Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 231

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

H ổ CHÍ MINH
TS. NGUYỄN THỐNG

CẤP THOÁT NƯỚC


(Tái bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG


HÀ N Ộ I - 2 0 1 0
LỜI MỞ ĐẨU

Cấp th o á t nước là môn họ>c chuyên ngành trong chương tr ìn h đào tạo
k ỹ s ư N g à n h X â y dựng. Đáv là môn h.ọc cung cấp các k iế n thứ c n h ằ m đ ể
g iả i q u y ết các v ấn đ ể liên quan đến tí.nh toán , thiết kế, q u y hoạch m ộ t hệ
th ô n g cấp nước cho sinh hoạt, sản x.uảt của m ột đơn vị s ử d ụ n g nước
hoặc cho m ộ t k h u vực . Tính í oán thiết k ế hệ thống th o á t nước m ư a đô th ị
c ũ n g là m ộ t nộ i d u n g c hí nh được đ ề Ctâp tr o n g t à i liệu.

C uốn sá ch sẽ bao gồm 2 phần: Ca.p nước và th oát nước . N ộ i d u n g sẽ


được giới thiệu trong 9 chương và các p h u lục. T rong m ỗi chươ ng , lý
th u yế t cơ bản sẽ được giới thiệu và c-ác ví dụ tín h toán m i n h họa được
trìn h bày. B ạ n đọc sẽ nắm được lân đê tổt hơn thô n g q u a các bài tậ p có
lời g iả i ở cuối m ỗi chương.
T à i liệu được h oà n th à n h với g iú p đỡ và góp ý của các đ ồ n g n g h iệp
trong B ộ m ô n K ỹ th u ậ t Tài nguyên nươr và trong K h o a K ỹ th u ậ t X ả y
d ự n g T rư ờ ng Đ ại học B ách khoa Thà nìí p h ổ Hồ C hí M inh.
Tro n g k h i biên soạn tài ịiệu không thô tra n h khỏi n h ữ n g sai sót, rảt
m o n g được s ự góp ý và p h ê binh cua bạn đọc. Y kiến x in g ử i về đ ịa chỉ:
Trư ờng Đ ạ i học B á ch khoa Thành p h ố Hồ C hi M in h , K h o a K ỹ th u ậ t X â y
d ự n g , B ộ m ô n K ỹ th u ậ t T à i nguvêìì nước,

T ác g iả

3
Chương 1

NHU CẨU DÙNG NƯỚC VÀ NGƯỔN NƯỚC

1.1. (ỈIỔI T H IỆ t

Trong giáo trình nàv, chúnụ tôi sò aiới thiệu chù yếu đến các vấn đề liên quan đến
vận chuyên nước trong các cỏna trình dẫn nước, mạng lưới đường ống phàn phối nước
và ỉrong hê thống đường ống cống thoát nước mưa và nước thái. Các vấn đề liên quan
đèn xứ lv nước sẽ được giới thiêu trơng tài liệu khác.
Nước sử dụng được khai thác chú vếu đến từ các nguồn nước ngọt sau:
- N ước mặt, hiện diện trong các hổ, các (lòng cháy (sống suối).

- Nước ngầm, thường ờ dạng khoáim hóa manh.


Sư đồ sau đâv trình bày chu kỳ sư dung nước một cách tổng quát trong khai thác :

Mang lưới

ỉ ỉ i t ì ỉ ì ỉ . l : C h u k ỳ ( liu ii* ỉ\ị((k

K hô i d ầ u nước sè dược lấy từ mội n^uón nước (hô chứ a, s ô n g .. . ) n h ờ vào m ột c ô n g


i n n h lây nước. Côniỉ ư ìn h lây nước này tùy theo trườnu h ợ p sè c ó t h é :
- Lấy nướr đơn giản nhờ vào một đường ống dẫn dặt chìm vào trong sóng (hồ).
- Lấy nước có sự lựa chọn ớ nhiều chiều sâu khác nhau trong sõne.

Trong một vài trường hợp, có thể phải xây dựng trạm bơm (trạm bơm cấp I) hoặc một
đập dâng để tạo hồ chứa nhằm điểu tiết lưu lượng trong Irường hơp dòng chảy có Uru
lượng không đảm bảo cho nhu cáu lấy trong chu kỳ nước kém.
Các công trình dẫn nước (kênh, đường ốne có áp) sẽ dẫn nước thô vể khu vực cần cap
nước. Nếu nước k h ô n g đú tiêu chuẩn vệ sinh, chúng ta sẽ xử lv nó trong một trạm
làm sạch (khu x ử lý) trước khi phân phôi về các nơi liêu thụ nước cuối cùng. Neoài
ra, bất kỳ chất lượng nguồn như thế nào, nước luôn luôn được khứ trùng (phổ biêa là
sử d ụ n g chlore).

Khi nước đã trở thành su dụng được (sạch), người ta sỗ phân phối trong vùng quy
hoạch cho đến tận các thiết bị dùng nước cuối cùng, nhờ vào một mạng lưới đường ống
dẫn nước có áp. Sau khi được sử dụng, về nguyên tắc nước sẽ mất di các chất lương sạch
cần thiết và trở thành nước thái. Từ đó, hệ thống đường ống công sẽ có nhiệm vụ thu à
tháo nước thải này ra khỏi khu quy hoạch.

Ta phải lưu ý, theo nguyên tắc, việc xử lý nước đã sứ dụng trong một trạm xtr lý
nhằm tránh làm ô nhiễm môi trường nơi nước thải trá vé thiên nhicn là điéu bắt buộc.
Điều này cho phép các hộ dân khu quy hoạch nằm ve ha lưu của các vị trí cứa xả có thế
sử dụng nước vào các mục tiêu khác nhau ironu dó có nước dùnn cho í,inh hoạt. Nirớc dã
được xử lý và làm sạch lại sẽ được dần về khu vực tiếp nhận bói dường dần gọi là kênh
d ẫ n với n h i ệ m v ụ k ê n h d ẫ n này là háo đám s ự pha lo ã n g tỏì Iiliất c ó thê’ t r o n s ng u ồ n

nước thiên nhiên.

Cuối cùng, trong một con sông, nước sẽ chịu một quá trình làm sạch tự nhiên mà la
gọi là quá trình tự làm sạch (khả nãii£ tự làm sạch càng cao khi sông càng lớn). Trong
quá trình này, các tạp chất có hại sẽ dần dần được giãm đi một phần.
Ngoài ra, khi nước đã sử dụng dược trả về trong một con sônu hoặc hồ chứa, trong
m ột số trường hợp có thế mau chóng hòa nhập vào nguồn cấp nước vì nó không thê tư
trộn lẫn tốt trong tổng thể môi trường nước. Lý do, có thể do khối lượníỉ liêng cứa nó
khác, hoặc có thể do đặc tính thúy lực của môi trường. Ta nói rằng trong trường hợp này
có một hiện tượng nối tắt: quá trình tự làm sạch không xảv ra, trong trường hợp này
nguồn nước có thể bị nhiẻin bẩn nghiêm trụng.

1.2. S ơ ĐỔ HÊ T H Ố N G CẤP NƯỚC

H ệ t h ố n g c ấ p nư ớ c và thoát 1111'ức là IT1ỘI tập h ợ p các c ô n g trình: ihu nước, xử lý nước,


dự trữ nước, trạm bơm, hệ thống mạnsỉ lưới phân phối nước dên nơi tiêu dùng, hệ thónu
thu và thoát nước.

6
Sơ đồ tổng quát có dạng như sau

_ _ _
p —n

1-----
-{'1-

1-

/ - N ^ ỉtồ iì n ư ớ c cấp 2- c ô ỉỉíỉ ỉrì/ih th u nước


3~ T rạ tìỉ hơn Ị cấ p ì 4 - T rạ m xừ ìý nước
5 ' Bê ch ử a n ư ớ c .sạch 6- T iạ n i h t)in í Ổp 2
7 ' Đ ườn\> ổns> ch ín h (S1- H ệ ĩhổiìsị cấ p nước bên ỉìạ o ù i

9 - D ơ n v ị tiê n thu nước 10- D à i tỉtiớ c


I ỉ - H ệ ỉh ô ỉií’ HƯỚC th à i Ị 2- T rạ m \ ử ỉ ý nước th à i
13- c ỏ ì ì i ị th o á i ỉiướ( Ỉ4 - Hự fh ỏ !ií! sô ỉtiỊ r ạ r ị i ỊỈÌU ììỉfứ( ỉh ả i

H ỉ n h 1.2: S(/(!ó hệ thốỉiy cấp m tớc

1.3. ƯỚC LƯỌNÍỈ DÂN SỔ VÀ THỜI GIAN KIIAI TH ÁC C Ò N G T R ÌN H

1.3.1. ư ớ c lượnịỉ dân só phục vụ cáp nước

Dây là một giai đoạn bát luiộc cần thiết cho thiết kế một hệ thống cấp nước. Người kỹ
sư phái xác định được quy Ììiỏ dân số hiện tại cho klui \â v dựng và cả đánh giá cho sự
phát triển trong tương lai trong suốt ỊÚai đoạn khai Ihác của hệ thống công trình. Tùy
theo nhu cầu của dụ báo la có 2 loại ước lượny về quv mô dân số: ước lượng ngắn hạn
(ÍM 0 nãm ) và ước lượng dài liiin (10-30 năm).
Rõ ràng bài toán dự báo dài hạn là một vân đó khó, hởi vì có quá nhiều yếu tô không
chuc chắn khi xét trong một tương lai xa. Tron 1 trườnu hợp này, có thể tiến hành phân
tích đường cong biểu thị dân số troni’ quá khứ (lí đánh giá được xu thế và có xem xét
các yếu tố xã hội, kinh tế, thiêì lập hay di đừi cúa các Còng ty Xí nghiệp, tác động đến
sự tăng trướng cúa vùng. Nói chun; , phần lớn các phương pháp ước lượng thường chỉ
chu phép nghiên cứu sự biến động ti >ng một chu kỳ tương đối ngắn.

1.3.2. Thời gian khai thác công (rình dự kiến

Hìiết kế các côn.íỉ trình íronu ngành cấp thoát nước nhằm mục đích thỏa mãn nhu câu
hiện tại và cho tươne lai cho một vùng quv hoạch. Tuổi thọ công trình là khoảng thời
ựian kể từ lúc đưa còng trình vào kliai thác đến cuối thời kv mà công trình vẫn còn được
tláuli giá ihòa mãn các vêu cầu kỹ Ihuật và kinh tê trong khai thác. Xác định thời gian
khui ihác hiệu quả này dựa vào một phàn tích tài chính trong dó la sẽ kê’ đến các vấn đề:
- Dầu tư.
- Chi phí khai thác (nhf'n công, diện, hóa chất,...).
- Lãi suất.

7
- Sự thuận tiện cho phép chúng ta có thể nới rộne CÔIIÍỈ trình hay thêm vào các thiét bị
(ví dụ ta sẽ dễ dàng hơn khi thav thế một bơm hav nia tãniỊ còng suất trạm bơm hon là
m ở rộng một tunel hoặc một công trình lấy nước).
- Có thê cải tiến công nghệ.
Báng sau đây trình bày tuổi thọ các công trình ta có thế tham khao trong thiết kê cac
còng trình trong lĩnh vực cấp thoát nước và làm sạch nước. Ta nhàn xét có ha nhóm tuổi
thọ: nhóm từ 5 đến 20 năm cho các loại thiết bị sử dụniỉ nh an h và thay thế dẻ dàng;
nhóm có chu kỳ sử dụng từ 20 đến 30 năm cho các thiết bị khó khăn hơn và tốn kem khi
muốn thay thế; và nhóm lớn hơn 50 năm khi thiết bị là rất dát và rât khó [hay thố lioac
mớ rộng.

Báng 1.1. Tuổi tho còng trình tiêu biếu

í 1101 tho
Cóng trinh Đặc tính
(năm)
c í/í ( ony ỈIUÌÌÌ lỉitnạ (lơ Mỉỉi muì I tiOỉix.
Đập hoặc tuneỉ Rất khó và dát khi mơ lòng 50-7:
Lấy nước và dường dẩn chính Tương đối khó khi mớ rộnư 2S-.S0
Trạm xừ lý và mang lưới Nếu uia lãng dân sò và tv suất lợi nhuận:
- Bé 2S
- Lớn 50
Đường dần có đường kính > 300 mm Đũi liền khi Ihiiy thê 2VH)
Đường dần có dường kính < 300 mm Xây dựim dỏ IS-20
Trạm bơm:
- Kết câu Tãng quy mỏ đe dang 20
- Bơm Tăng côim suãì đé dàng, nhanh VỊO
Các i ô?ỉi> trình (lùm* (íừ íỉiit và ỉủni MH ỉi nước:
Đường dẩn phụ có dường kính < 375 I1111Ì Xây clựim cle 20
Các cồng trình thu, kênh tháo Khỏ và dát khi mớ rông 30-50
Trạm xứ lý Nếu gia lãne dân sô va IV suất lơi nhuán:
- Bé 20-30
- LỚIÌ 10-ỉ 5
Trạm bơm Mờ rộng khó 10-20
Bơm chuyên nước vào trạm xử lý Thay thế dẻ dàng 5-10

Tóm lai, chúng ta có thế khai thác V 'ì su d u 11i- nước nuìt. nước nu ẩ m . iiưỚL lợ va t a
nước biên sau khi dã được thu và xứ lý Irona một trạm tlúiiiỉ tiêu chuan và sẽ phán p h o i
I1Ó nhờ vào một mạng lưới phàn phôi. v é pliíìn nước dã sư dụng sc dược lliu hỏi I|u;i 1lệ
thốntỉ công và hướng c h ú n s di vào một trạm xứ lý đẽ loại ho các tạp chai co hai trước
khi trá nó vé thiên nhiên. T ro n” môi trường này quá trình tự làm sacli sẽ được liéi! hành
và sẽ hoàn chinh sự thanh lọc. Chu kỳ sứ CÌỊ1IÌ” nước dã khép kín và chúiiịỉ ta la i :o llic
khai thác nó dế dưa vào sử duiiíỉ.

8
1.4. N H U C Ẩ U D Ù N (; NƯỚC

T h e tíc h và lưu lưưnu nước dù na thay đổi rất nhiểu tùy (heo dié u kiên địa phưư ng,
phu thuộc vào mức sõng của khu vực nghiên cứu. Với một khu vưc nghiên cứu cho
trước, lượng nước cần tống cón« bao gồm: nước sử dụng cho gia dụng, nước cung cấp
cho thương mại, cho cổng nghiệp và nước sử dụng cho các mục tiêu còng cộng (vệ sinh
d ư ờ n g sá. c h ữ a ciiáv...).

1.4.1. Nước sinh hoat

Nước sinh hoạt trong một chu kv dùng nước (thường tính là I12 ÙV đêm) thay đối theo
thòi gian tionu nsàv. Biếu đổ sau trình bày một biếu đồ nước sinh hoạt cho ngày dùng
nước lớn nhất đ iể n hình.

c ìọi:

Qivit 111.1 lưu lương nuày dùng nước lớn nhất (m'/ngđ).
Q , h = Qnj.ci-,iu\/24 - lưu l ư ợ n g t r u n g b ì n h g i ở ( m 7 h ) .

Q, - lưu lượne giờ iliứ i (in'/lì).


Q h nl K - lưu lươnu giờ lớn nhất ( m l/h).

K, = Q ,/ Qlb - hệ số klìõng đicu hòa giờ thứ 1 (định nghĩa thường sứ dụng trong các
phán mềm mỏ phỏng dòng cháv có áp trong mạng lưới, ví du EPANKT).
K|t in 1X= Q h m,n / Ọ lh - liệ so không diêu hòa giờ lớn nliât.

Q (m 7h)

ỉ ỉ i ì ĩ ỉ i 1 3 . B i r i i ( ỉ n ( l ùỉ ỉ i ỉ Ỉ ì ì ỉ i k Ị Ị ạ ù v (ỉiỡiì h ì n h

( ìỉ ĩi c h ú : Trong một số trirờna h ơ p người la còn ci ml i nghĩa hõ sò khóng dicti hòa giờ
như sau :
k, = Ọ,/ U n„ ị ). giá in k( tra phu ỉục 3 phụ ilmõc vào K|vm N

9
1.4.1.1. Tiêu chuẩn d ù n g nước
Tính theo bình quân đầu người lượng nước dùng trong một ngày đêm, lít/ngày-đêm.
Theo tiêu chuẩn cấp nước hiện hành TCXD 33 : 68.

Báng 1.2

Tiêu chuán dùng Hệ số không


Trang bị tiện nghi trong nhà 11ƯỚC q lb điều hòa giờ
(1/người/ngày-đêm) <Kh-ma^
- Loại I. Nhà bẽn trong không có hệ thống cấp thoát nước và 40-60 2,5-2,0
dụng cụ vệ sinh. Nước dùng lấv từ vòi nước công cộng.

- Loai II. Nhà bên trong chi có vòi lấy nước. 80 100 2,0-1,8

- Loại III. Nhà bên trong có hệ thòng cáp thoát nước, có 120-150 1,8-1,5
dụng cụ vệ sinh, không có thiết bị tám.

- Loại IV. Nhà bên trong có hệ thống cấp thoát nước, có 150-200 1,7-1,4
dụng cụ vệ sinh, có thiết bị tắm thõng thườns.

- Loại V. Nhà ben Irong có hệ thong cấp thoát nước, có 200-300 1.5-1,3
dụng cụ vệ sinh, có chậu tắm và cấp nước ncmg cục bộ.

1.4.1.2. Lưu lượng nước sinh hoạt tính toán


Lưu lượng nước cho trong bảng trên đày chỉ giá trị trunạ hình dùng nước trong một
ngày đêm. Lưu lượng nước sinh hoạt tính toán trong Iĩiọt ngày đèm được tính cho naay
dùng nước lớn nhất. Còng thức sau dây cho phép xác định giá tiị này:

Q sh-ngJ = ^ 5 ~ K ng c l-n m (m V n g d ) (1 .1 )

trong đó:

Qsh-ngi!' *ưu luợng tính t0i*n nước sinh hoạt ngày d ù n s nưức lón nhất, (m Vngđ).
Kngt|.m.ix - hệ số không điều hoù lớn nhất ngày, giá trị thay đối trong khoáim (1,35-1,5),
phụ thuộc vào đặc tính khí hậu từng vùng.
q lb - tiêu chuấn dùng nước truna bình cá nhân irong 1 ngày đêm (1/ng-ngđ).
N - dân số dự báo cho khu quv hoạch (người).
Ngoài ra, sự sử dụng nước trona một ngày đêm thay đối theo từng thời tliẽm trone
ngày. Lưu lượng nước sinh hoạt lớn nhất xác định theo cõne thức sau :

( , „ ’/],) (1.2)

10
trong đó:

Q ^ h - lưu lượng tính toán giờ dùng nước lớn nhất (irv/h) .

Kh.m;ix - hệ sỏ không điều hoà lớn nhất giờ.


Cilii chú : Trong nhiều trường hợp, chúng ta mô phỏng sự thay dổi : lưu lượng, áp suất,... của
nước trong một mạng lưới cấp nước theo thời gian. Khi đó, các hệ số không điều hoà giờ
sẽ đirơc sừ dụng.

1.4.2. Nước phục vụ công nghiệp

Tiêu chuẩn cấp nước công n g h iệ p xác định trên cơ sở dây chuyền công nghệ của xí
nghiệp do cơ quan thiết kế hav quản lý cấp. Tiêu chuẩn nước xác định trên số đơn vị sản
phẩm. Cùng một loại xí nghiêp, nhưng do dây chuyển công nghệ khác nhau, lưu lượng
sứ íỉụng nước có thế khác nhau. Báng sau đây cho phép tham khảo một số yêu cầu dùng
nước cho sán xuất.

Bảng 1.3

Tièu chuẩn
Các loại nước Đơn vị đo dùng nước Chú thích
(m Vi ciơn vị đo)
- Nước iùm sạch trong nhà máy nlũệi diện 1000 KW/h 160-400 ■. Trị số nhò dùng
- Nước cáp lìổi hơi nhà máy nhiel iliẽn 1000 KW/h 3-5 cho công suất
- Nước làm nguội dộng cơ đốt trong 1 c v /h 0,015-0,04 nhiệt điện lớn.

- Nước khai thác than ỉ tấn than 0,2-0,5


- Nước làm giàu than 1 tấn than 0,3-0,7
- N ước vận chuyển than theo máng 1 tấn than 1,5-3,0 Bổ sung cho hệ
thong tuần hoàn.
- N ước làm nguội iò lu vén gang ] tấn gang 24-42
- Nước làm nguội lò Mac tanh 1 tấn thcp 13-43
- Nước cho xưởng cán ống 1 tấn 9-25
- Nước cho xưởng đúc thép í tấn 6-20
- Nươc dế xây các loại gạch 1000 viên 0,09-0,21
- Nước rửa sỏi dế đổ bê tông 1 m1 1,0-1,5
- Nước rứa cát dể đổ bè tông 1 m' 1,2-1,5
- Nước phục vụ dế đổ 1 m ' bè tông ỉ m' 2,2-3,0
- Nước dế sán xuất các loại gạch 1000 viên 0,7-1,0
- Nước đe san xuất nuói 1000 vi én 0,8-1,2

Ticu chuán dùng nước cho nhu cầu ãn uống và sinh hoạt cùa công nhân sàn xuất tại
các xí nghiệp lấv theo bảng sau.
Háng 1.4

Tièu chuán Hệ số không diều hòa giờ


Loại phân xtrờng
(ỉ/người/ca) (Kh-max)

- Phán xường nóng tòa nhiệt lớn hơn 35 2,5


20 Kcalo cho 1 mVh
- Phân xường khác 25 3.0

1.4.3. Nước tưới cáv, tưứi đươnịi

Tiêu chuán nước dùng dế tưới càv. vườn hoa, quáng trường, đường phò trong các lió
thị được lấy khoáng 0 .5 - 1 l //ITT, phu thuộc vào loại đường, loại cây trồng, diều kiện khí
hậu. Thông thường tưới dường đươc thực hiện từ 8h đến I6h, tưới cây từ 5h đến 8h và
từ I6h đến I9h hàng ngày. Lưu lương nước tưới đường, tưới cây được xác định theo
công thức:

Q. .ụ.1 = q ,F, (m '/ngđ) (l.3a)

Q,
QI h (l-3b)

liong đó:
q, - tiêu c h u á n nước tưới đườnu. lưới cáỵ ( m V n r - n g đ ) .

F, - diện tích tưới ( 1 1 1 )


Q| ngi! ■ lượng nước lưới trong I11ÔI ntỉàv đêm ( m 1).
Ọ, h - lượng nước tưới u ong mụt giò (ỉìi Vh)-
T - Ihời gian tưới trone mo( ngày dèm (h).

1.4.4. Nước sinh hoat ciia còng nhàn khi làm việc tại nhà máy

Được xác định theo cõng thức sai :

= MnN i + C1/N : <m'/ca) (1 .-ỉa)

r,\ o ?
v ,h - c ,
u ; h- h
(m 7h) (1.4b)
T,

trong đó:

- luợng nước Sính hoạt cua còng nhàn trong một ca, một giò'.

q n, l \ị - tiêu chuán dùĩìR nước sinh hoạt cua còng nhàn trong phân xướng nónịi. lanh
(mVng-ca).
Nị, N 2 - s ố c ỏ n g nhân lam việc trong phán xướng nóng và lanh trong từny ca
T () - sò giờ làm vị ộc trong một ca (h).

12
1.4.5. Nước tám của còng nhân khi làm việc tại xí nghiệp

Được xác định theo công thức sau :

Qf_Nh = 0 , 5 n (m7h) (1.5a)

(m-Vngđ) (1.5b)

trong đó:

Q ^ „ d,Qf_Nh - lượng nước tắm của công nhân trong một ngày đêm, trong một giờ
(thời gian tắm quy định là 45 phút vào thời điểm sau khi tan kíp làm việc),
n - số buồng tắm hương sen bố trí trong nhà máy.
c - sô ca kíp làm việc trong nhà máy.

1.4.6. Nước dùng trong các nhà công cộng

Theo quy phạm TCXD 33 : 68.

1.4.7. Nước rò rỉ từ m ạng lưới phân phối

Lượng nước này không có tiêu chuẩn rõ rệt, tùy theo tình trạng m ạng lưới có thể lấy
từ 5% đến 10% tổng công suất của hệ thống. Trong trường hợp m ạng lưới đã cũ, tỷ lệ
nước mất có thể lên đến Ỉ5 c/o-20% tổng lượng nước đưa vào hệ thống.

1.4.8. Nước trong khu xử lý

Đc tính toán sơ bộ cố thê lấy theo tỷ lệ 5% đến 10% công suất trạm xử lý(trị số nhỏ
dừng cho trường hợp công suất lớn hơn 20000 mVngày-đêm). Lượng nước này dùng cho
nliu cầu kỹ thuật của trạm: bể lắng l,5% -3%; bể lọc 3%-5%; bể tiếp xúc 8%-10%.

1.4.9. Nước chữa cháy

Được xác định theo TCXD 11 : 63. Có thổ tham khảo trong bảng sau đây:

Bảng 1.5

Lưu lượng nước cho 1 đám cháy, //s


Số dân
Sô’ đám cháy Nhà 2 tầng trờ xuống Nhà hỗn hợp các Nhà 3 tầng trở lên
(1000
đồng thời với bậc chịu lửa tầng không phụ không phụ thuộc bậc
người)
I, II, III IV, V thuộc bậc chịu lửa chịu lửa
Đến 5 1 5 5 10 10
10 1 10 10 15 15
25 2 10 10 15 15
50 2 15 20 20 25
100 1 20 25 30 35
200 3 20 30 40
300 3 40 55
400 3 50 70
500 3 60 80

13
1.4.10. C ôn g suát cấp nước

Trên cơ sở các nhu cầu dùng nước trình bày trong mục 1.4, công suất cấp nước trong
một ngày đêm cho một khu quv hoach trong trường hợp tổng quát được xác định theo
công thức sau:

Q = (aQ *™ ,x+ Q ,+ Q “ + Q f N+ Q „ ) b c (mVngđ) (1.6)

trong đó:

Q sh-m X’Qt ’Qsx ' lưu lư(?nễ nước sinh hoạt của khu dân cư; lưu lượng tưới
đường, tưới cày, nước sinh hoạt, nước tắm cúa công nhân, nước sán xuất của các
nhà máv. Tất cá các số hạng được tính trong một ngày đêm (m Vngđ).
a - hệ số kế đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương, tiểu thủ cõng nghiệp
(thường lấy a = 1,1).
b - hệ số kể đến lượng nước do rò rỉ (phụ thuộc vào điều kiện quản lý, b = 1,1^1,15.
c - hệ số kế đến lượng nước dùng cho bản thân trạm cấp nước (rửa các bể lắng,
lọ c ,...), c = 1,05 -r 1,1. Trị sò lớn cho công suất trạm cấp nước nhỏ và ngược lại.
Đế thuậii tiện cho tính toán, người ta thường lập báng tổng hợp lưu lượng nước tiêu
thụ theo lừng giờ trong một ngày đêm như sau:

Báng 1.6. Tổng hợp lưu lượng nước dùng theo giữ

Cỉa, Rò Tổng cộng


Q-h a-Qo, Tưới, m ' Xí nghiệp, m 1
cáng rì
Giờ
Q sh-m nx
m' m' Đường Cây Q^r Q ,x c r m' m1 ni1 %

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
0-1
1-2

22-23
23-24
1
I
Tổng
1

Ghi chú :
(1) tra hang phụ lục 3. phu thuòc vào Kh.rn.ix.
(12)= 100 X 11 1)/ X ( l l ) .
Cột (12) sẽ được sử dụng như các hê số patterns trong bài toán mỏ phòng mạng lưới cấp
mrớc theo thời gian (ví dụ trong phán mềm EỈPANET).

14
1.5. N (ỈU Ố N NƯỚ C

1.5.1. Giới thiệu

Nước trong thiên nhiên thường được tồn tại ở hai dạng sau: nằm lộ thiên trên mặt đất
và nằm ngầm dưới đất. Nước mưa sau khi rơi xuống mặt đất một phần thấm vào trong
đất qua các tầng thấm nước và được giữ lại ở tầng không thấm nước tạo thành nguồn
nước ngầm , phần nước còn lại chảy trên mặt đất theo địa hình thấp dần tập trung hình
thành suối, ao, hồ, sông,...

Hình 1.4: c/ìii kỳ vận chuyển nước

Trong kỹ thuật cấp nước người ta thường sử dụng hai loại nguồn nước ngọt sau:
nguồn nước ngầm (m ạch nông, mạch trung bình, mạch sâu), nguồn nước mặt (ao, hồ,
sông ngòi).
Ngoài ra, còn có nguồn nước mưa là nguồn bổ sung cho nước ngầm và nước mặt.
Ở những vùng không có hoặc không khai thác được hai nguồn nước trên thì nước mưa là
nguồn nước quan trọng nhất.
Khi thiết kế hệ thống cấp nước, một trong những vấn đề có tầm quan trọng bậc nhất
là chọn nguồn nước. N guồn nước sẽ quyết định lính chất và thành phần các hạng mục
công trình, và nó cũng quyết định kinh phí đầu tư xây dựng và giá thành sản phẩm. Lựa
chọn nguồn nước cần phải dựa trên cơ sớ kinh tế - kỹ thuật của các phương án.

1.5.2. Nguồn nước ngầm

Nước ngầm là nước nằm trong đất được lọc và giữ lại trong các lr<p đất chứa nước
(thường là: cát, sỏi, cuội,., có cỡ hạt và thành phần khoáng chất khác nhau), đối với nước
ngầm có áp thường nằm giữa các lớp cản nước (thường là đất sét, đất thịt, v .v ...). Nguồn
bổ sung cho nước ngầm là nước mưa, nước từ hồ, ao, sõng ngòi thấm qua các lớp đất.
Nước ngầm có thể tồn tại ở các trạng thái sau:
- Ớ thể khí: cùng với không khí nằm trong lỗ rỗng của đất đá.

15
- Ở thể bám chặt: bao quanh các hạt đất bằng một lớp rất m òng, gắn chặt với đất bằng
các lực dính, ở điều kiện bình thườmi không thể tách ra được.
- Ở thể màng mỏng: nằm bao quanh các phần tử đất cát bằng lực phân tử, có thể di
chuyển trong lòng đất dưới ảnh liưóìií! của lực phân tử nhưng không thể truyền được áp suất.
Nước mao dẫn: chứa đầy trong lỗ rỗng nhò của đất, chịu tác dụng của sức căng mặt
ngoài và trọng lực. Nước mao dẫn có thể di chuyển trong đất và có thể truyền được úp
suất. Vùng nước m ao dẫn nằm trên mực nước trọng lực.
Nước trọng lực hay nước thấm: chứa đầy trong lỗ rỗng cua đất, chuyển động dưới tác
dụng của trọng lực và có thể truyền được áp suất.
Trong các dạng tồn tại của nước ngầm đã nêu trên thì chỉ có nước thấm là có trữ
lượng đáng kể và có khả năng khai thác được.

1.5.2.1. Phân loại


• Phân loại theo vị trí tồn tại so với mật đất:
Nước ngầm mụvỉì nông: nằm nẹay trong tầng đất trên mặt, thường có ớ độ sâu từ
3-1 Om, không áp. Lưu lượng, nhiệt độ, và các tính chất khác của nó chịu ảnh hương
nhiều của môi trường bên ngoài. Dao động mực nước giữa các m ùa khá lớn (2-4in). trữ
lượng ít và có độ nhiễm bẩn lớn.
Nước /Igíìni ỏ độ sâu rniỉìíỊ bình: nằm ở độ sâu không lớn so với mật đất, có ở độ sâu
từ 10-20m, thường là nước ngầm không áp, đỏi khi có áp cục bộ. Tính chất của loại nước
ngầm này tưưng tự như Iiươc ngắm mạch nỏng nhưng chất lượng tòt hơn, nó thường sừ
dụng để cấp nước.
Niíớc ỉigcím mạch sâu: mạch nước nsầm có chiều sâu H > 20m, nằm trong các tầng
chứa nước, chất lượng nước tương đôi lốt và có trữ lượng nước phong phú.
• Phân loại theo áp lực:
Nước ngầm khôniỊ áp: là lớp nước nằm trên tầng cản nước đầu tiên, thường có độ sáu
không lớn nên chất lượng nước khôi tỉ dược tốt lắm. Phía trên lớp nước thấm được giới
hạn bởi mặt tự do và áp suất tại mọi liicm trên mặt tự do này đều bằng nhau.

