Sinh lý học của phổi + Các dụng cụ đo CNHH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

SINH LÝ HỌC

CHỨC NĂNG HÔ HẤP VÀ CÁC


LOẠI MÁY ĐO CNTK
Hệ hô hấp
Vai trò hệ hô hấp
1. Thông khí:
➢ Dẫn khí tới bề mặt trao đổi khí của phổi
2. Trao đổi khí:
➢ Trao đổi O2, CO2 giữa khí hít vào và tuần hoàn mạch máu
3. Bảo vệ
4. Phát âm
5. Khứu giác
Hệ hô hấp

Thông khí Trao đổi khí


Đường dẫn khí
➢ Không khí theo đường dẫn khí đến
vùng trao đổi khí
Chức năng:
• Làm ấm và làm ẩm khí hít vào
• Lọc và làm sạch:
– Chất nhầy giữ lại phần tử trong khí
hít vào.
– Lông mao đẩy chất nhầy ra ngoài
Vùng trao
đổi khí
• Vùng trao đổi khí giữa khí
hít vào và tuần hoàn máu
• Bao gồm tiểu phế quản hô
hấp và túi phế nang
Tiểu phế quản tận

Ống phế nang Mạng lưới


Tiểu phế quản mao
hô hấp mạch

phế nang

Túi phế nang


Màng hô hấp

Mao mạch
Cơ trơn
Sợi đàn hồi
Phế nang
Thông khí
Khoang Khoang
Khí đi vào Khí đi ra
liên sườn
liên sườn
giãn thu hẹp

Phổi

Cơ hoành

Hít vào Thở ra


Cơ hoành hạ thấp Cơ hoành nâng lên
Trao đổi khí
ĐÁNH GIÁ THÔNG KHÍ

➢ Khả năng vận chuyển khí của phổi


Các phương pháp:
- Đo các thể tích hô hấp
- Đo lưu lượng thở
- Thể tích khí cặn
- Đo tổng dung lượng phổi
CÁC CHỈ SỐ VỀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ

Thể tích (L)


Dung tích
Dung tích
Thể tích khí sống
toàn
lưu thông phổi(TLC)

Dung tích cặn


chức năng (FRC)

Dung tích cặn


(RV)

Thời gian (giây) Pappenheimer


1950
CÁC CHỈ SỐ VỀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ
Viết tắt Tên Trị số
VC Vital capacity (L): Dung tích sống > 80%

FVC Forced vital capacity (L): Dung tích sống gắng > 80%
sức
FEV1 Forced Expiratory Volume during 1st second: > 80%
Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu

FEV1/VC Chỉ số Tiffeneau > 70%

FEV1/FVC Chỉ số Gaensler > 70%


CÁC CHỈ SỐ VỀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ
Viết tắt Tên Trị số
FEF25-75 Forced expiratory flow during the middle > 60%
half of FVC: lưu lượng thở ra khoảng giữa
của dung tích sống gắng sức

PEF Peak expiratory flow: lưu lượng đỉnh > 80%

TLC Dung tích phổi toàn phần > 80%

RV Thể tích khí cặn


CÁC LOẠI MÁY ĐO CNTK

• Hô hấp ký: lưu lượng, thể tích


• Thể tích ký thân
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ
• Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và thở ra theo thời
gian.
• Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
• Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất lượng máy, kỹ thuật
đo, và chọn giá trị dự đoán phù hợp.
Chestac 8800 Plethysmography
MÁY ĐO CHỨC
NĂNG THÔNG KHÍ
• Phép đo VC lần đầu tiên được thực hiện TK 18
• NC trên lượng lớn người khỏe mạnh và BN lao
vào giữa TK 19.
• Tuy nhiên, VC rất ít được sử dụng trong y học LS
cho đến nửa sau TK 20.
• FEV1 được mô tả lần đầu cách đây khoảng 50
năm.
• Các bác sĩ hô hấp sử dụng rộng rãi
• Các BS chuyên khoa không đánh giá cao.

