Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

5/21/2024

CHƯƠNG 7
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

PGS.TS. Đỗ Phú Trần Tình


tinhdpt@uel.edu.vn

I. LẠM PHÁT
1. Các khái niệm
Marx: “ Lạm phát là sự phát hành tiền mặt
quá lố”.
Lênin: “ Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy
trong kênh lưu thông”.
Milton Friedman (1960): “ Lạm phát bao
giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”.

Làm thế nào nào để biết lượng


tiền giấy cần thiết là bao nhiêu?
Dựa vào quan điểm phát hành
tiền.
(1) Quan điểm cổ điển: Tiền giấy
phát hành = quý kim dự trữ
(2) Quan điểm hiện đại: M = P.Q/V

1
5/21/2024

Biểu hiện lạm phát trong thực tế :


Lạm phát (Inflation): là tình trạng
mức giá chung của nền kinh tế tăng
liên tục trong một khoảng thời gian
nhất định.
Mức giá chung (mức giá tổng quát)
(general price): mức giá trung bình
của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong
nền kinh tế.
4

Đo lường lạm phát: Chỉ số giá


Chỉ số giá là chỉ số phản ánh
mức giá ở một thời điểm nào
đó bằng bao nhiêu phần trăm
so với thời điểm trước hay so
với thời điểm gốc.

Tỉ lệ lạm phát:

Chisogia(t)Chisogia(t1)
Tilelamphat(t) 100%
Chisogia(t1)

6
13/02/2020 6

2
5/21/2024

Các loại chỉ số giá:


(1) Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer
Price Index): đo lường biến động của
mức giá trung bình (mức giá chung)
của kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
Đây là mức giá trung bình của tất cả
các hàng hóa dịch vụ thông thường
một hộ gia đình có thể sử dụng.
7

Công thức tính:


in

 q . p it
i
0

i1
CPIt = in
x100%

i1
q i0 . p i0

q0i : khối lượng sảm phẩm i mà hộ gia đình


tiêu dùng ở năm gốc
p0i : giá sản phẩm i năm gốc
pti : giá sản phẩm i năm t

Chỉ số giá tiêu dùng VN giai đoạn


2010 - 2015
Rổ hàng hóa gồm 572 mặt hàng:
chia làm 11 nhóm.
- Thời gian thu thập: 15 tháng này
đến 15 tháng sau.

9
9

3
5/21/2024

Stt Nhóm hàng (quyền số) Tỷ lệ


1 Ăn uống, dịch vụ 39.93%
2 Đồ uống thuốc lá 4.03%
3 May mặc, mũ nón, giày dép 7.28%
4 Nhà ở và vật liệu xây dựng 10.01%
5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8.65%
6 Thuốc và dịch vụ y tế 5.6%
7 Giao thông 8.87%
8 Bưu chính viễn thông 2.72%
9 Giáo dục 5.72%
10 Văn hóa giải trí và du lịch 3.83%
10
11 hàng hóa và dịch vụ khác 3.34%

Hạn chế của CPI


(1) CPI không phản ánh được độ lệch thay thế
(thiên vị thay thế) vì nó sử dụng giỏ hàng hoá
cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng
nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người
tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những
mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng
nhiều những hàng hoá ít đắt đỏ hơn. Yếu tố
này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức
giá.
11

Hạn chế của CPI


(2) CPI không phản ánh được sự xuất
hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng
giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng
hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có
thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn.
CPI không phản ánh được sự gia tăng sức
mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh
giá mức giá cao hơn thực tế.

12

4
5/21/2024

Hạn chế của CPI


(3) Không phản ánh được sự thay đổi
của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá
của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng
chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí
tăng hơn thì trên thực tế mức giá không
tăng. Chất lượng hàng hoá dịch vụ nhìn
chung đều có xu hướng được nâng cao nên
CPI cũng đã phóng đại mức giá.
13

Lạm phát cơ bản : CPI sau khi loại


trừ lương thực, thực phẩm tươi sống;
năng lượng và mặt hàng do Nhà nước
quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch
vụ giáo dục.

