Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Chương 3: Các bộ khuếch đại công suất

3.1. Bộ khuếch đại công suất chế độ A


3.2. Các bộ khuếch đại đẩy kéo chế độ B và AB
3.3. Bộ khuếch đại công suất chế độ C
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Bộ khuếch đại công suất là gì?
• Là một thiết bị điện tử được sử dụng để làm tăng độ lớn công suất
của tín hiệu
• Được gọi là bộ khuếch đại tín hiệu lớn, dùng để phân phối công suất
tới tải
Điều kiện để bộ khuếch đại làm việc ở chế độ A
• Bộ khuếch đại được phân cực để luôn làm việc ở vùng tuyến tính
• Dạng tín hiệu không thay đổi khi qua bộ khuếch đại
• Chú ý: Các bộ khuếch đại thảo luận trong chương trước là các bộ
khuếch đại chế độ A
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Điểm Q trung tâm

Đường tải dc và ac Tín hiệu ra loại A cực đại khi điểm Q ở giữa đường tải

• Điểm Q là giao giữa đường tải dc và đường tải ac


• Khi điểm Q ở giữa đường tải ac, tín hiệu đầu ra đạt giá trị cực đại
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Điểm Q trung tâm
• Điều gì xảy ra nếu Q không nằm ở trung tâm của đường tải ac?
• Khi điểm Q gần vùng cắt

Biên độ của VCE và IC được giới hạn T bị điều khiển vào giới hạn cắt
bởi ngưỡng cắt khi tăng biên độ đầu vào
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Điểm Q trung tâm
• Điều gì xảy ra nếu Q không nằm ở trung tâm của đường tải ac?
• Khi điểm Q gần vùng bão hòa

Biên độ của VCE và IC được giới hạn T bị điều khiển vào giới hạn bão hòa
bởi ngưỡng bão hòa khi tăng biên độ đầu vào
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Hệ số khuếch đại công suất?
• Là tỉ số công suất đầu ra (công suất đưa tới tải) trên công suất đầu
vào PL
GP 
Pin
2
• PL: công suất đầu ra đưa tới tải: V
PL  L
RL 2
• Pin: công suất đầu vào đưa tới bộ khuếch đại: Pin  inV
Rin
VL2 Rin Hệ số khuếch đại điện áp có tính ảnh
 GP  2  ? hưởng của tải
Vin RL
VL 2 Rin
Lại có:  Gv Nên: GP  Gv 
Vin RL
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Công suất tĩnh một chiều
• Sự tiêu tán công suất của T khi không có tín hiệu vào:
PDQ  I CQ .VCEQ
• Đây chính là công suất tối đa một bộ khuếch đại lớp A phải
chịu đựng.
• Tại sao phải xác định PDQ???
• Công suất định mức của T phải lớn hơn giá trị này
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Công suất ra
• Là tích giữa dòng tải hiệu dụng và điện áp hiệu dụng
• Vrms=? Irms=?
• Cần xác định được điện áp và dòng điện đỉnh
• Lưu ý: tín hiệu xoay chiều tối đa không bị cắt khi điểm Q nằm ở
giữa đường tải xoay chiều
• Điện áp đỉnh cực đại: Vc (max)  I CQ .Rc
• Điện áp hiệu dụng: Vc ( rms )  0,707Vc (max)
VCEQ
• Dòng điện đỉnh cực đại: I c (max) 
Rc
• Dòng điện hiệu dụng: I c ( rms )  0,707 I c (max)
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Công suất ra (tiếp)
• Công suất đầu ra cực đại cho mạch khuếch đại lớp A
Pout (max)  0,707 I c (max) .0,707Vc (max)