MÁY ĐO CHỨC NĂNG
THÔNG KHÍ
• Cầm tay • Máy tính để bàn
MÁY ĐO THỂ TÍCH KÝ
THÂN

Thành phần đơn


giản của một đơn vị
thăm dò CNHH
phức tạp
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ

• Thể tích
• Lưu lượng
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ
LOẠI THỂ TÍCH
• Đo trực tiếp các thể tích khí thở ra thông qua việc di chuyển
các van nước, van piston hoặc đẩy mở cánh quạt
• Các chỉ số lưu lượng được tính bằng cách đo thể tích khí di
chuyển theo thời gian tính bằng giây.
• Dễ sử dụng, dễ bảo trì, cho kết quả tin cậy
• Giá thành thấp
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ
LOẠI THỂ TÍCH
• Phải giữ tới 8 lít không khí → kích thước lớn và nặng, khó di chuyển.
• Dạng van nước thường xuyên phải thay nước và kiểm tra mức nước
trong máy
• Có thể rò rỉ
• Thường không có cảm biến hoặc sự hỗ trợ máy tính nên các thông số
phải tính tay
• Khó khăn hơn trong kiểm soát nhiễm khuẩn
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI
THỂ TÍCH: VAN LĂN-KHÔ
MÁY ĐO CHỨC
NĂNG THÔNG KHÍ
LOẠI THỂ TÍCH

SensorMedics nSpire (Collins)


HÔ HẤP KÝ THỂ TÍCH: ĐÀN XẾP

Vitalograph “Gold
Standard”
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ
LOẠI LƯU LƯỢNG
• Sử dụng cảm biến để đo lường các dòng khí đi qua đầu đo → chuyển
thành tín hiệu điện rồi chuyển đến máy tính để xử lý, tính toán thành
các thông số dòng đo.
• Cảm biến lưu lượng sử dụng: đo lường dòng dựa trên biến đổi áp lực
qua một trở kháng cố định (hệ thống ống nhỏ, làm lạnh 1 hoặc nhiều
dây đốt, dẫn truyền sóng siêu âm hoặc đếm số vòng quay của cánh
quạt)
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI
LƯU LƯỢNG

• Máy gọn nhẹ, dễ di chuyển, dễ bảo trì và làm sạch, khử khuẩn
• Tự động tính toán và tự động điều chỉnh
• Tự động trong nhận định và lựa chọn kết quả.
• Cung cấp trực tiếp biểu đồ lưu lượng thể tích
• Cho phép đo các thể tích ở cả thì hít vào
• Một số máy sử dụng đầu đo dùng một lần nên không cần khử khuẩn
• Giá thành không cao
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI
LƯU LƯỢNG

• Cần chuẩn máy thường xuyên

• Độ ẩm và chất dịch tiết từ khí thở có thể gây sai lệch kết quả

• Thành phần khí có thể ảnh hưởng kết quả

• Có thể không đo được với dòng thấp


MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI
LƯU LƯỢNG: FLEISCH PNEUMOTACH

Koko spirometer
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI
LƯU LƯỢNG: SCREEN PNEUMOTACH

• Jaeger spirometer
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI LƯU LƯỢNG:
ĐẦU ĐO ỐNG DẪN ÁP LỰC ĐƠN
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI LƯU
LƯỢNG: ĐẦU ĐO SIÊU ÂM

ndd EasyOne
MÁY ĐO CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ LOẠI LƯU
LƯỢNG: CÁC ĐẦU ĐO KHÁC

Đầu đo dạng
cánh quạt Đầu đo dùng
sợi đốt
MÁY ĐO THỂ TÍCH KÝ THÂN
(PLETHYSMOGRAPHY)
by spirometry
by body
plethysmography
or helium dilution

TLC

 By calculation:
RV = TLC - VC
FRC = TLC - IC
Plethysmography
DLCO
• Khả năng vận chuyển khí từ PN vào MM phổi.

• Không phải tất cả các ĐMP đều đến được vùng phổi có trao đổi khí.

• Không phải tất cả không khí đi vào phổi đều đi vào vùng phổi có sự
trao đổi khí.

• DLCO giảm trong một số bệnh phổi và tim.

• DLCO không trực tiếp đánh giá NN thiếu oxy, hoặc oxy máu thấp.
DLCO
• BN hít khí có chứa CO với nồng độ đã biết trước. Sau đó đo sự chênh
về áp lực riêng phần của CO trong khí hít vào và thở ra để tính ra kết
quả DLCO.
• Các nguyên nhân gây giảm DLCO:
– Các nguyên nhân làm tổn thương vách PN-MM: Xơ phổi, viêm phế nang,
viêm mao mạch…
– Các nguyên nhân làm giảm thể tích phổi: các bệnh phổi hạn chế
– Các nguyên nhân làm rối loạn phân bố khí: Giãn PN
– Nhồi máu phổi, suy tim, tăng áp DM phổi
DLCO
• Các nguyên nhân gây tăng DLCO:
• Đa hồng cầu
• Các nguyên nhân gây tăng dòng máu đến phổi: tập thể
dục, suy tim ứ huyết
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA DLCO
Tăng DLCO Giảm DLCO
• (<80% LT)
• (120-140%LT)
• HPQ hoặc bình • COPD

thường • Bệnh lý nhu mô


• Chảy máu phổi • Bệnh mạch máu phổi
• Đa hồng cầu
• Thiếu máu
• Shunt trái phải
ĐO TLC

