Bai Tap Ap Dung Kien Thuc Can Bang Hoa Hoc

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Bài tập cân bằng hóa học

B. Xây dựng bài tập về cân bằng hoá học.


Các dạng bài tập được xây dựng, sưu tầm cần khắc sâu các kiến thức
đã học đồng thời gợi mở các vấn đề khác có liên quan. Trên cơ sở đó ta
có thể thống kê các dạng bài tập sau :
- Bài tập áp dụng kiến thức đã học.
- Bài tập tổng hợp .
I . Dạng bài tập áp dụng kiến thức .
Dạng 1: Xác định thành phần hệ ở thời điểm cân bằng .

Ví dụ 1 .
a, Cho 1 mol PCl 5 (khí) vào một bình chân không, thể tích V. Đưa
nhiệt độ bình lên 525K. Cân bằng :
PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) (1)
được thiết lập với Kp = 1,85. áp suất trong bình tại trạng thái cân bằng đo
được là 2 atm. Tính số mol của từng chất tại thời điểm cân bằng.
b, Cho 1 mol PCl5 và 1 mol khí He vào bình như ở thí nghiệm a)
rồi tăng nhiệt độ lên 525K . Tính số mol của PCl 5, PCl3 và Cl2 ở trong
bình tại thời điểm cân bằng. Nhận xét kết quả thu được , điều này có phù
hợp với nguyên lý
Lơ Satơliê hay không ?
c, Lặp lại thí nghiệm b, nhưng thay đổi V để tại thời điểm cân bằng
áp suất trong bình là 2atm. Tính số mol PCl 5, PCl3 và Cl2 . Nhận xét kết
quả thu được , điều này có phù hợp với nguyên lý Lơ Satơliê hay không
?
(Các khí được coi là lý tưởng).

Bài giải
Ta có PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) (1)
Ban đầu 1mol 0 0
Phản ứng x x x

Bù i Ngọ c Sơn Page 1


Bài tập cân bằng hóa học

Cân bằng 1 - x x x
n
= 1 - x + x + x = 1 + x (mol)
n2

Tại thời điểm cân bằng :


1−x
PCl = . P
5 1+x
x
PCl =PCl = .P
2 3 1+ x
áp dụng định luật tác dụng khối lượng (ĐKTDKT), ta có :
2
x 2
PCl . PCl 2
.P
3 (1 + x ) x2
Kp = 2
= = . P = 1 ,85
P PCl5 1−x 1 − x 2
.P
1+x
x2 1,85
2
= = 0,925
P = 2atm => 1 − x 2 => x = 0,693 (mol)
n PCl = nCl = 0 , 693(mol )
3 2

n PCl = 1 − 0 , 693 = 0 , 307 (mol )


=> 5

b, Tính V.Trong thí nghiệm a, tại thời điểm cân bằng , n n = 1 + x = 2

1,69 (mol)
0 , 082. 525
n = 36 , 44
Ta có : PV = n . RT => V = 2
1,693 2
(lít)
Tại thí nghiệm b, Số mol hỗn hợp tại thời điểm cân bằng = 2 + y
(mol)
y 1− y
PCl = P PCl3 = .P ; P¿ = . P¿
2 2+ y 2+ y
n 2 . RT RT
n
P= = (2 + y ) .
V V
2
y RT y2 V
=> K P= . => = KP = 1 ,566
Ta có : 1− y V 1− y RT
y2 = 1,566 = 1,566y ó y2 + 1,566y - 1,566 = 0
=> y = 0,693.

Bù i Ngọ c Sơn Page 2


Bài tập cân bằng hóa học

=> Sự thêm khí trơ He vào hệ khi V = const không làm chuyển dịch cân
bằng điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên lý Lơ Satơliê vì khi thêm
He vào không làm thay đổi áp suất riêng phần của hệ .
c, Số mol hỗn hợp tại thời điểm cân bằng= 2 + z
z
PCl = P PCl = .2
2 3 2+z
1−z
P PCl = .2
5 2+ z
P PCl . PCl 2 z2
3
KP = = . 2 = 1,85
P PCl (2 + z ) (1 − z)
5

z2 = 0,925 (2 - z - z2)
1,925 z2 + 0,925 z - 1,85 = 0 => z = 0,769.
nCl 2 = n PCl3 = 0 , 769(mol ) > 0 , 693 (mol )
n = 0 , 231(mol )
=> PCl 5

Tại P = const , thêm khí trơ vào cân bằng chuyển dịch về phía
thuận (phía có nhiều phân tử khí hơn) điều này hoàn toàn phù hợp với
nguyên lý Lơ Satơliê vì khi thêm He vào làm giảm áp suất toàn phần của
hệ .

