Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN HÓA LÝ VÀ PHÂN TÍCH


HÓA LÝ 2
BÀI TẬP LỚN
LỚP L05 --- NHÓM 08 --- HK232
Giảng viên hướng dẫn: NGÔ MẠNH THẮNG
LỚP: L05
NHÓM: 8

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên


Nguyễn Quốc Bảo 2210245
Nguyễn Phi Hào 2011147
Nguyễn Quang Minh 2212064
Nguyễn Tấn Đạt 2111015

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024


BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHÓM 8

STT SINH VIÊN THỰC MSSV NHIỆM VỤ KẾT QUẢ


HIỆN

1 Nguyễn Quốc Bảo 2210245 Làm câu 1,5 + gõ 100%


word câu 1,4,5,
Tổng Hợp

2 Nguyễn Phi Hào 2011147 Làm câu 7 + gõ 100%


word câu 3

3 Nguyễn Quang Minh 2212064 Làm câu 1,2,3,4 100%

4 Nguyễn Tấn Đạt 2111015 Làm câu 6+ gõ 100%


word câu 2,6
BTL HÓA LÝ 2 PHẦN 3
NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ GIẢI PHÁP
Câu 1: Cho phản ứng đơn giản A + B → P là bâ ̣c 2, có hằ ng số tố c đô ̣ phản ứng ở
nhiê ̣t đô ̣ k303 = 2,80.10-2 dm3.mol-1.s-1

1.1 Trường hơp̣ nồ ng đô ̣ ban đầ u của cả 2 tác chấ t là 0,80 mol.dm-3, vẽ đồ thi ̣thể hiê ̣n
nồ ng đô ̣ CA theo thời gian t và chỉ trên đồ thi ̣này các thời điể m tương ứng nồ ng đô ̣
CA = 0,40 mol.dm-3, CA = 0,20 mol.dm-3. Nêu nhâ ̣n xét về các kế t quả này.
1.2 Trường hơp̣ nồ ng đô ̣ ban đầ u của tác chấ t là CoA = 0,80 mol.dm-3, CoB = 1,80
mol.dm-3, tính la ̣i câu 1.1 và so sánh các kế t quả thu đươc̣ .
1.3 Trường hơp̣ nồ ng đô ̣ ban đầ u của tác chấ t là CoA = 0,80 mol.dm-3, CoB = 16,0
mol.dm-3, tính la ̣i câu 1.1 và so sánh các kế t quả thu đươc̣ .

1.4 Cho biế t năng lươṇ g hoa ̣t hóa của phản ứng này là 80 kJ.mol-1. Tính nhiê ̣t đô ̣ phản
ứng T ứng với hằ ng số tố c đô ̣ kT = 0,56 dm3.mol-1.s-1 cho biế t cơ chế phản ứng không
thay đổ i.

Bài Làm:

1.1 /

Phản ứng bậc 2:


𝑑𝐶𝐴
R=− 𝑘𝐶𝐴𝐶𝐵
𝑑𝑡

Ta có: 𝐶𝐴0 = 𝐶𝐵0 = 0.80𝑚𝑜𝑙. dm −3

𝐶𝐵 = 𝐶𝐵0 − 𝐶𝐴0 + 𝐶𝐴 = 𝐶𝐴

𝑑𝐶𝐴
𝑅=− = 𝑘𝐶𝐴 2
𝑑𝑡
1 1
=> = + 𝑘𝑡
𝐶𝐴 𝐶𝐴0

1
Ta có phương trình: 𝑦 = + 2.80 × 10−2 𝑡
0.80

Thời gian t tương ứng với nồng độ CA= 0.40 mol.dm-3 là:
1 1 1 1
= + 𝑘𝑡 ↔ = + 2.80 × 10−2 𝑡
𝐶𝐴 𝐶𝐴0 0.40 0.80
=> t = 44.6 (s)

Thời gian t tương ứng với nồng độ CA= 0.20 mol.dm-3 là

1 1 1 1
= + 𝑘𝑡 ↔ = + 2.80 × 10−2 𝑡
𝐶𝐴 𝐶𝐴0 0.20 0.80

=> t = 133.9 (s)