• Có 4 phương pháp để đo thể tích phổi: rửa trôi nito, pha


loãng khí heli, chẩn đoán hình ảnh và tốt nhất là phương
pháp đo plethysmography.
• Đo thể tích phổi là để chẩn đoán bệnh phổi hạn chế.
• Các chỉ số cần đo được gồm TLC, RV, FRC, Raw.
PHA LOÃNG NI TƠ
• Chỉ có các máy đo được DLCO mới có thể đo được pha loãng nito.
• Khi đo DLCO, BN thở ra hết sức, sau đó hít khí mới hết sức.
• Nito mới được trộn với nito cặn trong phổi BN do đó TLC sẽ đo được
trực tiếp. Kỹ thuật này bị ảnh hưởng bởi áp lực riêng phần của CO2 phế
nang ở thời điểm trước test.
• Do đó đo áp lực CO2 động mạch (là CO2 phế nang) BN bình thường
sẽ cho kết quả chính xác hơn ở BN COPD.
PHA LOÃNG KHÍ HELI
• Helium: khí trơ nhẹ hơn không khí, không màu, không mùi,
không vị khí và không độc.
• Heli không qua màng PN-MM, nên chỉ ở trong phổi.
• Là PP chuẩn đo thể tích khí.
RỬA TRÔI NITO
• BN thở 02 100% và thở ra qua một van một chiều có bộ phận đo được
nồng độ N02 và V.
• Nồng độ N2 trong khí thở ra tăng từ 0 đến nồng độ nitơ trong phế nang.
• BN có sức cản đường thở BT thì T rửa trôi trong vòng 7 phút. BN có
sức cản đường thở cao T lâu hơn.
• Đo thể tích khí, nồng độ nitơ trong khí thở ra.
• Sự khác biệt về nồng độ ban đầu và cuối thở ra cho phép tính thể tích
lồng ngực, thường FRC.
ỨNG DỤNG PLEGTHYSMOGRAPHY

• Đo lường các thể tích phổi→ khẳng định rối loạn thông khí
hạn chế, phân biệt các trường hợp RLTK hỗn hợp
• Đánh giá sức cản đường thở
• Khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch
DLCO
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA MÁY ĐO
PLETHYSMOGRAPHY
• Đo sự thay đổi áp lực.
• Từ sự thay đổi AL trong cabin, trong đường thở máy có thể tính ra sự thay đổi áp
lực trong PN.
• Khi đo van đóng sẽ làn tắc nghẽn khí lưu thông trong ống thở.
• BN gắng sức để thắng van đóng sẽ làm thay đổi áp lực PN và AL này được đánh
giá dựa vào áp lực ở miệng.
• Dựa vào AL ở miệng, cabin để đo V khí trong lồng ngực, sức cản đường thở.
CHỈ ĐỊNH

• CĐ bệnh phổi hạn chế


• Đánh giá COPD: kén khí do GPN, bệnh xơ nang phổi, nếu dùng các
phương pháp khác có thể gây cho kết quả thấp không chính xác.
• Đánh giá sức cản đường thở.
• Đánh giá đáp ứng với thuốc giãn PQ.
• Đánh giá đáp ứng quá mức với methacholine, histamine.
• Theo dõi tiến triển của bệnh và đáp ứng điều trị.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

• Không nên tiến hành đo ở những BN rối loạn tâm thần,


mất đồng vận cơ, BN sợ phòng kín, BN đang thở oxy.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

• Đo thể tích phổi cho phép khẳng định chẩn đoán bệnh phổi
hạn chế khi đo CNTK có VC thấp.
• •Sự tăng RV and TLC cho biết BN có giãn phế nang.
• FRC: thể tích khí trong phổi ở cuối thì thở ra bình thường, chỉ
số này đại diện cho tính đàn hồi của phổi và lồng ngực.
• .
KẾT LUẬN

• Máy đo chức năng thông khí ra đời từ thế kỷ 18.


• Đo chức năng thông khí là một phương pháp đơn giản để
chẩn đoán rối loạn thông khí.
• Có nhiều loại máy đo chức năng thông khí từ đơn giản
đến phức tạp.
• Tùy loại bệnh cần chỉ định máy đo hợp lý.

You might also like