Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


KHOA TOÁN TIN HỌC
--------------------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


TÍCH VÔ HƯỚNG. TÍCH CÓ HƯỚNG.
TÍCH HỖN HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2024


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA TOÁN TIN HỌC
--------------------

TÍCH VÔ HƯỚNG. TÍCH CÓ HƯỚNG.


TÍCH HỖN HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN.

Tiểu luận môn: Hình học sơ cấp


Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Nam Dũng
Nhóm thực hiện:
Ngô Thị Thanh Thảo 21110184
Trần Khánh Duy 21110278
Nguyễn Thành Đạt 21110265
Nguyễn Minh Luân 21110336
Cao Tấn Sang 21110381

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2024


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
I. TÍCH VÔ HƯỚNG ..................................................................................... 2
1. Tích vô hướng của hai vectơ ...................................................................... 2
1.1 Góc giữa hai vectơ ................................................................................. 2
1.2 Tích vô hướng của hai vectơ ................................................................ 2
1.3. Tính chất của tích vô hướng ............................................................... 3
1.4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng .................................................... 4
1.5. Ứng dụng .............................................................................................. 5
2. Một số bài toán ứng dụng tích vô hướng .................................................. 6
II. TÍCH CÓ HƯỚNG ..................................................................................... 9
1. Tích có hướng giữa hai vectơ. .................................................................... 9
1.1 Định nghĩa .............................................................................................. 9
1.2 Tính chất. ............................................................................................. 10
1.3 Ứng dụng của tích có hướng: ............................................................. 11
2. Một số bài toán ứng dụng tích có hướng: ......................................... 12
III. TÍCH HỖN HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH GIẢI TÍCH
KHÔNG GIAN. ................................................................................................. 15
1.Tích hỗn hợp và ứng dụng trong hình giải tích không gian .................. 15
1.1 Định nghĩa ............................................................................................ 15
1.2 Ứng dụng trong chứng minh 3 vectơ đồng phẳng và không đồng
phẳng .......................................................................................................... 15
1.3 Ứng dụng trong tính thể tích của hình hộp ................................... 16
1.4 Ứng dụng trong tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
............................................................................................................ 17
2. Một số bài toán về ứng dụng tích hỗn hợp ....................................... 18
2.1 Tính tích khối chóp, khối hộp. ........................................................ 18
2.2 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ............................. 19
2.3 Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng .................................... 20
2.4 Bài tập tổng hợp ............................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 24
PHẦN MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên nhóm tác giả xin gửi đến quý Thầy/Cô và các bạn trường Đại học
Khoa học Tự Nhiên lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng. Bài luận này sẽ tập
trung vào việc khám phá và phân tích các bài toán ứng dụng của Tích vô hướng,
tích có hướng và tích hỗn hợp trong Toán học là một quyết định có ý nghĩa lớn
vì nó mở ra một thế giới của kiến thức và cơ hội.
Trong toán học, các khái niệm về tích vô hướng, tích có hướng và tích hỗn hợp
là những công cụ cơ bản nhưng vô cùng quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, từ hình học giải tích đến vật lý và kỹ thuật. Việc hiểu rõ các khái niệm này
không chỉ giúp chúng ta giải quyết được nhiều bài toán phức tạp mà còn mở ra
những hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu khoa học. Tiểu luận này sẽ đi sâu
vào việc phân tích và minh họa các tính chất, ứng dụng cũng như sự khác biệt
giữa ba loại tích này, qua đó làm sáng tỏ tầm quan trọng và tính ứng dụng của
chúng trong các bài toán thực tiễn và lý thuyết.
Cuối cùng, đề tài này mang lại cơ hội tương tác với cộng đồng toán học và công
nghiệp, mở cánh cửa cho sự hợp tác và đổi mới. Như vậy, nó không chỉ là hành
trình nghiên cứu mà còn là cơ hội để khám phá và phát triển khả năng trong lĩnh
vực toán học và công nghệ.
Nhóm tác giả sẽ rất vui nếu tài liệu nhỏ này giúp ích phần nào cho các bạn. Bài
viết là kết quả quá trình làm việc nghiêm túc của nhóm. Tuy nhiên dù có cẩn thận
đến mấy cũng khó tránh được thiếu sót và nhầm lẫn. Nhóm rất mong nhận được
những lời nhận xét, góp ý từ bạn đọc gần xa. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến
tất cả mọi người.

1
I. TÍCH VÔ HƯỚNG
1. Tích vô hướng của hai vectơ
1.1 Góc giữa hai vectơ
    
Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Từ một điểm O bất kì ta vẽ OA  a và
   
OB  b . Góc 
AOB với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa hai vectơ a và b .
     
Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ a và b là  a , b  . Nếu  a , b   900 thì ta nói rằng a
    
và b vuông góc với nhau, kí hiệu là a  b hoặc b  a.
A

   
Chú ý. Từ định nghĩa ta có  a , b    b , a  .
1.2 Tích vô hướng của hai vectơ:

Một người dùng một lực F có cường 
độ 10 N kéo một chiếc xe đi quãng đường
dài 100m. Tính công sinh bởi lực F , biết rằng góc giữa vectơ V và hướng di
chuyển

là 45 . (Công A (đơn vị: J) bằng tích của ba đại lượng:

cường độ của lực

F , độ dài quãng đường và côsin của góc  giữa hai vectơ F và độ dịch chuyển d
).
 