V 7

2
Ghi chú: 3 chỉ tầng địa chất ĩ-hâm yếu
Iỉình ỉ . 5: Nước /iíịấm bún áp

16
Nước ngầm có úp: là lớp nước nằm giữa hai tầng cản nước, thường nằm ở đệ sâu
tương đối lớn nên đã được lọc sơ bộ khi thấm qua các lớp đất và ít chịu ảnh hưởng của
mỏi trường hên ngoài do đó chất lượng tốt hơn so với nước ngầm khóng áp.
Q
Ổ T b

w \\\\\\\\\\\\\\\\\\\ . \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 2' \\WWW'


'. \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ A\\\\\\\\\\ ••.\\\\\\\''

Ghi chú: 3’ chỉ tầng địa chất không thấm

Hình 1.6. Nước niỊííni l ó ứp

• Phân loại theo thành phần hóa học:


Nước ngọt, nước lợ, nước mặn.

1.5.2.2. Ưu khuyết điểm

Ưu (liếm:
- Đ ộ nhiểm ban ít, trong sạch.
- Xử lý đơn giản nên giá thành rẻ.
- Có thế xây dựng phân tán nên đường kính ống dẫn nhỏ.
- Đám bào an toàn cấp nước.
Khuyết điểm:
- T hăm dò, khai thác khó khãn.
- Thường bị nhiễm sắt, nhiễm mặn nhất là các vùng ven bìẻn.
- Trữ lượng khai thác hạn chế.

1.5.3. Nguồn nước mặt

Nước mật là loại nguồn nước tồn tại lộ thiên trên mật đất như: sông, suối, hồ ..
Nguổn bổ sung cho nước mặt là nước mưa. 0 nước ta nguồn nước Iiìãt khá phong phú vì
lượntì mưa nhiều và có mạng lưới sông, suối phân bỏ khắp nơi Đây là nguồn nước quan
irọng được sử dụng trong cấp nước. Nước mặt bao gồm các dạng sau:
Nước SÔII y:

Là loại nguồn nước mặt chủ yếu đê cấp nước, ơ nước ta hệ thống sông ngòi khá
phong phú có chiều dài khoảng >5.000 km, nên trữ lượng nước sông rất ỉớn. Nó có thể
đáp ứng đầy đú nhu cẩu phục vụ cho sản xuất và đời sống. Nước sông có các đặc điểm sau:

17
- Giữa các m ùa có sự chênh lệch lớn về mực nước, lưu lượng, hàm lượng cận và nhiệt
độ nước.
- H àm lượng m uối khoáng và sắí nhỏ.
- Đ ộ đục cao nên việc xử lý phức tạp và tốn kém.
- Nước sông là nguồn tiếp nhân nước mưa và các loại nước thải xả vào. Vì vậy, nó
chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài. So với nước ngầm , nước mặt thường
có độ nhiễm bẩn cao hơn.
N ư ớ c su ố i:

Nước suối cũng là nguồn cấp nước quan trọng. Có các đặc tính sau:
- K hông ổn định về chất lượng nước, mức nước, lưu lượng, vận tốc dòng chảy giữa
m ùa lũ và m ùa kiệt.
- Về m ùa lũ. nước suối thường bị đục và thường có những dao đ('ng đột biến về mức
nước và vận tốc dòng chảy.
- Về m ùa kh ô thì nước suối lại rất trong nhưng mực nước thấp. Nhiều khi mực nước
q u á thấp không đủ độ sâu cần thiết dể thu nước. Nếu sử dụng nước suối để cấp nước thì
cần có biện pháp dự trữ, nâng cao mực nước và bảo vệ công trình thu hợp lý.
N ư ớc hồ, đầ m :

Tùy thuộc vào địa hình và yêu cầu sử dụng, có thể dùng hồ, đầm nước tự nhiên (nếu
thỏa m ãn yêu cầu sử dụng), hoặc thiết kế hồ chứa theo yêu cầu sử dụng. Nước hồ, đám
có các đặc tính sau:
- T hường trong, có hàm lượng cặn nhỏ.
- Ở các hồ lớn, ven hồ có sóng nên nước ven hồ có thể bị đục.
- Nước trong hồ, đầm thường có vận tốc dòng chảy nhỏ nên rong rêu và các thủy sinh
vật phát triển nên nước thường có màu, có mùi và dễ bị nhiễm bẩn.

Ưu khuyết điểm

Ưu điểm:
- Trữ lượng nước phong phú.
- Khai thác, vận hành dễ dàng.
K huyết điểm:
- Đ ộ nhiễm bẩn về vi trùng lớn.
- H àm lượng cặn cao.
- Công trình xử lý lớn và đắt tiền.

1.5.4. N gu ồn nước mưa

N guồn nước m ưa ở nước ta khá phong phú (lượng mưa trung bình khoảng 1500-2000
m m /năm ). Tuy nhiên việc sử dụng trực tiếp bị hạn ch ế do phụ thuộc nhiều vào thời tiết,

18
mùa, khu vực. Nó thường chỉ thích hợp cho cung cấp ở những vùng núi cao, các vùng
nông thôn và các hải đảo thiếu nước ngọt thì nguồn nước mưa là quan trọng nhất. Nước
mưa tương đối sạch, tuy nhiên nó cũng bị nhiễm bẩn nếu rơi qua vùng không k hí bị ô
nhiễm, mái nhà... Nước mưa thường thiếu các muối khoáng cần thiết cho sự phát triển
cơ thế con người.

1.5.5. Lựa chọn nguồn nước

Việc lựa chọn nguồn nước phải dựa trên cơ sở kinh tế kỹ thuật của các phương án
nhưng cần lưu ý các điểm sau:
- Nguồn nước phải có lưu lượng trung bình nhiều nãm theo tần suất yêu cầu của đối
tượng tiêu thụ. Trữ lượng nguồn nước đảm bảo khai thác nhiều năm.
- Chất lượng nước đáp ứng yêu cầu vệ sinh theo TCXD 33 : 68, ưu tiên chọn nguồn
nước nào dễ xử lý và ít dùng hóa chất.

- Ưu tiên chọn nguồn nước gần nơi tiêu thụ, có sẵn thế nãng để tiết kiệm năng lượng,
có địa chất công trình phù hợp với yêu cầu xây dựng, có điều kiện bảo đảm vệ sinh
nguồn nước.
- Cần ưu tiên chọn nguồn nước ngầm nếu lưu lượng đáp ứng yêu cầu sử dụng. Vì
nước ngầm kinh tế trong khai thác, quản lý và có những ưu điểm khác như đã nêu ở
phần trên.
Chất lượng nước dùng cho sinh hoạt phải thỏa mãn các chỉ tiêu sau đây:

Bảng 1.7: Chỉ tiêu cho phép nước sinh hoạt

Chi tiêu Yêu cầu


Mùi và vị ở 20°c Không
Độ màu theo Platin cobal 10°
Độ đục, hàm lượng cặn 5mg/l
pH 6.5-8,5
Hàm lượng sắt 0,3mg/l
Hàm lượng mangan 0,2mg/l
Độ cứng 12° Đức

1.5.6. Bảo vệ nguồn nước

Để nguồn nước tránh nhiễm bẩn do nước thải sinh hoạt, công nghiệp,... người ta cần
pliái quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ nguồn nước. Nhà nước đã ban hành các quy
định bảo vệ vệ sinh cho nguồn nước có các nội dung chủ yếu như sau:
Đ ối với nguồn nước ngầm :
K h u vực bảo vệ ỉ:

- Nếu tầng bảo vệ dày > 6m, bán kính báo vệ lấy bằng 50m.

19
- Nếu tầng bảo vệ dày < 6m. bán kính bảo vệ lấy bằng lOOm.
- T rong khu vực này nghiêm cấm xây dựng.
K hu vực bào vệ II:
Là khu vực hạn c h ế quanh khu vực I,chỉ cho phép xây dựng các công trình của hệ
thống cấp nước nếu tầng bảo vệ có bán kính300m. Nếu đất khu vực IIthấm nước thì tùy
theo độ thấm mà bán kính bảo vệ lấy từ 50 - 300m (phụ thuộc vào cỡ hạt của tầng
bảo vệ).

Đ ố i với nguồn nước mặt:

K hu vực ỉ:
N ghiêm cấm xây dựng, tắm giặt, làm bến bãi và xả nước vào nguồn trong phạm vi về
thượng nguồn > 200-500m , về hạ nguồn < 100-200m tùy lưu lượng, vận tốc và ảnh
hưởng của thủy triều đến dòng sông.
K hu vực II:
K hông cho phép xả nước bấn vào phía thượng nguồn:
- T ừ 15 - 20 km đối với sông lớn.
- T ừ 20 - 40 km đối với sông vừa.
- Đối với sông bé thì toàn bộ thượng nguồn không cho phép xả nước bẩn.
K hu vực IU:
Hạn c h ế nhưng cho xả nước thái có xử lý và phải tính toán hiệu quả tự làm sạch.

Đ ô i với h ồ chứa:
- N ghiêm cấm xả nước bẩn vào hồ.
- N ghiêm cấm xây dựng, chăn nuôi, trồng trọt trong phạm vi 30-500m gần bờ nêu
vùng đất bằng pháng và toàn bộ lưu vực nếu mặt đất dốc về phía hồ.
- K hu vực hạn c h ế là 300-50()m kế tiếp đó.

20
BÀI TẬP

Iỉài 1. Một mạng lưới cấp nước được quy hoạch đế cung cấp nước cho một khu có
các thông số sau :
- Khu dân cư bao gồm 2 tiểu khu A và B. Khu A có 15 nghìn dân với tiêu chuẩn dùng
nước là q lb = 120 //(ng-ngđ), có hệ số không điểu hòa lớn nhất ngày K ngđ_max = 1,2 và giờ
KjVlnaK = 1,3. Khu B có 3 nghìn dân với tiêu chuẩn dùng nước là q lb = 200 //(ng-ngđ), có
hẹ số không điều hòa lớn nhất ngày K ng[1.max = 1,3 và giờ K h.max = 1,5.
- Một nhà m áy ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 6 giờ và có 500 công nhân (ca 1 từ 6h đến
12h, ca 2 từ 13h đến 19h). Nước dùng cho sản xuất trong mỗi ca là 300 n r/c a . Nước sinh
hoạt cho công nhân trong mỗi ca là 24 //(ng-ca).
- Diện tích đường, cây xanh cần tưới là 10000 m2, với tiêu chuẩn tưới là qt = 2 //(m2-ngđ).
Thời gian tưới từ 15h đến 19h.
Cho biết hệ sô dùng nước cho sản xuất nhỏ trong khu là a = 1,1; rò rỉ do m ạng lưới
đường ống b = 1,15; hệ số dùng nước cho trạm xử lý c = 1,04.
Xác định :
a) Lưu lượng ngày dùng nước lớn nhất, lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất và lúc lOh-
I lh của khu dân cư A.
b) Công suất cấp nước của trạm bơm cấp I và cấp II (nr/ngđ).
c) Lập bảng phân phối lưu lượng trong một ngày đêm cho toàn khu.
Bài 2. Một mạng lưới cấp nước được quy hoạch để cung cấp nước cho một khu có
các thông số sau:
- Khu dân cư có 25 nghìn dân với tiêu chuẩn dùng nước là q tb= 125 //(ng-ngđ), có hệ
số không điều hòa lớn nhất ngày Kngđ max = 1,25 và giừ K h.max = 1,5.
- Một nhà m áy ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 5 giờ và có 1000 công nhân (ca 1 từ 6h
đến l l h , ca 2 từ 12 h đến 17h). Nước dùng cho sản xuất trong mỗi ca là100 mVca.
Nước sinh hoạt cho công nhân trong mỗi ca là 20 //(ng-ca). Nhà m áy có n = 6 nhà tắm
hương sen.
- Diện tích đường, cây xanh cần tưới là 20000 m2, với tiêu chuẩn tưới là q t = 4 //(rrr-ngđ).
'[Tiời gian tưới từ 16h đến 19h.
Cho biết hệ số dùng nước cho sản xuất nhỏ trong khu là a = 1,1; rò rỉ do m ạng lưới
dường ống b = 1,15; hệ số dùng nước cho trạm xử lý c = 1,0.
Xác định:
a) Lưu lượng ngày dùng nước lớn nhất, lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất và lúc
14h - 15h của khu dân cư.
bì Công suất cấp nước cúa trạm bơm cấp I (mVngđ).

21
c) Lập bảng phân phối lưu lượng trong một ngày đêm cho toàn khu.
Bài 3. M ột m ạng lưới cụt được thiết kê cho một khu vực quy hoạch như sau:

Khu dân cư A có 20000 dân, có tiêu chuẩn dùng nước là 120 //ng/ngđ. Hộ số không
điều hòa lớn nhất ngày K ngđ_max= l,2 và giờ là Kh_max= l,5 . Diện tích tưới cho đường sá và
cây xanh là 20 ha. Thời gian tưới là từ 17h - 20h trong ngày.
Nhà m áy F hoạt động 2 ca trong ngày. Ca 1 từ 7h -12h và ca 2 từ 13h -18h. Mỗi ca có
500 công nhân làm việc với tiêu chuẩn dùng aiước cho sinh hoạt là 30 //ng-ca. Lưu lượng
nước cho sản xuất cho khu công nghiệp là 300 mVca. T rong nhà m áy có 9 nhà tấm có
trang bị vòi sen.
Xác định :
a) Lưu lượng ngày dùng nước lớn nhất, lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất và lúc
13h - 14h của khu dân cư.
b) Lưu lượng nước trên đoạn ống 1-2 và 2-3 lúc 17-18h.
c) Với a = b = c = 1 tính công suất cấp nước của trạm bơm cấp I (n r/n g đ ).

22
Chương 2

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC

2.1. (ỈIỚ I TH IỆU

Nước trong thiên nhiên được khai Ihác từ nhiều nguồn khác nhau. Đối với mỗi loại
nguồn nước khi khai thác cần có các biện pháp công trình thích hợp. Hình thức công
trình khai thác nguồn nước còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: địa hình, địa chất công
trình, địa chất thúy vãn, thúy lực....

2.2. C Ô N G TRÌNH TH U NƯỚC N(ỈÂM

2.2.1. G iêng khưi

Giếng khơi là công trình thu nước ngầm mạch nông, thường không có áp hoặc có áp
lực yếu, có đường kính D = 0,8-2,Om, chiều sâu H = 3-20m, phục vụ cấp nước cho một
gia đình, hay một sô đối tượng dùng nước nhỏ. Khi cần lượng nước lớn hơn có thể xây
dựng một nhóm giếng khơi nối với giếng tập trung bằng các ống xiphông.

H ìn h 2.1: Cũn tạo yiêiìi’ kh<ri


/- (ỉúx \;ìéníỉ tỉm Iiước; 2- thành {ỊÌênạ thu nước;
vách; 4 - iỊÍa cớ, /Im niíớí bẩn

Vị trí giếng nên chọn gần nhà nhưng phải cách xa các chuồng nuôi súc vật, hố xí tối
thiéu là 7-10 m.
Nước thu vào giếng có thê lây từ đáy, từ thành bên, hoặc cả từ đáy và thành bên.
Trong một sỏ trường hợp đế tãng lưu lượng giếng có thể sử dụng thêm các nhánh thu
nước hình nan quat.

23
Cấu tạo tầng lọc đáy giếng gồm 3 hoặc 4 lóp cát sỏi, chiều dày của mỗi lớp tỏi thiếu
lOOmm (lớp dưới cùng là cát, lớp trên là sỏi có kích thước lớn dần từ dưới lên tròn). Nêu
thu nước từ thành bên, bộ phận thư phải nằm trong tầng chứa nước và có các khe
thu nước.
Đường kính giếng được xác định phụ thuộc lưu lượng cần thu, tính chất của tầng
nước, cách thu nước, loại thiết bị bơm đặt trong giếng và biện pháp thi công. Thường thì
đường kính giếng không nên chọn quá 3-4m, nếu đường kính lớn nên dùng nhóm giếng.
Việc tính toán giếng khơi là xác định: số lượng giếng, đường kính giếng, độ sâu
giếng theo lưu lượng yêu cầu với điều kiện độ hạ sâu mực nước trong giếng khi bơiri
không vượt quá độ hạ mực nước cho phép. Khi tính toán cần chú ý phân biệt: giêng hoàn
chỉnh là giếng có vách và phần thu xuyên hết tầng ngậm nước và giếng không hoàn
chỉnh là giếng có vách và phần thu không xuyên hết tầng ngậm nước.

Khi lấy nước từcíáy:

Nếu khoảng cách từ đáy đến tầng cản nước lớn hơn đường kính giếng (T > 2r), lưu
lượng có thể xác định theo công thức V.D.Babuskin:
--------- 27tKSr (21)

" + --(1 + 1 .1 8 - ? - )
2 T 4H
trong đó:
r - bán kính trong của giếng.
K - hệ sô thấm.
s - độ hạ mực nước trong giếng khi bơm.
R - bán kính ảnh hưởng.
T - khoáng cách từ đáy giếng đến tầng cán nước.
H - chiéu sâu mực nước tĩnh tính đốn đáy cách thủy.
Nếu H và T rất lớn thì có thổ bò qua vế phải của mẫu số.
Khi T > lOr và R < 10H có thể tính lưu lượng giếng theo công thức:
Q = 4KSr (2.2)

Khi lấy nước qua thàỉih bén:


Có thể sử dụng công thức tương tự như với giếng khoan không hoàn chỉnh không áp:

K S |2 ( H - T ) - S |
Q = 1,36------'— ——--------------------------------------------------- i(2.3)
I K
lg
r
Ngoài ra cũng có thể xác định theo công thức sau (tính như giếng khoan):
Khi thu nước từ đáy:
Q ,= F , .V , (2.4)

24
Khi thu nước từ thành bôn:
Q 2 = F 2.V2 (2.5)
Khi thu nước từ đ á v và thành bên:

Q = Q, + Q 2 (2.6)
trong dó:

Fị - diện tích đáy giếng;


F 2 - diện tích phần thu nước thực tế của giếng được tính bằng phần diện tích xung
quanh cúa giếng có bô trí khe thu nước và nằm trong mực nước ngầm.
V ,- vận tốc nước chảy qua tầng lọc đáy vào trong giếng. Theo C.V.Idbacser:

V, = a P K ( l - p ) ( r i - l ) (2.7)

với:
a = 0,5 - 0,6 - hệ số an toàn,
p - hệ số phụ thuộc cấu tạo lọc.
p - độ rỗng của lớp vật liệu lọc.
T|- hộ số nhớt động học của nước.
V-, - vận tốc nước chảy qua thành bên vào giếng:

V2 = 6 0 n/ k (2.8)

K - hệ số thấm (m/ng).
Sơ bộ tính toán có thể xác định lưu lượng giếng khơi theo công thức sau:

q = zlể ! v m 7s) (2.9)


4 cp
d - dường kính cúa giếng (m)
V - vận tốc cho phép cúa nước chảy vào giếng.

B ảng 2.1: Tốc độ tới hạn của dòng nước qua đáy giếng khơi

Đường kính d50 (ram) Đường kính d50 (mm)


Vm,(m/s) Vfh(m/s)
lầns chứa nước tầng chứa nước

0,05 0,01 0,7 0,09


0,1 0,02 0,8 0,10
0,2 0,03 1,0 0,11
0,3 0,04 1,5 0,14
0.4 0,06 2,0 0,16
0,5 0,07 3,0 0,18
0,6 0,08 - -

25
Đườn %hầm lìgaiiíỊ tỉm lì ước:
Là công trình thu nước ngầm mạch nòng với còng suất lớn hơn từ vài chục đến vài
trăm m 5ngày. Đ ộ sâu tầng nước không quá 8m.

Mặt đất tự nhiên

- -
\ 7 4 \ 7 5
*!

►i1
1
1

1
1

1
1
1

1
V - L - T
.12 ... _

H ì n h 2.2: Sơ âổ ( (ÌII tạo íhíờnị’ liiìm NỊiantỉ thu nước


ì- (tươm; hầm ỉlin nước; 2- iỊÌếiìỊi tập t i i t i i í ị ; m ự c lìirớí troiHỊ iỊÌên^;
4- mực Iiước tũih tron lị tầm; chứa; 5- li'fjy (lúi chứa nước ; 6- ĩiìiiiỊ cán nước

Cấu tạo đường hầm ngang thu nước gồm có:


- Hệ thống ông thu nước (bàng sành hoặc bêtông có lỗ d = 8m m hoặc khe rộng
lO-lOOmm, ngoài ra có thể xếp đá dăm, dá láng) nằm ngang đặt trong lớp chứa nước, có
độ dốc đế nước tự cháy vể giếng tập trung.
- G iêng tập trung.
- G iếng thâm: trên đường hầm thu nước khoáng 25-50m và tại những vị trí đường
hám đổi hướng thì cần bỏ trí giêng tliãm đô kicm tra nước chày.
Đường hầm có thế bô trí kiếu hoàn chính hoặc không hoàn chính.

Tính toán (ỉườuy /ithn thu IIướt

Xác định lưu lượng đường hầm dựa trẽn cơ sờ các định luật vé dòng thấm của Darcy.
Giá thiẽì tầng Cíiri nước ớ phía dãy là mặt nam ngang, trạng thái chuyến động của nước
ngám từ tầng chứa đến đường hiìm !à trạng thái cháv tầng.

Mặt dấí tưnhiẻn


Mực nước tĩnh i R
* ----------------------------- ►

Hình 2.3: Hầm thu ìiỉỉới' hoàn ( hítih

26
Áp dụng công thức Dupuid:

L K (H 2 - h 2)
+ Khi thu nước 1 bên: Q ( 2. 10)
2R

L K (H 2 - h 2)
+ Khi thu nước 2 bên: Q = (2.11)
R
Mặt đất tự nhiên
i
Mực nước tĩnh

Hỉnh 2.4: Hầm ĩhu nước khôtỉỉị hoàn chỉnh

Lưu lượng xác định theo công thức A.V.Romanop:

Q = KLS + ( 2 . 12)
R , L 67T R
2,3 lg - + ---
7i.b 2T
trong đó:
L - chiểu dài đường hầm.
b - chiều rộng đường hầm.
T - khoảng cách từ đáy hầm đến táng cản nước.

2.2.2. Giếng khoan

G iếng khoan là công trình thu nước ngầm mạch sâu với công suất lớn từ 5 - 500 //s,
chiểu sâu từ vài chục đến vài trăm mét và có đường kính D = 100 - 600 mm.
a) bì c) d)

'Ề Hình 2.5: Cúi loại í>iéilạ khoan


777? rrrrrrT^T

27
Giếng khoan gồm các loại sau:
- Giếng khoan hoàn chính (a), khai thác nước ngầm không áp, đáy giếng khoan đến
tầng cản nước đấu liên.
- Giếng khoan không hoàn chỉnh (b), khai thác nước ngầm không áp, đáy giếng nầm
cao hơn tầng cản nước.
- Giếng khoan hoàn chỉnh (c), khai thác nước ngầm có áp.
- Giếng khoan không hoàn chỉnh (d), khai thác nước ngầm có áp.
a) b)

6 ____
_
.4 ■ 5$

p •5 I
ỘV7-,

H ìn h 2.6: Sơ dồ i ẩii lạo yié/iạ khoaII


1- miệỉUỊ ìịìcihị; 2- ốnạ v á c h ; d a i liên kết, 4- ỐIHỊ lọc; 5- UIIÍỊ lắiìiị; ổ- cỏn nối
ư ) Ôn í; vúcli nối với lọc htìní> (lai liên kết; h) Om; vách nối với ÔIHỊ lọc híhiíỊ côn nối

Sơ bộ tính toán có thê xác định theo công thức sau:

H2 - h 2
Q = I.K. (2.13)
2.R

I - chu vi ống thu.


K - hệ số thấm (m/h). Khi không có số liệu thãm dò, có thể tham khảo sổ liệu trong
bảng 2-2.
H - chiểu dày tầng chứa nước.
h - chiểu cao mực nước trong giêng tính từ đáy ống thu.

Bảng 2.2 : Giá trị hệ sô thấm K ước tính của một sô loại đất

K (m/ngd)
Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất
Sỏi sạn 100
Cát không đều, lẫn sỏi sạn 100 40 20
Cát hạt thô 15 12 10
Cát hạt mịn 10 5 1
Cát pha 2 I 0.2
Sét pha 0,1 0,05 0,01
Sét 0,08 0,01 0,005

28
2.3. C Ô N G T R ÌN H TH U NƯỚC M ẶT

2.3.1. N hiệm vụ và đặc điểm

Công trình thu nước mặt ngoài chức nãng lấy nước còn có nhiệm vụ xử lý sơ bộ qua
song chắn và lưới chắn rác. Do vị trí tồn tại và tính chất nguồn bổ sung mà nguồn nước
mật có những đặc thù riêng, khác hẳn với nguồn nước ngầm. No chịu ảnh hưởng trực
tiếp cúa các điều kiện môi trường bên ngoài và tác dộng do sự hoạt động của con người.
Khi tính toán công trình thu nước mặt cần quan tâm đến một số vấn đề khác mà nó có ý
nghĩa quan trọng sau:
- Tỉ lệ giữa lưu lượng thu và lưu lượng nước sông không quá 15%. Nếu lượng nước
thu vào lớn quá sẽ gây ảnh hướng đến chế độ thủv vãn của sông.
- Chế độ thủy văn trên sông ảnh hướng nhiểu đến kết cấu và cách thu nước của công
trình. Trước hết cần quan tâm đến MNmax, MNmin, tình hình biến động của dòng chảy
và hồi lắng phù sa đế chọn vị trí cứa thu nước hợp lý. Các sông ở gần biển cần xét đến sự
ảnh hưởng của thúy triều.

c)

H ìn h 2.7: Các ílạiiíỊ mặt cát SÔI1ÍỊ

29
- Dạng mặt cắt ngang sông ảnh hưởng rất lớn đến kiêu loại công trình thu. Tùy theo
độ dốc hờ sông và hình dạng của nó, mật cắt ngang sõng có thế chia làm bốn loại:
- Dạng bờ thoải (a).
- Dạng bờ dốc (b).
- Dạng dốc dựng đứng (c).
- Dạng có thềm (d).
Cấu tạo địa chất bờ sông và lòng sông có ảnh hướng đến vị trí và kết cấu ciia còng
trình. Tùy theo độ bền vững và ổn định của đất mà quyết định sử dụng công trình thu
kiểu kết hợp hay tách biệt với nhà máy bơm.
Cùng một nguồn nước nhưng có thể có nhiều mục đích khác nhau nên cần kết hợp
hài hòa các mục đích sử dụng nước với nhau.

2.3.2. Phân loại cổng trình thu

Thòng thường có thể phân loại theo các yếu tô sau:


- Theo nguồn thu: kênh, sông, hồ chứa,...
- Theo tính chất xây dựng: cô' định, nổi, di động.
- Theo thời gian phục vụ: lâu dài, tạm thời.
- Theo vị trí lấy nước: gần bờ, xa bờ.
- Theo cách bố trí công trình: riêng biệt, kết hợp.
- Theo kiểu vịnh.

2.3.3. VỊ trí đạt công trình thu

Thường chọn ờ thượng nguồn so với khu dân cư và công nghiệp. Cần bảo đảm các
yêu cầu sau:
- Bảo đảm lấy đủ lượng nước yêu cầu cho trước mắt và tương lai có chất lượng tốt và
có điều kiện bảo vệ nguồn nước.
- C hế độ thủy lực nguồn nước thuận dòng.
- Bờ sông, lòng sông ổn định.
- Địa chất tốt.
- Gần nơi tiêu thụ, nguồn điện, giao thông,...
- Quản lý, vận hành thuận lợi.
- Trên đoạn sông cong nên bô trí ở 1/3 đoạn cuối bờ sông lõm.
2.3.4. Cống thu nước ven bờ

Áp dụng khi bờ sông dốc sâu và chất lượng nước cũng tốt như giữa sông. Công trình
thu nước và nhà máy bơm có thê bố trí kết hợp khi bờ có địa chất tốt hoặc bố trí tách
biệt khi có bờ đất xấu.

a) L o ạ i k ế t liỢỊ)

Thường có thế bố trí theo các sơ đồ sau:

30
- G i a n máv được b ố trí cao hơn mực nước thấp nhất trong gian hút. Công trình loại
nàv được sử dụng với nền đất chắc, ổn định. Khi vận hành máy bơm phải mồi nước.
- G i a n máv có c a o độ sàn bằng cao độ đáy công trình thu, thường có chiều cao hút
H s < 0 nén khi vạn hành máv bơm không cần mồi nước. Loại này có khối lượng xây
dựng lớn và điều kiện địa chất kém hơn loại trên.
- G i a n m á y b ơ m kết hợp với gian thu và gian hút nước c ó 2 trường hợp:
+ Dao động mực nước sồng nhỏ, sàn động cơ bố trí cao hơn mực nước IỚĨ1 nhất và có
chiéu cao hút Hs < Hckcp (chiểu cao chân không cho phép).
+ Dao động mực nước lớn, sử dụng loại bơm chìm.
C ô n g trì nh thu loại này có khối lượng g iả m hơn nhiều so với 2 loại trên.

3) b)

ỉ ỉ ì n h 2.8: c ỏ n ạ trình thu nước ven bờ


kết h(Ịp

(ỉ) Nẻỉì chái:


b) Nên ỉún khônạ đêu, hơìiì ỉrục ỉỉị*am>
c) Nến lún khônạ đều, hơtìì trục (íứỉii>
/- nyõn thu nước
2- phòỉUị cỉựt m á y hơnĩ
3- lĩ tới cháu rúc
4- bcĩrtì ly târìì ĩrục m*aníỊ
5- hơnì /v tâm trục đứny
6- cứa thu nước

C h ú ý; Khi xây dựng công trình kiểu kết hợp cần có biện pháp chống thấm hợp lý
cho gian máy.

b) L o ạ i tách biệt

Do điều kiện địa chất nên nhà máy bơm phải đặt lùi xa vào trong bờ. Trong điều kiện
cho phép nên bỏ trí NMB càng gần công trình thu càng tốt, vì sẽ góp phần nâng cao cao
trình sàn gian máy.

31
Hình 2.9: CôniỊ trình thu nước loại rách hiệt
ì- ntịăn thu nước; 2- nạăn h ú t ; ố n i Ị lìúl; 4- m áy bơrti; 5- trạm hơni cấp I

2.3.5. Công trình thu nước xa bờ

Nếu ở bờ sông mực nước quá nông, bờ sông thoải, mực nước dao động lớn người ta
thường lây nước ở giữa lòng sông. Nước được lấ) vào từ cửa thu (họng thu) ớ giữa lòng
sông và dẫn qua ống tụ cháy vào cong irình thu nuớc nằm ở sát bờ. Nhà máy bơm có thể
bô trí kết hợp hoặc lách biệt còng trình thu. Theo cách dẫn nước về ngăn thu nước, công
trình có thể chia làm 2 loại như sau:
L o ạ i díirnỊ ốm> tự chảy:

Thường được sử dụng khi bờ sông thoải, độ sâu đật ống không lớn lắm. Nêu dao động
mực nước giữa 2 m ùa lớn, có thể bố trí 2 họng thu ở 2 độ cao khác nhau.

