
A. 13. B. 72. C. 12. D. 30.
Câu 46: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn lấy
ba bông hoa có đủ cả ba màu.
A. 240. B. 210. C. 18. D. 120.
Câu 47: Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau ?
A. 36. B. 20. C. 24. D. 14.
Câu 48: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau ?
A. 156. B. 144. C. 96. D. 134.
Câu 49: Từ các số 1; 2; 3; 4; 5 có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số.
A. 360 B. 120 C. 625 D. 720
Câu 50: Từ các chữ số lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau
A. 168. B. 75. C. 105. D. 120.
Câu 51: Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có chữ số khác nhau?
A. B. C. D.
Câu 52: Một hộp chứa 5 quả cầu xanh và 5 quả cầu trắng .Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu .Số cách chọn để
được ít nhất một quả cầu trắng là:
A. B. C. D.
Câu 53: Đa thức là khai triển của nhị thứcnào dưới đây?
A. . B. . C. . D.
Câu 54: Hệ số của trong khai triển bằng:
4
A.1 B. 5 C. 10 D. 20
Câu 55: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 7 là

A. B. C. D.

Câu 56: Gieo một đồng tiền 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:“ lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”
A. P(A)=0,5 B. P(A) = C. P(A)= D. P(A)=
Câu 57: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ, chọn ngẫu nhiên 2 người trong tổ. Tính xác suất sao cho 2
người được chọn không có nữ nào.
A. B. C. D.
Câu 58: Một hộp chứa 7 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ
hộp đó. Tính xắc suất để viên bi lấy ra có màu đỏ.
A. B. C. D.

Câu 59: Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là

A. B. C. D.

Câu 60: Một bình đựng 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẩu nhiên
từ hộp ra 3 viên bi. Tính xác suất lấy được 3 viên đỏ.
A. B. C. D.
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: (mỗi ý trong câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai)
Câu 1: Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Hàm số là hàm số bậc hai

b) Hàm số là hàm số bậc hai


c) có với mọi

d) có với mọi .

Câu 2: Xét đồ thị của hàm số . Khi đó: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) có tọa độ đỉnh
b) trục đối xứng là .
c) Giao điểm của đồ thị với trục tung là .
d) Đồ thị đi qua các điểm và .

Câu 3: Cho hàm số . Khi đó:Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Đồ thị của hàm số có đỉnh
b) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng .
c) Đồ thị đi qua các điểm A(3;5)
d) Đồ thị của hàm số giao điểm với trục 0X là N(0;3).
Câu 4: Cho hàm số . Khi đó: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Tập xác định: .
b) Tọa độ đỉnh của parabol:

5
c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
d) Giá trị lớn nhất của hàm số là , khi .
Câu 5: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) có với mọi
b) có với mọi
c) có với mọi

d) có với mọi

Câu 6: Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) có ,

b) có
c) có

d) có

Câu 7: Trên bàn có 8 chiếc bút chì khác nhau, 6 chiếc bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Nếu chọn một cây bút chì: có 8 cách.
b) Nếu chọn một cây bút bi: có 6 cách
c) Nếu chọn một cuốn tập: có 10 cách.
d) Có 480cách chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc
một cuốn tập
Câu 8: Một túi có 20 viên bi khác nhau trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Số cách chọn ba bi khác màu là (cách).
b) Số cách chọn hai viên khác màu bi đỏ và bi xanhlà (cách).
c) Số cách chọn hai viên khác màu bi đỏ và bi vàng (cách).
d) Số cách chọn hai bi khác màu là : (cách).
Câu 9: Một cửa hàng có 7 bó hoa ly, 15 bó hoa hồng và 6 bó hoa lan. Bạn Nam muốn mua một bó hoa
từ cửa hàng đó, Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Nếu chọn hoa ly thì có 7 cách chọn một bó hoa
b) Nếu chọn hoa hồng thì có 15 cách chọn một bó hoa.
c) Bạn Nam có cách chọn mua một bó hoa từ cửa hàng
d) Nếu chọn hoa lan thì có 6 cách chọn một bó hoa.
Câu 10: Có 5 nam và 3 nữ sinh được xếp vào một hàng dọc, Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Số cách xếp 8 học sinh theo một hàng dọc là: (cách
b) Số cách xếp học sinh cùng giới đứng cạnh nhau là: (cách).
c) Số cách xếp học sinh nữ luôn đứng cạnh nhau là: (cách).
d) Số cách xếp không có em nữ nào đứng cạnh nhau là: (cách).
Câu 11: Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng, chọn ngẫu nhiên 4 viên bi, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Chọn 2 bi xanh, 1 bi đỏ và 1 bi vàng có: cách
b) Chọn 1 bi xanh, 2 bi đỏ và 1 bi vàng có: cách
6
c) Chọn 1 bi xanh, 1 bi đỏ và 2 bi vàng có: cách
d) Có cách chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp sao cho có đủ cả ba màu.

C. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: (điền đáp số cho mỗi Câu)
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .
Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số .
Câu 3: Một viên bi được ném xiên từ vị trí cách mặt đất theo quỹ đạo dạng parabol như hình vẽ
sau đây. Tìm khoảng cách từ vị trí đến vị trí , biết rằng vị trí là nơi viên bi rơi xuống
chạm mặt đất.

Câu 4: Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ
hai bên như hình vẽ.

Biết chiều cao cổng parabol là , cửa chính (ở giữa parabol) cao và rộng 4 m. Tính
khoảng cách giữa hai chân công parabol ây (đoạn trên hình vẽ).
Câu 5: Tìm tập nghiệm phương trình sau: ;

Câu 6: Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng ngang. Tính số cách sắp xếp
để cho học sinh nam và học sinh nữ xen kẽ nhau.
Câu 7: Một nhóm công nhân gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để
7
lập thành một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nam, 1 tổ phó nam và có ít nhất 1
nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ công tác.

PHẦN II: TỰ LUẬN


Câu 1: Khai triển các nhị thức sau:
a) b)

c) d)
Câu 2: Giải cácbphương trình:
a) b)
c) d)
g) e)

Câu 3: Phương trình tiếp Cho đường tròn (C): x +y -4x+4y -17=0. Viết phương trình tiếp tuyến của
(C) trong các trường hợp sau:
a) tại điểm M(6;1) là:
b) Tiếp tuyến song song với đường thẳng: 2x+3y-2=0
c) Tiếp tuyến song vuông với đường thẳng: 4x-5y+1=0
Câu 4: Cho tam giác ABC biết A(4;0), B(0;3), diện tích S=22,5 ; trọng tâm của tam giác thuộc
đường thẳng x – y – 2 = 0. Xác định toạ độ đỉnh C.
Câu 5: Cho tam giác ABC với A(1; - 1); B(- 2;1); C(3;5).
a)Viết phương trình đường vuông góc AH kẻ từ A đến trung tuyến BK của ABC.
b)Tính diện tích của tam giác ABK.
Câu 6: Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người để
làm 3 nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất khi chia ngẫu nhiên thì nhóm nào cũng có nữ.
Câu 7: Trong một chiếc hộp có 4 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Lấy ra ngẫu nhiên 3 viên
bi từ trong hộp. Tính xác suất để lấy ra được ít nhất 1 viên bi vàng.
Câu 8: Có 5 bạn A, B, C, D, E xếp một cách ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh.
Tính xác suất của biến cố: "A và không đứng cạnh nhau".
Câu 9: Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11 . Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp.
Tính xác suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ.
Câu 10: Một trường cấp 3 có 8 giáo viên Toán gồm có 3 nữ và 5 nam và có 4 giáo viên vật lý là nam,
chọn ra một đoàn thanh tra công tác ôn thi THPTQG có gồm 3 người . Tính xác suât để chon
được đoàn thanh tra có cả nam và nữ và đủ cả 2 môn toán và vật lý.

You might also like