A  F . d .cos 
    
Định nghĩa: Cho hai vectơ

a và b đều khác vectơ 0. Tích vô hướng của a và b
là một số, kí hiệu là a.b, được xác định bởi công thức sau:
    
a.b  a . b cos a, b  
   
Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ a và b bằng vectơ 0 ta quy ước a.b  0
Chú ý
     
 Với a và b khác vectơ 0 ta có a.b  0  a  b.
   
 Khi a  b tích vô hướng a.a được kí hiệu là a 2 và số này được gọi là bình
phương vô hướng của vectơ a.
2   2
Ta có: a  a . a .cos 00  a

2
 
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Tính tích vô hướng AB.BC .
Lời giải
     
Ta có AB.BC  AB BC cos  AB, BC   a.a.cos120  
a2
.
2

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a; AC  a 3 và AM là trung


 
tuyến. Tính tích vô hướng BA. AM .
Lời giải
A

B C
M

Ta có tam giác ABC vuông tại A và có AM là trung tuyến nên


BC BC AB 2  AC 2 a 2  3a 2
AM  . AM    a.
2 2 2 2

Tam giác AMB có AB  BM  AM  a nên là tam giác đều. Suy ra góc


  60 .
MAB
        a2
Ta có BA. AM   AB. AM   AB . AM .cos ( AB , AM )  a.a.cos 60   .
2

1.3. Tính chất của tích vô hướng


Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng:
  
Với ba vectơ a, b, c bất kì và mọi số k
ta có:
 
 a.b  b.a (tính chất giao hoán);
    
 
 a b  c  a.b  a.c (tính chất phân
phối);
    
  k a  .b  k  a.b   a.  kb  ;
2 2 
 a  0, a  0  a  0

3
1.4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
  
Trên mặt phẳng tọa độ  O;i; j  , cho hai vectơ a   a1;a2  , b   b1;b2  . Khi đó, tích

vô hướng a.b là:

a.b  a1b1  a2b2
  
Nhận xét, hai vectơ a   a1 ;a2  , b   b1;b2  đều khác vectơ 0 vuông góc với nhau
khi và chỉ khi:
a1b1  a2b2  0
     
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ u  i  3 j và v  2 j  2i .

Tính u.v .
Lời giải
 
Theo giả thiết ta có u  1;3 và v   2; 2  .

Khi đó u.v  1.  2   3.2  4 .

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có A 1;2 , B  0;3 ,C 5;  2 . Tìm tọa độ chân đường
cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC .
Lời giải
A

B C

  


Ta có AB  1;1 ; AC   6;  4 ; BC   5;  5 .
 
Nhận thấy rằng AB. BC  1.5 1.(5)  0 nên tam giác ABC vuông tại B.

Vậy chân đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC trùng với đỉnh
B  0;3 .

4
1.5. Ứng dụng
a) Độ dài của vectơ
 
Độ dài của vectơ a   a1 ;a2  được tính theo công thức: a  a12  a22

b) Góc giữa hai vectơ  


Từ định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra nếu a   a1 ;a2  và b   b1 ;b2 

đều khác vectơ 0 thì ta có:

  a1b1  a2b2
  a.b
cos a,b    
a .b a  a22 . b12  b22
2
.
1

c) Khoảng cách giữa hai điểm


Khoảng cách giữa hai điểm A  x A ;y A  và B  xB ;y B  được tính theo công thức:

 xB  xA    yB  yA 
2 2
AB  .
 
Ví dụ 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   2;1 và b   3; 6 . Tính góc giữa
 
hai vectơ a và b .
E Lời giải

  2.3  1.  6   
  a.b
cos a, b      0  a, b  90 .  
22  12 . 32   6 
2
a.b

Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A 1; 2  ; B  1;1 . Điểm M
thuộc trục Oy thỏa mãn tam giác MAB cân tại M . Tính độ dài đoạn OM .
Lời giải
Điểm M thuộc trục Oy  M  0; y  .

Ta có tam giác MAB cân tại M  MA  MB


3
 12   2  y    1  1  y   4  4 y  1  2 y  y 
2 2 2
. Vậy
2
2
3 3
OM  02     .
2 2

5
2. Một số bài toán ứng dụng tích vô hướng
Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a, BC  2a và G là trọng
tâm.
   
a) Tính các tích vô hướng: BA.BC ; BC.CA
     
b) Tính giá trị của biểu thức AB.BC  BC.CA  CA. AB
     
c) Tính giá trị của biểu thức GA.GB  GB.GC  GC.GA
Lời giải

a) * Theo định nghĩa tích vô hướng ta có


       
 
BA.BC  BA . BC cos BA, BC  2a 2 cos BA, BC .  
 