Ví dụ 2 .
Sunfurylđiclorua SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng Clo
hoá. Tại 3500C và 2 atm, phản ứng :
SO2Cl2(k) SO2 (k) + Cl2 (k) (1) Kp = 50
a, Tính % theo thể tích SO2Cl2 (khí) còn lại khi (1) đạt đến trạng
thái cân bằng ở điều kiện đã cho.
b, Ban đầu dùng 150mol SO2Cl2 (khí) tính số mol Cl2 (khí) thu
được khi (1) đạt đến trạng thái cân bằng.
( Các khí được coi là lý tưởng. )
Bài giải
a, SO2Cl2(k) SO2 (k) + Cl2 (k) Kp = 50
atm
Ban đầu 2atm
Bù i Ngọ c Sơn Page 3
Bài tập cân bằng hóa học

Cân bằng (2 - y) atm y y atm


P SO . PCl y
2
2
2
= = 50
2− y
Kp = P SO Cl 2 2

y2 = 100 = 50y <=> y2 + 50y - 100 = 0


=> y1 = 1,92582
y2 = -51,9258
PCl = PSO2 =
=> 2 1,92582 (atm)
P =
=> SO Cl 7,418.10-2 (atm)
2 2

Vì % thể tích tỷ lệ thuận với % số mol


PSO PCl + P SO =
PT = 2
Cl2
+ 2 2 3,92582 (atm)
1,92582
V Cl = % V SO2 = .100 % = 49 ,055 %
% 2 3 ,92582
%V SO
2
Cl 2=1 , 89 %

b, Ban đầu có 150 mol SO2Cl2


1, 92582
n SO =nCl = 150 =144 , 4365 mol
Tại thời điểm cân bằng 2 2 2
Ví dụ 3 .
Cho cân bằng
CH4 (k) + H2O(k) CO(k) + 3H2 (k) (1)
Tại 1100K, hằng số cân bằng của cân bằng trên là 357.
Ban đầu người ta lấy CH 4 và H2O theo tỷ lệ mol là 1 : 4. Tại thời
20
điểm cân bằng, người ta thu được hỗn hợp có tỷ khối so với H2 là 3
a, Xác định áp suất riêng phần của các khí ở thời điểm cân bằng và
áp suất toàn phần của hệ :
Bài giải :

CH4 (k) + H2O CO(k) + 3H2 (k)


Ban đầu n0 4n0 mol
Phản ứng x x x 3x

Bù i Ngọ c Sơn Page 4


Bài tập cân bằng hóa học

Cân bằng n0 - x 4n0 - x x 3x


20 40
M 2= x2=
n 3 3
0 0
16( n − x) + 18(4 n − x) + 28 x + 3 x .2
M n2 = 0
5 n + 2x
Ta có :
88 . n 0 40
= 0 = ⇔ 264 n0 = 200 n0 + 80 x
5n + 2 x 3
=> x = 0 ,9 n0
x 0 , 8 n0 0,8
PCO = 0
. P T = 0
. PT = . PT
5n + 2 x 6,6n 6,6
3x 2, 4
PH = 0 . PT = .P
2 5 n +2 x 6 ,6 T
n0 − x 0 , 2
PCH = = . PT
4
6 , 6 n0 6 , 6
0
3 ,2 n 3 ,2
PH O = 0
. PT = . PT
2
6,6n 6,6
3
PCO . P H 2 0 , 8 .(2 , 4 )
3
PT
2
=> K P = = = = 357
PCH 4 . P H2 O 02 . 3 , 2 (6 , 6 )
2

=> PT = 30 (atm)
4 12
=> PCO = ( atm) ; P H = (atm )
11 2 1, 1
16 0,2 1
P H 2O = (atm ) ; PCH 4 = . 30 = ( atm)
1, 1 6,6 1, 1

Dạng 2 : Cân bằng dị thể.


Trong cân bằng dị thể,ngoài việc xác định thành phần tại trạng thái
cân bằng, một yếu tố rất đáng quan tâm đó là sự phá vỡ cân bằng.
Ví dụ 4 .
Cho cân bằng dị thể sau:
C(r) + H2O (k) CO(k) + H2 (k)
Tại 1000K , Kp = 4,1

Bù i Ngọ c Sơn Page 5


Bài tập cân bằng hóa học

a, Tính độ chuyển hoá (a) khi ban đầu người ta cho vào 1 bình
phản ứng dung tích 10 lít một hỗn hợp gồm 24 gam C và 54 gam H2O.
Nhiệt độ trong bình phản ứng là 1000K.
b, Nếu tăng thể tích bình lên 100 lít. Xác định thành phần của các
khí ở trong bình sau phản ứng. Tại 1000K. Các phản ứng trong phương
trình phản ứng được coi là lý tưởng .
Bài giải
0 RT 0 , 082 . 1000
PH O( k ) =n = 3. = 24 , 6 (atm )
Ta có 2 V 10
C(r) + H2O (k) CO(k) + H2 (k) Kp =4,1
Ban đầu 24,6
Cân bằng 24,6 - x x x
P CO . P H 2
x
2
= = 4,1
24 , 6 − x
Ta có : KP = PH O 2

