Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

LỜI GIẢI ĐỀ THI VMTC 2023 – VÒNG 1

Môn: Toán 8
Ngày thi: 08/01/2023
Thời gian làm bài: 120 phút
“Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.”

Bài 1. Tìm tất cả các số thực a; b thỏa mãn đa thức dư trong phép chia đa thức x 4 C 2x 3 3x 2 C ax C b
cho đa thức x 2 x C 2 là 4x 1:

àu
Lời giải. Đa thức dư trong phép chia đa thức x 4 C2x 3 3x 2 CaxCb cho đa thức x 2 xC2 là .a 8/xCbC4:

m
Theo đề bài, ta có a 8 D 4 và b C 4 D 1; tức a D 4; b D 5: Vậy .a; b/ D .4; 5/ :

Bài 2. Một giải đấu cờ vua có tổng cộng 105 ván đấu. Hỏi, có tất cả bao nhiêu kỳ thủ tham gia giải đấu đó,

n
biết rằng hai kỳ thủ bất kỳ đấu với nhau đúng một ván?


n.n 1/
Lời giải. Gọi n .n 2 N / là số kỳ thủ tham gia giải đấu. Khi đó, tổng số trận đấu của giải đấu là 2
:
Theo đề bài, ta có n.n2 1/ D 105; hay .2n 1/2 D 841: Từ đây, ta tìm được n D 15 :

m
Bài 3. Xét số tự nhiên A có hai chữ số, mà khi đổi chỗ hai chữ số của nó cho nhau, ta được một số mới lớn
hơn A là 36: Hỏi, tổng các chữ số của A có thể lớn nhất bằng bao nhiêu?
c
họ
Lời giải. Đặt A D ab với a; b là các chữ số và a > 0: Khi đó, ta có ba ab D 36; hay b a D 4: Do đó

a C b D 2b 4629 4 D 14:
án

Dấu đẳng thức xảy ra khi a D 5 và b D 9: Vậy, giá trị lớn nhất cần tìm là 14 :

Bài 4. Ở mỗi ô của bảng 3  3 được điền một số dương, sao cho tích của ba số nằm trên mỗi hàng, mỗi cột
To

và mỗi đường chéo chính đều bằng nhau. Cho biết ba số được điền ở ba ô như hình bên dưới, hãy tìm số X:

20 X 22
bộ

5
c
lạ

Lời giải. Gọi Y là số được điền ở ô chính giữa của bảng. Khi đó, ta có X  20  22 D X  Y  5; suy ra Y D 88:
Đến đây, lần lượt gọi Z; T là hai số được điền ở ô góc dưới cùng bên trái và ô ở góc dưới cùng bên phải của
bảng, ta có 20  88  T D 22  88  Z D Z  T  5: Từ đây, ta dễ dàng tìm được T D 1936 5
và Z D 352: Mà
u

7744
X  20  22 D 20  88  T nên X D 5
:

Bài 5. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương .x; y/ thỏa mãn N D 2x  3y có đúng 403 ước dương.

Lời giải. Số ước dương của N là .x C 1/.y C 1/: Theo đề bài, ta có .x C 1/.y C 1/ D 403 D 13  31: Từ
˚
đây, ta dễ dàng tìm được .x; y/ 2 .12; 30/; .30; 12/ :

Bài 6. Có 10 chiếc hộp, được đánh số thứ tự từ 1 đến 10; đựng tổng cộng 550 viên bi. Biết rằng, các tỉ số giữa
số viên bi đựng trong mỗi hộp và số thứ tự của hộp đó đều bằng nhau, tìm số viên bi đựng trong hộp thứ sáu.

1
x1 x10
Lời giải. Gọi xi .i D 1; 2; : : : ; 10/ là số viên bi đựng trong hộp thứ i: Theo đề bài, ta có 1
D  D 10
và x1 C x2 C    C x10 D 550: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được
x1 x2 x10 x1 C x2 C    C x10
D D  D D D 10:
1 2 10 1 C 2 C    C 10
Từ đó suy ra x6 D 60 :

Bài 7. Cho các số nguyên x; y: Đặt a D 2x C 3y và b D 5x 4y: Biết rằng, a chia cho 23 được dư là 4;
hỏi b chia cho 23 được dư là bao nhiêu?