1/CA Đồ thị thể hiện nồng độ CA theo thời gian


t
B(133.9;5)

A(44.6;2.5)

100 120 140 160

Thời gian t

Nhận xét kết quả:

Với nồng độ ban đầu của cả hai chất là 0,80 mol.dm-3 , đồ thị 1/CA theo thời gian t là
một đường thẳng tăng dần, cho thấy 1/CA tỉ lệ thuận với thời gian t. Như vậy, nồng độ
CA sẽ giảm dần theo thời gian. Ở các thời điểm tương ứng với nồng độ CA = 0,40
mol.dm-3 và 0,20 mol.dm-3 , giá trị của 1/CA lần lượt là 2,5 và 5 tức là nồng độ C A
giảm gấp đôi khi thời gian tăng từ 44.6(s) đến 133.9(s). Từ đó ta có thể thấy nồng độ
CA và thời gian t có mối quan hệ nghịch.

1.2/

Ta có:

𝐶𝐴0 = 0,8 (𝑚𝑜𝑙/𝑙)


{
𝐶𝐵0 = 1,8 (𝑚𝑜𝑙/𝑙)

𝐶𝐵 𝐶𝐴0
↔ ln + ln = 𝑘𝑡(𝐶𝐵0 − 𝐶𝐴0 )
𝐶𝐴 𝐶𝐵0
𝐶𝐵0 −𝐶𝐴0 +𝐶𝐴 𝐶𝐴0
↔ ln + ln = 𝑘𝑡(𝐶𝐵0 − 𝐶𝐴0 )
𝐶𝐴 𝐶𝐵0

1+𝐶𝐴 0,8
↔ ln + ln = 2,8 × 10−2 𝑡 × 1
𝐶𝐴 1,8

1
↔ ln ( + 1) = 2,8 × 10−2 𝑡 + 0,811
𝐶𝐴

Thời gian t tương ứng với nồng độ CA= 0.40 mol.dm-3 là:

=> t = 15.77 (s)

Thời gian t tương ứng với nồng độCA= 0.20 mol.dm-3 là

=> t = 35.02 (s)

1/CA Đồ thị thể hiện nồng độ CA theo thời gian


t
B(35.02;5)

A(15.77;2.5)
).5)

30 35 40 50

Thời gian t

So sánh kết quả:

Với nồng độ CA= 0.40 mol.dm-3, ta thấy nồng độ CB0 tăng lên 2.25 lần thì thời gian

giảm xuống 2.83 lần.

Với nồng độ CA= 0.20 mol.dm-3, ta thấy nồng độ CB0 tăng lên 2.25 lần thì thời gian

giảm xuống 3.82 lần.

Kết quả của 1.2 cho thấy rằng khi tăng nồng độ ban đầu của chất B thì thời gian bắt
đầu có phản ứng sẽ giảm và tốc độ phản ứng sẽ tăng lên. Điều này khớp với tính chất
của phản ứng bậc 2, khi nồng độ của một chất tăng lên thì tốc độ phản ứng sẽ tăng
nhanh hơn với sự tăng nồng độ đó.

1.3 /
A + B => P
Ta thấy CB0 ≫ CA0 → 𝑅 = 𝑘′𝐶𝐴

k '  kC 2.80102.16  0.448

với nồng độ CA= 0.40 mol.dm-3 ta có:

𝐶𝐴 0.40
= −𝑘𝑡 ↔ ↔ ln = −0.448𝑡
↔ ln 𝐶𝐴0 0.80
→ 𝑡 = 1,55 (𝑆)

với nồng độ CA= 0.20 mol.dm-3 ta có:

𝐶𝐴 0.20
= −𝑘𝑡 ↔ ↔ ln = −0.448𝑡
↔ ln 𝐶𝐴0 0.80
→ 𝑡 = 3.09(𝑆)

So sánh kết quả:

Với nồng độ CA  0.40mol.dm3, ta thấy nồng độ CB0 tăng lên 20 lần thì thời gian

giảm xuống 28,7 lần.

Với nồng độ CA  0.40mol.dm3, ta thấy nồng độ CB0 tăng lên 20 lần thì thời gian

giảm xuống 43,3 lần.