14

(2) Chỉ số giá sản xuất


(Producer Price Index): đo lường
biến động của mức giá của kỳ
hiện hành so với kỳ gốc.
Đây là mức giá trung bình của tất
cả hàng hóa và dịch vụ bán sỉ
được dùng làm đầu vào cho các
nhà sản xuất.
PPI tính như CPI
15

5
5/21/2024

(3) Chỉ số giảm phát GDP - GDP


deflator (chỉ số giá toàn bộ -
Overall Price Index) : đo lường sự
biến động của giá trung bình của
kỳ hiện tại so với kỳ gốc.
Đây là giá trung bình tất cả các
hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh
tế có thể sản xuất được.
16

Công thức tính


in

GDPnt  qi .pit t

D% = GDP t x100% = in t 0 x100%


i1

r  qi . p i
i1

qt i : khối lượng sảm phẩm i được sản


xuất tại năm t
pi t : giá sản phẩm i năm t
pi0 : giá sản phẩm i năm gốc
Dt : tỷ trọng sản phẩm i tại năm t.
i
17

Giảm phát là hiện tượng mức giá


chung của các hàng hóa và dịch vụ
giảm xuống trong thời gian nhất
định.
Thiểu phát là hiện tượng xảy ra
khi lạm phát thực tế nhỏ hơn lạm
phát dự kiến.

18

6
5/21/2024

2. Các loại lạm phát


a. Căn cứ vào khả năng dự đoán
- Lạm phát dự đoán (Expected
Inflation) là lạm phát diễn ra đúng theo dự
kiến.
- Lạm phát ngoài dự đoán
(Unexpected Inflation) là phần tỷ lệ LP
vượt ra ngoài dự đoán của mọi người.
TLLP thực tế = TLLP dự đoán + TLLP
ngoài dự đoán.
19

b. Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát


- Lạm phát vừa phải – moderate
inflation (một con số): If < 10%
- Lạm phát phi mã – galloping
inflation (2 đến 3 con số):
10% =< If < 1.000%
- Siêu lạm phát – hyperinflation :
If >=1.000%
20

3. Nguyên nhân lạm phát


- Lạm phát do cầu
- Lạm phát do cung
- Lạm phát quán tính (sức ỳ)

21

7
5/21/2024

a. Lạm phát do cầu kéo – Demand


pull inflation
P AS

P2
P1

AD2

AD1

0 Yp Y 22
Y2 22

Lạm phát do cầu (lạm phát cầu kéo):


AD = C + I + G + X – M
- Khu vực tư nhân tăng chi tiêu: hộ gia đình
tăng chi tiêu, doanh nghiệp tăng đầu tư
- Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
- Chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế
- Ngân hàng trung ương tăng lượng cung
tiền  lãi suất giảm  đầu tư tư nhân
tăng…
23
13/02/2020 23

b. Lạm phát do chi phí đẩy – Cost


push inflation
P AS2 AS1

P2
P1

AD
0 Y2 Yp Y

Lạm phát đình đốn – Đình lạm - stagflation


24
24

8
5/21/2024

Lạm phát do cung (lạm phát chi phí đẩy):


-Chi phí sản xuất tăng: tiền lương danh
nghĩa tăng, tăng thuế, tăng lãi suất, giá
nguyên liệu nhập khẩu tăng, chi phí sản
xuất nguyên liệu trong nước tăng
- Năng lực sản xuất giảm: sự giảm sút
nguồn nhân lực, tăng tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên, chiến tranh, thiên tai,…
25
25

c. Lạm phát quán tính (sức ỳ)


Khi sức ý nền kinh tế xảy ra thì giá cả
cứ tăng đều với một tỷ lệ không đổi trong
suốt thời gian dài. Người ta chấp nhận nó.
 Người ta dự đoán lạm phát cho những
năm tiếp theo
Lạm phát do sức ỳ là lạm phát tăng
với tỷ lệ không đổi hàng năm trong
một thời gian dài
Lạm phát một con số.
26

Do sức ỳ của nền kinh tế


AS3
P
AS2
AS1

P3

P2
P1 AD3
AD2
AD1

0 Yp Y 27
27

9
5/21/2024

4. Tác động của lạm phát


Thứ nhất, phân phối lợi ích:
- Giữa người vay và người cho vay
- Giữa người hưởng lương và người trả
lương
- Giữa chính phủ và dân chúng
- Giữa người mua và người bán tài sản tài
chính, tài sản hiện vật
- Giữa các doanh nghiệp…..
28

Thứ hai, điều chỉnh lãi suất danh nghĩa.