àu
Lời giải. Ta có 9a C b D 23.x C y/ là một bội của 23: Vì a chia cho 23 dư 4 nên 9a chia cho 23 dư 13; từ
đó suy ra b chia cho 23 dư 10 :
Bài 8. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho 2n là số chính phương và 5n là số lập phương.

m
Lời giải. Số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài có dạng n D 2x  5y với x; y là các số tự

n
nhiên. Vì 2n là số chính phương nên x C 1 và y là số chẵn. Lại có 5n là số lập phương nên x và y C 1 chia
hết cho 3: Đến đây, ta thấy rằng:


 Do x là số lẻ và x chia hết cho 3 nên x > 3:
 Do y là số chẵn và y chia cho 3 dư 2 nên y > 2:

m
Suy ra n > 23  52 D 200: Thử lại, ta thấy n D 200 thỏa mãn yêu cầu. Vậy, số nhỏ nhất cần tìm là n D 200 :
x 2 C2xC5 c x2
Bài 9. Cho số thực x thỏa mãn x
D 12: Tính giá trị của biểu thức S D x 4 40x 2 C25
:
họ
5 25 5 2
D 10: Suy ra x 2 C

Lời giải. Từ giả thiết, ta có x C x x2
D xC x
10 D 90; từ đó

x2 1 1
án

SD D D :
x4 40x 2 C 25 x 2 C x252 40 50

1
Vậy S D :
To

50

Bài 10. Cho các số thực a; b; c thỏa mãn ab C bc C ca D 0 và abc D 51: Tính S D .a C b/.b C c/.c C a/:
bộ

Lời giải. Ta có S D .a Cb/.b Cc/.c Ca/ D .a Cb Cc/.ab Cbc Cca/ abc D 51: Vậy S D 51 :
Bài 11. Cho ba số thực a; b; c có tổng bằng 6: Biết rằng, bộ ba số a2 2b; b 2 D 4c; c 2 6a chính là bộ
ba số a C 4; b 8; c 16 viết theo một thứ tự nào đó. Tính a2 C b 2 C c 2 :
c
lạ

Lời giải. Từ giả thiết, ta có .a2 2b/ C .b 2 4c/ C .c 2 6a/ D .a C 4/ C .b 8/ C .c 16/ D 14:
Suy ra .a 3/2 C .b 1/2 C .c 2/2 D 0; do đó a D 3; b D 1; c D 2: Vì thế, ta có
u

a2 C b 2 C c 2 D 32 C 12 C 22 D 14:

Vây, giá trị của tổng cần tính là 14 :


Bài 12. Một người, mỗi ngày, đi bộ 3 km hoặc 4 km: Hỏi, để đi được tổng cộng 250 km; người đó cần đi
trong ít nhất bao nhiêu ngày?

Lời giải. Gọi x là số ngày người đó đi bộ 3 km và y là số ngày người đó đi bộ 4 km: Khi đó, tổng số ngày
mà người đó đi là x C y: Theo đề bài, ta có 3x C 4y D 250: Vì 3x C 4y 6 4.x C y/ (do x > 0) nên
x C y > 250
4
D 62:5: Mà x C y là số tự nhiên nên x C y > 63: Dấu đẳng thức xảy ra khi x D 2; và y D 61:
Như vậy, tổng số ngày người đó cần đi ít nhất là 63 :

2
Bài 13. Cho một tam giác có độ dài ba cạnh là 4; 5; 6: Tìm độ dài đường cao dài nhất của tam giác đó.

Lời giải. Để tiện cho các lập luận, ta ký hiệu độ dài ba cạnh tam giác là a D 4; b D 5 và c D 6: Gọi S là
diện tích tam giác đã cho; ha ; hb ; hc là độ dài các đường cao ứng với các cạnh a; b; cI p là nửa chu vi của
tam giác. Vì 2S D aha D bhb D chc và a < b < c nên ha chính là độ dài đường cao dài nhất của tam giác.
p
15 7

àu
Chú ý rằng p D aCbCc 15
p
2
D 2
; từ đó theo công thức Heron, ta có S D p.p a/.p b/.p c/ D 4
:
p p
2S 15 7 15 7
Suy ra ha D a
D 8
: Vậy ha D 8
:

m
Bài 14. Cho hình vuông ABCD cạnh 1 như hình vẽ bên dưới. Gọi M; N tương ứng là trung điểm của các
cạnh AB và CD: Gọi E; F tương ứng là hình chiếu vuông góc của các điểm B và D trên đường thẳng CM:
Tính diện tích tam giác NEF:

n
A M B


E

m
F

c
họ
D N C

Lời giải. Gọi G là trung điểm của đoạn BC:


án

A M B

E
To

F G
bộ

D C
c

N
lạ

Dễ thấy các tam giác MBC và GCD bằng nhau (c-g-c). Suy ra †C GD D †BM C; từ đó
†C GD C †F C G D †BM C C †M CB D 90ı ;
u

tức ta có DG ? M C: Từ đây, ta suy ra ba điểm D; F; G thẳng hàng. Bây giờ, với chú ý F G k EB và G
là trung điểm của đoạn BC; sử dụng tính chất đường trung bình, ta có F là trung điểm của đoạn EC và

F G D 12 EB: Lại có hai tam giác EBC và F CD bằng nhau (ch-gn) nên EB D F C và DF D EC: Suy ra
1 1 1 1
F G D EB D F C D EC D DF:
2 2 4 4
Đến đây, với chú ý F là trung điểm của đoạn EC và N là trung điểm của đoạn CD; ta có
1 1 4 1 4 1 1
SNEF D SNF C D SDF C D  SDC G D   SABCD D :
2 2 5 2 5 4 10
1
Vậy SNEF D 10
:

3
Bài 15. Trong hình dưới đây, MH D 3; BH D 2 và CH D 10: Tính AB và CD:
A B
H

àu
D C

Lời giải. Qua điểm B; kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CD; cắt đường thẳng CD tại điểm E:

m
Đặt AB D x; CD D y và AM D z: Khi đó, sử dụng định lý Pythagoras trong các tam giác vuông ABM;
BHM; CDM; MH C và BEC; ta có

n
z 2 C x 2 D BM 2 D BH 2 C HM 2 D 13; .1/


z 2 C y 2 D CM 2 D CH 2 C HM 2 D 109; .2/
2 2 2 2 2
4z C .y x/ D BE C CE D BC D 144: .3/

m
Lấy .3/ .1/ .2/; ta được z 2 D xy C 11: Lần lượt thay kết quả này vào các phương trình .1/ và .2/; ta
được x.x C y/ D 2 và y.x C y/ D 98: Suy ra .x C y/2 D x.x C y/ C y.x C y/ D 100; tức x C y D 10:
Từ đây, ta dễ dàng tìm được x D 0:2 và y D 9:8: Vậy AB D 0:2; CD D 9:8 :
c
họ
Bài 16. Cho dãy số 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; : : : ; trong đó kể từ số hạng thứ ba của dãy, mỗi số bằng tổng của
hai số hạng trước đó. Hỏi, trong 2023 số hạng đầu tiên của dãy, có bao nhiêu số chẵn?

Lời giải. Tính chẵn lẻ của các số hạng của dãy được lặp lại theo chu kỳ (lẻ, lẻ, chẵn). Vì 2023 D 3  674 C 1
án

nên trong 2023 số hạng đầu tiên của dãy, có tất cả 674 số chẵn.

Bài 17. Tìm tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số VM T C thỏa mãn V C VM C VM T C VM T C D 5570:
To

Lời giải. Nếu V 6 4; thì ta có V C VM C VM T C VM T C 6 4 C 49 C 499 C 4999 D 5551 < 5570;


mâu thuẫn. Do đó V > 4: Mặt khác, từ phương trình đã cho, dễ thấy V 6 5: Như vậy, ta phải có V D 5:
bộ

Phương trình đã cho có thể được viết lại thành 111M C 11T C C D 15: Từ đây, ta dễ dàng suy ra M D 0;
T D 1 và C D 4: Vậy, số cần tìm là 5014 :

Bài 18. Ký hiệu N là tích của 5 số nguyên tố đầu tiên. Hỏi, có bao nhiêu số nguyên dương d thỏa mãn N 2
c

chia hết cho d; nhưng N không chia hết cho d ?


lạ

Lời giải. Ta có N D 235711 và N 2 D 22 32 52 72 112 : Từ công thức tính số ước, số ước dương của N là
.1C1/.1C1/.1C1/.1C1/.1C1/ D 32 và số ước dương của N 2 D .2C1/.2C1/.2C1/.2C1/.2C1/ D 243:
u

Suy ra, số ước dương của N 2 mà không là ước của N là 243 32 D 211: Vậy, có tất cả 211 số nguyên

dương d là ước của N 2 nhưng không là ước của N:

Bài 19. Bạn Tùng muốn tô 9 ô vuông con của bảng 3  3 bởi năm màu xanh, đỏ, vàng, nâu, tím, sao cho
mỗi ô được tô bởi một màu và hai ô có cạnh chung có màu khác nhau. Hỏi, Tùng có bao nhiêu phương án tô?