Hình 2.10: CônÍỊ trình thu nước xa b ờ loại tách biệt


1- Iìọihị thu nước; 2- ốtiiỊ tự c h ả y ; IHỊỠIÌ tliu; 4- trạm Ixmi cấp ì ; 5- NiỊtìn lìút; 6- hán chắn rin

32
L o ạ i ilù/iíỊ Ốnạ xiphỏiiíỊ:

Thường được sử dụng khi bờ sòng không thoái lăm. Nếu đặt ống tự chảy thì độ sâu
đật ông lớn, điều kiện thi công và quản lý khó khăn, nên ống tự chảy sẽ được thay thế
bâng ống xiphông. Do đó trong công trình cần bố trí thèm bơm chân không để mồi ống
xi phỏng. Khi nước sóng lên đến mực nước cao nhất thì ống xipông sẽ làm việc như ống
tự chay.

H ìn h 2.11: CàiUỊ trình tltu nưới xa hờ loại kết hựịì


ỉ - ÒIIự .xi p lìò iiiị; 2- hovi chìm khôuv,. 3- iỊÍan m áv

2.3.6. Loại kết hợp thu nước xa bờ và ven bờ

Thường được ứng dung với b<* sông urơng dốc hoặc có thềm, v ề mùa lũ thu nước
qua cửa lấy nước (2) còn mùa kiệt lấy nước qua họng thu (1).

H ỉn h 2 .12: c'ÔIHỊ n inh thu lìiíớt veiì và xa hừ loại kết hợp


ì- họiiiỊ thu IIước; 2- cứa thu nước

Khi lưulượng cùa công trình nhó, nước sông tương đổi sạch và ít rác có thể dùng
bưm hút trực tiếp nước sõng. Loại nàv có ưu điểm là chi phí xây dựng thấp. Nhưng do
mực nước sông dao độnc và ống hút clài nên 2 Ìan dặt máy bơm thấp hơn mặt đất nhiều
đê bao dám điều kiện hút nước của máv bơm. Việc quàn lý ống hút có khó khăn hơn.

33
H ìn h 2.13: Họnạ thu nước
ỉ - ơ/ỉự hút; 2- bệ dặt ổn IỊ h ú t ; s o n í; cliắn rúc; 4- lỗ thu nước; 5- sỏi đá

2.4. TÍN H T O Á N M Ộ T s ố H Ạ N G M ỤC C Ô N G T R ÌN H

2.4.1. Song chán rác

Thường được bố trí ở cửa thu nước của công trình. Cấu tạo của nó gồm những thamh
thép có tiết diện tròn <Ị>8 hoặc ệ 10, hoặc tiết diện chữ nhật (6 X 50m m ) đặt song lOing
với nhau và hàn vào một khung thép. Khoảng cách giữa các thanh thép từ 4 0 -5 0 n m .
Song chắn rác được nâng thả nhờ ròng rọc hoặc tời quay tay bố trí trong ngăn quả.i 1ý.
Hình dạng song chắn rác cần phù hợp với hình dạng cửa thu nước. Diện tích cỏnị t.ác
của song chắn rác được xác định theo công thức:

co = — K ,.K 2.K 3 (2.14)


v.n
trong đó:
Q - lưu lượng tính toán của công trình (nr/s);
V - vận tốc nước chảy qua song chắn rác (m/s). Theo TCN 33 : 85 vận tốc này nêr lấy
từ 0,4-0,8 m/s;
Kị - hệ số co hẹp do các thanh thép, tính theo công thức:

K,=— (2.1:5)
a
a - khoảng cách giữa các thanh thép;
d - đường kính các thanh thép;

34
- hệ số co hẹp do rác bám vào song. Thường lấy K2 = 1,25;
K , - hệ số kể đến ánh hưởng hình dạng của thanh thép:
- Với tiết diện tròn lâv K3 = 1,1;
- Với tiết diện hình chữ nhật K 3 = 1,25.
n - sỏ cừa thu nước.

2.4.2. Lưới chán rác (dạng phảng)

Cáu tạo gồm tấm lưới cãng trên khung thép. Tấm lưới đan bằng các dây thép có
d ư ờ n g k ín h <ị> = l - l , 5 m m . mắt lưới 2 x 2 - 5 x 5 m m .

Trong một sô trường hợp để tăng khả năng chịu lực cúa lưới còn bô trí thêm một tấm
lưới nữa có kích thước mắt lưới 25x25 mm đan bàng dây thép có đường kính (ị) = 2-3mm.

Diện tích công tác của lưới được xác định theo công thức:

(!> = — K ,.K 2.K, (2.16)


v.n
trong dó:
Q - lưu lượnu tính toán cùa cỏnII trình ( m ’/s);
V - vận tốc nước cháv qua lưới chăn rác (m /s);
Lưới pháng lãV V = 0,2 - 0 .4 m/s;
Lưới quay láy V = 0,15 - 0,8m/s.
n - sỏ c ử a thu nước;
K| - hộ s ố c o họp tính llico c õn g thức:

K( = (a + d r _(1 + p) (217)
a"
a - kích thước măt lưới;
d - dường kính dây đan lưới;
K ị - hệ s ố co họp d o rác hám vào lưới. T h ư ờ n g lấy K t = 1,5;

K, - hộ sò ánh hướng của hình dạng thanh thép, K , = 1,15-1,5;


p - tí lệ giữa phấn diện tích khung và các kết cấu khác chiếm so với diện tích công tác
của lưới.

35
BÀI TẬP

Bài 1. M ột giếng khoan có cấu tạo:

Ố ng vách : đường kính Dv = 50cm, chiều dài L v = 25m;


Ô ng lọc : đường kính D|0 = 40cm , chiều dài L|0 = 36m;
Ô ng lắng : đường kính D|a = 40cm , chiều dài Lịa = 5m;
Tại khu vực xây dựng có mặt cắt địa chất như sau:
Lớp 1 : á cát có chiều sâu H | = 17m, độ dẫn suất thúy lực Kị = 8m/ng
Lớp 2 : sét nặng có chiểu sâu H 9 = 8m (tầng không thấm Ko = 0)
Lớp 3 : cát, sạn có chiều sâu H 3 = 40m , độ dẫn suất thúy lực K 3 =25m/ng
Lớp 4 : sét chạt khá sâu (tầng không thấm K 4 = 0)
Mực nước ngầm tĩnh tính toán có cao trình -15m (tính từ mặt đất), bán kính a ,h
hướng giếng khoan được xác định qua khảo sát có R = 120m.
a) Cho biết tên loại sơ tính cúa giếng khoan trên? Võ hình và ghi chú các thỏni’ sỏ
tính toán?
b) Xác định mực nước động trong giếng khi bơm ra lưu lượng Q = 200ơm 7ng
Đ áp sô: b) -1 7,06m
Bài 2. Một giếng bơm đường kính 50cm, lưu lượng bơm 300ni'/giò' từ một tầng tham
nước có áp chicu dàv 50m. Hệ số thâm k = 10 m/nođ. Cách trục giống 200m, cột nước
đ o á p đ ư ợ c ghi n h ậ n là k h ô n c dổi và c ó CLIO đ ộ + 15 0 m . G i ê n g d ư ợ c k h o a n x u y c n q u a
toàn bộ chicu dàv tần s thăm nước. Đáy tầntỉ thấm nước ở cao độ + 30m.
a) Tim phương trình đường cột nước đo áp.
b) Tính độ giám cột nước đo áp tại thành giêng.
Đ áp sớ: a) H = 120 - 2.3 Ln(200/r);
b ) 15 .4 in .

Bài ỉ . M ột tầng thấm nước k h ô n g áp có đáy nàm ngang ờ cao độ + lOm.


K = lOm /ng. Noười ta k hoan một giếng đường kính 50cm đến tận dáv tang thám
nước. Trước khi bơm , cao độ mặt bão hoà là + 30m . T ro n e khi bơm , mực nước trong
g iế n a được du y trì ớ cao độ + 28m và cácli trục giếng 2 0 0 m , cao dó mặt bão lioà
được ghi nhận là k hôn g dổi.
a) Tim phương trình đường cột nước đo áp.
b) Tính lưu lượng bơm (m Vg).
Đ áp số: a) IỈT = 400 -1 1,37Ln( 200/r);
h ) 1 4 . 8 8 m :/g.

36
Chương 3

THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH PHỔ BIÊN


TR O N G HỆ TH Ố NG C Â P NƯỚC

3.1. G IỚ I T H IỆ U

Để m ột hệ thống cấp nước hoạt động trong khai thác, vận hành, sửa chữa cần có một
sô thiết bị và công trình hỗ trợ. Trong chương này sẽ giới thiệu m ột số các thiết bị
thường g ặ p và các công trình được xây dựng trong m ột hệ thống cấp nước.

3.2 C Á C T H IẾ T BỊ VÀ C Ô N G T R ÌN H PHỔ B IẾ N

3.2.1. Bơm tãng áp

T ro n g trường hợp áp lực nước trong m ạng lưới đường ống có những nơi cục bộ không
đáp ứng giá trị yêu cầu tối thiểu người ta sử dụng bơm tãng áp. Thông thường, nước cấp
đốn tất c ả các nơi trong khu vực thiết kế sẽ được đảm bảo nhờ vào các bơm tăng áp (gọi
là bưm c ó cột nước cao); các bơm này sẽ lây nước từ các bồn chứa nước điều hòa của hệ
thống. K hác với chê độ làm việc ở trạm lọc, loại bơm này phải đảm bảo thỏa m ãn các
nhu cầu tại mọi thời điểm sử dụng nước. Cột nước sử dụng tại trạm bơm tăng áp biến đổi
theo địa hình nơi xây dựng, theo nhu cầu nước, theo kết cấu của m ạng lưới phân phối,
theo kích thước đường ống (đường kính). Với các vùng đất tương đối bằng phẳng, áp
suất sử d ụ n g biến đối trong khoảng 300 kPa đến 600 kPa (30 đến 60 m nước).
Vị trí lắp đặt các bơm tăng áp có thê ngay trong m ạng lưới, hoặc phối hợp với các
bổn chứa nước ví dụ như đài chứa. Tùy theo địa hình khu xây dựng, có thể trong một số
trường h ợ p áp suất gia tăng quá lớn (ví dụ, vùng đáy của thung lũng hoặc chân cùa một
sườn đồi). Trong trường hợp đó thường phải sử dụng một thiết bị giảm áp.
Tron.e trường hợp địa hình khu vực nghiên cứu thay đổi nhiều, khi quy hoạch m ạng
lưới có thê chia ra làm các tiểu lưu vực. với mỗi tiểu lưu vực có địa hình tương đối đồng
đều. T rong trường hợp đó, chúng ta sẽ bố trí các van giảm áp nếu chúng ta phải giảm áp
(nước đ ế n từ vùng cao hơn) hoặc bơm tăng áp nếu chúng ta phải gia tãng áp lực nước
(nước đ ế n từ các vùng thấp). Tóm lại, khi thiết k ế m ạng lưới người ta c ố gắng thiết kế
tạo thành từng vùng trong đó áp lực nước không quá cao và cũng không quá thấp.

3.2.2 . Van điều khiển

T ro n g công tác quản lý, vận hành một hệ thống phân phối nước đòi hỏi một số thiết
bị ch u y ên dùng. Trong số này, van giữ một vai trò rất quan trọng, bới vì nó cho phép

37
điều tiết dòng chảy trong mạng lưới. Một số van điều liết lưu lượng được trình bàv trong
hình 3.1 sau.

b) c)
Đóng

d)

Hình 3.1 : Câu lao một sà loại ran diêu tiết don ị' cháy
u) Van ròb inet; h) Van hướrii; 1) Va/Ì clapơ! một <liicu,
(I) Van iỊÌiỉm áp trạniỊ thái đón í; rà m ở

Van /lí^át (a, b) cho phép chúng ta tách một vài đoạn ống cần kiếm tra (thay thế hoặc
bảo trì) ra khỏi mạng lưới. Với các đường ống có đường kính lớn (> 350 mm), la sử
dụng van bướm, với các đường ống nhỏ hơn ta dùng van robinet. Thông thường, van phụ
trách cho các đoạn đường ống không nên dài quá 150-250 in. Với các đường õng chính,
chiều dài này có thể đạt đến 300-365 m. Một cách lý tưởng, van nên đật ớ các vị trí
đường ống giao nhau.
Van clupet I cliiển (c) cho phép
dòng chảy đi theo một chiều duy Nguồn nước cấp

nhất. Chúng thường lắp đặt trên


đường ống nối của m ạng lưới của hai
< 250rr
tiểu vùng có áp suất khác nhau, hoặc
Irên đường ống đẩy của bơm, hoặc
trên đường ống lắp đặt đổng hồ nước. < 250m
van
Van iỊÌảm áp (d) cho phép đ ư a
áp lực cao về áp lực tiêu c hu ẩn
Hỉnh 3.2: B ố trí van troỉiy, ìììạiì ịỊ lưới
thiết kế.

38
Van p h a o thường lắp đặt ớ vị trí và o của một bồn chứa nước ở địa hình cao; khi nước
trong bổn này đạt đến cao trình mức nước tối đa, van phao sẽ được tự động đóng lại dưới
tác dụng cúa áp lực nước. Một dạng van phao khác dùng đê khống chế mực nước trong
các bê nước dựa vào nguyên lý cho phep nối (ngắt) mạch điện khởi động máy bơm.

3.2.3. Nối đường ống

Dế liên kết các đường ống thành một mạng lưới người ta phải thực hiện các nối
đường ống. Có ba phương pháp nối cơ bản được thể hiện ở hình 3.3.

a) b)

H L ,


c)

H ìn h 3.3 : Cút p l ì ư ơ n pliớp Iiôi (IườiìíỊ ám;


li) N ố i cơ học; b) N ôi lổni>; (') N ôi vònÍỊ kẹp

Hai loại nối (a) và (b) được dùng cho đường ống
chôn trong đất. Loại mối nối (c) cho liên kết các ống
cứng hem được dùng để nối các đường ống bên trong
các kết cấu (trạm bơm nước thái, trạm xử lý nước
sinh họat, ...).

3.2.4. Cột lấy nước chữa cháy

Được bô trí trẽn mạng lưới đường ống cho phép


lấy nước đe phục vụ chữa cháy. Phạm vi phục vụ của
mỏi cột lấy nước phụ thuộc vào lưu lượng cần để
chữa cháv; số lượng càng nhiều và càng gần nhau khi
lưu lượng cần lây lớn.
T hông thường, khoảng cách giữa 2 cột lấv nước
chữa cháv dọc theo đường lộ không vượt quá 200 m
trong khu phô dân cư. Trong các khu phố thương mại
và nhà cao cấp, khoảng cách này thường 100 m. Nó
còn được bố trí tại các giao lộ quan trọng, dọc theo Hình 3.4: Cột nước chữa cháy

39
đường phố có m ặt diện kéo dài, trong các hẻm cụt, trong sân của các cơ sở có quy m ô
lớn và xe chữa cháy có thể vào được. Kết cấu chi tiết của cột lấy nước được giới thiệu ở
hình vẽ bên cạnh.

3.2.5. Bồn chứa nước

M ột hệ thống phân phối thông thường có nhiều bồn chứa kể cả bồn chứa ở khu xử lý
nước trung tâm. M ỗi bồn chứa có các nhiệm vụ sau đây:
- Bảo đảm sự hoạt động thường xuyên của nhà m áy nhờ vào sự cung cấp nước từ bồn
chứa ở trạm xử lý trung tâm: trong chu kỳ có nhu cầu dùng nước nhiều, sự vượt quá của
nhu cầu so với khả nãng cấp nước của trạm xử lý tại m ột vài thời đoạn, nước sẽ được hổ
sung lấy từ các bồn chứa.
- Cung cấp m ột phần lượng nước khi có hỏa hoạn.
- T hỏ a m ãn m ột phần nhu cầu nước khi có sự cố trạm xử lý hoặc sự c ố trên đường
ống dẫn nước chính hoặc phụ.
- G iảm sự thay đổi quá nhiều của áp suất trong đường ống bằng cách sử dụ n g nh’ều
bồn chứa trong m ạng lưới trong chu kỳ sử dụng nước nhiều.

3.2.5.1. P hân loại bồn chứa


Ta có thể phân loại bồn chứa theo các tiêu chuẩn khác nhau:
P hân loại theo m ục đích sử d ụn g bồn chứa:
Bồn cùn bằng: Trong chu kỳ hoạt động 24 giờ của m ạng lưới, khi nhu cầu nước vượt
quá khả năng cấp của trạm xử lý trung tâm, bồn cân bằng sẽ hoạt động. Bồn chứa ờ trạm
xử lý trung tâm lúc đó chỉ có thể đảm bảo nhu cầu nước dùng một phần. T heo kinh
nghiệm , thể tích bồn chứa cân bằng chiếm khoảng 20% lượng nước sử dụng trong ngày.
Cấp nước cho m ột khu phố, m ột thành p hố sẽ được tính cho ngày tiêu thụ lớn nhất.
Bồn chứa d ự trữ nước cho hỏa hoạn: Để đề phòng hỏa hoạn, trong thiết kế chúng ta
phải dự kiến m ột thể tích nước nhất định để d ự trữ phục vụ cho m ục đích này. T hể tích
cần thiết sẽ được quy định từ quy phạm với các yêu cầu cần phải thỏa mãn như sau:
- Lưu lượng cần thiết để chống m ột hay nhiều hỏa hoạn đồng thời.
- Thời gian để dập tắt hỏa hoạn.

- Á p lực nước yêu cầu tối thiểu tại các địa điểm lấy nước phòng hỏa hoạn.

M ột cách tổng quát, ta dự kiến cho trường hợp chỉ xảy ra một trận hỏa hoạn trong
thời điếm phải cung cấp nước cho ngày sử dụng lớn nhất. K hông xét cho trường hợp tiêu
thụ giờ lớn nhất.
Bồn chứa nước d ự trữ cho trường hợp khẩn cấp: Đ ây là lưu lượng cần thiết trong
trường hợp xảy ra không lường trước được trên m ạng lưới, ví dụ: hư đường ốn g dẫn
chính hay bơm.

40
Bồn chứa nước cho sàn xuất: Dự trữ trong trường hợp khi có sự cô' xảy ra cho trạm xử
lý trung tâm. Lượng nước dự trữ này thường lấy bằng 4 giờ hoạt động của trạm và nằm
ngay vị trí trạm xử lý trung tâm.
Phân loại bồn chừa theo vị trí:
T hông thường ta có hai loại bồn chứa: đài nước và bồn chứa m ặt (xây dựng ở cao độ
lương đương với m ặt đất).
Đùi nước: Bồn chứa nước sẽ được thiết k ế nằm trên một kết cấu đỡ (cao đến 20m-30m)
Nước sẽ được đưa lên đài nhờ vào m ột bơm tãng áp (nếu cần thiết) trong chu kỳ sử dụng
nước ít và sẽ chảy ra khỏi đài để đi vào m ạng lưới, dưới tác dụng của trọng trường, trong
chu kỳ sử dụng nước nhiều. T hông thường nước vào và ra khỏi đài sẽ đi trên cùng một
dường dẫn. Hình vẽ sau đây trình bày sơ đồ làm việc của một đài nước:

, ___ Dường cột nước


/ đo áp

H ì n h 3.5: H o ạ t (ỊộníỊ đài nước tro nạ hệ thông

ƯU điểm :
- Sự phân phối nước có sẵn trong đài nước là không gián đoạn khi có sự c ố của bơm
tăng áp hoặc đường dẫn nước chính, phụ.
- Bơm dùng để cấp nước vào hồ hoạt động không cần liên tục.
- Sự lựa chọn vị trí hợp lý của đài nước cho phép giảm sự thay đổi áp suất theo không
gian trong mạng lưới (phân phối áp suất trong mạng lưới điều hòa hơn).
Khuyết điểm:
- Vị trí lựa chọn của hồ chứa phải bảo đảm sao cho duy trì được áp lực cần thiết trong
mạng lưới khi nước trong đài ở vị trí thấp nhất; trong m ột số trường hợp, m ột phần năng
lượng dùng đưa nước vào hồ bị lãng phí.
- Thể tích dự trữ ở đài nước tối đa là giới hạn, bởi vì chúng ta chỉ có thể lắp đật các
loại bồn chứa có trong thị trường.

41
- Trong mạng lưới, áp lực tạo ra từ đài nước có thể bị thay đổi sau khi lắp đặt đài
nước bởi vì ta không thế thay đổi lại thiết kế chiều cao đài nước.
- Trong chu kỳ sứ dụng nước ít, nhất là trong giai đoạn mới đưa vào sứ dụng, chúng
ta sẽ không sử dụng nước dự trữ trong một thời gian dài (có thể đến nhiều tháng). Thật
vậy, do áp lực tạo ra ớ chân đài nước cùa các bơm tăng áp có thê vượt quá giá trị để đài
nước cấp nước đi vào mạng lưới. Điều nàv có thể ảnh hưởng đến chất lượng của nước.
- Một phần dung tích của đài nước sẽ không được sử dụng trong một số điều kiện. Ví
dụ áp lực trong m ạng lưới là thấp hơn so với dự kiến vì lưu lượng sử dụng lớn hơn so với
trước đó. Mức nước nhó nhất trong đài có thể xác định khi thiết kế.
Tóm lại, sự xây dựng đài nước trong hệ thống ngoài nhiệm vụ tạo ra thế tích nước dự
trữ trong m ạng lưới, đài nước còn tạo ra và điều hòa áp lực nước trong mạng lưới. Áp lực
nước sinh từ đài hoàn toàn phụ thuộc vào mực nước tại thời điểm kháo sát, không thể
kiêm soát được. Tuy nhiên ta có thể kiếm soát dễ dàng trong trường hợp nếu sử dụng
bơm tăng áp trong hệ thống.
Bổn chứa b ề mặt: Nước dự trữ cũng có ihê có được nhờ vào các bồn chứa xây dựng ớ
cao trình mặt đất (có thế cao hoặc thấp hơn một ít so với mặt đất). Các trạm bơm tãng áp
lấy nước từ các bồn chứa để đưa nước có áp vào m ạng lưới khi áp lực nước trong mạng
lưới giảm. Các ưu điểm của loại bê chứa mặt này như sau:
- Giá thành xày dựng và khai thác loại hồn nàv thấp hơn so với đài nước.
- Chất lượng nước trong hồn loại này thường tốt hơn, có ít nguy cơ nước bị tồn lâu
ngày trong bồn chứa.

- Áp lực nước dễ dàng kiếm soát nhờ vào bơm.


- Về mặt mỹ quan, sự hài hòa của loại bồn chứa này vào không gian với môi trường
chung quanh dễ dàng hơn.
- Vị trí đặt bồn dễ xác định.
- Có thế chủ động thiết kế và chọn kícn thước bổn mà không phụ thuộc vào thị trường.

3.2.5.2. D u n g tích điếu hòa


Dung tích điều hòa, theo định nghĩa, đó là dung tích chứa nước lớn nhất cần có của
các đài nước (bê chứa nước) để bổ sưng vào mạng lưới cấp nước khi nhu cầu sử dụng lớn
hơn khả năng cung cáp cúa trạm bơm cấp 2, trong một chu kỳ hoạt động. Như vậy, theo
định nghĩa, dung tích điều hòa sẽ phụ thuộc không những vào chế độ sứ dụng nước, mà
còn phụ thuộc vào chế độ cấp nước vào hệ thống. Nói một cách khác đi. sự khác
biệt giữa nhu cầu sử dụng và c h ế độ cấp nước càng ít, dung tích điều hòa yêu cẩu sẽ bé,
và ngược lại. Do đó, trong một hệ thống cấp nước, để giảm nhỏ dung tích điều hòa, ta có
thê bố trí hoạt động cúa trạm bơm cấp 2 theo nhiều cấp lưu lượng khác nhau, thay vì
trạm hoại động với lưu lượng không đổi Irong suốt một chu kỳ hoạt động (ngày).

42
Sơ đổ tiêu thụ nước cho một ngày điển hình có thê trình bày bởi sơ đồ sau đây:

H ìn h 3.6: Dụng hiểu dồ tiêu thụ nước

V í d ụ 1. Một hệ thống cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư có lưu lượng tính toán ngày
dùng nước lớn nhất W (m ’). Cho biết hệ sô khòne; diếu hòa giờ dùng nước lớn nhất là
K-h-max = Nước được cu ng cấp bới trạm bơm cấp 2 hoạt động theo c h ế đ ộ một cấp liên
tục và có lưu lượng không đổi trong ngàv. Xác định dung tích điều hòa cho hệ thống.

Giờ 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9
Dùng % w 1,50 1,50 1,50 1,50 2,50 3,50 4,50 5,50 6,50
Cấp % w 4,1667 4,1667 4,1667 4,1666 4,1667 4,1667 4,166 4,1667 4,1667
Dùng - Cấp -2,667 -2,667 -2,667 -2,667 -1,667 -0,667 0,333 1,333 2,333
Cộng đổn -2,67 -5,33 -8,00 -10,67 -12,33 -13,00 -12,67 -11,33 -9,00

Giờ 9 -10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18
Dùng % w 6,25 6,25 6,25 5,00 5,00 5,50 6,00 6,00 5,50
Cấp % w 4,1667 4,1667 4.1667 4.1667 4,1667 4,1667 4,1667 4,1667 4,1667
Dùng - Cấp 2,083 2,083 2,083 0.833 0,833 1,333 1,833 1,833 1,333
Cộng dồn -6,92 -4,83 -2,75 -1,92 -1,08 0,25 2,08 3,92 5,25

Giờ 18-1 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24


Dùng % w 5.00 4.50 4.00 3,00 2,00 1,25
Cấp % w 4,1667 4,1667 4,1667 4,1667 4,1667 4,1667
Dùng - Cấp 0.833 0,333 -0,167 -1,167 -2,167 -2,917
Cộng dồn 6.08 6.42 6,25 ị 5,08 2,92 0,00
Dung tích điểu hòa \ v lh = 6.42f'í \v - ( - 1 3 , 0 m v = 19.42% w

43
3.2.5.3. D u n g tích của b ể và đài nước

Trên cơ sở dung tích điều hòa, dung tích của bể hoặc đài nước được xác định như sau:

(3.1)

W b = w dh + w b l + w j (3.2)

trong đó:
w đ, w b - dung tích đài nước, bể chứa nước.
w đh- dung tích điều hòa đài chứa, bể chứa.
w »‘ , - dung tích nước dự trữ chữa cháy trong 10’ và trong 3 giờ.

w bt- lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, lấy sơ bộ bằng 5-10% công suất
của tram.

3.3. T H Ô N G SỐ C H ÍN H T R O N G HỆ T H Ố N G C Â P NƯÓC

3.3.1. Áp suất tối thiểu và áp suất tối đa

Để thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng, nước cung cấp từ m ạng lưới đến nơi tiêu thụ
cuối cùng phải đạt được một áp suất tối thiểu. Nước phải đến được các tầng bên trên của
hộ tiêu thụ nước, cho phép sử dụng một cách có hiệu quả các thiết bị gia dụng: máy giặt,
vòi lấy nước... Đ ó là lý do tại sao hệ thống phải đảm bảo một áp suất tối thiểu tại điểm
lấy nước vào dơn vị sử dụng. Áp suất yêu cầu phổ biến là 150 kPa (14 m H 20 ) , ta thấy
đây cũng là áp suất cần có ở cột lấy nước chữa cháy. Trong thực tế, để các loại máy giặt,
máy rửa hoạt động tốt, áp suất tối thiểu phải đạt đến 225 kPa (21 m H 20 ) . Trong nhà, áp
suất tôi đa cho phép là 500 kPa nhằm đảm bảo an toàn cho các mối nôi đường ông. Với
áp suất 500 kPa, nước có thể cung cấp cho cho m ột nhà 5 tầng, không cần phải bô trí
bơm tăng áp bổ sung.

3.4.2. Vận tốc dòng chảy


Đ ứờng ống phân phối nước th ô n g thường được th iế t k ế với vận tốc giới hạn
V m;lx = 2,2-3,0 m/s. Điều này nhằm tránh hiện tượng mất năng lượng (tính bằng m H 20 )
sinh ra do ma sát giữa nước chảy và đường ống dẫn quá lớn. Vận tốc lớn nhất cho phép
này còn có tác dụng làm chậm quá trình xàm thực đường dẫn. v ề vận tốc tối thiểu, theo
kinh nghiệm để đảm bảo chất lượng nước ta nên chọn V mln không nhỏ quá 0,3 m/s.
Cũng phải lưu ý đến việc hạn c h ế hoặc loại trừ hiện tượng nước va xảy ra trong đường
ống; đó là hiện tượng gia tăng (giảm) áp suất đột ngột khi có sự đóng (mở) van nhanh
hoặc dừng (khởi động) bơm đột ngột.

44
BẢI TẬP

Bài 1. Một hê thốns cấp n ir ứ c sinh hoạt cho khu dân cư có lưu lượng tính toán ngày
ciùns nước lớn nhất W(m'). Cho biết hê số khỏne điểu hòa gi ờ d ù n g nước lớn nhất là
K|vniax = 1,5. Nước được cung cấp bới trạm bơm cấp 2 gồm 2 bơm giống nhau, hoạt
d ộ n g theo c h ế độ 2 cấp. Bơm 1 hoai động liên tục 24h và bơm 2 hoạt động từ 3h và kết
thúc lúc 19h. Xác dinh dung tích điều hòa cho hè thônu. Hãy cho biết lúc nào mực nước
trong đài cao và thấp nhất.

Giờ 0-1 2-3 3-4 40 5-6 6-7 7-8 8-9

Dùng% w 1,50 1,50 1,50 1,50 2,50 3,50 4,50 5,50 6,50
( 'ấprr w (bơm 1) 2,5 2,5 2 5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
í'ầp°( w (bơm 2) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
1)ùna-Cấp -1.0 -1.0 -1,0 -3.5 -2,5 -1.5 -0,5 0,5 1,5
( ono dổn - ỉ .0 -2.0 -3,0 -6.5 -9,0 -10.5 -11,0 -10,5 -9,0

Cìiờ ‘MO 10-1 1 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18

1)ùngf>f w 6,25 6,25 6,23 5,00 5,00 5,50 6,00 6,00 5,50

( 'ầ p c ( vv (bơm ỉ ) 2,5 2,5 2.5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
( apOí w (bơm 2) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5

Dùnu-Câp L2S 1,23 0.00 0,0 0,5 1,0 1,0 0,5


( V)im
Cr don -7,75 -CÔ0 -5,25 -5,25 -5.25 -4,75 -3,75 -2,75 -2,25

(ìiờ 1<S-10 19-20 20-21 1 \-2~> 22-23 23-24


1
l ) ù n a r'í vv 5,00 4,50 4,00 3,00 2,00 1,25
( ầ p rY\v (bơm 1) 2,5 2,5 ' 2,5 2.5 2,5 2,5

( a p c; \v (bơm 2) 2,5 0 0 0 0
0
Pùnu-Câp 0.0 2,0 1,5 ■ 0,5 -0,5 -1,25
( 'ộne dổn -2.25 -0.25 1,25 1,75 1,25 0,00

Duníi tích điểu hòa : \ V lh = \ v - (-1 l,())fV\V = 1 2 , 7 5 % w


Bài 2. Sô liệu hai n h ư hài 1. Xác định duiiu lích dicu hòa trong trường h ợ p b ơ m 2 bắt
(iấu 1úc 5h và kết (hức lúc 21 lì.

Đáp số : W tỉh “ 8,75% w

45
Bài 3. Số liệu bài như bài 1. Giả thiết bơm 2 chạy liên tục 15h trong ngày. Xác định
thời gian bắt đầu và kết thúc bơm 2 để dung tích điều hòa hệ thống bé nhất.
Bài 4. Cho một hệ thống cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư có lưu lượng dùng tính
toán trong 1 ngày dùng nước lớn nhất là w (rrv). C hế độ dùng nước theo từng giờ được
cho trong bảng sau :

Giờ 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9
%w 0,815 0,815 1,282 1,903 3,868 3,158 4,072 8,716 8,541

Giờ 9-10 10-11 11-12 13-14 14-15 15-16 16-17


%w 6,619 5,532 5,532 5,005 3,668 5,416 8.813

Giờ 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24


%w 7,901 6,271 1,843 2,076 2,093 0,900 0,629
Để cung cấp cho nhu cầu này, trạm bơm cấp 2 hoạt động theo chế độ bơm 1 cấp với
lưu lượng không đổi từ 4h đến 20h. Xác định dung tích điều hòa. Hãy cho biết lúc nào
mực nước trong đài cao và thấp nhất.