Trong trường hợp 1.3, nồng độ ban đầu của chất B (16.0 mol.dm-3) cao hơn nhiều so
với nồng độ ban đầu của chất A (0.80 mol.dm-3). Điều này có nghĩa là chất B sẽ đóng
vai trò như chất dư trong phản ứng và ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Với cùng một nồng độ ban đầu của chất A, kết quả tính toán trong trường hợp 1.3 sẽ
cho ra các giá trị nồng độ C A thấp hơn so với trường hợp 1.1, do sự hiện diện của chất
B gây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của chất A của chất A.

1.4/

Năng lượng hoạt hóa:


𝐸𝛼 = 80 (𝐾𝐽/𝑚𝑜𝑙)

=> công thức tính năng lượng hoạt hóa theo phương trình Arrhenius:

𝑘2 𝐸𝛼 1 1
ln =− ( − )
𝑘1 𝑅 𝑇2 𝑇1
0,56 80.10−3 1 1
↔ ln =− ( − )
2,8.10−2 8,314 𝑇2 303

→ 𝑇2 = 334,56 (𝐾)

→ Nhiệt độ phản ứng T= 334,56 (K)

Câu 2: Cho phản ứng phân hủy chấ t A là phản ứng bâ ̣c 1 A → P, có hằ ng số tố c đô ̣
phản ứng ở nhiê ̣t đô ̣ k303 = 2,80.10-2 s-1. Trường hơp̣ nồ ng đô ̣ ban đầ u của A là 0,80
mol.dm-3, vẽ đồ thi ̣ thể hiê ̣n nồ ng đô ̣ CA theo thời gian t và chỉ trên đồ thi ̣ này các thời
điể m tương ứng nồ ng đô ̣ CA = 0,40 mol.dm-3, CA = 0,20 mol.dm-3. Nêu nhâ ̣n xét về
các kế t quả này. So sánh với kế t quả câu 1.1 nêu trên.

Bài Làm:

Ta có: A  P (phản ứng bậc 1)

 ln 𝐶𝐴 = ln 𝐶𝐴0 − 𝐾1 𝑡
 ln 𝐶𝐴 = ln(0,8) − 2,8 × 10−2 𝑡

Đồ thị nồng độ A theo thời gian


0
-0.2 0 10 20 30 40 50 60 70

-0.4
-0.6
-0.8 Ca=0.4
lnCa

-1
-1.2
-1.4 Ca=0.2
-1.6
-1.8
-2
t (s)

Ở nồng độ A là 0.4 mol/l thì t là 24,75 giây.

Tương tự nồng độ A 0.2 mol/l thì t là 49.51 giây.


Nhận xét:

Nồng độ chất A giảm theo thời gian nhanh, đúng với tính chất phản ứng bậc 1. So với
1.1, phản ứng xảy ra nhanh hơn và hoàn thành nhanh hơn.

Câu 3: Coi phản ứng phân hủy ozon 2 O3 → 3 O2 diễn ra theo cơ chế

O3 
k1
O2  O
O2  O k2
O3
O3  O k3
2 O2

3.1 Dùng phương pháp nồ ng đô ̣ ổ n đinh


̣ thiế t lâ ̣p phương trình tố c đô ̣ phản ứng
phân hủy ozone.
3.2 Thử đơn giản hóa phương trình tố c đô ̣ phản ứng ozone cho mô ̣t số điề u kiê ̣n phản
ứng, ví du ̣ như nồ ng đô ̣ ozone hay áp suấ t riêng phầ n của ozone trong hê ̣ phản ứng.