Khi lạm phát diễn ra lâu dài thì thị


trường thích nghi bằng một khoản
phụ phí bù đắp cho lạm phát.
 Điều chỉnh lãi suất thị trường.
Lãi suất thực = lãi suất danh
nghĩa – lạm phát

29

Thứ ba, tác động với cơ cấu kinh tế

- Do giá các loại hàng hóa không


tăng theo cùng tỷ lệ.
Các nguồn lực sẽ chạy vào các
ngành tăng giá cao.
- Tình trạng đầu cơ tích trữ tăng.
- Nền kinh tế phát triển mất cân đối.

30

10
5/21/2024

Thứ tư, đối với hiệu quả kinh tế


- Lãng phí thời gian cho việc đối phó với
tăng giá.
- Phát sinh chi phí điều chỉnh giá
- Đầu cơ tích trữ hoạt động mạnh =>
giảm hiệu quả kinh tế trong dài hạn.
- Tổ chức tín dụng rất khó huy động tiết
kiệm.
- Đầu tư trong và ngoài nước sụt giảm….
31

Thứ năm, tác động lạm phát đối với


sản lượng
- Trước năm 1970: Các nhà kinh tế
thường cho rằng: lạm phát cao
thường song hành với sản lượng cao
và thất nghiệp thấp.
- Sau những năm 1970: không có mối
quan hệ rõ ràng.
- Các nghiên cứu mới đây: có mối quan
hệ chữ U ngược.
32

Tác động khác:


- Kích thích khối lượng tiền trong
nền kinh tế gia tăng
- Làm sụt giảm lòng tin của nhân
dân với Chính phủ…

33

11
5/21/2024

5. Biện pháp kiểm soát lạm phát


Thứ nhất, tác động lên cầu:
- Chính sách tài khóa thu hẹp: tăng
thuế, giảm chi tiêu của chính phủ
- Chính sách tiền tệ thu hẹp: giảm
cung tiền
- Chính sách thu nhập: kiểm soát
giá và lương.
34

Thứ hai, tác động lên cung


- Cắt giảm chi phí
- Tăng năng lực sản xuất
bằng cách tăng hiệu quả
sản xuất.
35
35

Thứ 3, nếu làm phát do sức ỳ


Thay đổi tư tưởng, cách nghĩ
của người dân.
Tuyên truyền…..

36

12
5/21/2024

II. Thất nghiệp


1.Khái niệm
- Người thất nghiệp là những
người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động nhưng chưa có việc làm,
đang tích cực tìm việc hoặc đang chờ
nhận việc
- Lực lượng lao động laø boä phaän daân
soá trong ñoä tuoåi lao ñoäng theo quy ñònh
thöïc teá ñang coù vieäc laøm vaø nhöõng ngöôøi
thaát nghieäp. 37

Cách tính tỷ lệ thất nghiệp:

So nguoithat nghiep
Ti lethat nghiep  100%
Luc luong lao dong

38

2. Các dạng thất nghiệp:


a. Theo nguyên nhân thất nghiệp
- Thất nghiệp cơ học
- Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp chu kỳ
b. Theo cung và cầu lao động
- Thất nghiệp tự nguyện
- Thất nghiệp không tự nguyện
39
39

13
5/21/2024

a. Theo nguyên nhân thất nghiệp


(1) Thất nghiệp cơ học (tạm
thời ): là loại thất nghiệp do sự di
chuyển không ngừng của mọi
người giữa các vùng, các công
việc, hay các giai đoạn khác nhau
trong cuộc đời.
40
40

(2) Thất nghiệp cơ cấu: là thất


nghiệp do sự thay đổi về cơ cấu
phát triển của các ngành khác nhau
trong nền kinh tế.
Thất nghiệp cơ học và thất nghiệp
cơ cấu là điều khó tránh khỏi trong
nền kinh tế.
Thất nghiệp cơ học + thất nghiệp
cơ cấu = thất nghiệp tự nhiên.
41

(3)Thất nghiệp chu kỳ


(thất nghiệp theo lý thuyết
Keynes): là loại thất nghiệp
được tạo ra bởi tình trạng
suy thoái của nền kinh tế.