B ài giải:

Cìiờ 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8


Dùng p>ìw 0,815 0,815 1,282 1,903 3,868 3,158 4,072 8,716
Cấp% w 0 0 0 0 6,25 6,25 6,25 6,25
Dùng-Cấp 0,815 0,815 1,282 1,903 -2,38 -3,09 -2,18 2,466
Cộng dồn 0,815 1,63 2,912 4,815 2,433 -0,66 -2,84 -0,37

Ciiờ 8-9 9-10 10-11 11-12 13-14 14-15 15-16


Dùng r/fW 8,541 6,619 5,532 5,532 5.005 3,668 5,416
Cấp % vv 6,25 6,25 6.25 6,25 6,25 6,25 6,25
Dùng-Cấp 2,291 0,369 -0,72 -0,72 -1,25 -2,58 -0,83
Cộng dồn 1,92 2,289 1,571 0,853 -2,11 -4,69 -5,53

Giờ 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24


Dùng^/í w 7,901 6,271 1,843 2,076 2,093 0,9 0.629
Cấp9f w 6.25 6.25 6,25 0 0 0 0
Dùng-Cấp 1,651 0,021 -4,41 2,076 2,093 0,9 0,629
Cộng dồn -1,31 -1,29 -5,698 -3,62 -1,53 -0,63 0

Dung tích điều hòa : w dh = 4,815 - (-5,698) = 10,5 13%w.

46
Chương 4

HỆ TH Ố N G CẤP NƯỚC CHO KHU v ự c

4.1. G IỚ I TH IỆU

Như đã trình bày ở các chương trước, một trong những công tác đầu tiên của một kỹ
sư thiết kế hệ thống cấp nước là phải xác định lưu lượng nước cần phải cung cấp cho khu
vực thiết kế nhằm để thóa m ãn cho nhu cầu sử dụng hiện tại và kể cả dự kiến phát triển
trong tương lai. Các nhu cầu cơ bản bao gồm: nước sinh hoạt, nước cho công nghiệp,
cho thương mại cũng như nước dự kiến trong chữa cháy... Kết hợp với các số liệu về quy
hoạch hạ tầng và các công trình khác trong khu vực, sẽ tiến hành thiết kế mạng lưới
phân phối thích hợp. Trong chương này sẽ giới thiệu các nội dung cần thực hiện và
phương tiện cần có đê một kỹ sư tiến hành thiết k ế một mạng lưới cấp nước mới hoặc
phàn tích, đánh giá hoạt động một mạng lưới đã hiện hữu,
Một mạng lưới phân phôi nước bao gồm nhiều loại đường ống dẫn khác nhau, ta có
thế phân loại theo:
+ Nhiệm vụ;
+ Kích thước (đường kính):
- Đường ống chính.
- Đ ư ờ n g ố n g phụ.
- Đường ống cục bộ.
• Đường ống chính
Đường ống chính có nhiệm vụ chuyển nước từ trạm xử lý trung tâm hoặc các trạm
bơm đến các khu phố khác nhau của thành phố. Đường kính tối thiểu của ống chính là
300 mm. Trên các đường ống này có các buồng thoát nước ớ những điểm thấp (tháo cạn
nước khi cần thiết) và các lỗ thông ở các điểm trên cao (dùng để rút khí ra hay bơm khí
vào tùv theo yêu cầu). Chú ý đối với đường ống chính sẽ không cho phép có nhánh rẽ
lấy nước trực tiếp vào đơn vị sử dụng.
• Đường ông phụ
Loại đường ống nàv có đường kính dao động từ 250 mm đến 300 mm. Nó sẽ ráp nối
cùng với các đường ống chính để tạo nên một mạng lưới, ta thường gọi là mạng lưới cấp
nước bên ngoài. Các đường ống phụ cách nhau khoảng 1000 m. Có thể thực hiện các
nhánh rẽ vào từng đưn vị sử dụng nước trên loại đường ống này.

47
• Đường ống c ụ c bộ
Các đường ống cục bộ thường có kích thước nhỏ hơn đường ống của mạng lưới nói
trên. Đường kính không nhỏ hơn 150 mm nếu m uốn đảm bảo chống lại hiện tượng hóa
hoạn. Ngoài ra, theo định nghĩa, loại đường ống nàv chỉ phục vụ cho một vài đường phô.

• Nút, vòng và điếm lấy nước


- Nút được định nghĩa là điếm - nơi nối liền hai hay nhiều đường ống, hoặc tại vị trí
nước lấy ra khỏi hay đưa vào m ạng lưới.
- Ta gọi vòng là một cấu trúc được tạo bới ba hay nhiểu hơn các đường Ông đế hình
thành một mạch khép kín. Thông thường, một mạng lưới phân phối nước là một mạng
lưới được tạo bới nhiều vòng.
- Điểm lấy nước là các vị trí trên m ạng lưới, ớ đó nước sẽ được đưa vào hay lấy ra dể
phục vụ cho đơn vị sử dụng nước. Theo quy ước, điểm lấy nước sẽ được thực hiện ớ các
điểm nút của mạng lưới hay tại cuối các đường ống dẫn cục bộ.

Hướng phát triển

Hình 4.1: Mọỉìiị lưới vòm*

13 X 14 15 yt

Hướng phát triển

&

5 6 7

Ghì chú;
* 10 11 X 12


: Đường ống chính Ỵ Hướng phát triển
: Đường ổng phụ
Cĩ^) : Bồn mrớc
2 : Trạm bơm cấp 2 H ìn h 4 2 : Mạ tì ị* lì rới CHỈ

48
Vổ nguyên tãc, mạng lưới vòng sc làm việc an toàn về mặt cấp nước hơn là m ạng lưới
c ụ t . tr o n g khi đ ó m ạ n g lưới cụt thường cho giá thành thấp hơn.

4 .2 . YÊU CẦU ĐỐI VỚI M ẠNG LƯỚI

Đ e sự phân phối nước hoạt động một cách bình thường, một m ạng lưới phải thỏa các
tín h chất sau:
- Á p suất cần thiết.
- Lưu lượng và thê tích nước nhân được theo đúim vêu cầu trong suốt quá trình hoạt
đ ộ n g cúa hệ thống.
Đ ó là lý do tại sao người kỹ sư phái xác định được các tình huống bất lợi nhất để có
thê thiết kê mạng lưới hoạt động một cách hiệu quá trong bất kỳ trường hợp nào. Vấn đề
sẽ dược đề cập chi tiết hơn trong các mục sau đây.

4.2.1. Sự tiêu thụ nước vào giờ cao điểm

Người thiết kế phái hao đàm ràng mạng lưới phải hoạt động một cách hiệu quả ở các
giờ cao điểm cho hiện tai cũne như trong tương lai. Theo kinh nghiệm, người ta nhận
tliâv lưu lượng giờ lớn nhài trorm một nãm, biến thiên từ 2,25 đến 4,5 lưu lượng giờ
trung bình trong năm.

4.2.2. Tiêu thụ nước ngày lớn nhát và trường hợp có xảy ra hỏa hoạn

Trong thiết kê phái cìánh giá sự hoạt động cùa m.ina lưới trong trường hợp có hỏa
ho an xáy ra trong nguy ticu thụ nươc lơn nhàt trong nảin. Kinh nghiệm cho thấy lưu
lượng này dao độne lù 1.5 dến 2 lần lưu lượng trung bình ngày của năm tương ứng.
N goài ra, ta cũng phái (lự kiến trưòng hợp có hai hỏa hoạn xảy ra đồng thời trong khu
vực và lưu ý khảo sál cho các trường hợp có vị trí xảy ra hỏa hoạn khác nhau.
4.2.3. Tiêu thụ nước ngày lớn nhất trong trường hợp có sự cỏ một đường ống
chi nh hoặc ông phụ
Trong vận hành, vân đề nghiên cứu chế độ vận hành của hệ thốno mạng lưới trong
trường hợp một đoạn đường ống có sự cố và kỉ lông hoạt động xảy ra trong ngày có tiêu
thụi nước lớn nhất là rất quan trọng và thường hay gặp. Trường hợp này ta phải tiến hành
bảo trì hoặc sửa chữa đường ốnR đó. Điều này khôn? có nghĩa là ta loại ra khỏi mạng
lưới những đường ống quan trọng để nghiên cứu với mục đích thay vào đó một đường
ón;j dẩn mới song song với nó trong hê thống. Mục đích cho nghiên cứu này nhằm khảo
sát sự phân phối lại dòng cháv trong tình huống như vậy và sẽ đưa vào đó một sự hiệu
chinh m ạng lưới cho phù hợp hơn, trong trường hợp chất lượng phục vụ của mạng lưới bị
á n h hưởng đáng kể.

4.2.4. Các trường hợp đặc biệt

T r o n g thiết kê cần thiết phái m ô phỏng c h ế độ thủy lực hệ t h ố n g t ro n g m ộ t s ố trư ờng


hợ p vận hành đặc biêt. Ví dụ, đài chứa nước có thế dược làm đầy suốt trong một chu kỳ,
n h ấ t là về b a n đ ê m . khi sự tiêu thụ nước là nhỏ nhất.

49
4.3. CÁC BƯỚC T H IẾ T K Ê M Ạ N G LƯỚI PH Â N PH Ố I NƯỚ C

Thiết k ế một mạng lưới phân phối nước bao gồm nhiều bước và nội dung trước khi
đưa ra phương án chọn sau cùng. Các nội dung cơ bản có thể tóm tắt bởi sơ đồ sau đây:

Nhận nhiệm vụ
K hảo sát dịch vụ hiện hừu:
• Mạng lưới cống thu
• Mạng lưới phân phối
N ghiẻn cứu khu vực thiết kẻ và nước
các nhu cầu hiện tại và tương • Mạng lưới phân phối gaz
lai: • Mạng lưới phân phối
• Địa hình điện
• Đ ịa c h ấ t • Mạng lưới phân phối
điện thoại.
• Nguồn nước
• Quy hoạch đô thị
• Dân số
• Các loại đối tượng tiêu thụ
nước
• Nhu cầu nước công nghiệp N ghiên cứu các phương án
khả thi và nghiên cứu kinh
tê.

H ìn h 4 3 : N ội duniỊ thiết kếm ạn tỊ lưới phán phối HƯỚC

4.3.1. Nhận nhiệm vụ

Người kỹ sư thường nhận các yêu cầu một cách cụ thể, chín h xác và chi tiết từ các
tổ chức có trách nhiệm (thường là các tổ chức nhà nước ch u y ên ng ành). T rong đó, ta
sẽ xác định ranh giới thiết k ế ch o khu nghiên cứu m ột cách chính xác cho hiện tại và
cả tương lai.

4.3.2. Khảo sát các công trình hiện hữu

Người kỹ sư sẽ nhận được từ cơ quan chức năng và có thẩm quyền các tài liệu quy
hoạch mới nhất liên quan đến các m ạng lưới cống thu nước cũng như các bản đồ chỉ dẫn
về các mạng lưới phân phối gaz, điện, điện thoại... Các tài ỉiệu này phải thể hiên đầy đủ
các thiết bị và các công trình hiện hữu: đường dẫn, trạm bơm, van, bổn chứa...

4.3.3. Nghiên cứu khu vực, xác định các nhu cầu nước cho hiện tại và tương lai

Các nội dung nghiên cứu bao gồm các vấn để sau:
• Nghiên cứu tóm tắt môi trường vật lý và địa chất.
• Nhận dạng sự phân bố hiện tại và tương lai của khu vực: phân vùng, nhản khẩu...
• Đánh giá sự tiêu thụ nước hiện tại và tương lai nhờ vào các thông tin hiện có (sản
lượng nước của những năm gần đây, sự sử dạng nước của các Cóng ty, Xí nghiệp, công

50
nghiệp, thương mại... dựa vào đổng hồ nước). Các kỹ sư có nhiệm vụ xác định với độ
chính xác cao nhất có thể có được:
- Lượng nước tiêu thụ sinh hoạt.
- Lượng nước tiêu thụ cho thương mại.
- Lượng nước tiêu thụ cho công nghiệp.
- Lượng nước tiêu thụ cho các công trình công cộng: cây xanh, công viên...
- Lượng nước tiêu thụ cho các cơ quan hành chính sự nghiệp.
- Tổn thất.
- Lượng nước biến động của các sử dụng này.
- Biểu đồ sử dụng nước ngàv lớn nhất của những năm cuối.
. Thiết lập các tiêu chuấn cho phép nghiên cứu mạng lưới hiện hữu và phát triển trong
tương lai.
. Xác định các tiêu chuẩn giới hạn cho phép, theo đó nếu vượt quá phải thiết k ế lại
m ạng lưới.
• Nghiên cứu sự thay đổi về áp suất, lưu lượng của mạng lưới với các điều kiện hiện
tại. Ví dụ, so sánh kết quả mô phòng được từ mó hình và số liệu đo đạc trên thực tế.

4.3.4. Phương án khá thi và phán tích tài chính, kinh tẻ của dự án

Các vấn đề sau đây sẽ được giải quyết:


• C ác p h ư ơ n g án tu y ế n khác n h a u c h o đ ư ờ n g ố ng chính và ph ụ.
. Đánh giá sự mớ rộng vùng phục vụ cho mỗi nút và tính toán lượng nước lấy từ các
nút này tùv theo các trường hợp tới hạn khác nhau.
• Mỏ phỏng mạng lưới với nhiều tình huống tới hạn khác nhau.
• Phân tích tài chính và kinh tế: giá thành thực hiện, giá bảo trì, khai thác cho nhiều
phương án khá thi khác nhau.

4.3.5. Chon phương án

Sự lựa chọn phương án cuối cùng sẽ dựa vào:


- Mạng lưới thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế.
- Lập bảng báo cáo chi tiết cho cơ quan chức nàng, trong đó trình bày rõ phương án
chọn, giá thành thực hiện và tiến độ thực hiện.

4.4. NỘI DUNG TÍNH TOÁN M A N G LƯỚI

Để tiến hành nghiên cứu thúy lực một mạng lưới phàn phối nước, người kỹ sư thường
có một vài phương tiện và công cụ mà ta sẽ để cập sau đây. Các kiến thức thủy lực cần
thiết phải có và phát triển các phương trình toán được sử dụng để phân tích vằ thiết kế
m ạng lưới thủy lực cho dòng cháv có áp.

51
4.4.1. Chọn sơ bộ đường kính đường ông

Trước khi có thể mô phỏng mạng lưới cho nhiều trường hợp khác nhau về tiêu thụ
nước, người kỹ sư phải lựa chọn sơ bộ kích thước và vị trí đường ống. Dĩ nhiên điều này
đòi hỏi một kinh nghiệm nhất định và đồng thời áp dụng một vài nguyên tắc, quy phạm
và tiêu chuẩn sẽ giúp cho việc lựa chọn dễ dàng hơn.
• Các tiêu chuẩn và nguyên tắc cơ bản như sau:
- Đường dẫn có đường kính nhỏ hơn 150 m m chỉ có thể cho phép nếu không phái bảo
đảm việc bảo vệ chống lại hỏa hoạn.
- Trong mạng lưới, khi đường ống dẫn đường kính 150 m m dài hơn 180 m, các đường
ống giao nhau phải có đường kính ít ra cũng 200 mm. Điều này nhằm giảm thiểu sự tổn
thất thủy lực.
- Trong các nhánh cụt hoặc ở các hệ thống có m ạng lưới từng phần, người ta yêu cầu
sử dụng đường ống có đường kính tối thiểu cũng 150 mm.
- Đối với đường ống dẫn phụ, thường có lợi hơn khi ta dự kiến hai đường dẫn có
đường kính nhỏ hơn trong một vài đường phố thay vì chọn duy nhất một ống có đường
kính lớn. Trong trường hợp này khai thác mạng lưới sẽ được linh động hơn.
- Khi muốn vượt qua đường xe lửa, sông, xa lộ (hoặc tất cả các vật cản có quy mò
tương đương), nên chọn phương án có nhiều điểm vượt ở nhiều vị trí. Điều này còn có
lợi cho phép khai thác mạng lưới một cách linh động.
- Chiều dài mỗi cạnh m ạng lưới tối đa là 350 m.
- Chiều dài mỗi cạnh đường ống phụ tối đa là 900 m.
- Tốc độ dòng chảy trong ống trong điều kiện khai thác bình thường nên dao động
trong khoảng từ 0,8 m/s đến 2,5 m/s.
- Vận tốc tối thiểu của dòng chảy trong ống trong chu kỳ sử dụng nước ít, ví dụ ban
đêm, không được nhỏ hơn 0,3 m/s (đề phòng hiện tượng lắng đọng các chất lơ lửng
trong đường ống).
- Áp suất nước nhỏ nhất trong m ạng lưới dùng trong mục đích phòng cháy không nhỏ
hơn 150 kPa.
- Áp suất lớn nhất tại tùng hộ tiêu thụ không được vượt quá 500 kPa.
Các m ô phỏng sự hoạt động hộ thống thông qua việc tiến hành giải các bài toán tính
thủy lực m ạng lưới cho phép đánh giá các lựa chọn ban đầu này. Từ phân tích kết quá sẽ
phát hiện các vị trí có áp lực nước quá bé hoặc quá lớn. Cũng thông qua các mỏ phỏng
sơ bộ này ta sẽ xác định được các đường ống có vận tốc dòng chảy quá lớn hoặc quá
nhỏ. Từ đó tiến hành các thay đổi thiết k ế cần thiết và tiếp tục thực biện các mô phỏng
mới cho đến khi tìm được lời giải cuối cùng.
• Xác định đường kính đường ống theo kinh nghiệm
Xác định đường kính đường ống là một bước quan trọng trong thiết kế hộ thống mạng
lưới bới vì giá thành của nó giữ một tỷ lộ quan trọng trong tổng giá thành của hệ thống.
Giả sử với đường ống dẫn tròn ta có:

52
7ĩd
Q = coV = V (4.1)

do đó: d=. $ = f ( Q .V ) (4.2)

với:
Q - lưu lượng qua ống.
to, d - tiết diện, đường kính đường ông.
V - vận tốc trung bình dòng cháy trong ống.
Ta thấy, để dẫn một lưu lượng Q cho trước, khi Vtàng thì d giảm và ngược lại. Ngoài
ra, khi V tăng ta sẽ chịu tốn thất nãng lượng (cột nước) lớn và ngược lại. Ta có thể minh
họa tóm tắt hiện tượng bằng đồ thị sau đây:

Chi phí đắu tư cho


đường ống (T2)
Tổng chi phí
(T™ )

min
Chi phi do tổn thất
nàng lượng (T,)

V (m/s)
opt

H ìn h 4.4: Q uan hệ iỉiữ a vân ĩổ i 17/ ( hi p h i


với T : c h i />///, V . vận tố c ỉn u iạ hình í r o ỉì ự ố/ìịỊ.

Theo biếu đồ ta định nghĩa V ị gọi [à vận tốc kinh tế, đó là vận tốc cho phép ta cực
tiêu hóa giá thành của tống thế cône trình. Trên cơ sờ giá trị V J ta sẽ xác định được
dường kính kinh tế tương ứng của đưừng ống.
Trong một số trường hợp vì thiếu dữ kiện thiết kế, ta có thê xác định đường kính kinh
lế sơ bộ nhờ vào kinh nghiệm sau đây:

Báng 4.1: Đường kính kinh tế SƯ bộ theo vận tốc

đ(mm) 100 150 200 250 300


v„p,(m/s) 0.15-.86 0,28-1,15 0,38-1,43 0,38-1,47 0,41-1,52

ci(mm) 350 400 450 500 600

v„p,(m/s) 0.47-1,58 0.50-1,78 0,60-1,94 0.70-2,10 0,95-2.6

53
• Ngoài ra công thức kinh nghiệm sau đây có thể dùng để xác định sơ bộ đường kính
ống d (m) khi đã biết lưu lượng qua ống Q (mVs):

d = (0,8 + 1,2)Q °'42 (4.3)

Trong khai thác, ta có các loại đường ống cơ bản sau đây:
- Ong bê tông cốt thép, có các loại <Ị>400, (Ị>500, Ộ600, (Ị)700, (ị) 1000 chiều dài thường
L = 4 m. Ông có thể chịu áp lực p e ( 10-20) N/cm 2
- Ông gang có các loại <Ị)50, (Ị)75, (ị) 100, (ị) 150 có thể chịu áp lực đến p = 30 N/cm :
- Ong nhựa (Ị>e( 15-300) có thể chịu áp lực đến 20 N /cm 2
Trên cơ sở các đường kính sơ bộ, sự lựa chọn đường kính cuối cùng sẽ dựa vào tính
toán Ihủy lực mạng lưới nhằm thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu.

4.4.2. Q uan hệ giữa lưu lượng và tổn thất cột nước trong đườnp ống có áp

Một cách tổng quát quan hộ giữa tổn thất nãng lượng dòng chảy dh và lưu lượng Q
trên một đường ống có dạng như sau:

dh = K Q m (4.4)

trong đó:
K - một hăng số. phụ thuộc vào đặc tính hình học cúa ống và đơn vị sử dụng,
m - một thông số phụ thuộc vào chế độ dòng cháy trong ống (cháy tầng, cháv rói,
cháy quá độ). Trong đó m e [ l ; 2 ] ; m = 1 trường hợp dòng chảy tầng và m > l
tương ứng cho dòng chảy quá độ hoặc hoàn toàn rối.
Trong trường hợp dòng chảy ở trạng thái quá độ, công thức thực nghiệm cúa hai tác
giá Hazen-W illiams được sử dụng rộng rãi nhất. Độ dốc thủy lực J = clh/dx theo các tác
giá như sau:
I ,X52
6,827 V
J= 67 (4.5)

t().54 .0.63
hay: V = 0 , 3 5 4 4 x C HW X J X d (4.6)

hoặc tính độ dốc thủy lực theo lưu lượng Q (n r/s) như sau:
dh 10,679 _ q !. x s 2
J= 1 4. s 71 I. X5 2
(4.7)
L d C|ịw

trong đó: C |1W tùy thuộc vào loại đường ống, giá trị như sau:

Bảng 4.2. Hệ sô C,IW

Loại ống Ông sắt cũ Ong bê tòng Ống nhựa Ông ihép

c„w 130-140 120-140 140-150 140-150

54
VÌ1 quan hê giữa lưu lượng và tổn thất như sau:
0, 63
0, 54
Q =A X V =
4
xO ,849xC HVV '- 1
v4 J (4.8)

trong đó:
dh - vi phân tổn thất năng lượng tính bằng mHjO.
L - chiều dài đoạn ống tương ứng.
d - đường kính đường ống dẫn.
C1IW- hệ số theo Hazen-Williams.
J - độ dốc thúy lực (dh/L).
Từ đó ta có quan hệ sau:
0, 54
Q = K '( đ h L) (4.9)

85:
hoặc: dh KQ (4.10)

PL
với: K = (4.11)

Bảng lập sẩn sau đây cho phép xác định giá trị cúa p theo các đơn vị tính khác nhau

Báng 4.3: Giá tri 1^ theo các đon vị sứ dung khác nhau

dh (m)

Q mVs 1/s 1/s m7s

d m mm cm mm
L m m m m

p 10,679 1,218x10"' 163874 4,38x10'-

Một kết quả thực nghiệm khác có thể tham kháo của tác giả Blasius như sau:

, 0,316 V2
J — Í77s~ x (4.12)
IC 2gd

với Rc biếu thị sô Reynolds áp dụng trong trường hợp 400 < Rc < 10" và là ống trơn.
Trên cơ sớ này ta sẽ biến dổi công thức về dang tương tự như ta đã làm cho trường
h ư p c ủ a Hazen-Wịlliams nói trcn.

4.4.3. Đường ỏng tương đưưng

Trong một số trường hợp có thế. đó’ giám khỏi krợng tính toán cho một mạng lưới
người ta có thế thav thế nhiều đường ỏniỉ trong mang lưới bói một đường ống tương
đưưng (đưừng ống tưứng tượim). Một cách tương tự, dế tính toán áp lực, ta có thế thay

55
thế một vài phần tử trong m ạng lưới (co, nối, van...) bởi đường ống tương đương. Về
nguyên lý, trong tính toán có thể thêm vào các đường dẫn các đường ống có cùng đường
kính và chiều dài cần thiết sao cho sự tổn thất năng lượng dòng chảy trên đó bằng với
tổn thất xảy ra trong thực tế.
Sau đây sẽ nghiên cứu làm thế nào để đơn giản hóa m ạng lưới nhờ vào các đường ống
tương đương cho các trường hợp cơ bản: thay các đường ống song song hay nối tiếp bới
đường ống tương đương; thay thế các thiết bị gây tổn thất cột nước (khóa nối, bộ phận
liên kết...) bằng đường ống tương đương.
• Đường ống nối tiếp
Một đường ống tương đương với hai đường ống nôi tiếp là một đường ống tải cùng
lưu lượng và có tổn thất cột nước bằng với tổn thất cột nước gây ra bởi hộ thống hai
đường ống nối tiếp ban đầu. Tất cả các đường ống thỏa m ãn các tính chất trên được gọi
là đường ống tương đương. Với giả thiết là tổn thất cột nước như nhau, có thể xác định
tổn thất dòng chảy trong đường ống tương đương trong trường hợp hai ống nối tiếp nhờ
vào phương trình sau đây:

(<">L ) „ „ = ( * ■ - ) , + ( ^ > 2 = ? ( * , . ) ,
i
ngoài ra d h L = K Q m ta có:

(dhL) = K lQ " ' + K ỉ Q m= = Ẹ K lQ ” '


i
với dòng chảy theo Hazen-W illiams ta có:

mequ = m = m 2 = m = 1.852
J

Do đó: ( d h L)e = K , Q m' + K 2Q m2 = K ^ 1'1*52+ K 2Q'-852 = Q ,’s52Ẹ K i = K equQ , x52

A:\ị Q
d2.K2.(CHw)2.m /' ■

:* ; &
w
L1 L2
Hình 4 .5 : D ư ờ iiiỊ ấ iiiỊ ììố i tiếp

với:

(dhL) - tổn thất dòng chảy trong đường ống tương đương;
(dh| )j - tổn thất dòng chảy trong đường ống thứ i;
Q, - lưu lượng dòng chảy trong đường ống thứ i;
Kj - hệ số đặc trưng của đường ống thứ i;

K = Z K ; - hệ số dặc trưng của đường ống tương đương.

56
p = 10,679
L, - chiều dài đường ống thứ i (m).
d, - đường kính trong đường ống thứ i (m).
(C ||W)j - hệ số nhám của đường ống thứ i theo Hazen-W illiams.
Từ đó:

irong đó: Q là lưu lượng trong đường ống nối tiếp (mVs).
Ghi chú: Trên cơ sở (dhL)cqu tính được, nếu cần thiết ta cũng cóthể tínhđược đường kính
(lường ống tương đương dựa vào quan hệ dH = KQm.
Lý luận trên đây cũng có thể áp dụng cho trường hợp nhiều đường ống ghép nối tiếp.
• Đường ống mắc song song
Một đường ống tương đương với hai đường ống mắc song song là một đường ống tải
lưu lượng bằng tổng của hai lưu lượng qua hai đường ống mắc song song và tổn thất
năng lượng tiên đường ống tưưng đương bằng với tổn thất cột nước gây ra bởi một trong
hai đường ống song song (chú ý tổn thất cột nước là bằng nhau cho hai đường ống ghép
song song). Trong trường hợp đó, ta có thể biểu diễn tổn thất cột nước trong đường ống
lương đương như sau:

( d h L)tq„ = ( d h L), = ( d h L)2 = d h L

Ngoài ra ta còn có: Q c ^ Q .+ Q ^ lQ ,

và trong mỗi đoạn đường ống thứ i ta có:

( d h L)] = K 1Q ' " ' = K 1( Q i ),n

với m cqu = itiị = m 2 = m = 1,852.

d-ị .Q-Ị ,L-J,rn(C|_|yự,H

H ìn h 4.6: Dườỉì iỊ ổỉìiỊ mác son ạ Sony

57
Ta có:
1/ m

1
l/m I / I . X5 2

"D
( d h L) ( d h L)

_)
Qi =
K, K, K,

và từ Q cqu = Q | + Q 2 ta có:
1/ m |- ]/ m I/ m I/ m
'dhL' dh dh dh
. K cqu_ K,
+
Y -
= 1 K

1/m ]/ m 1/ m 1/m /1X52


1
do đó:
. K cmu. K
+
K
= 1 K:
=x K

Ghi chú: Có giá trị Kt.qil ta sẽ xác định được đường kính đường ống tương đương.
Lập luận hoàn toàn giống nhau trong trường hợp ta có nhiều hơn hai đường ống mắc
song song.

4.4.4. Tổn thất nảng lượng trên đường ỏng có lưu lượng lấy phân bỏ đều theo
chiều dài

Trong một số trường hợp ta có thể gặp trong mạng lưới các đoạn đường ống c ó chế độ
làm việc như sau:

Qv(m 3/s) --------- !-----------1 Qr(m7s)

t t t Ĩ V q (m3/s.m)
v t t I
/m
Hình 4.7: ĩ ♦
SV ơ
/V
dỏ
w / » /t
lỉti I
lưựfìi> lấv
i1/ í //(it / I « 1 * 1 +11,* # I* <• I 1 4^ 1 / 1 é / 1 * \ , t t 1
liên ỉ ụ c ỉìê ìì m ộ t đ o ạ n 011 tí
/\ II . •

Với Q v (m 3/s) ià lưu lượng đi vào đầu Sng, Q r (mVs) là lirulượng đi ra khỏi ốne vò
q (m 3/s.m) là lưulượng đơn vị lấy dọc theo ống. Theo nguyên lý cân bằng lưu lượng
ta có:

Q v = Q r +Cỉ x L 1 (4 I 3 >
với L, là chiều dài đường ống.
Gọi dh là tổn iliất cột nước trên mộl đoạn ống có chiều dài (dx) ở vị trí cách nút i mội
đoạn là x:

dh = K Q mdx (4.14)
vói Q là lưu lượng tại vị trí đoạn ống xét; K là hệ số đặc trưng đường ống.

