Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP BÀI 2

NHẬN ĐỊNH
Câu 1: Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián
tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
Nhận định sai vì ở nc ta ND ko chỉ thể hiện thông qua các cơ quan nhà nước
khác (điều 6 HP 2013), hình thức dân chủ trực tiếp
Câu 2: Các Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam?
Nhận định sai vì HP1946 ko ghi nhận có thừa nhận trực tiếp trên thực tế
HP1959 ghi nhận ở lời nói đầu HP1980 đến nay ngoài ở LNĐ ghi nhận ở điều
riêng (Điều 4)
Câu 3: Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực
lượng lãnh đạo?
Nhận định sai vì “đảng lãnh đạo nhà nước quản lý nhân dân làm chủ” (Điều
2,4,8)
Câu 4: Chính sách đối ngoại của nước ta theo Hiến pháp 2013 giống Hiến
pháp 1992?
Nhận định sai vì HP2013 có một số điểm mới so với HP1992
1. Ko còn kiệt kê cụ thể các nhóm nước ghi một cách chung chung...,
2. Bổ sung thêm cụm từ độc lập tự chủ
3. Có thêm mục tiêu đối ngoại: vì lợi ích quốc gia dân tộc
4. Tuân thủ HIến chương LHQ
TỰ LUẬN
1. Sự lãnh đạo của Đảng được ghi nhận khác nhau như thế nào trong lịch sử
lập hiến Việt Nam và giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
2. Theo Anh (Chị), tại sao cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam ở nước ta hiện nay? Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về vai
trò trên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Vai trò mới lần đầu tiên được ghi nhận trong HP 2013: phản biện xã hội
là tiếng nói nhận thức của xã hội
- Được xem là cơ chế phản biện ngoài nhà nước, nhìn nhận dước các góc
độ khác nhau (Điều 32,33,34 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm
2015 có quy định phản biện xã hội): là tiếng nói quyêt định để phản biện
lại những đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm mục đích tìm
được tiếng nói chung và đồng thuận cao giữa người đề ra đường lối và
người thực hiện.
- Đây là phương thức kiểm soát trước văn bản pháp luật được cơ quan
có thẩm quyền xem xét thông qua: góp phần đảm bảo cho đầu ra của
hoạt động xây dựng pháp luật được kiểm soát của xã hội thông qua người
đại diện quyền, lợi ích hợp pháp, chính đảng của mình là MTTQVN tiến
hành
- Phản biện xã hội khác với phản đối hay phản bác một vấn đề nào đó
“phản biện” không có nghĩa chống lại mà nó còn bao hàm cả sự đồng tình,
có góp ý, có bổ sung và có cả bác bỏ, phủ định nhưng trên tinh thần xây
dựng để mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội.
>> Tóm lại, thực hiện phản biện xã hội không chỉ có ý nghĩa đem lại
những lợi ích (vật chất và tinh thần) chính đáng, hợp pháp cho xã hội, mà
còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc, phản ánh một mối quan hệ chính trị rất cơ
bản: quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân

You might also like