42

14
5/21/2024

b. Theo cung và cầu lao động


(1) Thất nghiệp tự nguyện: là những
người chấp nhận tình trạng thất nghiệp
của mình ứng với một mức lương nào
đó được xác định trên thị trường.
Thất nghiệp tự nguyện là mức thất
nghiệp tại đó thị trường lao động cân
bằng.

43
43

Thất nghiệp tự nguyện

W/P LS

E
W/PE F

LD

0 LE L L
44

(2) Thất nghiệp không tự


nguyện: là những người mong
muốn có việc làm tại mức lương
nào đó, nhưng không tìm được
việc do thiếu cầu về lao động.
Tình trạng thất nghiệp không
tự nguyện xảy ra khi thị trường
lao động không cân bằng. 45
45

15
5/21/2024

Thất nghiệp không tự nguyện

W/P LS

A B
W/PA
E

LD
0 LD LS L
46 L

46

 Thất nghiệp vô hình : là


thất nghiệp mà không nhìn
thấy.
Người lao động về danh
nghĩa có việc nhưng thời
gian làm việc rất ít….
47

3. Tác động của thất nghiệp

Thứ nhất, đối với người thất


nghiệp:
- Đời sống tồi tệ hơn do không có
thu nhập
- Khả năng chuyên môn bị mai
một
- Mất niềm tin vào cuộc sống….
48

16
5/21/2024

Thứ hai, đối với xã hội:


- Tệ nạn xã hội và tội phạm gia tăng
- Chi trợ cấp thất nghiệp tăng….
Thứ ba, tổn thất về sản lượng:
Theo định luật OKUN, cứ 1% thất
nghiệp cao hơn thất nghiệp tự nhiên thì
tương ứng 2% sụt giảm sản lượng thực
tế so Yp .
49

4. Biện pháp giảm thất nghiệp


Thứ nhất, đối với thất nghiệp tạm
thời:
- Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp, giảm
thời gian lãnh trợ cấp thất nghiệp.
- Tăng cường hoạt động của các dịch
vụ giới thiệu việc làm
- Tạo thuận lợi trong việc di chuyển
địa điểm cư trú
50

Thứ hai, đối với thất nghiệp cơ cấu:


- Tăng cường hoạt động của các cơ sở
đào tạo
- Cải tạo nông nghiệp, tăng cường đầu
tư cho khu vực nông nghiệp, nông
thôn.
Thứ ba, đối với thất nghiệp chu kỳ:
Áp dụng các chính sách ngăn
chặn suy thoái .
51

17
5/21/2024

5. Mối quan hệ giữa LP và TN

Năm 1958, giáo


sư Phillip đã chứng If (%)
minh rằng TLLP và
TLTN hàng năm có
mối quan hệ chặt If1
chẽ với nhau. Mối
If2
liên hệ này được
biểu thị bằng đường
cong Phillip. 0 U1 U2 U (%)
52
52

• Trong dài hạn, đường


cong Philips là đường
thẳng đứng.
LP
• Người ta có thể điều
chỉnh các yếu tố sx hoàn
toàn theo lạm phát.
• Nền kinh tế sẽ quay về
mức thất nghiệp tự nhiên.
Đường cong Phillip sẽ 0 Un TN
đứng thẳng tại mức tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên
53
53

Một số thuật ngữ


Inflation
General price
Consumer Price Index
Producer Price Index
Overall Price Index
Expected Inflation
Unexpected Inflation
Moderate inflation

18
5/21/2024

Một số thuật ngữ


Galloping inflation
Hyperinflation
Demand pull inflation
Cost push inflation
Stagflation
Deflation
Disinflation

19

You might also like