58
Với Q = Q v - qx ta có: tlh = K ( Q V - q x ) m dx
n m+l _ n m+l
do đó: d h = f d h = [L,K ( Q v - q x ) mdx = K ^ ------ ^ ----- (4.15)
J -*1 (m + l ) q
Ghi chú: Trong irường hựp dòng chảy trong khu sức cản bình phương (m = 2) và lưu lượng
ra Q, = 0 la có lổn thất cột nước cho đoạn đường ống (ij) là:

dh = ^ KQv

4.4.5. Q u y đổi lưu lưưng tr ê n đ ư ờ n g ống có lưu lư ợ n g Iấv p h â n bô đ é u th e o


chiều dài
T r o n g thực tê khai Ihác có thế g ặ p các đườn g ố n g có lưu lư ợ ng lấy ra s uố t trên dọc
c h i é u dài đ ư ờ n g Ông. T u y nhicn trong tính toán thúv lực m ạ n g lưới, t h ư ờ n g đ ể đ ơ n giá n
lưu lượng lấy ra hoặc đư a vào m ạ n s lưới chí thực hiện tại đ ầ u h oặ c cu ối đ o ạ n đ ư ờ n g
ống. Do dó trong trường hợp như vậv người ta sẽ quy đối RÌá trị lưu lượng lấy trên suốt
tu y ế n ố n g vé lưu lượng lấy tại đ ấ u và cuối ố n g tương ứng.
L

1 ị i ị ị ị ị ị
q (m3/s-m)

H ỉn h 4.8a: So' (ỉổ ỉiíii ìi(ựn\> lấy ỉìcn tỉic trên tììộỉ (ÍOỌỈÌ ốnsị

Xét trường h ợp đ ơn gián lưu lượng laV là phân phối đ ề u trên s u ố t c h i ề u dài ón g với
c ư ờ n g đ ộ lấy là q(inV s.m). Phép biên đổi urơng dươn g thực hiệ n c h o đ o ạ n đ ư ờ n g ố n g (ịj)
c ó c h ie u dài L n h ư sơ đ ổ 4.8b:
L
--------------------------------- ---------------------------------►

ĩ ĩ ì n h 4.8b: Sơ dồ hicn dổi ỉưií ỉư(Xỉiíỉ (ỉif(fn\ị

tr on g dó: ọ , = Q } = q L / 2 (mVs)

V í d ụ 1:

T í n h d ư ò n u kính ỏrm cua một dưòìie dẫn có chiểu dài 150m tư ơ ng đ ư ơ n g với 2 đ ư ờ n g
ô n s dài 150 m dược m ắ c s o n £ so nu. C ho biết các vếu tố sau đây:

dị = 200 m m
d 2 = 150 m m
(C[i\v)| = ( C ị i w )2 ~ C MW = 120

59
G iả i:
Ta có: 1/m = 1/1,852 = 0.5
PL,
K: = 4.871/-,I,X52
c HW
với p = 10,679 nếu L, và dj tính bằng m.
... ,_ w n , „ v _ 1 0 ,6 7 9 x 1 5 0
Với đường ông d = 200 mm ta có: Kị = -- 7^77
4,S7,--------- = 573,67
x I 2 0 I,X52
0 ,2

1 0 ,6 7 9 x 1 5 0
Với đường ống d = 150 m m ta có: K 2 = = 2329,37
0, 154,x71 X 12 0 1’852

Và giá trị Kcqu được tính như sau:


0,54 0,54 0,54
1 11 1
+ = 0,047578
„ KeHU_ _5 7 3 ,67 . 2 3 2 9 ,37_

Từ đó: K equ = 281,48 m


và giá trị của đường ống tương đương được tính như sau:
1/4,871 1/4,871
PL 10 ,6 7 9 x 1 5 0
d eHu ✓'ì1.852 = 0 ,2 3 2 m
equ HW _ 2 8 1 ,4 8 x 120IX52_

Trong tính toán đường ống tương đương ta thường chọn đường kính đường ống đã
được sử dụng trong mạng lưới (cá cho đường ghép nối tiếp hoặc song song) hoặc là
đường kính có sứ dụng trong thị trường. Ngoài ra, đế đơn gián trong việc tính toán, ta
nén chọn các giá trị là hằng số, nếu có thể, liên quan đến d, L, CMW. Thông thường trong
tính toán hay chọn các đường ống tương đương có kích thước sau: d = 255 mm. L = 350 m
và CMW= 120.

4.5. TÍNH THÚY L ự c MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG HỞ


Tính toán mạng lưới hở sẽ cãn cứ vào phương trình liên tục và phương trình nâng
lượng viết cho mỗi đoạn đường ống.
Q-
• Phương trình liên tục
Q
Tại mỗi nút bất kỳ, phương trình liên tục (bảo toàn Q1
khôi lượng) cho phép viết phựơng trình cân bằng giữa • Ố
lưu lượng vào và ra khỏi nút như sau:
XQ, =0 (4.16)
' I l ì n h 4.9: Níịityữn lý rán Ixhii!
với Q, - lưu lượng trong đường ống thứ i có quy ước dấu lư" htợns ' ọ i lliư
dương hay âm khi dòng cháy đi vào hoặc ra khói nút. Ta thường quy ước dòng chay di
vào nút mang dấu dương (+) và dòng chảy đi ra khỏi nút mang dấu âm (-).

60
T a c ó tại n ú t i: Q| + Q, + Q4 = Q 3

• Phương trình năng lượng


T r ê n m ố i đ o ạ n dư ờ ng ông, p hư ơ ng trình n à n g lượng có dạ n g :
H , = H J + dh,j (4.17)

tror .H đ ó : H = z ■ t- — - c ộ t n ư ớ c đ o á p tại n ú t i.
Y
i

dh,j - tổn thất năng lượng dòng chảy trong đoạn ij.
Lưu ý phương trình (4.17) là một dạng cúa phương trin h Bernoulli khi ta giả thiết
rằ n g mồi đoan đường Ống có đường kính không đổi (giá trị đ ộ n g năng là như nhau).
T r ê n m ỗi tu y ế n đư ờ n g ông ta có p h ư ơ ng trình năng lư ợ n g n h ư sau:

Ha = H B+ Z d h , (4.18)
I

trortg đó: H A = Z.A + — :H|, = Z|Ị + — - cột nước đo áp tại đầu và cuối tuyến.
Y Y
]Tdh - t ổ n g t ổ n lliất n ă n g l ư ợ n g t r ê n c á c đ o a n ố n g t ừ A đ ế n B.
I
M ạng lưới dường ống hớ là loại mạng lưới dơn gian về mật kết cấu cả vể mặt thủy
lực. Nó thường được thiết kế trong trường hợp khu cấp nước bé. Ta có thể sơ đồ hóa
m a n g lưới hớ như sau:

(I) C ủ t dọc / nvé n; h) Bì nh </<;

G hi chu: (^) : d à i nơức; ABCD: d ư ờ n g ố n g chinh; BH, CF: đường ông phụ
p\
Z A: c a o trình mặt đất tự nhicn tại A; H A = + ZA : cột inrớc đ o á p tại A
y

61
Ta có thể gặp 2 loại bài toán sau đây:

Bài to á n loại 1: Xác định đường kính ống dị, và cao trình mực nước tĩnh tại A (cột
nước đo áp). Các sô' liệu khác đã biết.
Thực hiện tính tuyến đường ống chính trước.

- Xác định lưu lượng trong mỗi đoạn dj bắt đầu từ cuối mạng tiến dần về hướng
nguồn. Tại mỗi nút sẽ có điều kiện cân bằng về lưu lượng. V í dụ cho sơ đồ trên:

Q cd = Q d

Q b c = Qd + Q f

Q a b = Q d + Q f + Qe
- Có Qj cho mỗi đoạn ống sẽ xác định dj từ điểu kiện vận tốc kinh tế V e theo kinh
nghiệm (công thức kinh nghiệm tính d theo Q).

- Có Qj, Lj, dị xác định tổn thất cột nước hj trên đường ống chính, theo công thức:
Theo Hazen-Williams:

_ 1 0 ,6 7 9 X L; -■ I.X52
■~~ .4,X71r l,X52 ^
a '-'HW
q 2

(Nếu tính theo Manning: dh| = —y L | vời Kj = coc V r , trong đó (0 tiết diện đường
Kf
ống, c hệ sô' Chézy, R bán kính thủy lực).
- Tính cao trình mức nước trong đài nước:
HA = H D+ X dh,
i
với i chỉ các đoạn ống trên tuyến đường ống chính.
Đối với các đoạn ống nhánh (ví dụ BE), với H B và H E đã biết, do đó tổn thất cột nước
sẽ là:

d h B[i = H B- H E

Từ đó, ta sẽ xác định đường kính đường ống nhánh. Ví dụ xác định d BE theo Hazen-
W illiams bởi công thức:

j 4 ,X7 l _ 1 0 , 6 7 9 x L j ^ 1 X52 vA
d BB = - . - y r W 2 Q ^ d BH
d h BE X

Bài to á n loại 2: Xác định đường kính ống dị. Biết L j , Qi , cột nước đo áp tại đài nước
A và cột nước tự do yêu cầu tại D. Cao độ mặt đất tại các điểm nút đã biết.
Cũng giống như trên ta sẽ giải cho đường ống chính trước.
- Độ dốc thủy lực trung bình trên toàn tuyến chính sẽ là:

62
^ L ; - tổng chiều dài đường ống chính.
i
- N hư bài toán loại 1, ta tính được lưu lượng trong từng đoạn đường ống. Trên từng
đoạn đường ống chính thứ i, ta tính đường kính đường ống theo công thức Hazen-
VVilliams như sau:

j 4 .87l 1 0 ,6 7 9 Q ; 1,852 , J
di = Ị r ils2------ >d.
tb HW

- Với giá trị d, chọn cho đường ống chính, ta tính được tổn thất cột nước trên đường
ống chính. Từ đó cột nước đo áp tại các điểm nút trên đường ống chính sẽ được
xác định.
- Có cột nước đ o áp tại các điểm nút trên đường ống chính và cột nước đo áp cần có
tại cấc điểm lấy nước trên đường ống nhánh, ta tính được độ dốc thủy lực J cho từng ống
nhánh. Từ đó tính đường kính đường ống theo công thức như bước trên.
V í d ụ 1. Xét cho trường hợp sơ đồ trên với các số liệu như sau:

AB = CD = 1000 m; BC = 500 m; BE = CF = 250 m; Q D = 0,2 mVs; Q k = 0,1 mVs;


Q ị: = 0,4 m Vs. Cao trình mặt đất tự nhiên là như nhau tại mọi vị trí trên mạng lưới. Yêu
cầu cột nước tự do (p/y) ờ cuối đường ống chính hoặc phụ ít nhất là 16 m H 20 . Dòng
chảy tuân theo quy luật đề nghị bởi Hazen-W illiams, đường ống có C HW = 140. Ngoài
ra, công thức kinh nghiệm sau đây dùng để xác định sơ bộ đường kính ống d (m) khi đã
biết lưu lượng ống phải tải qua Q (mVs) như sau:

d = 0 , 8 x Q ° '42

Cho biết đường kính đường ống (tính theo m m ) là 200, 300, 400, 500, 600, 700,
800, 1000. Xác đ ịn h cột nước đo áp tại đài nước A và cột nước đo áp tại các điểm lấy
nước E, F.
V í d ụ 2. Cho m ạng lưới có sơ đồ và nhu cầu dùng nước như ví dụ 1. Giả sử chiều cao
đài nước là 20 m. Cao trình mặt đất tại A là +23m, tại các điểm B, c , D, E, F là 22m.
Quy luật thủy lực tính theo H-W, với C HW = 120. Xác định đường kính các đường ống.
Do nhu cầu dùng nước, cột nước tự do yêu cầu tối thiểu tại các điểm lấy nước là 16 m.

4.6. TÍNH THỦY L ự c MẠNG LƯỚI VÒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HARDY
CROSS

Trong thực tế ta thường hay gặp công trình dẫn nước bên ngoài cho một khu quy
hoạch dưới dạng một mạng lưới. Do đó vấn đề tính toán thủy lực cho nó cũng có phần
phức tạp hơn so với trường hợp vừa trình bày trên. Để tìm được lời giải trong trường hợp
này đôi lúc ta phải thực hiện bằng phương pháp đúng dần vì hệ phương trình thường là
hệ phương trình có chứa phương trình phi tuyến. Sau đây ta sẽ đề cập dến các phương
pháp cơ bản trong tính toán.
Phương pháp Hardy-Cross có lẽ là phương pháp cổ điển nhất và được sử dụng khá
phổ biến đế nghiên cứu mạng lưới phân phối nước. Đây là một phương pháp lính lặp có
thể tiến hành tính thủ còng hoặc nhừ vào máy tính.
Phương pháp Hardy-Cross cho phép tính toán có thể: hoặc lưu lượng, hoặc là tổn thất
cột nước là ẩn số (tùy theo sự thiết lập bài toán và hệ phương trình chọn lựa). Phương
pháp tính cho phép hiệu chỉnh giá trị ước lượng ban đẩu (lưu lượng, tổn thất cột nước)
sau mỗi lần lặp. Phổ biến nhất là phương pháp Hardy-Cross áp dụng cho biến lưu lượng
trong mỗi đoạn ống mà ta sẽ đề cập sau đây.

4.6.1. Xác định lưu lượng hiệu chỉnh trong phương pháp H ardy-Cross

Giả sử trong mỗi vòng khép kín ta đã có lưu lượng ước lượng cho mỗi đường dẫn.
Nếu ta gọi Q, là lưu lượng ước lượng trong đường ống thứ i và AQ là lưu lượng hiệu
chinh cho vòng kín tương ứng này; lưu lượng trong đường ống sau lần lặp sẽ là:

Q = Qi + AQ (4.19)
Giá trị Q này sẽ là giá trị lưu lượng mới Q, cho lấn lặp đến, có thể là lưu lượng cuối
(khi lời giải đã đạt độ chính xác theo yêu cầu). AQ được định nghĩa là lưu lượng hiệu
chỉnh, có thế dương hoặc âm, sẽ được bổ sung vào giá trị lưu lượng giả định của mỗi
đoạn đường ống trong vòng kín tương ứng.
Tổn thất cột nước trong một đoạn đường ống sẽ là:

dhL = K (Q ,+ A Q )m

hay: dh = KQ™
V Q | J

với khai triển đa thức trên trong đó loại bỏ các số hạng bé bậc cao sẽ cho ta (giả thiết
A Q «Q ):

m ,, AQ 1-...
dh, = KQ 1 + m ------
Q,

Ngoài ra ta biết rằng tổng đại số của các tổn thất cột nước trên một vòng khép kín sẽ
bằng 0. Cho mỗi vòng khép kín ta có:

X ( d h L) = 0 = l K Q r + m A Q £ K Q r '
i 1 t I
Trên cơ sớ quan hệ này giá trị đại số của lưu lượng hiệu chinh AQ được tính như sau:

64
- IK Q " ’ - X ( < M
1____________ _ ______1
AQ = (4.20)

với m = 1,852 (phương irình Hazen-Williams).


K thav đổi theo từng đoạn đường ống khảo sát.
Lưu V rằng theo quy ước, lưu lượng chạy theo chiểu kim đồng hồ sẽ mang dấu dương
và ngược lại sẽ mang dâu âm. Trong mỗi đoạn đường ống khảo sát, dấu của tổn thất cột
nước sẽ cùng với dấu của lưu lượng. Từ đó nếu AQ dương, lưu lượng dương sẽ gia tăng
với AQ và với lưu lượng âm sỗ giám với AQ.
Tiên hành tính lặp cho đến khi nhận được lời giải đạt đến độ chính xác theo yêu cầu.
Có nghĩa là cho đến giá trị AQ đủ nhó theo yêu cầu của kỹ sư thiết k ế và đặc tính của bài
toán. Ta nhận thấy số lần lập sẽ phụ thuộc vào độ chính xác cúa lưu lượng chọn ban đầu
trong các đường ống. Lưu lượng ban đầu chọn càng gần với thực tế sẽ cán sô lần lặp ít và
ngược lại. Trong một số trường hợp nếu lời giải chọn ban đâu quá xa với thực tế, các lần
lập sẽ không đưa lời giái hội tụ vé lời giải đúng, trong trường hợp đó ta phải chọn lại lun
lượng và tiến hành tính lặp lại.
Ghi chú:
- Trong bước này, phái chú ýlà phàn Ị. hỏi nước trong mỗi vòng bất kỳ là d ộc lập với độ cao
của nút. Tuy nhiên, độ cao này sẽ anh hường lên áp iực trên các vị trí khác nhau của vòng
khép kín.
- Sau mồi lần lăp ta phái có |max( AQ)11 giảm dần đế báo đám lời giải hội tụ

4.6.2. Các bước tính toán trong phương pháp Hardv-Cross

Các bước lính toán được tóm tãl như sau:


• Xác dịnh các vòng khép kín, chọn chiều dương quv ước theo chiéu kim đổng hồ.
• Có kế đến sự tiêu thụ ớ các nút nếu có. ước lượng các lưu lượng trong các đường
ông dẫn với chú ý là tại mồi nút phái có sự cân bầnạ lưu lượng ( X Q VỈ1„ = X Q r .1 )• Trưng
thực hành nêu ”ỌÍ M là số đoạn ốne và N là số nút trong mạng lưới, số giá trị lưii lượng
íiiá thiết trong mạng lưới là (M -N +l). Các giá trị lưu lượng trong các ống còn lại sẽ xác
định bằng các phương lành cân bằng lưu lượng lại nút. Nên bắt đầu từ các nút ”đơn
g iá n ” írước.

• Tính lốn thất cột nưức (d h L) chơ các đườna ỏng dẫn nhờ vào quan hệ theo Hazen-
VVilliams:

(4.21)

(dấu cua dhị cùng dâu vói Q^.

65
• Tính tổng đại số tổn thất cột nước liên quan đến đường dẫn của từng vòng kín. Với
lưu ý là giá trị tổng này thường sẽ không bàng 0, bới vì lưu lượng chọn ban đầu thường
chưa phải là lời giải đúng của bài toán, do đó X ( d h L) * 0 •
i

• Tính giá trị của X ( d h L) / Q i c h ° mỗi vòng khép kín trong đó không kê đến dấu
i
bới vì ta biết H| và Q, luôn luôn cùng dấu.

• Tính giá trị lưu lượng hiệu chỉnh AQ cho từng vòng khép kín nhờ vào quan hệ sau đây:

- S ( d h L),
AQ = (4.22)
. & LJ i
m i
Q ,

So sánh max(AQ) với [AQ]. Nếu max(AQ) < [AQ]. Kết thúc bài toán. Ngược lại, tiếp
tục bước kế.
• Đưa lưu lượng hiệu chỉnh vào các đoạn ống cho từng vòng khép kín:

Trường hợp ống riêng: (Qj)mớj = Q, + AQn

Trường hợp ông chung: (Q,)mớl = Q, + AQn - AQm

(AQn lưu lượng hiêu chỉnh vòng đang xét, AQm lưu lượng hiệu chính vòng bên cạnh).

• Tiến hành lại các bước lặp cho đến khi nhận được độ chính xác yêu cầu. Một cách
tổng quát, quá trình lặp sẽ dừng khi giá trị AQ nhỏ hơn một giá trị cho phép đã xác định
trước. Giá trị cho trước này sẽ phụ thuộc vào từng bài toán cụ thể và mức độ chính xác
theo yêu cầu.
Ghi c h ú :
Khởi dầu từ các áp lực đã biết tại các nút, kể cả cao độ (áp lực tại vị trí ra của trạm xử lý, áp
lực cần thiết cho các thiết bị dùng nước ...) có thê tính áp lực ở tấtcảcác nút của toàn mạng
lưới nhờ vào áp dụng phương trình Bernoulii lần lượt theo các nút thích hợp. Nhắc lại phương
trình Bernoulli cho đoạn ống giữa 2 nút A và B như sau:

Pa V? P b + _V B
+ z, = dh,
Y 2g Y 2g
trong trường hợp nếu đường kính đường ống không thav đối từ A đến B và không có lấy lưu
lượng dọc theo đường ống ta có:

4* z + z = dh
Y y
với d h j , Q, dã biết, các dặc trưng hình học của đường ống và cao độ hình học ciia A và B dã
biết, khi ta có áp suất tại A la sẽ xác định được áp suất tại B.

66
4.6.3. C á c h ạ n chê của p h ư ơ n g p h á p H a rd y -C ro ss

Với sự xuất hiện cúa máv lính, người ta đã sử dụng để tiến hành phân tích hoặc hiệu
chỉnh mạng lưới đã hiên hữu hav đẽ thiết kế một mang lưới hoàn toàn mới. Tuy vậy
trong áp dụng ta có thể gặp các vấn đề khó khăn sau:
- Tốc độ hội tụ về lời giải đúng chậm.
- Trong mộl sò trường hợp ta hoàn toàn không thế giải bài toán khi không thể xác
đinh điều kiện cân bằng lưu lượng toàn mạng lưới ờ trang thái ban đầu.
Điều này đã thúc đấy các nghiên cứu kv thuật đế có thể áp dụng máy tính nhằm giúp
cho cách tính hiệu quá hơn. Trong một vài phần mềm, ta phôi hợp với các phương pháp
tính khác như phương pháp Newton-Raphson hoặc phương pháp tuyến tính hóa của
W ood-Charles. Với các phương pháp này cho phép ta xử lý các phần tử như trạm bơm,
các van giám áp, các bổn chứa... thuận lợi hơn nhiều so với phương pháp Hardy-Cross
đơn thuần.
V í dụ 1. Cho inột mang lưới đường ống như hình 4.11:

ỊỊ ình 4. ỉ ỉ

Đặc trưng các đường ông như sau:

Đoạn ống AB BC AC

D (mm) 200 200 305

L (m) 1500 1000 1000

Sử dụng phương pháp Hartlv-Cross đò xác định lưu lượng trong các đường ỏng. Sai sô
tôi đa cho phép ±0.1 l/s. Cho biết tổn thất năng lượng cột nước dh tuân theo quy luật
(Hazen-Williams):

6.827L ' V r
d u « ,
V 90 J =
10.68L
d 4„S7
ÍUoJ

trona đó: V chi vận tóc truna bình (m/s) và D là dườnt! kính ống (m).

B ài giãi:
Giá sử phàn bô lưu lượng ban dầu trong m ạnc lưới như sau:

67
Đoạn ống AB BC AC
Q ơ/s) 50 10 50

Lần lặp 1:

Lưu lirợng D L dh dh/Q


Đoạn
(m'/s) (m) (m) (m) (s/nr)
AB 0,05 0,200 1500 35,27 705,42
BC 0,01 0,200 1000 1,20 119,74
CA -0,05 0,305 1000 -3,02 60,33
33,45 885,49
33 45
A.ị = --------------------------------- — ------ = - 0 ,0 2 0 4 m Vs
11 1,8 5x 8 8 5 ,4 9

Lần lặp thứ 2:

Q D L dh đli/Q
Đoạn
(m7s) (m) (m) (m) (s/irf)
AB 0,0296 0,200 1500 13,36 451,51
BC -0,0104 0,200 1000 -1,29 124,00
CA -0,0704 0,305 1000 -5,68 80,72
6,38 656,23

Ạ = ---------------------- ^ --------= - 0 , 005 3 m Vs


12 1,8 5x 6 5 6 ,2 3

Lần lặp thứ 3:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
(mVs) (m) (m) (m) (s/rrr)
AB 0,0243 0,200 1500 9,30 382,36
BC -0,0157 0,200 1000 -2,75 175,45
CA -0,0757 0,305 1000 -6.49 85,81
0,06 643,62

A n = ------ ° - - 6— - -0 ,0 0 0 0 5 11 1 -/s
1 1,85 x643,62

Ta thấy Aị 3đã nhỏ hơn sai sô' cho phép (0,05 //s < 0,1 ì/ĩ-). Ta chấp nhận kết quả tíính
sau lần lặp thứ 3.

68
Ví dụ 2.

Cho mạng lưới cấp nước như hình bên cạnh.


Cho biết tổn thất năng lượng dh(m) tính theo
công ihức sau:

1 0 .6 7 9 1 / ^Q s' l'x5
d h (m ): D 4.87
140

trong đó: L(m) chiều dài ống, D(m) là đường


kính ống. Q(mVs) lưu lượng chảy qua ống. Giả
định phân phối lun lượng ban đầu trong AB và
Hình 4.12
BC như hình 4.12. Hãy xác định các lưu lượng
hièu chỉnh AQ,(mVs) cho các vòng và từ đó xác định lưu lượng trong vòng khép kín sau
lần lặp thứ 1, 2,... Độ chính xác yêu cầu là 0,5 //s.
Cho biết đặc tính các đường ống như sau:

B ả n g 4.4

AB BC CD DE EA BF FG GC
D(mm) 0,30 0,20 0,20 0,30 0,30 0,20 0,20 0,20
L(m) 1000 500 500 1000 1000 500 500 500
Lưu lượng tại các điểm lấy Ìiưuo:
B ảng 4.5

Điểm B c D E F G
q ơ/s) 20 10 30 20 20 20

B à i giải:

L ổ n lặp 1

Vòng khép kín ABCDE:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
//s (m) (m) (m) m/(//s)
AB 60,0 0,300 1000 2,941 0,0490
BC 10,0 0,200 500 0,385 0,0385
CD -10,0 0,200 500 -0,385 0,0385
DE -40,0 0,300 1000 -1,389 0,0347
EA -60,0 0.300 1000 -2,941 0,0490
-1,389 0,210

69
-1 389
AQ abcdf = ------- ’ - 3,58 (//s)
V abcde i ?85 X 0,21

Vòng khép kín BFGC:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
//s (m) (m) (m) m/(//s)
BF 30,0 0,200 500 2,940 0,0980
FG 10,0 0,200 500 0,385 0,0385
GC -10,0 0,200 500 -0,385 0,0385
CB -10,0 0,200 500 -0,385 0,0385
2,555 0,214

A Q bfcc = - , ^ ' 5n5 5 , , . = 5,47 < //s )


1,85x0,214

L á lì lặp 2
Vòng khép kín ABCDE

Q D L dh dh/Q
Đoạn
//s (m) (m) (m) m/(//s)
AB 63,6 0,300 1000 3,2743 0,05150
BC 20,0 0,200 500 1,3946 0,06957
CD -6,4 0,200 500 -0,1697 0,02643
DE -36,4 0,300 1000 -1,1681 0,03207
EA -56,4 0,300 1000 -2,6251 0.04653
0,706 0,226
0,706
AQ \B C D E = - 1 ,6 9 (//s)
1,85x0,226

Vòng khép kín BFGC:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
//s (m) (m) (m) m/(//s)
BF 23,5 0,200 500 0.004 0,00016
FG 3,5 0.200 500 0,000 0.00003
GC -16,5 0,200 500 -0,002 0,00012
CB -20,0 0,200 500 -0,003 0,00014
- 0,001 0,00045
-0 ,0 0 1
AQ BFGC 1,04 ơ/s)
85x0,00045

70
L a n lặ p 3

Vòng khép kín ABCDE:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
//s (m) (m) (m) m/ơ/s)
AB 61.9 0,300 1000 3,1153 0,05034
BC 17,3 0,200 500 1,0639 0,06144
CD -8.1 0.200 500 -0,2614 0,03223
DE -38,1 0,300 1000 -1,2702 0,03333
EA -58,1 0,300 1000 -2,7722 0,04771
-0,125 0,225
•0,125
A Q
ABCDE 0,3 (//s)
1.85x0.225

Vòng khép kín BFGC:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
//s (m) (m) (m) m/(//s)
BI-' 24,6 0,200 500 0,004 0,00017
FG 4,6 0.200 500 0,000 0,00004
(ÌC -15,4 0.200 500 -0,002 0.00011
CB - 17.3 0,200 500 -0,002 0,00012
0,0004 0,00044
0,0004
\ọ lil-GC = -0 ,4 9 (//s)
1 .8 5 x 0 .0 0 0 4 4

Với lần lặp thứ 3. ta tliâv lưu lượne hiệu chính lớn nhất đã nhỏ hơn sai số cho phép là
0,5 //s. Ta chấp nhận lời aiái ớ cuối hước tính thứ 3.

4.7. TÍNH THÚY L ự c MẠNíỉ LƯỚI v ò m ; b ằ n g p h ư ơ n g p h á p m a t r ậ n


Trong mục 4.5 dã trình bày phưưntỉ pháp lính thuv lực mạng lưới bằng phưưng pháp
d ú n s dần. Phương pháp nàv sẽ 2 ãp khỏ khăn khi khổng thế xác định dicu kiện cân bằng
lưu lượng cho toan hê thống. Ví dụ hê thòng có nhiêu dài nước, bơm... làm việc đồng
thời. Với sự phát triến cùa máv tính, có tho’ sử ciụnu phương pháp sau dế giãi bài toán
thúy lực mạng lưới.
Xét đoạn ố n s thứ i có các nút (k,j) với các quv ước ký lìiệu như sau:

q;

71
Xét quy luật tổn thất năng lượng cho một đoạn ống cơ bản thứ i trong m ạng lưới
bất kỳ:

Tại nút k: = kịA H 1 = ki ( h ; - H ị)

và tại nút j: Qj = - k | -H j j

Viết dưới dạng ma trận cho mỗi phần tử đoạn ống:

Qic" - K; 1 -l" Hí/


k
'

X -1 1
, h;_
hay: Q' = Kj H'

4.7.1. H ệ thống phương trình cho toàn m ạng lưới

Để thiết lập hệ phương trình biểu diễn cho toàn m ạng lưới, ta sẽ dựa vào nguyên tắc
cân bằng lưu lượng lần lượt tại các nút. Để đơn giản, ta xét ví dụ cho một m ạng lưới sau:

Sơ đồ mạn ì; lưới

Ta gọi Cj là lưu lượng vào (hoặc ra) tại nút j với quy ước:
Cj > 0: lưu lượng đi vào nút
Cj < 0: lưu lượng ra khỏi nút
Phương trình cân bằng lưu lượng tại một nút bất kỳ j:

Z Q ị= C ,
i
với chỉ số i biểu thị tất cả các đường ống hội tụ về nút j.
Ví dụ tại nút j = 5 cho mạng lưới nêu trên ta có phương trình cân bằng lưu lượng như sau:

Ql+Q]+Q«5 = c 5
Xét phần tử đường ống i = 5 ta có:

Q Í " 1 -l" "H s '


= k5
-1 1 _H 2.
_q 52 .

72
Xét phần lử đường Ông i = 7 ta có:

1
]
-U
/ O
■ 1
"H /
= k 7/
QL
- 1 1
_H 5_
Xét phần tử đường ông i = 8 ta có:

1
X
" 1 ' h 3'

'-*J
o
— V
- K s

ac
0X
1

<Vr'j
- 1

1
í
Thay vào phương trình cân bằng nút và thu gọn ta có:
- k 5H 2 - k 8H 3 - k 7H 4 + ( k 5 + k K+ k 7) H 5 = c 5

Ví dụ tại nút j = 1:
Với nút này ta có 2 phần tử i = 1 và i = 2 liên kết vào nút. Xét phần tử i = 1 ta có:

Q -1 H
= k
1 H
Q!
Xét phần tử i = 2 ta có:

Qí H
= k
-1 1 H

Thay vào phương trình cân bằng nút ta có:

(k, + k 2)H , - k , H 2 - k2H, = c ,

Trên cơ sở hai ví dụ Irên, ta có thê tổng quát hoá ra quy luật chung cho phép viết
phương trình cân bằng tại bất kỳ nút nào trong mạng lưới. Tổng hợp lại tất cả các
phương trình này cho toàn hệ Ihống và viết dưới dạng ma trận tổng thể như sau:
1

-k2 0 0 0 ' 'c ,‘


+

(k, +k, +k,, +k,) 0 h2 c2


(k2 +k, +k fi + k 8) -K
- k f, 0
(k4+k„ +k7+kj -k7 -K
(k,+k7+ k„) 0
K,
Chú ý: Ma trận K, đối xứng.

4.7.2. Điều kiện biên

Trước khi tiến hành giải hệ phương trình tuyến tính trên, các điều kiện biên áp dụng
ưong mạng lưới phái được đưa vào hệ phương trình. Thòng thường ta có 2 loại điều kiện
biên cơ bán sau đâv:
* H ;: biết
* Q,: biết

73
Trong trường hợp thứ 1, với Hj biết trước, giá trị này sẽ được xử lý vào hệ phương
trình bằng 1 trong 2 phương pháp sau:

Phương pháp 1:

Giữ nguyên hệ phương trình cúa m ạng lưới, chỉ tiến hành biến đổi hàng thứ i trong hè
phương trình. Cho tất cả các hệ sô kjj = 0 nếu i * j, kjj = 1 nếu i = j và thay Cj = Hj (giá trị
cột nước biết tại nút i). Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các bài toán của
phương pháp phần tử hữu hạn.

Phương pháp 2:

Thay giá trị H| đã biết vào phương trình và biến đổi thích hợp để nhận hệ phương
trình mới có số phương trình ít hơn (không có phương trình cho Hj đã biết). Giả sứ c ó II
giá trị H, biết, số phương trình còn lại sẽ là (N - n) với N là số nút của m ạng lưới.

Ví dụ ỉ.
Cho hệ thống m ạng lưới như hình vẽ. Giả thiết là dòng chảy tầng và có các dữ kiện
sau đây. Xác định lưu lượng qua mỗi ống nhánh.