Bài Làm:

3.1/
Sản phẩm trung gian : O

Ta có :

𝑑 [𝑂 ]
= [O3 ]. k1 − [O2 ]. [𝑂 ]. k 2 − 𝑘3 . [O3 ]. [𝑂] = 0
𝑑𝑡

 𝑘3 . [O3 ]. [𝑂] = [O3 ]. k1 − [O2 ]. [𝑂]. k 2

[O3 ].k1
 [𝑂 ] =
𝑘3 .[O3 ]+ [O2 ].k2

Tốc độ phản ứng :

V( phản ứng ) = V của pt tạo sản phẩm

[O3 ].k1
 Vpư = 𝑘3 . [O3 ]. [𝑂] = 𝑘3 . [O3 ]
𝑘3 .[O3 ]+ [O2 ].k2

3.2/

[O3 ].k1 [O3 ].k1


Vpư = 𝑘3 . [O3 ] = [O ].k
𝑘3 .[O3 ]+ [O2 ].k2 1+ 2 2]
𝑘3.[O3
Câu 4: Tính năng lươṇ g foton trong vùng ánh sáng khả kiế n   450 nm  760 nm .

Xác đinh
̣ vùng giá tri ̣ biế n thiên năng lươṇ g Gibbs chuẩ n của phản ứng quang hóa
(kJ/mol) khi chiế u ánh sáng khả kiế n này trong các trường hơp̣ hiê ̣u suấ t lươṇ g tử của
phản ứng quang hóa  = 1;  = 0,01;  = 1000 ?

Bài làm:

Năng lượng trong vùng ánh sáng cực tím UVA ≈ 300𝑛𝑚 ÷ 450nm

𝜆 = 300𝑛𝑚

ℎ𝑐 6,62. 10−34 × 3. 108


𝐸= = = 6,62. 10−19 (𝐽)
𝜆 300. 10−9

𝜆 = 450𝑛𝑚

ℎ𝑐 6,62. 10−34 × 3. 108


𝐸= = = 6,62. 10−19 (𝐽)
𝜆 450. 10−9

Biến thiên năng lươṇ g foton trong vùng ánh sáng cực tím UVA trong 1 mol chất:

∆𝐸 = (𝐸2 − 𝐸1 ) × 𝑁𝐴 = −2,21. 10−19 × 6,02. 1023 = −133042 (𝐽/𝑚𝑜𝑙)


= −133,042 (𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙).

Biế n thiên năng lươṇ g Gibbs chuẩ n của phản ứng quang hóa (kJ/mol) khi chiế u ánh
sáng khả kiế n này với:

𝛾 = 1:

∆𝐺 = 𝛾. ∆𝐸 = 1. (−133,042) = −133,042 (𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙)

𝛾 = 0,1:

∆𝐺 = 𝛾. ∆𝐸 = 0,1. (−133,042) = −13,3042 (𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙)

𝛾 = 100:

∆𝐺 = 𝛾. ∆𝐸 = 100. (−133,042) = −13304,2 (𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙)

Câu 5/ Tìm các đă ̣c trưng chung của phản ứng quang hóa và phản ứng quang xúc tác.
Tìm các đă ̣c trưng riêng của 2 nhóm phản ứng này.

Bài Làm:

- Các đặc trưng chung của phản ứng quang hóa và quang xúc tác bao gồm:
+ Cả hai phản ứng đều cần ánh sáng kích thích để xảy ra, ánh sáng cung cấp năng
lượng kích hoạt cho các phân tử tham gia phản ứng, giúp chúng vượt qua rào cản năng
lượng và tạo ra các sản phẩm mới. Loại ánh sáng có hiệu quả phụ thuộc vào bản chất
của chất phản ứng và xúc tác

+ Thường dẫn đến sự thay đổi vật lý và hóa học của các phân tử. Cần có chất phản
ứng để xảy ra

+ Cả hai loại phản ứng này đều có thể dẫn đến sự hình thành các trạng thái kích thích
tạm thời trong các phân tử, Tạo ra các sản phẩm mới.

- Về đặc trưng riêng:

+ Phản ứng quang hóa không cần xúc tác và có thể diễn ra trực tiếp tự nhiên khi phân
tử hấp thụ ánh sáng. Nhiệt độ thường không ảnh hưởng quá nhiều đến tốc độ phản ứng
quang hóa, có thể tạo ra các sản phẩm trung gian không mong muốn. Hiệu quả thấp do
một phần năng lượng ánh sáng bị hấp thụ không hiệu quả hoặc bị mất dưới dạng nhiệt.