4
Lời giải. Ta có các trường hợp sau về màu của các ô vuông trung tâm.

Y Y Y

U X Z Y X Z Z X Z

T Z Y

I II III

àu
Y Y Y

T X Y Y X Y Y X Y

m
Z Z Y

IV V VI

n

Y

T X Z

m
Y

c
họ
V II

Ở trường hợp I; ta có 5Š cách chọn màu cho X; Y; Z; T; U: Sau khi đã chọn màu cho các ô này xong, mỗi ô
còn lại có 3 cách chọn màu. Như vậy, trong trường hợp này, ta có 5Š  34 D 9720 cách tô màu.
án

Ở trường hợp II; ta có 5  4  3 D 60 cách chọn màu cho X; Y; Z: Sau khi đã chọn màu cho các ô này xong,
các ô còn lại có 4  4  3  3 D 144 cách chọn màu. Ngoài ra, ta còn có 2 cách xếp vị trí cho các cặp ô màu
dạng Y Y; Z Z: Như vậy, trong trường hợp này, ta có 60  144  2 D 17280 cách tô màu.
To

Ở trường hợp III; ta có 5  4  3 D 60 cách chọn màu cho X; Y; Z: Sau khi đã chọn màu cho các ô này xong,
các ô còn lại có 4  4  3  3 D 144 cách chọn màu. Chú ý rằng, trường hợp này, ta chỉ có 1 cách xếp vị trí cho
các cặp ô màu dạng Y Y; Z Z: Như vậy, trong trường hợp này, ta có 60  144  1 D 8640 cách tô màu.
bộ

Ở trường hợp I V; ta có 5  4  3  2 D 120 cách chọn màu cho X; Y; Z; T: Sau khi đã chọn màu cho các ô này
xong, các ô còn lại có 4  3  3  3 D 108 cách chọn màu. Ngoài ta, ta còn có 4 cách xếp vị trí cho cặp ô màu
dạng Y Y: Như vậy, trong trường hợp này, ta có 120  108 D 12960 cách tô màu.
c
lạ

Ở trường hợp V; ta có 5  4  3 D 60 cách chọn màu cho X; Y; Z: Sau khi đã chọn màu cho các ô này xong,
các ô còn lại có 4  4  3  3 D 144 cách chọn màu. Ngoài ra, ta còn có 4 cách chọn vị trí cho bô ba ô màu dạng
Y Y Y: Như vậy, trong trường hợp này, ta có 60  144  4 D 34560 cách tô màu.
u

Ở trường hợp V I; ta có 5  4 D 20 cách chọn màu cho X; Y: Sau khi đã chọn màu cho các ô này xong, các ô

còn lại có 4  4  4  4 D 256 cách chọn màu. Như vậy, trong trường hợp này, ta có 20  256 D 5120 cách tô màu.
Ở trường hợp V II; ta có 5  4  3  2 D 120 cách chọn màu cho X; Y; Z; T: Sau khi đã chọn màu cho các ô này
xong, các ô còn lại có 3  3  3  3 D 81 cách chọn màu. Ngoài ra, ta còn có 2 cách chọn vị trí cho cặp ô màu
dạng Y Y: Như vậy, trong trường hợp này, ta có 120  81  2 D 19440 cách tô màu.
Vậy, có tất cả 9720C17280C12960C34560C5120C19440 D 99080 cách tô màu thỏa mãn yêu cầu.

Bài 20. Bạn Hiền muốn xếp ba viên bi đen giống hệt nhau và bảy viên bi trắng giống hệt nhau thành một
hàng ngang, sao cho không có hai viên bi đen nào được xếp cạnh nhau. Hỏi, có bao nhiêu cách xếp như thế?

5
Lời giải. Để có thể xếp các viên bi thỏa mãn yêu cầu đề bài, đầu tiên ta sẽ xếp các viên bi trắng vào hàng
trước. Sau đó, ta sẽ cho mỗi viên bi đen vào đầu hàng hoặc cuối hàng, hoặc vào khe giữa của hai viên bi trắng
bất kỳ sao cho không có hai viên bi đen nào được xếp vào cùng một vị trí. Như vậy, có tất cả 8 vị trí ta có thể
đặt các viên bi đen. Mà có ba viên bi đen nên có C83 D 56 cách xếp các viên bi đen vào hàng. Vậy, có tất cả
56 cách xếp thỏa mãn yêu cầu.

àu
m
n

m
c
họ
án
To
bộ
c
lạ
u

You might also like