H| = 10 m; c 2 = -2 rrr/s; L| = L2 = 1000 m; ộ| = 0,1 m; ộ2 = 0,2 m; V = ] 0 f’ rrf/s và

dòng chảy tầng có k = .


128|iL
1

Ci

B à i giải:

Trên CƯ sớ sỏ liệu ta tính được: k| = 0,024 iTf/s và k? = 0,385 n r / s


Ma trận cơ bản cho phần tử i = 1:

0 ,0 2 4 -0 ,0 2 4 ' rH .1
X

- 0 .0 2 4 0,0 24
r1
1

Ma trận cơ bản cho phần tử i = 2:

ọ f ' 0,385 -0 ,3 8 5 ' ‘ H.


-0 ,3 8 5 0,385 _H 2
Q ỉ.
Ma trận tổng thổ cho hệ thống sẽ là:
l

1
+

'H ,' 'c ,'


1
1
r1

r J

_ ( - k ,- k 2) (k, + k 2 ) _ỉ 12 _ c:

74
‘ 0,024 + 0,385 -0 ,0 2 4 -0 ,3 8 5 H, c,
-0 ,0 2 4 -0 ,3 8 5 0,024 + 0,385 h 2 c2

Từ điều kiện H| = 10 m và C-, = -20 m '/s ta có:


-0,409H| + 0,409H 2 = -2 => H2 = 5 , l l m
Từ đó:

Q, = k,(H, - H 2) = 0,024(10 - 5 . 1 1) = 0,1173 n r / s

Q 2 = k2(HI - H2) = 0,385(10 - 5 ,1 1 ) = 1,8826 m 7s

V í d ụ 2.

Cho mạng lưới như hình vẽ. Lấy V = 1 0 6 m 2/s và có các số liệu như sau:

Phán tử L(m) d(m) kj(m2/s)


1 1000 0,4 6,164
2 1000 0,2 0,385
3 2000 0,283 0,772
4 2000 0,283 0,772
5 2000 0,573 12,977

Xác định lưu lượng và cột nước tại các vị trí chưa biết.

B à i g iả i:
Ma trận tổng thể cho mang lưới như sau:

[(6 .1 6 4 + 0 .3 8 5 ) -6 .164 -0 .3 8 5 0 20" ct


Ị . (6 .1 6 4 10.772 + 0 .7 7 2 ) -0.7 7 2 -0 .7 7 2 H, 10
í 0 .3 8 5 + 0 .772 + 12.977) -12.977 H, 10
(0.772 + 12.977) 10 c 4.

Giãi hệ phương trình trẽn ta có:

H 2 = 19.443 m; H 3 = 11,495 m; c , = 6,7 m 7s; C4 = -26,7 mVs

75
4.8. PHÂN TÍCH S ự LÀM VIỆC HỆ THỐNG CÂP NƯỚC

Trong mạng lưới cấp nước sự hoạt động đồng thời của bơm, đài nước và hộ thống
đường ống phải thỏa m ãn các quy luật hoạt động của các hạng mục. Đối với bơm, quan
hệ giữa lưu lượng bơm hoạt động và cột nước bơm tạo ra phải thỏa mãn đường cong đặc
tính của từng loại bơm. Đối với đài nước, lưu lượng ra hay vào đài tùy thuộc vào cột
nước của đài và áp lực nước tại nút m ạng lưới nơi nối vào đài vào cùng thời điểm. Một
cách tổng quát dạng đường cong đặc tính của bom có dạng như sau:

H(m) Ạ

>
Q (m3/s)

Trong đó Q tk và Hlk chỉ lưu lượng và cột nước thiết k ế của bơm. Khi hoạt động với
các thòng số thiết kế này bơm sẽ có hiệu suất r| cao nhất. VI một lý do nào đó, bơm phải
hoạt động trong điểu kiện khác giá trị thiết k ế hiệu suất sẽ giảm và sự giảm hiệu suất sẽ
càng tãng khi sự khác biệt càng lớn. Đồ thị sau trình bày một cách tổng quát hiệu suất T|
của bơm.
H (m)
/ n = 95%

Q (m3/s)

76
Đỏi với một đoạn óng, quy luật thuv lực biểu thị quan hê giữa tốn thất năng lượng
dli (m) và lưu lượng đi qua Q(mVs), một cách tổng quát có dạng sau:

H ìn h 4.15: Dạm> dưởnạ ton thin năiii; hrựin’ tronV (tườiHỊ òn\> có áp

Ghi chú: Khi dường ổng tái qua lưu lương Qo tổn thất năng krợng tương ứng sẽ là dhn.
Sau đây sẽ khảo sát một vài sơ dồ hoạt dộng cơ bán tronp hê Ihống mạng lưới
cáp nước:
Tnỉờniị họ]) ỉ :
Giá thiết bơm sứ dụng đã được xác dịnh (biết đưừna cong đặc tính bơm) và một đoạn
đường ống (ij) với đặc trưng hình học cua oiiịi dã cho trước (chiểu dài, đường kính, hệ số
nhám, quy luật tổn thất năng lượng). Cuối dường ống dần, nước được đưa đến một cao
trình H ( đã biết. Xác định lưu lượng Q() qua ống.
Với hê thông cho trên, giá trị lưu lượng qua ống (cũng là lưu lượng bơm) xác định
như sau: gọi Q x là lưu lượng giá định qua ontỉ. Từ đường cong quan hệ tốn thất năng
lượng xác định được (đh + v 2/2g) tương ứng. Ngoài ra, khi bơm hoạt động với lưu lương
Ọ v từ đường cong đặc tính bơm xác định đươc "ôt iưiíc bơm H Do đó, cội nước đo áp
tai cuối dường ống là:

Hx = H - ( d h + v 2/2 g)

So sánh giá trị H x và Hj: nếu lưu lượng Q x sẽ giám đến khi nào H x = H r
Trường hợp nếu H x > 1-^ lưu lượng sẽ tăng đốn khi nào H x = H r Dĩ nhiên trona quá
trình thay đối Q x giá trị (dh + v :/2g) thay đối theo.
Từ phân tích này ta nhận ihấy lưu lượng hơin không phái là giá trị áp oặt "chủ quan
vào hệ thống mà nó là kết quá từ sự cân hãng làm việc phối hợp giữa đặc tính đường
ống, bưm và điều kiện "biên".
Ti itòv lì Ọ]) 2:
Kháo sát một hệ thông đơn gián gổrn I)JM1 dùi nươc. 1'iối licn oơm và đài nước là một
đường ống với các thông số đã biết. (jia thiòt tại một thời điếm kháo sát mực nước trong

77
đài dã xác định Hd và bưm đang hoạt động với lưu lượng Q b. Xác đinh tiạng thái nước
ra, vào hồ và lưu lượng lấy ra tại cuối đường ống.
Khi bơm hoạt động với lưu lượng Q 0, từ đường cong đặc tính bơm xác định được cột
nước bơm H h. Từ đường cong quan hệ tổn thất nãng lượng và lưu lượng qua đường ống
xác định được tổn thất cột nước qua đường ống dh. Do đó, cột nước đo áp tại cuối
ống là:

H| = Hb - (dh + v 2/2g)

So sánh giữa Hj và Hđ, từ đó xác định trạng thái nước ra hay vào đài nước cũng như
xác định lưu lượng tương ứng Q d. Trẽn cơ sớ Q b và Q t, xác định lưu lượng tại nút J.

Trong trường hợp nước vào đài, lưu lượng ra tại nút j là:

Q j = Q b - Q d

Và trong trường hợp nước ra khỏi đài, lưu lương ra tại nút j là:

Q j = Q b 4 Q d

Ti ười i ì ị lì ọ]) 3 :

Khảo sál một hệ Ihống đơn giản gồm bơm, đài nước. Nối liền bơm và đài nước là một
đường ông với các thông số đã biết. Giả thiết tại một thời điểm khảo sát mực nước trong
đài đã xác định Hđ và lưu lượng lấy ra tại nút j đường ống là Qj. Xác định lưu lượng hoạt
động cúa bơm và trạng thái nước ra, vào hồ.
Trong trường hợp này để xác định điếm hoại động của bơm phải xác định bằng cách
đúng dán. Các bước tính đúng dấn như sau:

- Giả thiết giá tiị lưu lượng ra (vào) đài Q x từ đó xác định lưu lượng qua đường
ống Q 0.

- Với Q(l lừ dường cong quan hệ tổn thất năng lượng và lưu lượng qua đường ống xác
định được tổn thất cột nước qua đưc ng ống dh và từ đường cong đặc tính bơm xác định
H h. Do đó, cột nước đo áp tại cuối ỏng là:

Hj = H b - (dh + v 2/2g)
Từ Hj và Ht) xác định lưu lượng ra (vào) đài Q cl.

- So sánh Ọx và Q (| đã giá thiết. Lời giải sẽ chấp nhận khi sai biệt của Q x và Q d nhỏ
hơn giá trị cho phép.
Từ các phân tích cho một số sơ đồ làm việc đơn giản nêu trên ta nhận thấy trong một
hệ thống mạng lưới cấp nước khi có bơm hoạt động, lưu lượng cúa bơm không phụ
thuộc vào áp đặt "chú quan" mà lưu lượng bơm sẽ thav đổi theo từng tình huống cụ thè
cúa hệ thống. Đây là điếm cần phái lưu ý khi mô phỏng hệ thông mạng lưới cấp nưức
theo thời gian sứ dụng từ các phần mém.

78
4.9. PH \ N ríCH HÊ THỐNG CẤP NƯỚC VỚI MỒ HÌNH EPANET

4.9.1. Giới thiệu

Các phương pháp vừa trình bày trên dùng để phân tích một mạng lưới ớ trạng thái
tĩnh. Nói một cách khác đi, đây là phương pháp cho ta xác định phân bỏ cột nước và lưu
lượng trong mạng lưới tại một thời điểm cho trước. Trong thực tế khai thác mạng lưới,
có thể gặp trường hợp ở đó khône những ta phái xác định lời giải tại một thời điểm đã
chọn, ta còn phái đánh giá được quá trình thav dổi eúa nó trong một khoảng thời gian
(giờ. ngày...). Đàv là một vấn đề rất phổ biến, VI ta biết rằng lưu lượng cấp cũng như sử
clụng trẽn một mạng lưới luôn luôn thav đối theo thời gian. Ví dụ lượng nước sử dụng
gia dụng sẽ bé vào ban đêm, nước phục vụ sán xuất thay đối theo cường độ sán xuất...
Phần mềm EPANET có thế áp dụn° để nghiên cứu bài toán m ô phỏng thủy lực mạng
lưới theo thời gian.
Để m ô phóng bài toán, các phương trình cơ bán về thúy lực m ô tả hiện tượng như sau.
Phương trình tổn thất năng lượng cho mỗi đoạn đường ông (i,j):

H i-H -h ^ rQ " (4.23)

V à tại m ỗi nút ta có:

Z Q ,1 " Z Q i j - ‘li = 0 (4 24)


' J

trong đó:

Q,, - lưu krợug ti on g dườ ng ông (ij);

H, - chiều cao cột nước do áp tại nút i (thế năng + áp năng);


q k - lưu lượng tiêu thụ (+) hoặc cấp vào (-) tai nút k.
Đế giái hệ phương trình trẽn, có thế sử dung phương [>hap sai phân hữu hạn. Đây ia
hài toán mỏ phỏng theo ihời gian khi các lưu lượng láy ra hoặc đưa vào mạng lưới thay
dổi theo thời gian.
4.9.2. Ví du
12
Cho một mạng lưới như hình sau. Dùng 1
HPANET để mỏ phỏng hoạt động của
m ạng lưới trong 72h. 2 3 5
é
ĩ *»
Đơn vị s ứ d ụ n s trong mô phòna:
- Lưu lượne (//s)
1. *4T
- Tổn thất năng lượng dường dài trong
óntí theo quy luật Hazen-Williams 9 10 2
^ a i ( .... .. w
- Chiểu dài (m)
TVT /
- Đường kính ỏng (min)
- Cao trình (m) Sư (lồ m ụ iỉi* hừ)7

79
Thòi gian mó phỏng: 72 h.
Sô liệu ban đầu cho mạng lưới như sau:

Nút 2 3 4
Cao độ 10 10 12 13
L.ưu lượng (//s) 20 15 20 20
N" Pattern 1 2 1 2

Số liẹu vê patterns như sau:


Pauerns N 1:

Time 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0.7 0,7 0,7 0.7 0.8 0.8 0,8 1,2 1,2 ỉ,2 1.2 1,2

Time 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
1.2 Ị.2 1,2 1.2 1,2 1,2 1.2 1.2 0,8 0,8 0.8 0.8

Patterns N" 2:

Time 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 lí 12
0.9 0.9 0,9 0.9 1,2 1.2 1.2 1.2 1,2 1,2 1.2 1.2

Time 13 14 16 17 18 19 20 21 22 23 24
15
1.2 1.2 1,2 1.2 1.2 1.2 1,2 1,2 1.2 0 0 0

Số liệu đường ống;

ống 1 2 3 4 5
L(m) 500 1000 1000 500 40
D (mm) 200 200 150 150 300

Sô liêu về đài nước số 12.

Cao độ đáy dài nước (m) 32


Chiều sâu nước ban đáu (m) 7r'
Chiêu sâu nước min (m) 2
Chiéu sâu max (m) 7

Đường kính dài (m) 8

( ìh i c h ú : Thông thường chiều sâu nước ban đầu cho trong đài nước là chọn ngầu nhên, do
dó với mô phòng lán dầu thì sau chu kỳ mực nước đài sẽ không về đúng như ban cẩu giã
(lịnh. Đế hiệu chinh chi cán lấy số liệu mực nước dài cuối chu kỳ mô phỏng và gá ngiá trị
nay cho mực nước ban đau cua đài.

80
Số liệu về bơm 6 và 10.

N° bơm 10 6
Lưu lượng bơm (//s) 65 65
Cột nước bơm (m) 45 45
N° dường đặc tính máy bơin 15 15
Pattern 10 6
Bơm số 10 sẽ hoạt động liên tục 24h (pattem N° 10) và bơm số 6 sẽ chạy từ lOh đến
20h (pattern N" 6).

H ư ớ n g d ầ n n h ậ p sỏ liệu vào E P A N E T
t^ E P A N E T 2 - viduepanel1.net
£dk View Proịect Report Vjftndow tlelp

Tao nút

9 10 l|

- Đ ịnh nghĩa đơn vị sử dụng:


Vào cửa số Browser chọn: / Options / Hydraulics
Chọn: Flovv Units —> LPS

Headloss Formula —> H-VV

H y d r a u lio s O p t io n s E

P ro p e r t y V a lu e

: ▲
F lo w U n it s Ị l p s

---------
H e a d lo s s F o r m u la H - W

S p e c iíic G r a v it y 1

R e la ỉiv e V is c o s it y 1


M a x im u m T r ia is 4 0

À c c u r a c y 0 . 0 0 1

lí 1 in h ;* U n rf t H p n n h K M IP

81
- Định righĩa thời gian kéo dài rnô phỏng: 72h
Vào cửa sổ Browser chọn: / Options / Times
Chọn Total Duration —> 72

iS ^ -;jJ H | O t ì 9 - C 7 Ị X l T

Times Qptions n Data Map


Property Hrs:Min Options
Total Duration =72 Hydraulics
Hydraulic Time Step 1:00 Qualiíy
Reactions
Quality Time Step 0:05
Pattern Time Step 1:00 Energy

PaUern Slart Time 0 00


Repoíting Time Slep 1:00
Repoit Start Time 0:00
Clock Start Time 12 am
',:ị . X
StatìsHc None

- Hiển thị lên sơ đồ tính ký hiệu nút. dường ống, đài nước be chứa
Chọn theo đường dẫn sau: View / Options / Notation và chọn:

Map Options

Nữdes Ỉ 7 D isp lạyN odelD 's

P D íspiayN ũdeV alues


Links

w Display LinkỉDV
Labels
V Dísplay LinkValues
Notaiion
ĩ~ U se ĩr a n s p a r e n tĩe x t

Siímbols
Àt zoom of 11 QQ ị j

FbwArrows
Pont SÌ26

Background

ỮK Cancel Help

- Hiển thị lên sơ đồ tính có ký hiệu hướng dòng chảy:


Chọn theo đường dẫn sau: View / Options / Flow Ai rov s và chọn:
Arrows Style: Opel)

82
- Nhập số liệu nút: Ví dụ cho nút 2.

H & Ị S E H H H H M |x

Property Value -

Munction ID i7

X-Coordinate 1469.93
Y-Coordinale 6659.24
Description
Tag

xElevation 10
Base Demand 15
Demand Pattern 2
z ì

- Nhập sô liệu pattern: ví dụ pattern N (‘l cho nhu cẩu dùng nước.

P a tte m E d ito i

PâUein ID DẽiCíiplior
ĩ

Time Petiod 1 2 3 4 5 6 7 8

Multiplier 0.7 0.7 0.7 0.7 Ũ.8 0.8 0.8 1.2

iL l ►]

1
Q
p
T~

II
OI
>
<

0
ũ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 '12 23 24
Time (Time Perìod = 1:00 ‘v s )

Load Save. 0K Cancel Help

G h i chú: T io ns trường hợp pattern cho nhu cầu nước sinh hoạt trong một chu kỳ tính ta có
giá irị trunu bình các hệ số b ã n s l : Avg. = ỉ .

83
Nhập số liệu pattern: ví dụ pattem N°6 cho hoạt động bơm sô 6.
1 M ap J
Pattein Eđrtoi
PỏUem 10
Paíteỉns
Oetơipbon
|s " 1
2

TimePenod 8 9 10 11 12 13 14 15

o
MiÂipto

-
^

^
<Ấ

0 ' t "! i V T 1 ? ' '1 _ _ _ _ _ _


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 18 20 21 22 23 24
Time (Tvne Pertod - 1:0Ũ hr»)

Load, Save... 0K Cancai tídp

Ghi chú: Có thể dùng pattem này để xác định giờ hoạt động cùa bơm trong chu kỳ dùng nước.
- Nhập số liệu đường ống: V í dụ cho đường ống 1 chiều dài Length = 500m, đường
kính Diameter = 200mm.

1Pipe 1 'm
Propertý V alue
“P ip e lD 1 ỊT

“Start N o d e 1 ---

KEnd N o d e 2

Description

ĩa g

"Length 500

“Diameter 200
kH ___ 1_____ 4 Art d

- Nhập số liệu đài nước số 12.


Data I Map I
Property Vâlue
“Tank ID 12

X-Coordinate 4387 53 — 1

Y-Coordinate 7750.56

Oescription

Tag

*Elevation 32

Initial Level 7
vMinimum Level 2

"Mâximum Level 7
X
“Diameter 8
• .................... H

84
Nhập số liệu bơm nước số 10 và 6.
Bơm sò 10

H o a g - c ? M T

Pump10 E3
Property Value
"Pump ID ỉn 1

“Start Node 9 ;—

"End Node 1
Description
ĨÒQ “
IPurrip Curve 15

]Poweí
ịs p e e d 1
IPaUern 10
Iniúâl Stalus Qpen >:Q> X wĩ

Bơm s ố 6

H ỉ o a B - c ? N T

Pump 6 Oi 332322ĩ ./-J ị ;


Property V alue D ata ỊM ap I
"Pump ID 6
3 Purnps
“Start N ode
10
"E n d N o d e 1
Descíiption
T ag
Purnp Curve 15
Power
S p eed
Pattern 6
Ị Irutial Status opan '& X gứ

sô liệu dường đặc tính máy bơm (Pump Curve) kv hiệu ID 15.

Curve Editoi Data I Map

Curve ID Deĩciiption

Cmve Type Equation


Ị PUMP [£ Ị I Head = BO QCl ũ 0 2 0 761F10wI^2 00
M Ộ T SỐ K Ế T Q U Ả :

- Lưu lượng trong các đường ống:

Q EPANETỊtỳ vlduepanetl .net -[ Time Serỉes Plot - Flmr for Seiected Urtks]
iýĩ' File Edit Vievv Proịect Report VVindovv Help

D c íy â IX W £ ?{] i i i 1 \ . H otde~c?M T
F lo w fo r Selected Links

Lmk2
Unk 3
Ltnk 4

Auto-LenglhOlf LPS X.Y 12301 40. 8691.59

- Lưu lượng bơm số 10:


kNET 2 - viduepan et1 .n et V ' — í. A • _ Ị £ | XI
dil View Pỉoịecỉ Beporl Window Help

Ỉ B â ợ : ?{] K ®I Ể? VI k s K o a g « ( 7 M T
~-Vì|ịlpẩ[Ể’.~3£< .íệQ^J*J
Time Seiie* Plol - F1qw fof Ltnk 10 3ãQ
Flowfor Lỉnk 10

I !' , !--lMI I , .--!--r-!-----! ' I ■MI ' I


0 2 4 6 8 101214 16 182022 24 28 2830 32 34 36 38 40 42 4446 48 5 0 5 2 5 4 56 5 8 6 0 6 2 64 6668 70 72
Time (hours)

86
Áp suất nước trong đài nước TANK 12:

ET 2 - Vtduepanet1.net - \ □sa
ầ ỵiew Etoịect Bepoít W
indow Help
í S ỗ ^ X í t t Ị ự 'r ì Hlỏ a e c? N T

- Vận tốc nước trong các đường ỏng 1, 2 và 3:

iẩ M ĩ" I I
R View Eroịeci Repoct Window Help

r ữ . CfeXí4 ịỉ ?{] g n Ẽ? I s Ỷ ^ ■s Kl o a e c? M T

ầ£ Time Seriet Plot - Velocitỹ Í0f Selected Lỉnks


Data |Map I
Velocity for Selected Links

Time (hours)

87
Áp suất nước tại các nút 2, 3 và 4:

ET 2 • viduepanel1.net
gt View Proịect Beport ^indow Help

MTBE1

1 r—t ?.. I ! ĩ "' r n" T " I \ f"Y " n I


2 4 6 8 1 012141618202224262630323436384042444848505254565060626466687072
Tỉme(h0urs) .

Cân bằng lưu lượng vào và ra khỏi mạng lưới:

v> LPANET 2 - viduepanetl .net - [ System Flow Balance]


Fíe Edit View Pro)ecl: Report Window Help . í1 X

D G? H m % X M ; ạ ?{]

System FlowBalance

Produced
Consumeơ

88
4.9.3. Mo p hông sư khuech tán các chát xừ lý nước tr ong m ạ n g lưới

Bài loán dai ra n h á m uiaí qu yẽ t vấn clc k h u ế c h tán cù a c h ấ t k h ử t r ù n g (ví dụ c lo ) đ ư ợ c


d u a vào mạnìi lưới. Nsioài hệ p h ư ơ n e trình thủy lưc siới th iệ u trên, ta c ò n c ó p h ư ơ n g
trình tlôi lưu (sò hunu "adxectioii") cua chất đưa vào n h ư sau:

(4-25)

t r o n e dỏ:

c - n ồ n g d ọ chai khư trùnti ír on u đ o ạ n đườ ng ốim (ij); đ ư ợ c x c in n h ư là m ộ t h à m s ố

th e o k h o a n g cách và thời gian; Cjj = Cj j ( X j j , t )k e / m \

X - c h ié u dài d ọc theo ố n e (ij).


Hi - lưu lưọìig ír one đườ ng ố n ° (ij).
A - tiêt diệ n đ ư ờ n g ốn g (ij).

()(ci| I - tv lê chất khử trùne trong đường Ống (ij), kư/m^ngày.

89
BÀI TẬP

Bài 1. Mộl mạng lưới cụt được thiết kế cho một khu vực được quy hoạch như sau:

Hình ỉ
Các đặc trưng đường onu như sau:
Bảng 1.1

Đường ống AB BC CD BE CF CG
D(m) 0.915 0,915 0,61 0,405 0,405 0,405
L(m) 3000 2500 5000 1500 1500 1500

Lưu lượng lấy ra tại từ các diem tròn mạng lưới như sau:

B áng 1.2

Điếm B c D E F; Ci
Q(mVs) 0,25 0,08 0,30 0,15 0,10 0,12

Biẽt rằng cột nước đo áp ờ cuối đường ống chính (D) cần có là 10 m. Tốn thất năng
lượim cột nước tuân theo quy luật (h a7.en-Williams):

J 1 0 .6 7 9 Í Q V'*5
D 4'*7 1 120,
trong đó Q chi lưu lượn” trong ống (n r/s) và D là đường kính ỏng (m).

Hãv xác định (a) cộ! nước đo áp H A(m) tại đài nước A và (b) CỘI nước đo áp H /m ) tại
các điém E, F, G.

B ài giải:
a) Đâv là loại mạng lưới cụt, ta sẽ tiên hành giái trên đường ống chính ABCD trước
tiên. Lưu lượng trôn mỗi đoạn ống sẽ được tính bàng phương pháp cân bằng lưu lượng
nút. Thực hiện phép tính từ cuối nguồn về đầu mạng lưới. Kèt quá tính dược irinlì bày
trên háng sau:

90
B ảng 1.3

Đường ống Ọ(mVs) D(m) L(m) dh(m) H(m)

CD 0,3 0,61 5000 9,11 19,11

BC 0,6 0,915 2500 2,28 21,38

AB 1 0,915 3000 7,03 28,42

Trong báng dh(tn) chỉ tổn thất cột nước trên doạn ống tương ứng và H(m) chỉ cột nước
đo áp tại điếm đẩu đoạn đường ông. Kết quả cho thấy cột nước đo áp tại A là 26,92 m.

b) Tính trên các đoạn ông nhánh:

Bảng 1.4

Đường ống Q(mVs) D(m) L(m) dh(m) H(rn)

BB 0,15 0,405 1500 5,57 15,81

CI; 0,1 0,405 1500 2,63 16,47

CCi 0,12 0,405 1500 3,69 15.42

Trong dó dh(in) chi tổn thất cột nước trên đoạn ỏng tương ứng và H(m) chỉ cột nước
tlo áp tại diein cuối doạn duừng ỏng. Him) duợc tính hằng hiệu sô giữa cột nưóc đo áp
lại đầu mỗi đường ông (kết quá câu a, các điểm tương ứng trên đường ống chính) và
h(m) tương ứng.

Bài 2. Mội mang lưới cụt được thiết kế cho một khu vực quy hoạch như sau:

Hình 2

91
Các đặc trưng đường ông như sau:

Bánịỉ 2.1

Đường ống 1-2 2-3 3-4 4-5 2-6 3-7 .Ì-S


D(mm) 1000 800 400 400 400 250 250
L(m) 3000 2500 5000 3000 2000 2000 4000

Lưu lượng lây ra tại từ các điểm nút trên mạng lưới như sau:

B áng 2.2

Điểm 5 2 4

Q(mVngđ) 100 500 100

Khu dân cư A có 20000 dân, có tiêu chuán dùng nước là 120 1/ng-ngđ. Diện tích tưói
cho đường và cây xanh là 20 ha. Hệ số không điều hòa lớn nhất ngàv dem và làờ lan
lượt là Kng(|.max = 1,2, Kh.max = 1,5. Khu dân cư B có 5000 dân, có tiêu chuán dùnu nưoc
là 200 l/ng-ngđ. Hệ sô kliỏng điều hòa lớn nhất ngày đêm và giờ lần lượt là Kn„(t mix = 1,2,
Kh.m.ix = 2,0. Diện tích tưới cho đường và cây xanh là 15 ha. Tiêu chuán tưới là 1.5 //nr/ngd.
Nhà máy F hoạt động 2 ca trong ngày. Ca I từ 7h-12h và ca 2 từ 13h-18h. Mỗi ca có 500
cổng nhàn làm việc vói liêu chuân dùng nước cho sinh hoạt là 30 //ng-ca. Lưu lưọìiì>
nước cho sán xuất cho khu công imhiệp là 300 mVca. Trong nhà máy có 9 nhà tăm có
trang bị vòi sen. Lưu lượng lấv dọc tuyến đoạn 4-5 là 0.1 mVnRđ-m và trên đoạn 3-4 là
0,08 m 7ngđ-m . Thời gian tưới thực hiện từ 18 đến 20h trong ngàv.
Biết rằng cột nước đo áp ớ cuối đường ống chính (5) cần có là 10 m. Tổn thất cột
nước tuân theo quy luật (Hazen-Williams):

= 10,679 ị Q V’X5
D 4’*7 l l 2 0 ,
trong đó: Q chỉ lưu lượng trong ống (m '/s) và D là đường kính ống (m).

a) L4p bảng tính lưu lượng giừ cho ngày sử dụng nước lớn nhất. Từ đó xác định lưu
lượng cho giờ sứ dụng nước dân dụng cao điểm trong mỗi đoạn ổng.

b) Với kết quá câu (a) xác định cột nước đo áp H A(m) tại đài nước 1 và (b) cột nước
đo áp Hị(m ) lại các điểm 2, 3, 4, 6, 7, 8 vào lúc 8h-10h (giá thiết lưu lưựníz tính toán khu
B giốna như ớ câu (a)).
Bài 3. Cho một mạng lưới thoát nước như hình vẽ. Hãy sử dụng phương pháp Harđy-Cross
đế xác định lưu lượng trong mỗi đoạn ông với sai số tối đa cho phép là 1 //s. Cho biét hệ
số Hazen-W illiams cúa tất cả các đường ống là 140.

92
Qa = 301/s

Qc = 301/s
Qd = 801/s

Hình 3

Cho biết chiéu dài L và đường kính d cứa các đoạn đườag ông như sau:

Báng 3.1

AB AC CD BD
L(m) 2000 1500 2000 1500
d(m) 0,2 (',2 0,2 0,2

B ài giải:
Lần lặp thứ 1

L dh dh/Q

tim; (m) (ms//)


2000 •2,45 0,16
0,200 1500 -8,82 0,25
0,200 2000 18,72 0,42
0,200 I 500 ,84 0,12

9,29 0,95
A Q = -5,26 l/s

Lần lặp thứ 2

D 1. dh dh/Q
Đoạn k Q
(//s) (m) (m) (m) (ms//)
AB ! -20.3 0,200 2000 -4,28 0,21
BD Ị -40,3 0.200 1500 -11,43 0,28
CD 39,7 0,200 2000 14,87 0,37
AC 1 9'7 0,200 1500 0,83 0,08
L_
- 0,01 0,95
A Q 0,00 í/s

93
Sau lần ỉặp thứ 2 la thấy lời giái dã thỏa mãn đicu kiện sai sô cho phép.
T óm lạ i:
Lưu lượng trong đoạn ông AB là 20,3 //s, theo chiổu từ B đến A.
Lưu lượng trong đoạn ớng BDlà 40,3 //s, theo chiều từ D đến B.
Lưu lượng trong đoạn ông CD là 39,7 //s, theo chiểu từ D đến c.
Lưu lượng trong đoan ông AC là 9,7 //s, theo chiều từ c đến A.
Bài 4 Cho một mạng lưới thoái nước như hình vẽ. Hãy sứ dụng phương pháp Hardv-
C.TOSS đế xác định lưu lượng trong mỗi doạn óng với sai sô tối da cho phép là 1,5 //s. Xác
định c lìièu dòng cháy irong mỗi đoạn ông và tổn thất cột nước trong lừng đoạn. Giá sứ
nước được cấp từ một đài chứa nước cách D là 3000m có đường kính d = 0.40m. Giá sử
cao trình mặt đất các diếm A, B, c , D là như nhau và bằng 25 m. Cao trình mặt dât tại vị
trí đài nước là 33 m. Xác định chiều cao đài nước. Bỏ qua cột nước tạo bới chiều sàu
nước trong đài. Cột nước đo áp cán thiết tại A là 10 m. Cho biẻt hệ số Hazen-W illiains
của tất cả các đường ống là 120.