Pout (max)  0,5I CQ .VCEQ


3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Hiệu suất của bộ khuếch đại
• Là tỉ số giữa công suất đầu ra được cung cấp cho tải với tổng
công suất từ nguồn cung cấp dc.
• Gọi ICC là dòng điện nguồn cấp trung bình: I CC  I CQ
• Gọi VCC là điện áp nguồn cấp trung bình: VCC  2VCEQ
• Công suất dc tổng: PDC  I CC .VCC  2.I CQ .VCEQ
• Hiệu suất cực đại của bộ khuếch đại:
0,5I CQ .VCEQ
max   0, 25
2.I CQ .VCEQ
3.1. Bộ khuếch đại chế độ A
Công suất ra (tiếp)
• Tính GP và hiệu suất của bộ khuếch đại sau
3.1. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Điều kiện để bộ khuếch đại là bộ khuếch đại lớp B
• T được phân cực ở ngưỡng cắt để nó hoạt động ở vùng tuyến tính
trong nửa chu kỳ và hoạt động ở vùng cắt ở nửa chu kỳ còn lại
• Điều kiện để bộ khuếch đại là bộ khuếch đại lớp AB
• T được phân cực ở trên ngưỡng cắt để nó hoạt động ở vùng
tuyến tính trong hơn nửa chu kỳ và hoạt động ở vùng cắt ở non
nửa chu kỳ còn lại
• Ưu điểm của bộ khuếch đại lớp B, AB
• Hiệu suất cao hơn lớp A
• Nhược điểm của bộ khuếch đại lớp B, AB
• Khó để có tín hiệu ra có dạng giống tín hiệu vào
• Có méo dạng tín hiệu
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Hoạt động của bộ khuếch đại lớp B

• Điều kiện để điểm Q ở điểm cắt


• T được phân cực sao cho:
I CQ  0, VCEQ  VCE ( cutoff )
• T được đưa ra khỏi vùng cắt khi
tín hiều vào làm cho T dẫn
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Hoạt động đại đẩy kéo lớp B
• Thế nào là hoạt động đẩy – kéo?
• Khi Q ở điểm cắt dẫn đến T chỉ hoạt động ở nửa bán kỳ
• Để khuếch đại cả chu kỳ cần thêm 1 bộ khuếch đại lớp B hoạt
động ở nửa bán kỳ còn lại
• Sự kết hợp của 2 bộ khuếch đại lớp B làm việc cùng nhau được
gọi là hoạt động đẩy - kéo.
• Các phương pháp chung sử dụng bộ khuếch đại đẩy – kéo:
• Sử dụng ghép nối biến áp
• Sử dụng 2 T đối xứng bù ( 1 cặp PNP/NPN)
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Hoạt động đại đẩy kéo lớp B (tiếp)
• Hoạt động đẩy – kéo ghép biến áp

• Q1 dẫn ở nửa bán kỳ dương đầu vào


• Q2 dẫn ở nửa bán kỳ âm đầu vào
• Hai bán kỳ tín hiệu ra được ghép thông qua biến áp
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Hoạt động đại đẩy kéo lớp B (tiếp)
• Hoạt động đẩy - kéo sử dụng cặp T đối xứng bù
• Sử dụng cặp T NPN/PNP
• Không có điện áp phân cực cho B, tín hiệu vào quyết định hoạt
động của T
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Hoạt động đại đẩy kéo lớp B (tiếp)
• Hoạt động đẩy - kéo sử dụng cặp T đối xứng bù
• Crossover Distortion
• Khi VB = 0, cả 2 T đều ngưng
dẫn
• Khi có tín hiệu vào, nếu
𝑉𝐵 ∈ (−𝑉𝐵𝐸 , 𝑉𝐵𝐸 ), cả 2 T vẫn
ngưng dẫn
• Điều này gây ra Crossover
Distortion
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Phân cực cho KĐ đẩy kéo hoạt động ở chế độ AB
Sử dụng hai nguồn phân cực
• Các tầng đẩy - kéo được phân cực để ở trạng thái dẫn nhẹ
• Thậm chí ngay cả khi chưa có tín hiệu đầu vào
• Cho phép loại bỏ crossover distortion
• Cách thức thực hiện:
• Sử dụng cầu chia áp và cặp đi-ốt
• Đặc điểm của mạch
R1 =R 2 +Vcc = -Vcc D1  D 2
VA = 0 V VE = 0 V
VD1 = VBE(Q1 ) VD = VBE(Q VCC -0,7
2 2)
I CQ =
R
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Phân cực cho KĐ đẩy kéo hoạt động ở chế độ AB
Sử dụng hai nguồn phân cực
• Hoạt động AC
• Xem xét đường tải ac của Q1
• Điểm Q nằm trên (1 chút) điểm cắt
• Q(VECQ , ICQ) VCEQ  VCC
• Điện áp cắt xoay chiều: Vc(cutoff) = VCC
• Dòng điện bão hòa ac của mạch
VCC
I c ( sat ) 
RL
VCC
• Tóm lại: Vout ( peak )  VCEQ  VCC I out ( peak )  I c ( sat ) 
RL
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Phân cực cho KĐ đẩy kéo hoạt động ở lớp B
Sử dụng nguồn phân cực đơn
• Hoạt động tương tự mạch sử dụng 2 nguồn phân cực
• Điểm khác biệt:
• Điện áp emiter đầu ra: VE=VCC/2
• Tóm lại:

VCC
Vout ( peak )  VCEQ 
2
VCC
I out ( peak )  I c ( sat ) 
2 RL
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Công suất bộ khếch đại lớp B và AB
• Công suất đầu ra cực đại:

Pout  Vout ( rms ) .I out ( rms )

Với: Vout ( rms )  0,707Vout ( peak )  0,707VCEQ

I out ( rms )  0,707 I out ( peak )  0,707 I c ( sat )

 Pout  0,5VCEQ .I c ( sat )


• Công suất đầu ra cực đại khi: VCEQ  0,5VCC
• Khi đó: Pout  0, 25VCC .I c ( sat )
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Công suất bộ khếch đại lớp B và AB
• Công suất đầu ra DC:
• Công suất sinh ra từ nguồn cung cấp VCC
PDC  I CC .VCC
• Do mỗi T tạo ra dòng điện trong 1 bán kỳ có giá trị trung bình:
I c ( sat )
I CC 
I c ( sat ) .VCC 
• Nên: PDC 

3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Hiệu suất của bộ khếch đại lớp B và AB
Pout

PDC
• Hiệu suất cực đại của bộ khuếch đại lớp B:
Pout 0, 25VCC I c ( sat )
max    0, 25  0,79
PDC VCC I c ( sat ) / 
• Hiệu suất cực đại của bộ khuếch đại lớp AB???
• Nhỏ hơn hiệu suất cực đại của bộ khuếch đại lớp B một chút
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Bài tập
3.2. Bộ khuếch đại đẩy-kéo chế độ B và AB
• Bài tập
3.3. Bộ khuếch đại chế độ C
• Hoạt động của bộ khuếch đại lớp C

• Điều kiện:
• T được phân cực để điểm làm việc nằm trong vùng cắt
3.3. Bộ khuếch đại chế độ C
• Sơ đồ mạch cơ bản của bộ khuếch đại lớp C

Sơ đồ mạch cơ bản Dạng sóng điện áp đầu Đường tải xoay chiều
vào và dòng điện đầu ra
3.3. Bộ khuếch đại chế độ C
• Sự tiêu tán công suất
• Bộ khuếch đại lớp C tiêu tán công suất thấp???
• T chỉ mở trong 1 phần nhỏ chu ký tín hiệu đầu vào
• Mở trong khoảng ton và khóa trong khoảng thời gian còn lại

Các xung dòng điện collector Các dạng sóng lý tưởng của bộ KĐ lớp C
3.3. Bộ khuếch đại chế độ C
• Sự tiêu tán công suất
• Gọi Ic(sat) và Vce(sat) là biên độ dòng điện và điện áp cực đại khi T bật
• Công suất tiêu tán khi T bật (dẫn):
PD ( on )  I c ( sat ) .Vce ( sat )
• Công suất tiêu tán trung bình trên toàn bộ chu kỳ:

t  t 
PD ( avg )   on  .PD ( on )   on  .I c ( sat ) .Vce ( sat )
T  T 
• Ý nghĩa của công suất tiêu tán thấp???
3.3. Bộ khuếch đại chế độ C
• Bộ khuếch đại lớp C điều chỉnh
• Lý do sử dụng mạch điều chỉnh
• Dạng tín hiệu ra khác dạng tín hiệu vào
• Dùng để tạo tín hiệu ra dạng sin

Sơ đồ mạch
Các dạng sóng ra
3.3. Bộ khuếch đại chế độ C
• Bộ khuếch đại lớp C cộng hưởng
• Công suất ra cực đại
2 2
Vrms (0,707VCC ) 2 0,5VCC
Pout    Pout 
Rc Rc Rc
• Rc là điện trở tương đương của mạch LC
và điện trở tải
• Hiệu suất của bộ khuếch đại
Pout
 Sơ đồ mạch
Pout  PD ( avg )
• Do Pout PD ( avg ) nên   1
• Phân cực cho bộ KĐ lớp C (xem GT trang 365)

You might also like