Mặt khác cos  BA, BC   cos ABC
 a 1

2a 2
 
Nên BA.BC  a 2
     
* Ta có BC.CA  CB.CA   CB . CA cos 
ACB

Theo định lý Pitago ta có CA   2a   a 2  a 3


2

  a 3
Suy ra BC.CA  a 3.2a.  3a 2
2a
 
b) Cách
 
1: Vì tam giác ABC vuông tại
 
A nên CA. AB  0 và từ câu a ta
     
có AB.BC   a , BC .CA  3a . Suy ra AB.BC  BC.CA  CA.AB  4a 2
2 2

   


Cách 2: Từ AB  BC  CA  0 và hằng đẳng thức
        
 AB  BC  CA  
2
 AB 2  BC 2  CA2  2 AB.BC  BC.CA  CA. AB Ta có
      1
AB.BC  BC.CA  CA. AB    AB 2  BC 2  CA2   4a 2
2

6
   
c) Tương tự cách 2 của câu b) vì GA  GB  GC  0 nên
      1
GA.GB  GB.GC  GC.GA    GA2  GB 2  GC 2 
2
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB
2
4a 2
Dễ thấy tam giác ABM đều nên GA   AM  
2 2

3  9

Theo định lý Pitago ta có:


4 4 4 3a 2  7 a 2
GB 2  BN 2   AB 2  AN 2    a 2  
9 9 9 4  9

4 4 4 a 2  13a 2
GC 2  CP 2   AC 2  AP 2    3a 2   
9 9 9 4  9

      1  4a 2 7a 2 13a 2  4a 2


Suy ra GA.GB  GB.GC  GC.GA       .
2 9 9 9  3

Bài toán 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. Biết
A  3; 1 , B  1;2  và I 1; 1 là trọng tâm tam giác ABC. Trực tâm H của tam
giác ABC có tọa độ  a; b  . Tính a  3b.

Lời giải
A

B C

Giả sử C  xC ; yC  và H  xH ; yH  . Có I là trọng tâm tam giác ABC nên ta



 x A  x B  xC
  xI
 x 1

3
 C  C 1; 4
 y A  y B  yC  y  yC   4
 3
I

 
Ta có AH   xH  3; yH  1 ; BC   2; 6

7
 
BH   xH  1; yH  2  ; AC   2; 3

H là trực tâm tam giác ABC nên

   10
 AH .BC  0  2  xH  3   6  y H  1  0  xH  3
    
 BH . AC  0  2  xH  1  3  y H  2   0 y   8
 H 9

2
 a  10 ; b   8  S  a  3b  .
3 9 3

Bài toán 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a . M là trung điểm của AB , G là
trọng tâm tam giác ADM . Tính giá trị các biểu thức sau:
      
a) ( AB  AD )( BD  BC ) b) CG.  CA  DM 

Lời giải

  


a) Theo quy tắc hình bình hành ta có AB  AD  AC
       
Do đó ( AB  AD )( BD  BC )  AC .BD  AC .BC
   
 CA.CB  CA . CB cos 
ACB
   
( AC .BD  0 vì AC  BD )
Mặt khác 
ACB  450 và theo định lý Pitago ta có :

AC  a 2  a 2  a 2
   
Suy ra ( AB  AD )( BD  BC )  a.a 2 cos 450  a 2

8
   
b) Vì G là trọng tâm tam giác ADM nên CG  CD  CA  CM
Mặt khác theo quy tắc hình bình hành và hệ thức trung điểm ta có
  
CA    AB  AD  và

 1   1    1  


  
CM  CB  CA  CB  AB  AD    AB  2 AD
2 2  2
  
    1    5   
Suy ra CG   AB   AB  AD    
AB  2 AD    AB  2 AD 
2 2 
      1  
Ta lại có CA  DM    AB  AD   AM  AD    AB  2 AD 
2 
   5   1  
Nên CG.  CA  DM    AB  2 AD   5 21a 2
 AB  2 AD   AB  4 AD 
2 2
.
2  2  4 4

II. TÍCH CÓ HƯỚNG


1. Tích có hướng giữa hai vectơ.
1.1 Định nghĩa
Tích có hướng là phép toán nhị nguyên
trên các vectơ trong không gian vectơ ba
chiều. Và cũng là trong 1 trong 2 phép
nhân thường gặp giữa các vectơ. Kết quả
tích có hướng thu được là một giả vectơ
thay cho một vô hướng. Kết quả này sẽ
vuông góc với mặt phẳng chứa 2 vectơ
đầu vào của phép tính.
Nếu 𝑛 vuông góc với 2 vectơ 𝑢⃗, 𝑣⃗ thì suy ra −𝑛 cũng vậy. Việc chọn hướng của
vectơ 𝑛 phụ thuộc vào hệ tọa độ theo quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải. Để xác
định các vectơ 𝑢⃗, 𝑣⃗, 𝑢⃗ × 𝑣⃗ áp dụng cùng quy tắc với hệ tọa độ đang sử dụng

9
 
Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai véctơ a   a1 ; a2 ; a3  , b   b1; b2 ; b3  , tích có
hướng của hai véctơ 𝑎⃗, 𝑏⃗ là một véctơ xác định như sau:
𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
𝑎⃗, 𝑏⃗ = 𝑎⃗ ∧ 𝑏⃗ = 𝑏 𝑏 ; 𝑏 𝑏 ; 𝑏 𝑏
= (𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 ; 𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 ; 𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 )

Tích có hướng của hai vectơ 𝑎⃗ và vectơ 𝑏⃗ trong không gian sẽ thỏa mãn 3 điều
kiện:

 Vectơ 𝑐⃗ có phương vuông góc với cả 𝑎⃗ và 𝑏⃗.


 |𝑐⃗| = |𝑎⃗|. |𝑏⃗|.sin α, với α là góc hợp bởi vectơ 𝑎⃗ và vectơ 𝑏⃗.
 Bộ 3 vectơ (𝑎⃗, 𝑏⃗, 𝑐⃗) tạo thành một bộ ba thuận.