+ Trong khi phản ứng quang xúc tác cần có xúc tác để chuyển năng lượng photon sang
các phân tử khác như H2O2. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng quang xúc
tác, ít tạo ra sản phẩm trung gian không mong muốn hơn so với phản ứng quang hóa.
Hiệu quả cao hơn phản ứng quang hóa do chất xúc tác giúp giảm thiểu sự lãng phí
năng lượng ánh sáng.

Câu 6: Tìm các đă ̣c trưng chung của phản ứng xúc tác và phản ứng xúc tác enzym.
Tìm các đă ̣c trưng riêng của 2 nhóm phản ứng này. (max. 1 trang A4)

Bài Làm:

Các đặc trưng chung của phản ứng xúc tác và phản ứng xúc tác enzym: làm tăng tốc
độ phản ứng bằng cách giảm năng lượng hoạt hóa, không làm thay đổi cân bằng hóa
học, không thay đổi trạng thái nhiệt động, không bị mất đi hay sinh thêm trong và sau
phản ứng, chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất, nồng độ và các yếu tố bên ngoài khác,
có tính chọn lọc xúc tác.

Các đặc trưng riêng của 2 nhóm phản ứng này:

- Một số enzym có khả năng làm tăng tốc độ phản ứng đến hàng triệu lần. Enzym có
độ chọn lọc (tính đặc hiệu) cao. Một số enzym có tính đặc hiệu tuyệt đối, chỉ hoạt
động trên một cơ chất. Nhiều enzym thể hiện tính đặc hiệu nhóm chức, hoạt động trên
các nhóm chức hóa học tương tự nhau. Ngoài ra, nhiều enzym còn có tính đặc hiệu lập
thể, chỉ hoạt động trên đồng phân lập thể nhất định. Hoạt động enyzm có thể bị ảnh
hưởng bởi các phân tử khác, ví dụ chất ức chế hoặc chất hoạt hóa enzym. Độ hiệu quả
enzym giảm đáng kể nếu không ở nhiệt độ và pH phù hợp, nhiệt độ quá cao còn có thể
làm biến chất enzym.
- Việc tổng hợp xúc tác sinh học dùng trong công nghiệp còn nhiều khó khăn. Thực tế
là chất xúc tác sinh học phải luôn được hình thành mới nhờ cơ thể sinh vật, chúng ta
hiện nay chưa làm được trong kỹ thuật.

Câu 7/ Tìm hiể u về phản ứng xúc tác chuyể n pha. (max. 1 trang A4)

Bài Làm:

Xúc tác chuyển pha là một phương pháp đặc biệt trong xúc tác không đồng nhất, được
sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hữu cơ. Hãy cùng tìm hiểu về xúc tác chuyển pha và
ứng dụng của nó:

1. Định nghĩa và cơ chế:

- Xúc tác chuyển pha là một loại xúc tác trong đó một chất xúc tác (thường là muối
amonium, phosphonium hoặc arsonium) có khả năng hòa tan hoặc tách các ion hữu cơ
hoặc vô cơ trong môi trường hữu cơ.

- Chất xúc tác này giúp tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra ở pha hữu cơ, thường là
trong dung môi hữu cơ, trong khi các chất tham gia phản ứng không hòa tan trong pha
này¹.

2. Cơ chế của xúc tác chuyển pha:

- Khi sử dụng xúc tác chuyển pha, chất xúc tác giúp hòa tan các ion tham gia phản
ứng trong môi trường hữu cơ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng xảy ra.

- Ví dụ, khi muối amonium được sử dụng làm xúc tác, nó có khả năng hòa tan các
ion halide, cyanide, sulphonate, nitrate, v.v. trong dung môi hữu cơ.

3. Ứng dụng của xúc tác chuyển pha trong tổng hợp hữu cơ:

- Phản ứng tách loại, phản ứng alkyl hóa, phản ứng Darzen, phản ứng tổng hợp
ether Williamson, phản ứng Wittig, phản ứng Wittig-Horner.
- Tổng hợp các hợp chất dị vòng.

- Phản ứng oxi hóa.

Như vậy, xúc tác chuyển pha đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi
cho các phản ứng hữu cơ xảy ra trong môi trường hữu cơ.

MINH CHỨNG LÀM VIỆC NHÓM

You might also like