Qa = 501/s
Q d = 401/s

Q d = 1301/s

Qc = 401/s

Ilình 4

Cho biết chiều dài L và dường kính d của các đoạn đường ống như sau:
Báng 4.1
AB AC CD BD
I.(m) 2000 1500 2000 1500
d(m) 0.25 0,25 0,25 0,25

B ài giãi:
Lần lặp I

Q D L đh dh/Q
Đoạn
1 (//s) (m) (m) (m) (ms//)

AB -10,00 0,250 2000 -0.520 0.052


BD ! -50,00 0.250 1500 -7.654 0,153
CD 80.00 0.250 2000 24,346 0.304
AC I 40.00 0.250 15()0 5,065 0,127
21.238 0,636
AQ = -18,05//s

94
Lẩn lập 2

Q D L dh dh/Q
Đoạn
(//s) (m) (ni) (in) (ms//)

AB -28,05 0,250 2000 -3,503 0,125

BD -68,05 0,250 1500 -13,537 0,199

CD 61,95 0,250 2000 15,170 0,245

AC 21,95 0.250 1500 1,669 0,076

0,201 0,645

AQ = 0 ,1 7 //s

Sau lần lặp thứ 2, lời giái đã thỏa điều kiện sai số cho phép là 1,5 //s.
T ó m lại:
Lưu lượng trong AB là 28,05 //s, theo chiều từ B đèn A.
Lưu lượng trong BD là 68,05 //s, theo chiéu từ D dèn B
Lưu lượng trong CD là 61,95 //s, theo chiéu từ D đến c
Lưu lượng trong AC là 21,95 //s, theo chiều từ c đến A.
Tổn ihât cột nước từ đài nước đến D là:
10 679
''
nƯ = —-^ r -11.' rX ^^ Q lx sx L = 0 ,0 030 28x 300 0 = 9,08 m
1•1, K / I /—
d C|ÌW
Chiều cao đài nước tụi o là:

H = Ha + h|)_|ị + h() |)+ (Z |,- z 0 ) = 10 -í’ 3.501 (■ 13.5 í > 9,U8 + (25-33) = 28,1 Im

Bài 5. Cho một mạng lưới thoát nước như hình vẽ. Hãy sứ dung phương pháp Hardy-
Cross dế xác đinh lưu lượng trong mỗi đọan ónẹ với sai sô tối đa cho phép là 1 //s. Cho
biết hệ số Hazen-Williams của tẫt cá các đường ống là 120.

Qe = 201/s

Hình 5

95
Cho biết chiều dài L và đường kính d của các đoạn đường ống như sau
Bảng 5.1

li 1

i
i
m
m
r \
AC = EF = BD CF = FD

>
1

1


L(m) 2000 1500 2000
d(m) 0,25 0,25 0,25

B ài giải:

Lần lập 1
Vòng khép kín AEFC:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
ơ/s) (m) (m) (m) (ms//)
AE -30,0 0,250 2000 -3,966 0,132
EF -10,0 0,250 1500 -0.390 0,039
FC 30,0 0,250 2000 3,966 0,132
CA 20,0 0,250 1500 1,405 0,070
1,015 0,374
A Q ,= 1,47//s

Vòng khép kín EBDF:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
ơ/s) (m) (m) (m) (ms//)
EB -40,0 0,250 2000 -6,753 0,169
BD -60,0 0,250 1500 -10,724 0,179
DF 50,0 0,250 2000 10,205 0,204
FE 10,0 0,250 1500 0,390 0,039
-6,883 0,591
A Q 2= 6,30 //s
Lần lặp 2
Vòng khép kín AEFC:

Q D L dh h/Q
Đoạn
(1/s) (m) (m) (m) (ms/1)
AE -31.5 0,250 2000 -4,333 0,138
KF -17,8 0,250 1500 -1.129 0,064
l-c 28,5 0,250 2000 3,615 0,127
CA 18,5 0,250 1500 1,220 0,066
-0,627 0,394
A Q ,= 0 ,8 6 //s

96
Vònu khép kín EBDF

Đoạn Q L dh dh/Q
r ' i7 ~
(//s) (m) (m; (m) (ms/1)
HB 0.250 2000 -4,919 0,146
l._ ” '.7 —
HI) ^ 3 .7 0,250 1500 -8,735 0,163
DI- 56,3 0,250 2000 12,710 0,226
1
IH ! 17,8 0,250 1500 1.129 0,064

0,185 0,598
AQ 2= - 0 ,1 7 //s

Sau làn lãp thứ 2 ta tháy lời giái dã thỏa m a n điều kiên sai s ố c h o p h é p là 1.5 1/s.
T ó m lụi
Lưu lượng trong EB ià 33,7 //s, dòng chảy chiểu từ B đến E.
Lưu lưcmg trong BD là 53.7 ì/s, dòng cháy chiểu từ D đến B.
L ưu lượng trong DF là 56,3 // s, d ò n g chay chiêu từ D đ ế n F.
Lưu lượng trong FE là 17,8 //s, dòng cháy chiều từ F đến E.
Lưu lượng trong A E ià 31.5 //s. d ò n g c háy ch iéu từ H đ ế n A.
[.ưu lurợng trong FC là 28,3 //s, dòng cháy chiéu từ F đến c .
L ưu UrơnR troníi C A là 18,3 //s, d ò n p c h áv ch iê u lừ c đ ế n A.

Hài 6. Cho một mang lưới cấp nước như hình vẽ. Hày sử dụng phương pháp Harđy-
C i o s s đe xác dịn h lưu lượng trong mỏi đ o ạ n ỏng với sai số tối đ a c h o p h é p là 1,5 //s. Xác
đ i n h c h i ể u d ò n g clìảv trong mồi đoa n ỏ n g và ton thẩt cột nướ c t ro n g từng đo ạ n . G i á sử
nước được cáp từ một dài chứa nước c ác h D là 500()m bầne một đường Ông có đường
kính d = 0 ,4m . Giá sử c a o trinh mật đất các đ ic m A , B ,C ,D là n h ư n h a u và bằ n g 15 m.
Cao trình mặt đất tại vị trí đài nước là 19.8 m. Xác định chiéu cao đài nước. Bỏ qua cột
nước lao bới chiều sàu nước trong đài. Cột nưoc vẽu cấu tại A là 10 IT1. Cho biết hê số
H a z e n - W i l l i a i n s cu a tất cá các đường ống là 120.

Hình 6

97
Cho biết chiều dài L và đường kính d của các đoạn đường ống như sau:

B ảng 6 .Ỉ

AE = EB AC = EF = BD AD CF = FI)
L(m) 2000 1500 2500 2000
d(m) 0.3 0,3 0,3 0,3

B ài giải:
Lẩn lặp 1
Vòng khép kín AEFC:

Q D L dh dh/Q
Đoạn
(// s) (m) (m) (m) (ms/)
AE -15,0 0,300 2000 -0,453 0,030
EF -5,0 0,300 1500 -0,044 0,0Ơ)
FC 35,0 0,300 2000 2,170 0,062
CA 15,0 0,300 1500 0,340 0.Ơ2 >
2,013 0.124
AQ| = -8,79 l/s
Vòng khép kín EBDF:

Q D L dli dh/c.
Đoạn
ơ/s) (m) (m) (m) (ms/ị)
UB -30,0 0,300 2000 -1.632 0.05-1
BD -50,0 0,300 1500 -3.149 0.063
DF 50,0 0,300 2000 4,199 0.08-
I;E 5,0 0,300 1500 0,044 0,000
-0,538 0,210
A Q 2= 1,38 //s
Lần lặp 2
Vòng khép kÍM AEFC:

Q D L dh dh/c;
Đoạn
(//s) (m) (m) (m) (ms//
AE -23,8 0,300 2000 -1.063 0,045
EF -15,2 0,300 1500 -0,347 0.02;
FC 26,2 0,300 2000 1,271 0,04£
CA 6,2 0,300 1500 0,066 0,01.1
-0.073 0,12'
A Q ,= 0,31//s

98
Vòng khép kín EBDF:

Đoạn Q D L dh dh/Q
(// s) (m) (m) (m) (ms//)
EB -28.6 0,300 2000 -1,495 0,052
BD -48.6 0,300 1500 -2,990 0,061
DF 51,4 0.300 2000 4,416 0,086
FE 15,2 0,300 1500 0,347 0,023
0,278 0,223
A Q, = -0,67 //s

Sau lần lặp thứ 2 lời giải đã thỏa mãn điều kiện sai sô cho phép là 1,5 //s. Tóm lại:
Lưu lượng trong đoạn ỏng EB là 28,6 //s, dòng cháy chiều từ B đến E.
Lưu lượng trong đoạn ỏng BD là 48,6 //s, dòng chày chiểu từ D đến B.
Lưu lượng trong đoạn ông DF là 51,4 //s, dòng cháy chiều từ D đến F.
Lưu lượng trong đoạn óng FE là 15,2 //s, dòng chảy chiều từ F đến E.
Lưu lượng trong đoan óng AE là 23,8 //s, dòriìỉ chày chiểu từ E đến A.
Lưu lượng trong doạn ống FC là 26,2 //s, dòng cháy chiều từ F đến c.
Lưu lươnR trong đoan ỏng CA là 6,2 //s, dònti cháv chiều từ c đến A.
Tốn thất cột nước từ đài nước dến D lù:

h0 X L - 0,001864 X 5000 = 9.32 m


d C||\\
Cliiổu cao dài nước tại 0 là:
H = Ha + h|.;.A+ h|Ị |.: + hị) H+ ho.Ị) + (Z|) - z ())
= 1 0 + 1 .0 6 3 + 1,495 + 2,99 + 9.32 + (15-19,8) = 20 m

99
Chưưng 5

HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG

5.1. (ỈĨỚI T H I Ê U

Chương nàv chú yếu dựa vào "Quy chuấn cấp thoát nước trong nhà và còng trình" do
Bộ Xâv dựng ban hành tháng 12-1999 (gọi tắt là QCCTNTN 1999), đế thay thế mòt
phần những quy định cũ cúa TCVN 4513:1988. Một số điếm khác biệt chính sẽ đưac
giới thiêu. Những chi tiết chưa được quy định rõ trong quy chuấn rrứi sẽ được trình bàv
theo quy định cúa tiêu chuấn cũ.
Hệ thông cấp nước bên trong (HTCNBT) được định nghĩa là những hệ tliỏr.g c;,p
nước cho nhà dân dung các cấp, cõng trình công cộng, chung cư, trường học, bênh viện,
xí nghiệp,..
Hê thống cấp nước bèn trong bao gồm các thành phần:
- Đường ống các loại,
- Phu kiện nối ống,
- Các thièt bị vệ sinh,
- Các thiết bi trẽn đường ống.
- Các thiết bị chữa cháy.

5.2. C Ấ U T Ạ O HÊ T H Ố N G C Â P NƯ Ớ C BÊ N TRONCỈ

Yêu cầu cư hán dối với đường ôiig cấp nước bẽn trong là:
- Có độ bền cao về mặt hóa học, cơ học và nhiêt.
- Trọng lượng lièng nhỏ.
- Dễ nòi và kín nước, mối nối chắc chắn.
- Có đú các loại bộ phận nối ống, để tạo điều kiện da dang cho việc bố tri và thiét kê
Vẽ mặt vật liệu, các loại ông được sử dụng phố biên nhất trong HTCNBT là òiiị nhựa
p v c và ônu thép tráng kẽm (galvanised Steel). Các loại ông đổng hav nhựa phức hợp
(thành ôim làm băng kim loai, có lớp phú bàng nhựa) thường được sứ dưng cho hệ [hỏng
cáp nước nónu.

5.2.1. Đưừnịỉ kính dan h định

Òim dược sử dung có dường kính danh đinh ND (thưòìm gán hãng ílườnu kinh nuoai
cua òne) tính theo liẽ do lường Mỹ (inch) hay hệ SI (m).

100
Các cỡ ông thông dụng dùng cấp nước bên trong có đường kính danh định là 21 mm
(3/4"), 27 mm (1"), 34mm (1 1/4"), 42 mm (1 1/2"), 49 mm (1 3/4"), 60 mm (2"), 75
(76) mm (2 1/2"), 90 mm (3"), 110 (114) mm (4"), 140 m m (5"), 160 (168; mm (6"),
200 inm và 220 mm (8"). Những giá trị này được ghi trực tiếp trên thành ống. Tuy nhiên
trong các bàng tra, kích thước ống và thiết bị được ghi theo đường kính trong. Các giá trị
tương ứng thường vào khoảng 0,8 của ND: 15 mm (21), 20 mm (27), 25 mm (34), 32
inm (42), 50 mm (60)...
Khi thiết kế, cần phái chọn lựa đường kính ống dưa theo quy cách sản xuất hiện có
trên thị trường. Lưu ý rằng đường kính danh định của ông không thể hiện kích thước hữu
hiệu (đường kính trong) cúa ống. Do đó cần tham khảo nhà sản xuất về bề dày thành
ống ứng với các áp suất hoạt động khác nhau để hiệu chỉnh cho thích hợp. Gần đúng có
thế lấy đường kính hữu hiệu cua ông nhựa và ông thép lần lượt là 0,9 và 0,8 của đường
kính danh định. Chiều dài sản xuất thông thường của ống nhựa là 4m, và của ống thép
tráng kẽm là 6m.

5.2.2. Á p su ấ t d a n h định

Áp suất danh định (thường được viết tắt là NP, ghi trên thành ống) phự thuộc vào vật
liệu chế tạo ống, bổ dày thành ống và đường kính ống. Các loại ống nhựa PVC có N P từ
4 đến 15 bars<n. được ghi ngay trên thành ông. Tuy nhiên trẽn thực tế, đối với ống nhựa
p v c các giá tri áp suât hoạt động thiết kế nên xác định với hệ số an toàn từ 1,5 đến 2 để
giám thiếu sự biến dạng cúa các mối nối, là nguyên nhân chính gây ra sự rò rỉ hay tách
rời lại các mối nôi ông. Các loại ống thép tráng kẽm có NP lên đến 10-20 bars hoặc cao
hơn, thường được sứ dụng trong các công trình quan trong hay nhà cao tầng. Việc chọn
đúng áp suất danh định cùa ông là yêu cẩu rất quan trọng về mặt kỹ thuật và kinh tế.

5.2.3. C á c yêu cầu kỹ th u ật


- Hệ thống thường xuyên làm việc trong điều kiện áp lực cao (từ 10 m đôi với nhà trệt
đến hàng trăm m trong trường hợp nhà cao tầng), do đó tuyệt đối không đê xảy ra hiện
tượng rò ri ớ bất kỳ bộ phận nào. Do đó sự rò ri nước trên đường ống cấp nước bên trong
ngoài việc có thê dẫn dến sự phá hòng các mói nôi rất khó sửa chữa, còn gây ra thấm
loang trong nền hav tường công trình.
- Hệ thống phái đám bảo yêu cáu rất nghiêm ngặt về vệ sinh, do đó không được đê
xáy ra hiện tượng cháy ngược (backflow hay back siphonage) tại các thiết bị vệ sinh hay
bị ô nhiễm do hè thõng thoát nước gây ra. Biện pháp thường được sử dụng là tuân thủ
các quy định về khoáng lưu không tối thiểu (air-gap separation) cho bởi quy phạm.
Trong một số trườn” hợp đặc biệt còn cần phải sử dụng các thiết bị chống chảy ngược

1 I hítr ĩ ươn 1* l í i r t n i i ’ VO I i i p M i d i I Inty li) J J m I oi nưứ(

101
(backflow preventer) hoạt động theo nguyên tắc thông áp chân không hay giảm áp. Vấn
đề này sẽ được trình bày chi tiết trong phần thiết bị trên đường ống.
- Đường ống phải đảm bảo hoàn toàn trung tính, k hôn g gây ra sự thay đổi chất
lượng nước trong quá trình vận c h u y ển và khôn g bị ảnh hưởng bởi các tác nhân ăn
m ò n hóa học.
- Đ ộ tin cậy của hộ thống phải tuyệt đối, không cho phép gián đoạn vì bất kỳ lý do gì.
- Áp suất trên hệ thống phải tương đối đồng đều và có giá trị hợp lý tùy theo mục
đích sử dụng. Áp suất quá lớn ngoài việc làm tăng khả năng hư hỏng hay rò rỉ của hệ
thống, còn gây ra tổn hao nước một cách không cần thiết và thậm chí nguy hiểm cho
người sử dụng. Áp suất thấp hơn 5 m có thể làm cho m ột số loại thiết bị như máy giặt,
m áy nước nóng trực tiếp,... không hoạt động được.
Đưởng ống thường được dấu kín trong công trình để đảm bảo yêu cầu về mỹ thuật.
Tuy nhiên nên hạn c h ế việc chôn lấp ống để tạo điểu kiện dễ dàng cho việc bảo trì và
sửa chữa hộ thống.

5.2.4. Các phụ kiện nôi ông


Các phụ kiện nối ống hiện có trên thị trường rất đa dạng về chủng loại. Những loại
phụ kiện ống thông dụng là:

- Ống lồng (măng sông): dùng để nối hai đoạn ống thẳng. M ăng sông nhựa PVC được
dán bằng keo chuyên dụng. Măng sông thép tráng kẽm được kết nối bằng cách tạo răng
trong. Hiện nay trên thực tế cũng có loại ống nhựa được c h ế tạo với một đầu loe sẵn và
có thể được nối trực tiếp với nhau không cần m ăng sông.
- Co thẳng góc (90°) và co lơi (135°): dùng để chuyển hướng ống.
- Chữ T: dùng để chia nhánh ngã ba theo góc vuông. Nối chữ T có thể có ba đầu ống
bằng nhau hay T giảm (có đầu ống chia nhánh nhỏ hơn, VD: T giảm 60-21 cho phép nối
các ống nhánh ® 21m m vào đường ống chính ® 60mm).
- Chữ Y : dùng để chia nhánh ngã ba theo góc nhọn.
- Chữ thập: dùng để chia nhánh ngã tư.
- Nút: dùng để bít kín đầu ống. Có hai loại: nút d án và n ú t rãng (răng trong hoặc
răng ngoài)
- Nối răng trong: dùng để gắn với các thiết bị dùng nước có răng ngoài (vòi nước, béc
phun mưa cứu hỏa, . . . ) .
- Nối răng ngoài: dùng để gắn với các thiết bị vệ sinh có răng trong.
- Nối giảm: cho phép nối chuyển tiếp hai đầu ống có đường kính khác nhau.

Ống thép thường được tạo răng ngoài để có thể nối được với các phụ kiện khác. Chỗ
nối được làm kín nước bằng cách quấn băng Teílon (keo lụa) hay chỉ gai có tẩm sơn
chung quanh răng trước khi gắn vào phụ kiện, ố n g và các phụ kiện nhựa PVC được nối

102
bằng keo đặc biệt có chứa dung môi Xylen có khả năng hòa tan nhựa để tạo ra mối hàn
chắc chắn. Trong vài trường hợp cũng có thê nối bằng răng hay mặt bích.

5.2.5. Các loại thiết bị trên đường ống


- Vòi m ở nhanh: chỉ dùng cho áp suất nhỏ hơn 10 m. Cỡ vòi thông dụng có đường
kính cổ răng là 21 mm, đường kính miệng vòi 15mm, thường được dùng cho các thiết bị
vệ sinh loại nhỏ.
- Vòi m ò chậm: không tiện dụng bằng loại mớ nhanh, tuy nhiên lại an toàn hơn đối
với vấn đề giảm áp lực nước va trong hệ thống.
- Van khóa (shutoíĩ valve): dùng đế cô lập hoàn toàn hay một phần hệ thống cấp
Iiước khi cần báo trì hay sửa chữa. Các loại van khóa có thể được m ở hoàn toàn hay một
phẩn. Các loại van khoá được chế tạo theo nguyên tắc m ở nhanh như van cầu (ball
valve) hay mớ chậm như van cổng (gate valve). Van m ớ chậm có lực đóng m ở nhỏ,
thường được sử dụng trên đường ống chính hay ống nhánh quan trọng, trong khi đó van
mớ nhanh thường được sử dụng trên các ống nhánh nhỏ, ít quan trọng. Van bướm
(butterfly valve) là loại van mớ nhanh được lắp đặt trên đường ống lớn do có lực đóng
mờ nhỏ.
- Van một chiểu (check valve): Van một chiều thườnổ được đặt tại đầu dưới của ống
hút m áy bơm hay tại những vị trí thích hợp theo thiết kế nhằm duy trì dòng chảy theo
một chiều duy nhát định trước. Van một chiêu nên được bỏ trí hạn chế để tránh gây ra
tổn thất năng lượng Ltk: bộ không cần Ihiốt.
- Van an toàn (relieí valve): dùng dê hảo vệ các đoạn xung yếu trong đường ống. Khi
áp lực tăng cao, van sẽ lự độniỉ mờ ra đế xả bớt nước bị dồn nén. Có loại van an toàn
hoạt dộng theo nguyên lắc ngắi mạch điên (piessure breaker) máy bơm khi áp suất tại vị
trí bô trí van vượt quá hay thấp hơn một giá trị định trước.

103
- Van giảm áp (pressure reducing valve): thường được dùng trong các hệ thống cấp
nước nhà cao tầng để giảm bớt áp suất dư cho các tầng bên dưới. Van giảm áp cũng có
thể được bố trí trên các đầu ống nhánh khi áp suất yêu cầu trên các nhánh này khác biệt
nhau đáng kể, nhằm phân phối lưu lượng trên các đường ống nhánh một cách hợp lý
hơn. Để bảo vệ đường ống và thiết bị, áp suất tối đa cho phép tại trước van chính khóng
được vượt quá 50 m.

Đóng hổ áp lực
Khoen kín nước ^ y an chặn pựộc

Khoen chèm 1 __ _ tlii — Vít chỉnh


L

H i n h 5 .2 : V a n iỊÌảni á p

- Van phao: dùng để đóng m ở tự động môi khi mực nước trong bể chứa vượt ra ngoài
một giới hạn định trước.
Van phao

' — Nước vào bể

Nước ra khỏi bể

I ỉ ì n h 5 .3 : V a n khôiìíỊ ch ê m ự c n ư ớ c híìm> p h a o

- Van cao độ (altitude valve): được dùng để khống chế tự động dòng chảy vào và ra
của bể chứa trên mái hay sân thượng. Khi mực nước dâng cao hơn giới hạn cho phép,
van sẽ ngắt điện máy bơm, ngược lại khi mực nước trong bể hạ thấp hơn một giá trị định
trước, van sẽ đóng điện đê máy bơm hoạt động trớ lại.

- Van từ (solenoid valve): là loại van đóng m ớ theo nguyên lý từ tính. Van từ hoại
động theo hai nguyên tắc khác nhau: thường m ớ (van ở trạng thái mở khi không có điện)

104
hay thường đóng (van ở trạng thái đóng trừ khi có dòng điện chạy qua). Van từ thường
dược chế tạo đê hoạt động bằng điện xoay chicu 220 VAC hay 24 VAC. Khi dòng điện
chay qua, cuộn dây sẽ tạo ra từ trường hút lõi thép để kích hoạt việc đóng m ở của van từ.
Van từ là một thiết bị rất phổ biến và tin cậy, thường được sử dụng trong các hệ thống
cấp nước tự động hoá từng phần hay toàn bộ.
- Van xả khí (air reiease valve): không khí có thể lọt vào đường ống theo ngõ ống hút
của bơm, theo các chỗ nối không kín hay do không khí hoà tan trong nước. Việc tích tụ
các túi khí thường xảy ra tại các vị trí cao của hệ thống đường ống và làm giảm tiết diện
thực tế của ống dẫn và tăng sức cản đối với dòng chảy. Van xả khí, do đó, thường được
hố trí tại các vị trí nói trên nhằm loại bỏ các túi khí. Van xả khí loại đơn giản hoạt động
theo nguyên lý quá cầu nổi. Khi túi khí xuất hiện, quả cầu không được nâng bởi sức đáy
cùa nước sẽ rơi xuống và mờ đường cho không khí thoát ra bên trên. Khi túi khí giảm
(lần, mực nước tiong ống dâng cao lên trớ lại làm cho quả cầu đóng dần lại, ngăn khòng
cho nước thoát ra bên ngoài.

íl ì n h 5.4: l7an xả klii

- Thúy lượng kế (flowmcter): dùng để theo dõi lượng nước sử dụng trong hệ thông
cấp nước. Thủy lượng kế dược thiết kế theo nguvén tắc cơ học hay từ tính, có đường
kính đầu nối từ 2 1min trớ lên. Thủy lượng kế thường được bố trí nằm ngang đê giảm sai
số. Thủy lượng kế cơ học được chế tạo theo hai nguyên lý:
Loại cánh q u ạ t: có kích thước miệng vào dưới 50mm và lưu lượng danh nshĩa từ
1 - 1 0 IT1'/aíà.
Loại rnrhine: có kích thước miệng vào từ 50mm trớ lên và lưu lượng danh nghĩa từ
I5in'/giờ trứ lên.
Tổn thất áp lực qua thủy lượng kế cơ học được xác định theo công thức sau đây:
H| = s . q 2 (m) (5.1)

trong đó:
Hị - tổn thất áp lực (m);
q - lưu lượng lính lo án (//s);
s - hè số cán cho trorm báne sau:

105
Bảng 5.1: Hệ số sức cản của thủy lượng k ế (mm )

D (mm) 15 20 32 40 50 80 100 150 200


Hệ số cản 14,4 5,1 1,3 0,32 0,265 0,0207 0,0067 0,00013 0,00004
Nguồn: TCXDVN 4511:1988.

- Thiết bị ngăn dòng chảy ngược (backflow preventer): Nước trong HTCNTN phải
được bảo vệ chống lại sự ô nhiễm do dòng chảy ngược thông qua đường ống và các thiết
bị dùng nước. Hiện tượng chảy ngược gây ra bởi hai nguyên nhân chính: sự giảm áp suất
trong đường ống chính hay khi đường ống chính bị vỡ và sự tăng áp lực trên các thiết bị
dùng nước. Tại các thiết bị vệ sinh, việc lắp đặt cao độ vòi quá thấp so với bồn cũng có
thể gây ra sự chảy ngược. Đối với các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu rửa m ặt,...
dòng chảy ngược có thể tránh được bằng cách tạo khoảng lưu không cần thiết (air gap).
K hoảng lưu không này thường được quy định không nhỏ hơn 2 lần đường kính ống cấp
nước vào thiết bị và không nhỏ hơn 25 mm. Việc ngãn cách giữa HTCNTN và hệ thống
cấp nước công cộng có thể được thực hiện thông qua bể chứa trung gian bố trí ngầm hay
trên mái nhà. Tuy nhiên giải pháp này có nhược điểm là làm triệt tiêu áp suất dư của hộ
thống bên ngoài khi chảy vào bể và do đó cần phải có bơm tăng áp cho HTCNTN.
- Thiết bị cảm biến áp suất hay mực nước (pressure transducer): Trong các hệ thông
cấp nước tự động hoá, các bộ cảm biến thường được lắp đặt để theo dõi áp suất trong hệ
thông hay mực nước trong bể chứa. Các tín hiệu này sẽ được c h u y ê n đổi ra tín hiệu
dạng điện áp. Các tín hiệu này có thể được phát hiện và ghi n h ậ n để điểu khiển thực
hiện các hoạt đ ộ n g của m áy bơm , van từ, van khó a hay những thiết bị khác trên hệ
thông cấp nước.

Bảng 5.2: K h oản g lưu không tòi thiêu dùng cho thiết bị phân phối nước (mm)

Các thiết bị dùng nước có đường kính hữu hiệu


Cách xa tường * Gần tường
D của vòi
D < 15mm 25 38
D < 20mm 38 60
D < 25mm 50 76
D > 25mm 2D 3D
N íịiiỒ ii: Q iiv t h u â n h ệ t h ố i H Ị c ấ p ì l i o t i i n ư ớ c h ê n t r o i ì i Ị v à CÔIIỊỊ t r ì n l i . Bộ Xíh' D ự iìiỊ, 1999.
* Áp dụng khi khoáng cách từ mép irong cùa vòi đến tường bên lớn hơn 3D (trường hợp tường đơn)
hay 4D (trường hợp tường giao nhau).

Thiết bị lọc trên đường ống (in-line filter): Nếu những thiết bị dùng nước c ó lỗ thoát
nước nhỏ hơn lm m , cần phải bố trí thiết bị lọc trên đường ống để chống hiện tượng tắc
nghẽn gây ra bởi các cặn thô. Các thiết bị lọc này áp dụng nguyên tắc lọc bằng lưới
(screen filter) có lưu lượng nhó hay lọc bằng đĩa (disk filter) có lưu lượng từ nhỏ đến
lrun<ỉ bình. Các bộ lọc này cần được súc rửa định kỳ đế chống tắc nghẽn.

106
5.3. BỖ TRÍ Đ Ư Ờ N G Ố N G C Â P NƯ Ớ C BÊN T R O N G

5.3.1. Yêu cầu kỹ thuật

Đường ống cấp nước bên trong phải được bố trí sao cho đến được mọi thiết bị vệ sinh
bên trong với tổng chiều dài là ngắn nhất có thể. Cách bố trí và lắp đặt phải tạo điều kiện
dẻ dàng cho việc kiểm tra, sửa chữa, thay thế. Hệ thống đường ống phải được neo giữ
một cách chắc chắn vào các bộ phận kết cấu của nhà. v ề mật mỹ quan, ống cấp nước
nóng và lạnh có thể được bố trí chung trong hộp đứng đặt ở góc tường, độc lập với tuyến
cáp điện, điện thoại, tivi, gas. Hộp này có nắp để có thể m ở ra khi cần thiết. Để phân
biệt, cần phải đánh dấu ống bằng ký hiệu màu theo quy định.
Tuy nhiên nên tuân thủ các quy định sau đây:
- Không được bô trí xuyên ngang qua phòng ở. nên bố trí dọc theo tường.
- Không nên chôn kín dưới nền hay trong tường, giải pháp thường được áp dụng là
treo và dấu ống bên trên trần giả.
- Các ông đứng xuyên tầng không nên bố trí chung với đường ống thoát nước, hệ
thông điện hay điện thoại, đường cáp tivi,... Các hộp kỹ thuật độc lập nằm cạnh nliau là
giải pháp lý tướng.
- Mỗi ống nhánh không nên phụ trách quá 5 thiết bị (mỗi thiết bị có lưu lượng chuẩn
0,2 //s) và không nên dài quá 5 m.
- Ngoại trừ các khu nhà quan trọng, ncn bố trí theo dạng nhánh cụt để tiết kiệm ống.
Sơ đổ cấp nước bên trong và công trình thường được phân ra thành 2 loại: cấp từ dưới
(up-feed) và cấp từ trên xuống (down-feed).

5.3.2. Sơ đổ cấp nước từ dưới lên

Trong các khu nhà hay công trình thấp, hệ thống nước lạnh từ dưới có thể được cấp
trực tiếp nhờ vào áp suất của hệ thống đường ống cấp nước công cộng hay thông qua hộ
thống bơm tăng áp (booster pump) và bồn áp lực (pressure tank). Hệ thống phân phối
loại này thường được áp dụng cho nhà có chiều cao tối đa không quá 8-10 tầng. Trong
trường hợp chiều cao nhà vượt quá 10 tầng, cần phải phân vùng áp lực và sử dụng các
van giảm áp thích hợp cho từng vùng.

5.3.3. Sơ đồ cấp nước từ trên xuống

Đỏi với các toà nhà có chiều cao trên 8-10 tầng, giải pháp có thể được chọn lựa là
bơm nước lên các bể chứa trên mái (roof storage tank), từ đó đường ống sẽ dẫn nước
xuống cấp cho các thiết bị vệ sinh. Ở bế phải luôn luôn dự trữ một lượng nước để phục
vụ cho mục đích cứu hỏa. Nhiều hệ thống bể chứa và đường ống cấp xuống có thể được
bô trí cạnh nhau, hoạt động song song nhưng có thể hỗ trợ qua lại khi cần thiết. Trong
giờ ít dùng nước, một bể có thê ngưng hoạt động để súc rửa hay sửa chữa nếu cần. Việc
kiểm soát hoạt động của bơm cấp nước vào bể được tự động hoá nhờ công tắc điện đóng

107
inớ băng phao (float-operated electric valve)2. Thông thường nên bố trí bơm dự trữ để
đàm báo hệ thống cấp nước không bao giờ bị gián đoạn. Các tầng dưới cùng cũng có thè’
ap dụng sơ đồ cấp nước từ dưới lên, trong khi các tầng trên nhận nước từ trên xuống.

