Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1. Cơ sở hạ tầng là gì? Kiến trúc thượng tầng là gì?

– Cơ sở hạ tầng (CSHT): là toàn bộ những quan hệ sản xuất (QHSX) hợp thành cơ cấu
kinh tế của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.

Khái niệm CSHT phản ánh chức năng xã hội của các QHSX với tư cách là cơ sở kinh
tế của các hiện tượng xã hội. CSHT của một xã hội cụ thể bao gồm những CSHT thống
trị, những QHSX tàn dư của xã hội trước và những QHSX là mầm mống của xã hội
sau. Trong một CSHT có nhiều thành phần kinh tế, nhiều QHSX thì kiểu QHSX thống trị
bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế và các kiểu QHSX
khác; nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời sống kinh
tế xã hội. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, tính giai cấp của cơ sở hạ tầng là do kiểu
QHSX thống trị quy định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp và sự
xung đột giai cấp bắt nguồn từ ngay trong CSHT.


Gửi báo giá

 1900.6568

Trang chủ Triết học Mác-Lênin

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Luật sư Nguyễn Văn Dương
06/07/2022
Triết học Mác-Lênin
0

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Sự vận
dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
Đảng Cộng sản Việt Nam ở nước ta hiện nay?

Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc
doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Đây là một kết cấu kinh tế năng động,
phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách
quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh
tế. Do đó, trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã
hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng.
Theo chủ nghĩa Mác- Lê nin,“ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện
chứng không tách rời nhau, trong đó có cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc
thượng tầng. Còn kiến trúc thượng tầng là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưng nó có vai trò
tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.” Vì thế, em xin chọn đề tài
“Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
Đảng Cộng sản Việt Nam ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài để nghiên cứu.

Với trình độ kiến thức còn hạn chế, nên trong bài em còn nhiều sai xót, rất mong thầy
cô thông cảm và sửa chữa để giúp em hoàn thiện kiến thức hơn. Em xin chân thành
cảm ơn!

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua điện thoại: 1900.6568

Mục lục bài viết

Ẩn
 1. Cơ sở hạ tầng là gì? Kiến trúc thượng tầng là gì?
 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
o 2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
o 2.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
 3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng ở nước ta hiện nay:

1. Cơ sở hạ tầng là gì? Kiến trúc thượng tầng là gì?

– Cơ sở hạ tầng (CSHT): là toàn bộ những quan hệ sản xuất (QHSX) hợp thành cơ cấu
kinh tế của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.

Khái niệm CSHT phản ánh chức năng xã hội của các QHSX với tư cách là cơ sở kinh
tế của các hiện tượng xã hội. CSHT của một xã hội cụ thể bao gồm những CSHT thống
trị, những QHSX tàn dư của xã hội trước và những QHSX là mầm mống của xã hội
sau. Trong một CSHT có nhiều thành phần kinh tế, nhiều QHSX thì kiểu QHSX thống trị
bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế và các kiểu QHSX
khác; nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời sống kinh
tế xã hội. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, tính giai cấp của cơ sở hạ tầng là do kiểu
QHSX thống trị quy định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp và sự
xung đột giai cấp bắt nguồn từ ngay trong CSHT.

– Kiến trúc thượng tầng (KTTT): là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội, những
thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định.
KTTT của xã hội có đối kháng giai cấp bao gồm: hệ tư tưởng và thể chế giai cấp thống
trị, tàn dư của các quan điểm của xã hội trước để lại; quan điểm và tổ chức của các giai
cấp trung gian. Tính chất hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quyết định tính chất cơ bản
của KTTT trong một hình thái xã hội nhất định. Trong đó bộ phận mạnh nhất của KTTT
là nhà nước- công cụ của giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xã hội về mặt chính trị,
pháp lý. Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp thống trị mới thống trị được
toàn bộ đời sống xã hội.

QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CHỨNG GIỮA


CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Mỗi CSHT sẽ hình thành nên một KTTT tương ứng. Tính chất của KTTT là do
CSHT quyết định.
- Nếu tính chất CSHT không có tính đối kháng thì tính chất của KTTT cũng không
có tính đối kháng.
VD: Trong xhcs nguyên thủy, do CSHT không có tính đối kháng về lợi ích kinh tế
-> KTTT chưa có nhà nước, pháp luật

+ Khi xh CSHT có tính đối kháng về lợi ích kinh tế -> KTTT có nhà nước, pháp
luật...để bảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị của giai cấp thống trị.
- CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo.
VD: CSHT phong kiến -> tư bản, thì những quan điểm chính trị, pháp quyền cùng
với những quan điểm chính trị như nhà nước, đảng phái, phong kiến cũng biến đổi
tương ứng.
- Sự biến đổi của CSHT dẫn đến làm biến đổi KTTT biến đổi rất phức tạp.
 Những yếu tố biến đổi nhanh chóng cùng với CSHT là pháp luật, chính trị.
 Những yếu tố biến đổi chậm như nghệ thuật, tôn giáo.
 Những yếu tố biến vẫn kế thừa trong xh mới.
VD: CSHT phong kiến -> tư bản, nhà nước và pháp luật biến đổi liền theo để bảo
vệ lợi ích kinh tế, chính trị của giai cấp thống trị

2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- KTTT có tính độc lập tương đối và thường xuyên tác động lại CSHT. Sự tác động
đó thể hiện ở chức năng xã hội của KTTT là duy trì, bảo vệ CSHT đã sinh ra nó,
đấu tranh xóa bỏ CSHT cũ và KTTT cũ.
VD: Khi QHSX vô sản thống trị -> nhà nước vô sản -> nhà nước vô sản bảo vệ,
phát triển xã hội tập thể.
Sự tác động của KTTT đối với CSHT diễn ra theo hai chiều hướng:
 Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan thì nó thúc đẩy
mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, xã hội.
 Nếu KTTT tác động ngược lại tức là không phù hợp với quy luật kinh tế
khách quan thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
VD: Nhà nước thực hiện pháp luật đúng, nghiêm minh -> hạn chế tệ nạn xã hội,
đời sống người dân ổn định -> thúc đẩy xã hội phát triển.

You might also like