1.2 Tính chất.


1.2.1 𝚤 𝚥⃗] = 𝑘⃗ ;
[ ⃗, 𝚥 𝑘⃗ = 𝚤⃗; 𝑘⃗ , 𝚤⃗ = 𝚥⃗
⃗,
1.2.2 𝑎⃗, 𝑏⃗ = − 𝑏⃗ , 𝑎⃗
1.2.3 𝑎⃗, 𝑏⃗ ⊥ 𝑎⃗ ; 𝑎⃗, 𝑏⃗ ⊥ 𝑏⃗
1.2.4 𝑎⃗, 𝑏⃗ cùng phương ↔ 𝑎⃗, 𝑏⃗ = 0⃗
1.2.5 [𝑎⃗, 𝑏⃗ ] = 𝑎⃗. 𝑏⃗. sin( 𝑎⃗, 𝑏⃗)

*Chứng minh:

1.2.2 Ta có:
𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
𝑎⃗, 𝑏⃗ = 𝑏 𝑏 ; 𝑏 𝑏 ; 𝑏 𝑏
= (𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 ; 𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 ; 𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 )

𝑏 𝑏 𝑏 𝑏 𝑏 𝑏
𝑏⃗ , 𝑎⃗ = ; ;
𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
= (𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 ; 𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 ; 𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 )

Do đó, 𝑎⃗, 𝑏⃗ = − 𝑏⃗, 𝑎⃗

10
1.2.3 Xét 𝑎⃗, 𝑏⃗ . 𝑎⃗
= (𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 ). 𝑎 + (𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 ). 𝑎 + (𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 ). 𝑎
= 𝑏 𝑎 𝑎 − 𝑏 𝑎 𝑎 + 𝑏 𝑎 𝑎 −𝑏 𝑎 𝑎 + 𝑏 𝑎 𝑎 −𝑏 𝑎 𝑎

=0

Suy ra 𝑎⃗, 𝑏⃗ ⊥ 𝑎⃗

Hoàn toàn tương tự 𝑎⃗, 𝑏⃗ ⊥ 𝑏⃗

1.2.4

𝑎⃗, 𝑏⃗ = 0⃗ ↔ (𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 ; 𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 ; 𝑏 𝑎 − 𝑏 𝑎 )=(0; 0; 0)

↔ = = ↔ 𝑎⃗, 𝑏⃗ cùng phương.

1.2.5 Xét |𝑎⃗| . 𝑏⃗ . sin ( 𝑎⃗; 𝑏⃗) = |𝑎⃗| . 𝑏⃗ 1 − cos 𝑎⃗; 𝑏⃗

𝑎⃗; 𝑏⃗
= |𝑎⃗| . 𝑏⃗ − |𝑎⃗| . 𝑏⃗ .
|𝑎⃗| . 𝑏⃗

= |𝑎⃗| . 𝑏⃗ − 𝑎⃗; 𝑏⃗

= (𝑎 +𝑎 +𝑎 ) 𝑏 +𝑏 +𝑏 − (𝑎 𝑏 + 𝑎 𝑏 + 𝑎 𝑏 )

= (𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 ) + (𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 ) +(𝑎 𝑏 − 𝑎 𝑏 )

= [𝑎⃗; 𝑏⃗]

1.3 Ứng dụng của tích có hướng:


1.3.1 Diện tích tam giác ABC:

𝑆∆ = ×|[𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ ]|

Ta có 𝑆∆ = 𝐴𝐵. 𝐴𝐶. sin 𝐵𝐴𝐶 = 𝐴𝐵⃗ 𝐴𝐶⃗ . sin 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗

= ×|[𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ ]|

11
1.3.2 Diện tích hình bình hành ABCD:

𝑆 =|[𝐴𝐵⃗ ,𝐴𝐷⃗]|= |[𝐴𝐵⃗ ,𝐴𝐶⃗ ]|

𝑆 = 2. 𝑆∆ =|[𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐷⃗]|

1.3.3 Khoảng cách từ một điểm M đến đường thẳng ∆:


|[𝐼𝑀,⃗ 𝑢⃗]|
𝑑(𝑀, ∆) =
|𝑢⃗|
Giả sử đường thẳng ∆ qua I và có vectơ chỉ phương 𝑢⃗. Gọi H là hình chiếu
vuông góc của M trên ∆, J là điểm xác định bởi 𝐼𝐽⃗ = 𝑢⃗. Ta có 𝑑(𝑀, ∆) = 𝑀𝐻 =
⃗, ⃗ ⃗, ⃗
= | ⃗|
= | ⃗|