=> x2 + 4,1x - 100,86 = 0 => x = 8,2 (atm)


x 8,2
= = 0 , 333
2
24 ,6
Độ chuyển hoá a = P H O 2

b, Tăng thể tích bình lên 100 lít


0,082 . 1000
PH O + PCO + P H 2 = nn2 . = 0,82 nnalignl ¿ 20 ¿ ¿
¿
2 100
C(r) + H2O (k) CO(k) + H2 (k)
Ban đầu 3mol
Cân bằng 3-x x x
n = 3 − x + 2x = 3 + x
n2

=> PT = 0,82 (3 + x)
x
PCO = P H = . PT = 0,82 x
2 3+x
3−x
PH O = . PT = 0,82 (3 − x)
2 3+x
P CO . P H (0 , 82)2 . x2
2
= = 4 ,1
PH 2 O 0 ,82 (3 − x )
=> KP =

Bù i Ngọ c Sơn Page 6


Bài tập cân bằng hóa học

x2 = 15 - 5x có x2 + 5x - 15 = 0 => x = 2,11 (mol) > 2


=> Khi tăng lên 100 lít, cân bằngđã bị phá vỡ => Số mol khí trong
bình :
nCO = n H = 2 mol ; nH O = 1 mol
2 2

0 , 82 . 1000
PT = 5 . = 4 , 1 (atm )
1000
Dạng 3 . Cân bằng trong dung dịch
Ví dụ 5 .
Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M ; Fe(ClO4) 0,03M và MgCl2
0,01M .
a, Tính pH của dung dịch X.
b, Cho 100ml dung dịch NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu
được kết tủa A và dung dịch B. Xác định ¯ A và pH của dung dịch B.
pK = 37 ; pK = 11
Cho biết NH+4 , pKa = 9,24 s Fe(OH ) s Mg( OH )
3 2

Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ (1) K1 = 10-2,17


Mg2+ + H2O Mg(OH)+ + H+ (2) K2 = 10-12,8
Bài giải :
a, Tính pH HClO4 à H+ + ClO-4
5.10-3 5.10-3
Fe(ClO4)3 à Fe3+ + 3ClO4-
3.10-2 3.10-2
MgCl2 à Mg2+ + 2Cl-
10-2 10-2
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ (1) K1 = 10-2,17
Mg2+ + H2O Mg(OH)+ + H+ (2) K2 = 10-12,8
C
Ta có : K1. C Fe = 3.10-4,17 >> K2 Mg 2 + = 10-14,8
3+

=> Cân bằng (1) trội hơn rất nhiều so với cân bằng (2) và cân bằng (1) là
cân bằng chính (Môi trường axit, bỏ qua sự phân ly của nước).
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K1 = 10-2,17
C 3.10-2 5.10-3

Bù i Ngọ c Sơn Page 7


Bài tập cân bằng hóa học

[] 3.10-2- x x 5.10-3 + x
[ H + ] [ Fe(OH )2+ ] x(5 . 10−3 + x )
3+
= −2
= 10−2 ,17
=> K1 = [ Fe ] 3 . 10 − x
Giải phương trình ta có : x = 1,53 . 10-3
=> [H+] = 5.10-3 + 1,53.10-3 = 6,53.10-3 (M)
=> pH = 2,185
−2
0,1 8 . 10 −2
C NH = = 0 , 05 M ; C Mg2 + = = 4 .10 (M )
3 2 2
−3
0 , 03 5 .10 −3
C 3+ = = 0 , 015( M ) ; C HClO 4 = = 2 ,5 .10 ( M )
b, Fe 2 2
Phản ứng : 3NH3 + 3H2O + Fe3+ Fe(OH)3¯+ 3NH+4 (3) K3=
1022,72
2NH3 + 2H2O + Mg2+ Mg(OH)2¯ + 2NH+4 (4) K4= 101,48
NH3 + H+ NH+4 (5) K5 = 109,24
Nhận xét : K5, K3 rất lớn, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
NH3 + H+ NH+4
2,5.10-3 2,5.10-3 2,5.10-3
3NH3 + 3H2O + Fe3+ Fe(OH)3 + 3NH+4
4,75.10-2 1,5.10-2
2,5.10-3 4,5.10-2
Kiểm tra sự kết tủa của Mg(OH)2
[ NH +4 ] 4 ,75 . 10−2
= 10−9 ,24 . = 10−7 , 96 ( M )
Ta có : [H+] = Ka . [ NH 3 ] 2 ,5 . 10−3

