Bán phá giá = bán sản phẩm ở nước ngoài thấp hơn mức sản xuất

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Phần còn lại Buổi 2

CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN

Bán phá giá = bán sản phẩm ở nước ngoài thấp hơn mức sản xuất

Có 3 loại bán phá giá

- Phá giá bền vững: bán giá ở thị trường nước ngoài thấp hơn trong nước. Căn cứ vào thị trường
để đưa ra mức giá cạnh tranh nhất
- Phá giá chớp nhoáng: THâm nhập thị trường mới  Chiếm lĩnh thị trường  Tăng giá lại
- Phá giá không thường xuyên: Mục tiêu là giải quyết lượng hàng tồn của các nsx nội địa

Tác động:

- Có lợi cho ngừi tiêu dùng khi gái rẻ

Điều kiện:

- Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn để người bán có quyền quyết định giá sản phẩm
- Thị trường phải bị ngăn cách

Gía bán thực tế thấp hơn chi phí sản xuất

Gía xuất khẩu thấp hơn giá nội địa

 Công ty bán phá giá

Tài trợ

Là khoản trợ cấp của chính phủ thanh toán cho các doanh nghiệp

Các hình thức tài trợ

- Hỗ trợ chi phí nghiên cứu R&D


- Trợ cấp trực tiếp cho NSX: Mua sản phẩm của NSX với giá cao và bán giá thấp hơn ra thị trường
 Chính phù bù giá cho nsx
- Trợ cấp gián tiếp: tín dụng, cung ứng nguyên vật liệu, tài trợ cho quốc gia nhập khẩu (tài chính),

Lý do:

- Cải thiện cán cân thanh toán -> tăng xuất khẩu  tăng ngoại tệ thu về
- Chính phủ muốn tăng sức mạnh cho 1 ngành nào đó
- CP muốn giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho các ngành sx  giảm thất nghiệp
- Yếu tố chính trị

Các hàng rào kỹ thuật


Bảo đảm quyền lợi của ngừi tiêu dùng

Ví dụ: kiểm tra vs an toàn thực vật, kiểm dịch, kiểm tra quy cách đóng gói,…  ngày càng tinh vi  hàng
rào phi thuế quan ẩn  các quốc gia hướng tới sử dụng các tiêu chuẩn chung (ISO, GMP, HACCP,

TOÀN CẦU HÓA


Đặc Trưng

Thể chế hóa kinh tế khu vực

Tài chính tiền tệ

Công nghệ thông tin

Công ty xuyên quốc gia ra đời

Tác động tích cực:

- thúc đẩy lực lượng sản xuất, tăng trường kinh tế cao
- Chuyển giao khoa học kỹ thuật trên quy mô lớn
- Các quốc gia kém phát triển nâng cao được vị thế (Ví dụ Việt Nam – Eu, VN – UK,…)
- Tạo sự đa dạng về nguồn cung

Tác động tiêu cực:

- Phải phá vỡ hàng rào mậu dịch (thuế, thế chế, phi thuế quan,..)  rủi ro cho các nền kinh tế đối
với các nước đang phát triển
- Các doanh nghiệp nhỏ bị đào thải, lực lượng nội địa mất việc làm,
- Các ngành cn bị thâu tóm bởi các quốc gia lớn

Hình thành nhiều hình thức kinh tế mới  Phân manh kinh tế toàn cầu

Trung Đông, Nga-Ukraine  đảo ngược toàn cầu hóa thương mại

You might also like