2. Một số bài toán ứng dụng tích có hướng:


Những bài toán về tích có hướng xoay quanh các chủ đề:
 Xét sự đồng phẳng của 3 véctơ
 Tính diện tích của một tam giác, tứ giác
 Tính thể tích của một tứ diện, hình lăng trụ, hình hộp
 Tìm tọa độ các điểm đặc biệt trong tam giác
 Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
*Câu hỏi tự luận:
Bài toán 1: Tính tích có hướng của các cặp véctơ sau:
a. 𝑎⃗ = (1; 0; −2), 𝑏⃗ = (0; 1; 3)
b. 𝑎⃗ = (3; 1; −1), 𝑏⃗ = (2; 1; −2)
c. 𝑎⃗ = (−3; 1; 4), 𝑏⃗ = (1; −1; 2)

12
Lời giải
0 −2 −2 1 1 0
a. [𝑎⃗, 𝑏⃗]= ; ; = (2; −3; 1)
1 3 3 0 0 1
1 −1 −1 3 3 1
b. [𝑎⃗, 𝑏⃗]= ; ; = (−1; 4; 1)
1 −2 −2 2 2 1
1 4 4 −3 −3 1
c. [𝑎⃗, 𝑏⃗]= ; ; = (6; 10; 2)
−1 2 2 1 1 −1
Bài toán 2: Cho 3 điểm 𝐴(2; 0; 0), 𝐵(0; 3; 1), 𝐶(−1; 4; 2)
a. Chứng minh 𝐴, 𝐵, 𝐶 là đỉnh của một tam giác
b. Tính diện tích tam giác và độ dài trung tuyến 𝐴𝑀
c. Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh 𝐴 của tam giác 𝐴𝐵𝐶
Lời giải
a. Ta có 𝐴𝐵⃗ = (−2; 3; 1), 𝐴𝐶⃗ = (−3; 4; 2)

→ 𝐴𝐵⃗ ; 𝐴𝐶⃗ = (2; 1; 1) nên 𝐴𝐵⃗ ; 𝐴𝐶⃗ không cùng phương, do đó A, B, C


tạo thành 3 đỉnh của tam giác.

b. 𝑆 = 𝐴𝐵⃗ ; 𝐴𝐶⃗ =

Ta có: 𝑀 là trung điểm BC → 𝑀( ; ; )

−1 7 3 √83
𝑀𝐴 = −2 + −0 + −0 =
2 2 2 2
c.
. √
Cách 1: 𝐴𝐻 = = = √2
( ) ( )

Cách 2: Đường thẳng BC qua B và có véctơ chỉ phương 𝐵𝐶⃗ (−1; 1; 1)


𝐴𝐵⃗ ; 𝐴𝐶⃗ √6
𝐴𝐻 = = = √2
𝐵𝐶⃗ √3
*Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong không gian tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho các điểm 𝐴(0; 1; 1),
𝐵(−1; 0; 2), C(−1; 1; 1). Tính diện tích tam giác ABC.

A. 1 B. C.2 D. √2

13
Lời giải
Ta có:
𝐴𝐵⃗ = (−1; −1; 1); 𝐴𝐶⃗ = (−1; 0; 0)

𝑆∆ = . |[ 𝐴𝐵⃗,𝐴𝐶⃗ ]| =

Câu 2:
Trong không gian tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧 cho 3 điểm 𝐴(1; 1; 1), 𝐵(−1; 7; 3),
𝐶(𝑚 + 1; 𝑚; 0). Biết diện tích tam giác ABC bằng 3√3. Tổng tất cả các giá trị
của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
A. 1 B.2 C.3 D.4

Lời giải
Ta có:
𝐴𝐵⃗ = (−2; 6; −4); 𝐴𝐶⃗ = (𝑚; 𝑚 − 1; −1);
Khi đó: [𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ ] = (4𝑚 − 10; 2 + 4𝑚; −8𝑚 + 2)
→ 𝑆∆ = . |[ 𝐴𝐵⃗,𝐴𝐶⃗ ]| = 3√3
1
= (4𝑚 − 10) + (2 + 4𝑚) + (−8𝑚 + 2) = 3√3
2
↔ 24𝑚 − 24𝑚 + 27 = 27
↔ 𝑚 = 1 hoặc 𝑚 = 0
Suy ra 𝑇 = 1 + 0 = 1

14
III. TÍCH HỖN HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH GIẢI TÍCH
KHÔNG GIAN.
1. Tích hỗn hợp và ứng dụng trong hình giải tích không gian
1.1 Định nghĩa
Trong không gian Oxyz, tích hỗn hợp của 3 vectơ u, v, w là tích vô hướng của 1
vectơ bất kì với vectơ tích có hướng của 2 vectơ còn lại. Tích hỗn hợp được xác
định bởi
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗
Tuy nhiên biểu thức phía trên không là duy nhất do với 3 vec to bất kì, mỗi
hoán vị của 3 vectơ sẽ cho ta 1 tích hỗn hợp. Như vậy với 3 vectơ bất kì ta sẽ có
tất cả 3!=6 tích hỗn hợp.
1.2Ứng dụng trong chứng minh 3 vectơ đồng phẳng và không đồng phẳng
Ta có tính chất tính sau:
1) Với 𝑢⃗, 𝑣⃗, 𝑤⃗ là 3 vectơ trong không gian Oxyz, 𝑢⃗, 𝑣⃗, 𝑤⃗ đồng phẳng khi và chỉ
khi
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ = 0
2) Với 𝑢⃗, 𝑣⃗, 𝑤⃗ là 3 vectơ trong không gian Oxyz, 𝑢⃗, 𝑣⃗, 𝑤⃗ không đồng phẳng khi
và chỉ khi
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ ≠ 0
Chứng minh:
1) Vì 𝑢⃗, 𝑣⃗, 𝑤⃗ đồng phẳng nên ta có thể biểu diễn 𝑤⃗ thông qua 𝑢⃗ và 𝑣⃗
𝑤⃗ = 𝑚𝑢⃗ + 𝑛𝑣⃗ = (𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 ; 𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 ; 𝑚𝑢 +
𝑛𝑣 ) (𝑚, 𝑛 ∈ Ɍ) (1)
Lại có:
[𝑢⃗, 𝑣⃗] = (𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 ; 𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 ; 𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 ) (2)

