Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CAN THIỆP HÀNH VI

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI ỨNG DỤNG ABA


1. Khái niệm hành vi

2. Các hành vi không mong muốn của trẻ tự kỷ


2.1. Các cử động lặp lại, định hình liên quan đến giác quan [1,6]:
o Nhìn chằm chằm vào bóng đèn, nhấp nháy mắt liên tục, cử động ngón
tay trước mắt, vung vẩy tay, đập tay.
o Thính giác: bịt tai, bật ngón tay, tự phát ra âm thanh
o Xúc giác: chà xát mặt da bằng tay hoặc vật khác, gãi, cào
o Tiền đình: lắc lư từ trước ra sau, bên này sang bên kia
o Vị giác: đưa phần cơ thể hoặc đồ vật vào miệng, liếm vật
o Khứu giác: hít ngửi vật, khịt mũi với người khác

2.2. Các hành vi mang tính dập khuôn


2.3. Hành xử cứng nhắc
2.4. Hành vi tự gây hại, bùng nổ, hành hung, gây hại
- Lắc lư cơ thể gặp ở 19 phần trăm và đập đầu gặp ở 5% trẻ bình
thường trong độ tuổi 3-6 tuổi (Sallustro and Atwell, 1978)
- Cơn bùngnổ
Có nguyên nhân
Vô cớ

3. Phân tích hành vi ứng dụng (ABA- Applied Behavior Analysis)


Là một phương pháp nghiên cứu, phân tích hành vi, điều chỉnh, dạy cho
trẻ tự kỷ nhiều hành vi và kỹ năng mới.
Ivar Lovass, một nhà tâm lý học Mỹ, đã lần đầu tiên áp dụng phương
pháp Ứng dụng phân tích hành vi (ABA) cho người mắc chứng tự kỉ, tại
khoa Tâm lý học, Trường Đại học California, Los Angeles vào năm 1965.
Nội dung nhằm tập trung dạy và củng cố các kỹ năng mới cho trẻ, giúp
trẻ tiếp cận các hoạt động và đồ chơi yêu thích, cho trẻ chọn lựa cơ hội,
tăng cường giao tiếp phù hợp và điều chỉnh các bối cảnh cho phù hợp
nhằm giảm thiểu xuất hiện các hành vi không mong muốn.
3.1. Phân tích hành vi ( lượng giá hành vi)
+ Xác định hành vi
+ Thu thập thông tin về hành vi: với ai? Khi Nào? Ở đâu? Để làm gì?
+ Tìm nguyên nhân:
Trốn chạy kích thích
Cách nhận thức của trẻ
Cách trẻ bày tỏ thông điệp
+ Thử gây nên hành vi theo giả thiết đó

3.2.2. Xây dựng chương trình can thiệp hành vi cho trẻ
+ Thay đổi hoặc (hạn chế để xảy ra) bối cảnh khiến trẻ ăn vạ.

+ Ngừng đáp ứng: khi trẻ ăn vạ sẽ không đưa cho trẻ đồ vật

+ Dạy hành vi thay thế: Lôi cuốn sự chú ý của trẻ vào hoạt động
khác: một trò chơi, đồ chơi hoặc hoạt động cùng với trẻ hoặc với
trẻ khác, người lớn khác … để trẻ quên lý do ăn vạ hiện nay.

+ Khi trẻ “quên” khóc và hờn dỗi, có thể cho trẻ cùng chơi hoặc
cùng hoạt động

3.2.3. Dạy các hành vi thay thế


Làm mẫu Uốn nắn
Từ dễ đến khó Động viên
Nhắc đi nhắc lại- giảm dần nhắc Củng cố hành vi ( khen thưởng)
3.2.4. Điều chỉnh lại môi trường xung quanh
Mớm/ gợi ý / Làm nhiệm vụ dễ hơn

3.2.5. Củng cố hành vi mới


Khen thưởng – động viên

3.2.6. Kiểm soát sự chống đối của trẻ


Lờ đi
Phạt: cách ly
Giảm sự tham gia

4. Các phương pháp can thiệp hành vi khác


PP ABC
PP Can thiệp hành vi nhận thức (CBT- Cognitive Behavioral Therapy):
Chống trầm cảm lo âu,
Hỗ trợ các hành vi tích cực (Positive Behavior Intervention Support)

Phát triển khác biệt quan hệ cá nhân (DIR) Dạy HV bù trừ thay thế

Carr & CS1999 tổng kết 168 nghiên cứu về trẻ tự kỷ ở độ tuổi dưới 12
tuổi với các vấn đề hành vi như hung hãn, tự hại, cơn bùng nổ kết hợp
với hành vi khác. Tỷ lệ thành công (trên 90% giảm điểm từ 5- 50 điểm %.

Kết luận: can thiệp hành vi phải nằm trong một chương trình toàn
diện: dạy kỹ năng sinh hoạt cá nhân, dạy vui chơi ở nhà, ở lớp (với cha
mẹ và giáo viên) kết hợp can thiệp cá nhân với kỹ thuật viên Âm ngữ trị
liệu và một số hình thức can thiệp hỗ trợ khác.

You might also like