=> [OH-] = 10-6,04(M)


C Mg 2 + . [OH − ]2 = 4 . 10−2 (10−6 ,04 )2 = 10−13 ,478 < K s
=>
=> Kết tủa chỉ có Fe(OH)3 và pH = 7,96(M)
Dạng 4 . Bài tập xác định các đại lượng nhiệt động.
Ví dụ 5 . Cho cân bằng
1
SO2 (k) + 2 O2(k) SO3 (k)

Bù i Ngọ c Sơn Page 8


Bài tập cân bằng hóa học

11. 300
ln Kp = 10,63 - T
0 0 0
Tính ∆G , ∆G , ∆S và Kp của phản ứng tại 1000K
Bài giải.
11. 300
Tại 1000K ; lnKp = 10,63 - 1000 = - 0,67
=> Kp = 0,512
PSO ( atm ) −
1
= 0 ,512 (atm 2 )
3
1 1
2 2
Kp = P SO (atm) . P ( atm)
2
O
2

∆G0pư = -RT lm Kp = - 8,314 . 1000 . (- 0,67) = 5570,38


(J)
Ta có : ∆G0 = ∆H0 - T∆S0
ΔG0 ΔH 0 ΔS 0
− =− +
=> ln Kp = RT RT R
ΔS 0
= 10 , 63 => ΔS 0 =88 ,378( J /K )
=> R

Ví dụ 6
Cho : O2(k) Cl(k) HCl(k) H2O(k )H2O(l)

∆H0 (kJ/mol-1) 0 0 - 92,31 -241,83 285,8


S0298 (J.mol-1. K) 205,03 222,9 186,7 188,7 69,9
1. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
4HCl(k) + O2 (k) 2Cl2 (k) + 2H2O(k)
(1)
Tại 298K
2. Giả thiết rằng ∆S và ∆H của phản ứng không phụ thuộc vào
nhiệt độ. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 698 K.
3. Xác định áp suất hơi bão hoà của nước tại 298K
Từ đó tính hằng số cân bằng của phản ứng tại 298K .
4HCl(k) + O2 (k) 2Cl2 (k) + 2H2O(l) (2)
Bù i Ngọ c Sơn Page 9
Bài tập cân bằng hóa học

Bài giải
(1) => Ta có : ∆H0pư = (2.0 + 2 (-241,83)) - 4 (-92,31) - 1.0
= - 114,42 (kJ)
∆S0pư = (2 . 188,7) + 2,222,9 - 205,03 - 4.186,7
= - 128,63 (J/K)
=> ∆G0pư = ∆H0pư - 298 ∆S0pư
= - 114420 - 298 (-128,63)
= - 76088,26 (J)
=> ∆G0 = - RT lm Kp
ΔG0 (−76088 ,26 )
=− = 30 ,71
=> ln Kp = RT 8,314 . 298
Kp = 2,17 . 1013
2 2 2 2
P Cl2 ( atm ) . P H 2 O (atm)
13 −1
4 4
= 2 ,17 . 10 ( atm )
P (atm ) . PO (atm )
Kp = HCl 2

( ΔH 0 − TΔS 0 ) ΔH 0 1 ΔS 0
− =− . +
b, Ta có ln Kp = RT R T R
Vì ∆S0 , ∆H0 được giả thiết là không phụ thuộc vào t0
(1114420 1 ( − 128,63 )
− ) + = 4 , 245
=> ln Kp (698k) = 8 , 314 698 8 ,314
=> Kp = 69,777 (atm-1)
c, Từ cân bằng : H2O(l) H2O (k) (3)
0
∆H (3) = - 214,83 - (- 285,8) = 43,97 (kJ)
∆S0(3) = 188,7 - 69,9 = 118,8 (J/k)
∆G0(3) = ∆H0(3) - T ∆S0(2) = 43970 – 298.118,8 = 8567,6
(J)
PH PH
Kp(3) = 2
O
(bão hoà) => ∆G0(2) = - RT ln 2
O
(bão hoà)
8567,6
PH − = − 3,458
=> ln 2
O
(bão hoà) = 8,314.298
PH
=> 2O (bão hoà) = 3,15 . 10-2 (atm)

Bù i Ngọ c Sơn Page 10


Bài tập cân bằng hóa học

Ta có : (2) = (1) - 2. (3)


= ∆G0(2) - (- 76088,26) - 2 (8567,6) = - 93.223,46 (J)
ΔG0 (−93.233,46)
− =− = 37,63
=> ln Kp = RT 8,314 . 298
Kp = 2,19. 1016
2 2
P Cl2 (atm) 16 −3
4 4
= 2 , 19 . 10 (atm )
P ( atm) . PO (atm )
Kp = HCl 2

Bù i Ngọ c Sơn Page 11

You might also like