15
Từ (1) và (2), ta có:
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ = (𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 ; 𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 ; 𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 )
∙ (𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 ; 𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 ; 𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 )
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ = (𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 )(𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 ) + (𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 )(𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 )
+ (𝑢 𝑣 − 𝑢 𝑣 )(𝑚𝑢 + 𝑛𝑣 )
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ = 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 + 𝑛𝑣 𝑢 𝑣 − 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 − 𝑛𝑣 𝑢 𝑣 + 𝑚𝑢 𝑢 𝑣
+ 𝑛𝑣 𝑢 𝑣 − 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 − 𝑛𝑢 𝑣 𝑣 + 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 + 𝑛𝑢 𝑣 𝑣
− 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 − 𝑛𝑣 𝑢 𝑣
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ = (𝑚𝑢 𝑢 𝑣 − 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 ) + (𝑛𝑣 𝑢 𝑣 − 𝑛𝑣 𝑢 𝑣 ) + (𝑚𝑢 𝑢 𝑣
− 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 ) + (𝑛𝑣 𝑢 𝑣 − 𝑛𝑣 𝑢 𝑣 ) + (𝑚𝑢 𝑢 𝑣 − 𝑚𝑢 𝑢 𝑣 )
+ (𝑛𝑢 𝑣 𝑣 − 𝑛𝑢 𝑣 𝑣 )
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ = 0
2) Từ tính chất (1) ta suy ra 𝑢⃗, 𝑣⃗, 𝑤⃗ không đồng phẳng khi và chỉ khi
[𝑢⃗, 𝑣⃗]. 𝑤⃗ ≠ 0

1.3 Ứng dụng trong tính thể tích của hình hộp
Nếu ABCD. A′B′C′D′ là hình hộp với diện tích đáy ABCD là S, chiều cao là h =
AH, φ là góc hợp bởi hai vectơ 𝐴𝐴′⃗ và 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐷⃗

Ở phần trước (tích có hướng) thì diện tích hình bình hành ABCD được tính bởi:
𝑆 = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐷⃗
Thể tích hình hộp ABCD. A′B′C′D′ được tính bằng tích giữa S và chiều cao hình
hộp (AH).
Xét trong tam giác AA’H vuông tại H có:
AH = AA′. cos φ

16
Vì vậy thể tích hình hộp ABCD.A’B’C’D’:

V = S. AH = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐷⃗ . |𝐴𝐻| = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐷⃗ . |𝐴𝐴′|. |cos φ| = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐷⃗ . 𝐴𝐴′⃗

1.4Ứng dụng trong tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

Giả sử đường thẳng d1 đi qua điểm M 1 và có vectơ chỉ phương u1 , đường thẳng

d 2 đi qua điểm M 2 và có vectơ chỉ phương u2 . Khoảng cách giữa hai đường d1
và d 2 là
  
u1 , u2  .M 1M 2
 
d  d1 , d 2    
u1 , u2 
 

Chứng minh:

Để chứng minh công thức này, ta có thể làm như sau:


Đầu tiên, ta chọn các điểm 𝑈 và 𝑈 sao cho 𝑀 𝑈⃗ = 𝑤⃗, 𝑀 𝑈 ⃗ = 𝑤 ⃗ . Ta xem
xét hình hộp tạo bởi ba cạnh 𝑀 𝑈 , 𝑀 𝑈 , 𝑀 𝑀
Với hình hộp tạo bởi ba cạnh 𝑀 𝑈 , 𝑀 𝑈 , 𝑀 𝑀 thì thể tích hình hộp:
V = 𝑀 𝑈⃗, 𝑀 𝑈⃗ . 𝑀 𝑀⃗ = [𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]. 𝑀 𝑀⃗
Nếu ta xem 𝑀 𝑀 là 1 cạnh bên của hình hộp đang xét thì diện tích mặt đáy của
hình hộp là:
S = |[𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]|
Khi đó, khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑑 và 𝑑 cũng chính là chiều cao của
hình hộp đang xét.Vì vậy, ta có:
[𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]. 𝑀 𝑀⃗
d(d , d ) =
|[𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]|

17
2. Một số bài toán về ứng dụng tích hỗn hợp
2.1 Tính tích khối chóp, khối hộp.
Thể tích hình hộp ABCD. A′B′C′D′:
𝑉 . = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗
Thể tích tứ diện ABCD:
1
𝑉 = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗
6

Ví dụ 1: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;  2;0) , B (2;0;3) , C (2;1;3)
và D(0;1;1) . Tính thể tích khối tứ diện ABCD
Lời giải
Để tính diện tích khối tứ diện ABCD ta sử dụng tích hỗn hợp, nhưng chú ý rằng
thể tích của khối tứ diện ABCD bằng thể tích khối hộp có ba cạnh AB, AC, AD

Ta có:

𝐴𝐵⃗ = (1; 2; 3); 𝐴𝐶⃗ = (−3; 3; 3), 𝐴𝐷⃗ = (−1; 3; 1)

Do đó: 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ = (−3; −12; 9) và 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗ = (−3). (−1) + (−12). 3 +
9.1 = −24
Vì vậy thể tích tứ diện ABCD là:
1 1
𝑉 = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗ = ∙ |−24| = 4
6 6
Ví dụ 2: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD biết A  3;  2; m , B  2;0;0 
, C  0;4;0 , D  0;0;3 . Tìm giá trị dương của tham số m để thể tích tứ diện bằng
8.
Lời giải
Ta có:

𝐷𝐴⃗ = (3; −2; 𝑚 − 3); 𝐷𝐵⃗ = (2; 0; −3), 𝐷𝐶⃗ = (0; 4; −3)

𝐷𝐵⃗, 𝐷𝐶⃗ = (12; 6; 8) và 𝐷𝐵⃗, 𝐷𝐶⃗ . 𝐷𝐴⃗ = 12.3 + 6. (−2) + 8. (𝑚 − 3) = 𝑚

18
Thể tích tứ diện ABCD:
1 1 4
𝑉 = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗ = ∙ |8𝑚| = |𝑚| = 8
6 6 3
Suy ra: m = 6 hoặc m = −6
Vì ta cần m là số dương nên m = 6 .

2.2 Chứng minh ba vectơ đồng phẳng


 
Nếu tích hỗn hợp của ba vectơ a, b, c bằng 0 thì ba vectơ này đồng phẳng.

Ví dụ: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho O  0;0;0 , A  0;1; 2  , B 1;2;1 , C  4;3; m  .
Tìm giá trị của m để 4 điểm O, A, B, C đồng phẳng.
  
Ta có OA   0;1; 2  , OB  1; 2;1 , OC   4;3; m  .
  
Bốn điểm O, A, B, C đồng phẳng  OA, OB  .OC  0  5.4  2.3 1.m  0  m  14 .
Vậy m  14 .

2.3 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau



Giả sử đường thẳng d1 đi qua điểm M 1 và có vectơ chỉ phương u1 , đường thẳng

d 2 đi qua điểm M 2 và có vectơ chỉ phương u2 . Khoảng cách giữa hai đường d1
và d 2 là
  
u1 , u2  .M 1M 2
 
d  d1 , d 2    
u1 , u2 
 
Ví dụ: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 , d2 có phương trình như
sau:
x  1 t
x y 1 z  6 
d1 :   và d 2 :  y  2  t
1 2 3 z  3  t


Đường thẳng d1 đi qua điểm M1  0;1;6  và có vectơ chỉ phương u1  1; 2;3 .

Đường thẳng d 2 đi qua điểm M 2 1; 2;3 và có vectơ chỉ phương u2  1;1; 1 .

19
     
Ta có M 1M 2  1; 3; 3 , u1 , u2    5;4; 1 , u1 , u2  .M1M 2  14 .

Vậy khoảng cách giữa d1 và d 2 là :


  
u1 , u2  .M 1M 2
  14 42
d     .
u1 , u2  25  16  1 3
 

2.4 Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng


  
 AB, AC  . AM
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ABC ) d  M , ABC     
 .
 AB, AC 
 
Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm M 1;0; 2  đến mặt phẳng  ABC  , biết
A 1; 2;0  , B  0;0;3 , C 1;1;2  .
    
Ta có  AB, AC    5;2; 3 ,  AB, AC  . AM  2 .
  
 AB, AC  . AM
  2
d  M , ABC     
 AB, AC  38
 

2.5 Bài tập tổng hợp

Bài toán 1:Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm


A(0; 1; 1), B(−1; 0; 2), C(−1; 1; 0), D(2; 1; −2).
a) Chứng minh rằng ABCD là tứ diện.
b) Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh D.
Lời giải
a) Để ABCD là một tứ diện thì ta cần chứng minh bốn điểm A, B, C, D không
đồng phẳng. Mặc khác, ta lại có bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng khi và
chỉ khi ba vectơ 𝐵𝐴⃗, 𝐵𝐶⃗ , 𝐵𝐷⃗ không đồng phẳng, nghĩa là:

𝐵𝐴⃗, 𝐵𝐶⃗ . 𝐵𝐷⃗ ≠ 0

Như vậy ta cần tìm các vectơ 𝐵𝐴⃗, 𝐵𝐶⃗ , 𝐵𝐷⃗. Ta có:
𝐵𝐴⃗ = (1; 1; −1), 𝐵𝐶⃗ = (0; 1; −2), 𝐵𝐷⃗ = (3; 1; −4)

20
Suy ra:
𝐵𝐴⃗, 𝐵𝐶⃗ = (−1; 2; 1) và 𝐵𝐴⃗, 𝐵𝐶⃗ . 𝐵𝐷⃗ = (−1). 3 + 2.1 + 1. (−4) = −5 ≠ 0
Vậy bốn điểm đã cho không đồng phẳng.
b) Dễ thấy rằng thể tích hình tứ diện ABCD bằng thể tích của khối hộp có ba
cạnh là BA, BC, BD.
Như vậy:
1 1 5
𝑉 = 𝐵𝐴⃗, 𝐵𝐶⃗ . 𝐵𝐷⃗ = ∙ |−5| =
6 6 6
Và ta cần tính diện tích tam giác ABC, ta có thể dễ dàng tính được:
1 1 √6
𝑆 = 𝐵𝐴⃗, 𝐵𝐶⃗ = (−1) + 2 + 1 =
2 2 2
Gọi H là hình chiếu của D xuống mặt phẳng ABC thì:
5
3𝑉 3∙
DH = = 6 = √6
𝑆 √6 √5
2

Bài toán 2: Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(−2; 1; −2).
a) Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.
b) Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh A.
Lời giải
a) Để A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện thì ta cần chứng minh bốn điểm
A, B, C, D không đồng phẳng hay:

𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗ ≠ 0

Như vậy ta cần tìm các vectơ 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ , 𝐴𝐷⃗ . Ta có:
𝐴𝐵⃗ = (−1; 1; 0), 𝐴𝐶⃗ = (−1; 0; 1), 𝐴𝐷⃗ = (−3; 1; −2)
Suy ra:
𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ = (1; 1; 1) và 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗ = 1. (−3) + 1.1 + 1. (−2) = −4 ≠ 0

Do đó ba vectơ 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ , 𝐴𝐷⃗ không đồng phẳng. Vậy A, B, C, D là bốn đỉnh của
một tứ diện.

21
b) Thể tích hình tứ diện ABCD:
1 1 2
𝑉 = 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ . 𝐴𝐷⃗ = ∙ |−4| =
6 6 3
Và ta cần tính diện tích tam giác BCD, ta có thể dễ dàng tính được:
𝐵𝐶⃗ = (0; −1; 1), 𝐵𝐷⃗ = (−2; 0; −2)
𝐵𝐶⃗ , 𝐵𝐷⃗ = (2; −2; −2)
1 1
𝑆 = 𝐵𝐶⃗ , 𝐵𝐷⃗ = 2 + (−2) + (−2) = √3
2 2
Gọi K là hình chiếu của A xuống mặt phẳng BCD thì:
2
3𝑉 3∙
DK = = 3 = 2√3
𝑆 √3 3

Bài toán 3:Cho tứ diện có A(1; 0; 0), B(1; 1; 0), C(0; 1; 0), D(0; 0; 2). Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AC và BD
Cho hai đường thẳng:
𝑥 =8+𝑡
𝑑 : 𝑦 = 5 + 2𝑡 và 𝑑 : = =
𝑧 =8−𝑡
a) Chứng tỏ hai đường thẳng đó chéo nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑑 và 𝑑
Lời giải
a) Để chứng minh 2 đường thẳng chéo nhau thì ta cần chứng minh
[𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]. 𝑀 𝑀⃗ ≠ 0 với 𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗ lần lượt là vectơ chỉ phương của 𝑑 và 𝑑 ,
𝑀 , 𝑀 lần lượt thuộc 𝑑 và 𝑑
Ta có: 𝑑 đi qua 𝑀 (8; 5; 8) có vec tơ chỉ phương là 𝑢 ⃗ = (1; 2; −1) và 𝑑 đi
qua 𝑀 (3; 1; 1) có vec tơ chỉ phương là 𝑢 ⃗ = (−7; 2; 3)
Ta có: 𝑀 𝑀⃗ = (5; 4; 7); [𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗] = (8; 4; 16)
Do đó: [𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]. 𝑀 𝑀⃗ = 8.5 + 4.4 + 16.7 = 168 ≠ 0
Vậy hai đường thẳng 𝑑 và 𝑑 chéo nhau.
b) Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑑 và 𝑑 ta sử dụng tích hỗn hợp
với công thức đã chứng minh ở phần lý thuyết.

22
[𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]. 𝑀 𝑀⃗ |168| 168
d(d , d ) = = = = 2√21
|[𝑢 ⃗, 𝑢 ⃗]| √8 + 4 + 16 4√21

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑑 và 𝑑 là 2√21

23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuyên đề tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng.
https://toanmath.com/2020/09/chuyen-de-tich-vo-huong-cua-hai-vectơ-
va-ung-dung-lu-si-phap.html
2. Sách giáo khoa Toán lớp 10,12 Chân trời sáng tạo
3. Sách giáo khoa Toán 12 Nâng cao – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
4. Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng
Tích có hướng của hai véc tơ và ứng dụng (chương trình nâng cao)
(lop12.net)
5. Tổng hợp lý thuyết tích có hướng của hai vectơ
Tổng hợp lý thuyết tích có hướng của 2 vectơ là gì? công thức, định nghĩa
tính chất, ứng ụng toán lớp 12 (luyentap247.com)
6. Bài tập tính tích có hướng giữa hai vectơ
Bài tập tính tích có hướng giữa 2 vectơ có đáp án chi tiết trong không
gian oxyz - Tự Học 365 (tuhoc365.vn)
7. Luận văn thạc sĩ khoa học - Nguyễn Thị Phương Thảo - Năm 2016
http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/6477/1/NguyenThiPhuongTh
ao.TT.pdf

24

You might also like