Hình 5.5: Bô trí hệ thô)is> i úp nước bên tron\> (sơ đồ cấp HƯỚC tử dưới)

Khi máy bơm hoạt động hút nước từ đường ống công cộng để cấp nước lên bể, áp lực
đường ống này có thể bị giảm đáng kể làm ảnh hưởng đến các khu vực lân cận. Để tránh
lình trạng này, phái bố trí bể thu nước ở phía dưới của nhà. Bể chứa này được bổ sung tự
dõng nhờ đường ông cấp nước bên ngoài. Từ đó máy bơm sẽ hút nước từ bê’ thu để cấp
lên bế chứa trên mái.
Theo quy pham, đối với các loại nhà có hệ thống chữa cháy bắt buộc (xem phần
dưới), nước cáp cho chữa cháy phải được trữ trên bế’ mái để có thể hoạt động trong điểu
kiện mất diện. Khi đó hệ thống cấp nước từ trên xuống có thể đáp ứng cho cả hai mục
đích. Nèu áp suất dư cúa đường ống cấp nước công cộng bên ngoài nhỏ h<m 6 m hay
khòng ổn định irong ngày, nhất thiết phải bố trí bể thu nước đặt nổi hay ngầm.
Đòi với nhà cao tầng, hệ thống phân phối nước được chia ra thành nhiều vùng áp suất,
mối vùng dược phục vụ bới một hộ thống cấp nước từ trên độc lập với nhau. Riêng các
tang dưới cùng, có ihế áp dụng hệ thống cấp nước từ duới lên, được c ung cấp bởi áp lực
liong mạng còng cộng.

5.4. T H IẾ T KẾ HỆ T H Ố N G C Ấ P NƯỚC BÊN T R O N G

5.4.1. Tài liệu thiết kế

Tài liệu dùng dể thiết kế hệ thống cấp nước bên trong bao gồm:
- Bán vẽ mặt hàng và chi tiết chung quanh khu vực, chú ý những chi tiết cần thiết như
cao dó mặi đai. vị trí. đường kính và chiều sâu đặt ống của tuyến ống cấp nước bên ngoài.

Kf,, lìiiH ntiiX ,lum,; ictt (Ịiiá Hiứí cho phêịK phao ỉrctì nôi ỉvn sè n\ịầt diện tíif> cho múx hơ/ìỉ; Htyỉựi lạt J i i mực
nn\A x itiỉĩi \hõ)hị (ỉcn dưới ỉiiứ( (ỊHX (ỉị/ìỉì, phao dưới ÍÌỢ SỪ (ĩónịỉ cô tiii ỉíh cấp (íiệ/ỉ cho nuíy hưtn. Kii<>(in£
r í / í 7 / Iịiừn hu! ỉnih nKỚi này khôniỊ nên (Ịitá nhó đớ' tránlỉ fì/ìh Ị rạng hơm hị ni ỉ tn ờ iir iỉ nu ĩro iiịi m ội thời lỊÌtỉỉi ĩ\ịắn.

I08
- Bán vẽ m ã t bằ ng các táng nhà và m ậ t cãt của nhà trong đ ó c ó m ô tá vị tri lắp đặt cúa
c á c thiết bị v ệ sin h .

- Sỏ liệu vổ áp lực dám báo của dường ổng nước công cộng bên ngoài.
- Đảc tính k ỳ thuàt của óng và phu kiên.
- Dặc tính kỹ thuât cúa máy bơm.

H ì n h 5 . 6 : Ị ĩ o í n ỈU' ỉ l n u i i ỉ ( (//> ì \ i. i n \ h i :'fi H o n ^ ị . \ ( f ( ỉ n ( ŨỊ ) l ì i í ớ i ỉ ừ ỉ ỉ ỡ/i)

5.4.2. Nội d u n g thiết kê

Nội d u n g ihièt ke huo gổ m thiết kê kv lliuãi va lâp dư toán. Đói với n h ữ n g c ô n g trình
lớn. c a n phái c ó thê m phẩn thiêt kế thi co ng . Phán bán võ thiet ké bao gồ m :

- lìãn vẽ mật băn i’ khu nhà li lệ 1/500, tron li dó chú ý ghi rò VỊ trí, c a o độ, c h iề u dài
và đ u ờ n g k ín h cu a các luyến onu cáp vào nhà.

- Iìàn V i' hô trí mãi băim hô íhôna c á p nước cho các lânu n hà tí iệ 1/100 - 1/200. Chứ
V m o (a k ỷ c á c c h i tl õi s a u d â y : VI trí v à e h u n e l oa i tlìíCl hi v ê s i n h v à t h i ế t bị d ù n g n ư ớ c

kh á c, c h iê u dai- dư ờ n u kính \ à kv hiệu cua các đoan 011” trong hê ihổn g.

- Bún vò hì nh chiêu Irục do (3D) c u a hê thông VÓI t! lẽ dứiìiỉ 1/50 - 1/100 và tí lê


ngaiiL 1/100 - 1/200. Càn thê liién rõ các thiêt bi lã\ nước h ã nu kv hiệu th eo q u v định,
ìilìi sò hicu. c h iể u cìài và dườnu kính các đ o a n ỏn^ năm Miianii và đ ứ n u , ch iéu c a o lắp dặt
ihiếi hi YC sinh.

- L á p haỉH’ íhưyct m in h ve phưo na p h á p tính toan, iroĩìii d ỏ c ỏ nêu rõ vé các vèu cáu
thiòt kc, tiêu cliuãn kv tluiãt, đinh mức d ơ n má dà sií đunti. p h ư ơ n g p h á p và số liêu tính

109
thúy lực đường ống và các hạng mục công trình liên quan. Chú ý phân tích so sánh và
lựa chọn phương án kỹ thuật.

- Lập bảng thống kê vật tư và thiết bị của dự án. Các loại phụ kiện đường ông và
những vật lư phụ thường được tính theo số lượng ống dựa trên định mức hiện hành.
Những loại vật tư và thiết bị đặc biệt được thống kê theo thực tế sử dụng. Chú ý mỏ tá
chính xác các thông số kỹ thuật yêu cầu đối với đường ống và thiết bị chảng hạn như
đường kính danh định, áp suất làm việc, công s u ấ t,.. và các quy cách kỹ thuật khác.
- Lập bảng dự toán cho hệ thống theo đơn giá và các hệ sô được quy định. Các chi tiết
phức tạp của hệ thống cần được giải thích rõ bằng bán vẽ thi công như: chi tiết cụm máy
bơm, bồn tâng áp, bể chứa mái, bể thu nước, chi tiết cụm đồng hồ nước, chi tiết về các lổ
chừa sẩn khi thi cống cống trình và chi tiết về hộp kỹ thuật.

ô n g nước đi nổi I— 0 ) — I Dồng hổ đo nước

Ống nước đi ngẩm Van xả nước


" - r
— *-) Vòi nước chậu rửa
* ề- 1 Vòi nuớc âu tiểu

I— I — I Van đ óng mở (không gian)


h-
Vòi nước bón cáu
-------co— Van đóng mở (m ặt bằng)
”1
------ ® — Van m ột chiếu (không gian) Bộ vòi tẩm hương sen

---------^ — Van m ột chiểu (m ặt bằng)


Vòi chữa ch áy

— ©— Máy bơm (m ặt bằng)

Vòi trộn nước nóng lạnh


ịl^ Máy bơm (không gian) ĩ

H ì n h 5.7 : C úc ký hiện quy ước vê liệ thấm; ( ấp nước troiìiỊ niu)

5.4.3. Thiết kê hệ thôn g đường óng

Các dữ liệu sau đây sẽ được thu thập:

- Á p suất tối thiểu của đường cấp nước bén ngoài.


- Á p suất làm việc yêu cầu của các loại thiết bị dùng nước sẽ được lắp đặt.

Tính toán lưu lượng


Phác tháo sơ đồ bố trí các luyến ống chính, ống nhánh, vị trí lắp đặt thiết bị vệ
sinh và số lượng thiết bị. T ín h toán đương lượng cho từng tuyến ốn g theo nguyên tắc
cộng dồn đư ơ ng lượng. Xác định lưu lượng tính toán ch o từng tuyến ống cúa tất cá
các cấp trong hệ thống hằng cách tra theo tổng đương lượng cú a tuyến trên biếu đồ
trong hình 5.8.

I 10
Báng 5.3: Đưưng lượng tính toán cúa các thiết bị vệ sinh

Tư nhân Công cộng


[.oại thiết bị sử dụng mrớc ^mỉn Độc Gia Sử dụng Tập the
(mm) thân đình1 chung4 lơn'
Chậu rứa (lavatory) 15 1 1 2
liổn tắm hoặc kết hợp vòi hoa sen 15 4 3,5
Chậu bếp 15 1.5 1 1,5
Máy giãi gia đình 15 4 2,5 4
Máy rửa chén 15 1.5 1 1,5
Vòi hoa sen gia đình 15 2 2 2
Vòi hoa sen tập thể 15 5
Âu tiếu 3,8 lít /lần xả 15 4 5
Âu liêu lớn hơn 3,8 lít /lần xả 15 5 6
Bổn cầu tự động 6 lít/lần xả 15 2,5 2,5 2,5 4
Bổn cầu tự động 13,3 lít/lần xả 25 7 7 8 lơ
Vòi gắn ống mềm 15 2,5 2,5 2,5
Vòi phun nước 20 4
Vòi phun mưa l 1 1
Chậu rửa trong bệnh viện 15 1

N s ịitó n : Q u y c ỉu tá n hệ ỉh ố n y ( ú p th o á i n ư ớ c hén tro n g và ( ô n g ỉr ìn ỉĩ. B ộ XíÌY tỉự ỉig , 1 99 9.

CHI TIẾT BIỂU ĐỔ XÁC ĐỊNH NHU CẨU DÙNG Nước

0,0 L J _ L .._ L J _ L .. M 1 M I M 1. M I 1-1 1 I.. L±J. 1 I J


20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220240
ĐƯƠNG LƯỢNG THIẾT Bị

* H ọ iỊÌd dinh có ỈƯ 3 ỉìí'Ifờ i ỉr ơ lc iì


1 Ap (ỊụnỉỊ f ỉỉ o (loanh nạlùợỊ). ỉhưo mại, cỏỊìịị nghiệp.
' Ap (ỉu /li ; cho các kìm cỏtỉíỊ Í-ỘỈHỊ. hách san, khu nhủ ỈỘỊÌ thê, ỉt ườtỉiỊ hoe, h ộ i trường, sún vùn (ÍÔ/ÌỈỊ, nhà th i (íâu. nhà
iìú ĩ, hớn ve...

111
B áng 5.4

Van Đư(?ng lượng 10 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240
xa
dinh L ưu hrơns 1.72 2.17 2.89 3.37 3,75 4.12 4.49 4.84 5.15 5.43 5.68 5,90 6.12
lượng yéu cáu í//s)

Đương lượng 5 20 40 60 80 100 ỉ 20 140 160 180 200 220 240


Ké!
\a Lưu lươne
0.313 0.90 ỉ . 55 2.02 2.38 2.7 2.98 3.25 3.5 3.75 4,0 4.24 4.48
yêu cáu (//s)

BIỂU ĐỒ XÁC ĐỊNH NHU CAU DÙNG NƯỚC

ĐƯƠNG LƯỢNG THIẾT BI

H ìn h 5.S: Vơ! lươn ạ lưu lượm; tinli loàn ì heo (Ìi(<fiìii Iưư/I\>

B áng 5.5

Van xá 1 Đương lượng 0 500 1000 1500 2000 2500 3000


dinh k
lirợnu ! Lưu lượng yêu cáu (//s) 1,26 9,03 13.04 16,93 20,63 24,02 27,23

Đương lượng 0 500 1000 1500 2000 2500 3000


Két xá
1.tru lirơii}: yêu cầu (//s) 1.26 8.01 13.04 16,93 20.63 24,02 27.23

I 12
Tính toán chiều dài tương đương
Đế tính toán tổn thất áp lực cục bộ, cần xác định chiều dài tương đương của tất cả các
đoạn ống bằng cách cộng chiều dài thực của đoạn ống tính toán với tổng chiểu dài quy
đổi của các phụ kiện lắp trong đoạn ống ấy.
Khi tính toán mạng lưới cấp nước bên trong, quy phạm T C V N 4513:1988 cho phép
xác định gần đúng tổn thất áp lực cục bộ như sau:
- Sinh hoạt cho nhà ở và nhà công cộng: 30% tổn thất chiều dài.
- Sinh hoạt kết hợp chữa cháy cho nhà ở và nhà công cộng: 20% tổn thất theo chiều dài.
- Sản xuất kết hợp chữa cháy: 15% tổn thất chiểu dài.
- Chữa cháy: 10% tổn thất chiều dài.
Xác định tổn thất áp suất cho phép trên tuyến kiểm tra:

[Hl ] = H , - H 2

trong đó: H ị(m ) là cột nước đo áp tối thiểu tại đầu tuyến.

H| = Z| + Pị

trong đó: Z |(m ) là cao độ tại vị trí đầu ống cấp nước chính và Pj(m ) là áp suất dư tối
thiểu tại đó. H 2(rn) là cột nước đo áp cần thiết tại thiết bị dùng nước.

h 2 = z 2+ p2

trong đó: Z 2(m) là cao độ lắp đặt của vòi lấy nước và p^(m) là áp suất hoạt động yêu cầu
tại đó. Áp suất hoạt dộng yêu cầu thay đổi tùy theo loại thiết bị.
Thông thường, áp lực hoạt động khoảng 10 m đều thỏa mãn cho hầu hết các loại thiết
bị dùng nước gia dụng có yêu cầu áp suất hoạt động cao như vòi hoa sen, máy giặt, máy
tắm nước nóng trực tiếp.
Theo TCVN 4513:1988, áp lực nước tự do cần thiết của các vòi nước và dụng cụ vệ
sinh là 1 m và vòi hoa sen là 4 m. Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước năm 1999 của Bộ
Xây dựng dựa theo Uniíbrm Plumbing Code do hiệp hội IA PM O ban hành năm 1997
theo đó áp suất hoạt động tối thiểu được cho trong bảng sau.

Bảng 5.6: Áp suất hoạt động tỏi thiểu cho những thiết bị dùng nước

Loại thiết bị Áp suất hoạt dộng (m) Lưu lượng (//phút)


/ 2 .?
Vòi rửa sàn 5,8 11,4
Vòi rửa sàn [ự dóng 8,7 9,5
Vòi rừa la va bô loại 10 mm 7,2 17
Vòi rửa la va bô ỉoai 15 mm 3,6 17
Máy rứa chén 10,9- 18
1 2 3
Bồn tắm 3,6 22,7
Chậu giật 3,6 18,9
Vòi hoa sen 8,7 11,4
Van cầu w .c 10,9 11,4
Van rửa w .c 7,2 - 14,4 56,8
Van rửa âu tiểu 10,9 56,8
Ông mới trong vườn, 15m l ó \an 21,8 18,9
N guồn: b s M e rriĩt and J . T. Rickeỉts, 1994. Buiìding design and construcíion handhook.

Trong mọi trường hợp áp lực hoạt động của các thiết bị vệ sinh không vượt quá 6>0 m.
Tính toán tổn thất áp suất đơn vị cho phép [S] của tuyến thiết kế:
[S ] = [ H J / L, trong đó L(m) là chiều dài tương đương của đoạn ống đang xét kể cả
phụ kiện.

Tính toán sơ bộ đường kính ốn g


T heo H azen-W illiam , công thức xác định đường kính ống theo s được cho bởi:
.85 V ’' 205
10,666Q
D 1,85
(5.2)
sc
trong đó:
D - đường kính trong của ống (m);
Q - lưu lượng tính toán của tuyến (m7s);
c - hệ số nhám iheo Hazen-W illiam, đối với ống nhựa PVC và ống thép tráng kẽm
c = 1 3 0 - 140.
B ảng 5.7: Chiều dài tương đương cho những phụ kiện khác nhau

Đường Co góc Co lơi Chữ T, chảy Nối hoặc chữ T Van Van Van
kính phụ 90" 45" đổi hướng chảy thẳng cổng cầu góc
kiện (mm) (mm) (ram) 'mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
10 305 183 457 91 61 2438 1219
15 610 366 914 183 122 4572 2438
20 762 457 1219 244 152 6096 3658
25 914 549 1524 274 183 7620 4572
32 1219 732 1829 366 244 10668 5486
38 1524 914 2134 457 305 13716 6706
50 2134 1219 3048 610 396 16764 8534
64 2438 1524 3658 762 488 19812 10363
76 3048 1829 4572 914 610 24384 12192
100 4267 2438 6401 1219 823 38100 16764
125 5182 3048 7620 1524 1006 42672 21336
150 6096 3658 9144 1829 1219 50292 24384
Ngiiồ/I. Quy í Ỉnnỉti hệ ĩìtấỉig ( á]} thoàt H Ư Ớ C hên trong vủ côny trình, Bộ Xủ\' (lựng, Ỉ999.

114
Trong trường hợp tổng đương lượng nhỏ hơn 450 có thể dùng bảng 5.8 để chọn ống.
Chọn đường kính ống của tuyến đang xét theo quy cách sản xuất. Và cần xác định lưu
lượng tính toán cho từng đoạn ống và cho toàn bộ ngôi nhà để phục vụ cho việc chọn
máy bơm và đường kính ống.
Vận tốc trong đường ống cấp nước bên trong nên được khống c h ế để giảm tiếng ồn và
chống xói mòn thành ống.
T h e o T C V N 4513:1988:

V max = 1 , 5 - 2 m/s đối với ống đứng và ống chính.


V max = 2 m /s đối với ống nhánh nối với thiết bị vệ sinh.
V max = 1,2 m /s đối với ống đứng, ống chính dùng cho nhu cầu sản xuất.
V max = 10 m/s đối với các thiết bị chữa cháy tự động.
Quy chuẩn cấp thoát nước 1999 chỉ cho phép lấy vận tốc tôi đa là 3m/s.

K iểm tra lại clio các tuyến nhánh khúc

Nếu ngôi nhà được bố trí mạch vòng, tổng tổn thất áp lực tương ứng được lấy ứng với
phân nửa vòng. Nếu chênh lệch tổn thất tính theo 2 chiều dòng chảy chí k^ông quá 5%
thì tính toán kết thúc.
Kiểm tra lại áp suất ở các tầng nhà khác nhau để, nêu cần thiết, sẽ bố trí các van giảm
áp tại các đầu ống nhánh.

Bảng 5.8: Đường kính ông và đông hổ kèm theo xác dịnh theo đương lượng thiết bị
Mức áp suất từ 2 kG /cm 2 đến 3,2 kG /cm 2

Đồng hồ Chiều dài lớn nhất cho phép (m)


Cấp cho
đo và
nhà và
ống
nhánh
chính 12 18 24 ^0 46 61 76 91 122 152 183 213 244 274 305
(min)
(mm)

20 15 ó 5 4 3 2 ỉ 1 0 0 0 0 0 0 0

20 20 16 16 14 12 9 6 5 5 4 4 3 2 2 2 2

20 25 29 25 23 21 17 15 ỉ3 12 Ỉ0 8 6 6 6 6 6

25 25 36 31 27 25 20 17 15 13 12 10 8 6 6 6 6

20 32 36 33 31 28 24 23 21 19 17 lố 16 13 12 11 11

25 32 54 47 42 38 32 28 25 23 19 17 14 12 12 Ỉ1 11

40 32 78 68 57 48 38 32 28 25 21 18 15 12 12 11 11

50 40 85 84 79 65 56 48 43 38 32 28 26 22 21 20 20

40 40 150 Ỉ24 105 91 70 57 49 45 36 31 26 23 21 20 20

50 40 151 129 129 110 80 64 53 46 38 32 27 23 21 20 20

N ^ u ố ii; Q u y í h itíí /1 hệ íììố ìig cấ p ĩììo á ỉ /ÌIÍỚC hên ỉro n \ị vù cô ììạ trìn h Bô Xây d ự n g , ỉ 9 99 .

115
5.4.4. Sô lượng thiết bị vệ sinh tối thiểu

Định mức về số lượng thiết bị vệ sinh tối thiểu được bố trí tùy thuộc vào loại công
trình. (Tham khảo chi tiết bảng 4.1 trong Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước bên trong
và công trình. Bộ Xây dựng, 1999).

5.4.5. Tính toán bể chứa nước

Bể chứa nước được bố trí ngầm bẽn trong công trình hoặc trong khuôn viên lân cận.
Các trường hợp bắt buộc phải bố trí bể thu nước là:

- Áp dụng sơ đồ cấp nước từ trên đối vói nhà cao tầng, có bơm cấp nước lên bể chứa
mái. Tác dụng của bể chủ yếu là để tách rời hoạt động của bơm ra khỏi m ạng lưới cấp
nước bên ngoài công trình.

- Áp lực nước trong m ạng lưới đường ống công cộng không ổn định, không đủ khả
năng cấp nước thường xuyên. Trong trường hợp này bể thu nước có tác dụng điều tiết
lưu lượng ngày.
Ngoài ra bể chứa nước còn có thể được sử dụng để dự trữ nước sinh hoạt hay chữa
cháy cho công trình trong trường hợp có sự cố về đường ống bên ngoài.
Tùy theo công dụng, dung tích bể nước có thể được tính toán theo nguyên lý điểu tiết
trên cơ sở lượng nước chảy đến và c h ế độ làm việc của máy bơm (xem phần tính toán
điều tiết dung tích đài nước) hay chọn theo cấu tạo:

(5.3)

(5.4)
n
trong đó: n - số lần đóng m ở m áy bơm bằng tay trong ngày.
Trong trường hợp có hệ thống chữa cháy bên trong, cần phải dự trữ thêm vào dung
tích bể một lượng nước chữa cháy (xem mục tính toán bể chứa trên mái). Trong trường
hợp này cần bố trí cao trình của ống hút sao cho lượng dự trữ chữa cháy không được
dùng vào các mục đích khác.

5.4.6. Tính toán bể chứa trên mái (két nước)

Dung tích bể chứa trên mái:


(5.5)

116
- Khi không dùng m áy bơm thì lấy bằng tống lượng nước dùng trong thời gian thiếu
nưởc trong ngày.
- Khi có dùng m áy bơm vận hành tự động: lấy không nhó hơn 5% của lượng nước
dù n g Q n(1. Khi vận hành m áy bơm bằng cách đóng mở nhiều lấn trong ngày:

w„ = (5,6)
4n
trong đó:
Q b - lưu lượng thiết k ế của máy bơm (mVgiờ);
n - số lần m ở m áy bơm mỗi ngày, lấy bằng 2-4 đối với máv bơm ở két nước hở, 6 - 1 0
đối với m áy bơm dùng với bồn áp lực (pressure tank).
w - dung tích phòng cháy, lấy bằng lượng nước chữa cháy trong thời gian bằng 10
phút đối với hệ thống chữa cháy vận hành bằng tay và bằng 5 phút đối với hộ
thòng chữa cháy tự động.
Chú ý không nên lấy dung tích một két nước quá 25 m \ Nếu cần dung tích lớn hơn,
có thế chia ra thành nhiều bế hoạt động song song. Chiều cao đặt bể chứa trên mái phải
đám bào áp lực cần thiết cho tất cả các thiêt bị dùng nước và họng chữa cháy kết hợp
nếu có.
Bế chứa trên mái phải có đầy đủ các thiết bị kèm theo:
- Ông dản nước vào: có van khóa và phao mực nước, mép trên của ống cách mặt dưới
cùa nãp 100-150 mm.
- Ong dẫn nước ra (ông phán phôi): nôi ớ thành bê ớ phía trên lớp nước dự trữ chữa
chay, có van khóa và cách thành bế tối thiêu 50 mm.
- O n s tràn: có đường kính lớn hơn hoãc bầnụ ống dần nước vào.
- Ông xá cạn: có van khóa đặt phía trước chỏ nhập vào ống xả tràn.
Trường hợp ông dẫn nước được kết hợp vứi ống phân phối phải có van một chiều và
van khóa trên đoạn ống phàn phối nước.

5.4.7. Tính toán bồn áp lực

Bồn áp lực là một giải pháp thay thế cho bỏ chứa trên mái hay đài nước loại nhỏ. Bồn
áp lực có thể được áp dụng đối với những côntí trình cẩn lưu ý đến vấn đề mỹ quan trong
kiên trúc hoặc không đủ chỗ đế bố trí bế chứa trên mái. Tuy nhiên thể tích của bồn áp
lực thường không xét đến lượng nước dự trữ chữa cháv đẽ giảm giá thành. Bồn áp lực
hoạt động dựa theo định luật Boyle-Maiiottc (P.v = const) là thiết bị đê dự Irữ áp nãng
thav vì thế năng như trong trường hợp bé chứa trên mái.
Bồn áp lưc được làm bằng thép, có dantỉ hình trụ. phía trong được chia ra làm hai
ngan bỏ'i một màng đàn hồi. Ngăn chứa phía nôn được nạp vào một lượng khí nén đế tạo
ra một áp lực ban dầu. Bổn áp lực được bồ trí ờ đầu mạng ngay sau van khóa chính. Khi
bơm hoạt động, nếu iượng nước dùng trong hệ thống nhỏ hơn lưu lượng cấp cỉia bơm, áp

117
lực tăng lên làm cho túi khí bị nén lại. Khi lưu lượng dùng trong hệ thống tăng lên đột
ngột, áp lực hoạt động của bơm giảm xuống, ngãn khí nén sẽ giãn ra để bù vào hộ thống
bằng áp lực dự trữ trong bồn.
Thể tích của bồn áp lực được xác định dựa theo lun lượng cấp nước và được cung cấp
bởi nhà sản xuất. Có thể xác định sơ bộ dung tích bồn W p theo công thức sau:

w p = 7 —— w <ih (m 3) (5.7)
H 1- ơ
trong đó:
k và w dh - xác định như của két nước trên mái;
a - tỉ lệ giữa áp suất nhỏ nhất và áp suất lớn nhất của bồn, lấy từ 0,7-0.8.

5.5. HỆ T H Ố N G C Ấ P NƯỚC CH Ữ A C H Á Y

Theo QPV N 4513 : 1988, hệ thống cấp nước ~hữa cháy phải được bô trí trong những
ngôi nhà sau đây:
- Nhà ở cao từ 4 tầng trở lên.
- Nhà tập thể, khách sạn, cửa hàng cao từ 5 tầng trở lên.
- Cơ quan hành chính, trường học cao từ 3 tầng trở lên.
- Nhà ga, kho bãi, bệnh viện, nhà trẻ ,... có khối tích từ 5000 m 3 trở lên.
- Rạp hát, chiếu bóng, câu lạc bộ, nhà vãn hóa có từ 300 chỗ ngồi trở lên.
- Khán đài sân vận động có từ 5000 chỗ ngồi trở lên.
- Nhà máy, xí nghiệp trừ những trường hợp được quy định dưới đây:
Các loại công trình không cần thiết k ế hệ thống chữa cháy bên trong bao gồm:
- Trong các khu vực sản xuất có bảo quản hay sử dụng những chất có thể phát cháy,
nổ khi gặp nước.
- Trong các khu vực sản xuất có bậc chịu lửa I và II, có thiết bị và vật tư là loại
không cháy.
- Trong các nhà kho làm bằng vậ liệu không cháy, chứa hàng hóa không cháy.
- Trong các khu vục sản xuát hạng D, E bậc chịu lửa III, IV, V nhưng có khối tích
không quá 1000 m \ ...
Tham khảo thêm chi tiết trong TCV N 4513:1988 về các quy định khác.

5.5.1. Hệ thống chữa cháy thông thường

Lưu lượng tiêu chuẩn của một vòi phun không nhỏ hơn 2,5 //s. Sô' cột nước chữa cháy
sử dụng đồng thời là 1 cho những công trình nhà ở có khối tích dưới 25000 m ' và 2 cho
trường hợp khối tích lớn hơn 25000m 3 hay có chiều cao từ 12 đến 16 tầng. Các quy định
chi tiết được cho trong bảng 3, TCV N 4513 : 1988.
Hệ thống đường ống chữa cháy có thể sử dụng kết hợp với hệ thông cấp nước sinh
hoạt bên trong. Trên mỗi lầng phải bố trí it nhát 1 hộp chữa cháy đặt ớ những vị trí dẻ

118
thấy và dễ tiếp cận. Khoảng cách giữa các hộp chưa cháy được chọn sao cho hai vòi
phun có thể hoạt động phủ lên nhau.
Vòi phun chữa cháy thường có dạng nón cụt có đường kính lỗ thoát nước từ 10-20 nim.
Vòi được nối với hộp chữa cháy thông qua ống cuộn m ềm làm bằng vải gai. Những
khớp nối đều là loại nôi nhanh (quick coupling).

Áp lực cần thiết ở hộp chữa cháy được xác định như sau:
Hcc = Hv + H l (5.8)
trong đó:
Hv - áp lực hoạt động cần thiết tại đầu vòi:

Hv = , _ LdT (5-9)
1- c p a L d
Ld - chiều dài phần đặc của cột nước phun (m), từ sau chiều dài này, nước bị phàn tán
ra thành mưa bụi.Theo TCVN 4513:1988 Ld được lấy ítnhất bằng 6 m và có thể
phun đến điểm cao và xa nhất của khu vực do vòi phụ trách.
9 - hệ số vòi phun được lấy theo đường kính miệng vòi phun dv như sau:
0,25
5.10)
d v + 0 , 0 0 1 d:
trong đó:
d v - đường kính miệng vòi phun, tính bằng mm.
a - hệ số có giá trị trung bình bằng 1 ,2 .
Đồ thị sau đây cung cấp giá trị áp lực yêu cầu tại vòi phun H v cho các trường hợp
dường kính vòi dv và chiều dài cột nước đặc Ld.

Lưu lượng chữa cháy Q v tùy thuộc vào áp lực đầu vòi phun H v (m) và đường kính
miệng vòi. Có thổ xác định Q v theo công thức sau:

Q v = 0,0025H ';9x9 (//s ) (5.11)

—£— dv = 12mm
—• — dv = 14mm
—■— dv = 16mm
.....
dv = 18mm
dv = 20mm

L d (m )

H ìn h 5.9: A p lự(' Cíhì íììiếí cua vòi p h u n í lìữa c h á y

119
Tổn thất áp lực H[ của ống vải gai có thể được xác định bằng công thức sau đây:

H l = C Q ỈL h (m ) (5.12)

trong đó:

c - hệ sô sức cản của ống, cho trong bảng sau


L 0 - chiều dài ống (m).

Đường kính ống (min) Ông vải gai thường Ống vải gai có tráng cao su

50 0 ,0 12 0,0075
66 0,00385 0,00177

5.5.2. Hệ thông chữa cháy tự động

Hệ thống cấp nước chữa cháy tự động được sử dụng trong những nơi có nguy cơ cháy
rất cao như kho chứa hàng dễ cháy, siêu thị... hay trong những nơi thường xuyèn có
đông người như cao ốc vãn phòng, rạp hát. Hệ thống cấp nước chữa cháy tự động được
điều khiển bởi cảm biến khói và nhiệt độ sẽ tự khởi động các vòi phun nước.
Mạng lưới đưừng ống được bô trí tách rời với trường hợp cấp nước sinh hoạt và hộ
thống chữa cháy thông thường. Toàn bộ đường ống được làm bằng thép, liên kết với
nhau Iheo dạng nhánh cụt. Khoảng cách các vòi phun được bố trí cách đều trên óng
nhánh sao cho có thẽ bao phủ được toàn bộ diện tích cần báo vệ. Vòi phun cũng được
làm bằng kim loại, hoạt động với áp lực nước từ 0,5 kG /cm 2 trớ lên.

5.5.2.1. Thiết k ế hệ thốn g cấp nước chữa cháy tự động

C h ọ n lựa loại vòi pliun:

Đường kính cúa lỗ phun được chọn lựa sao cho thỏa mãn điều kiện về lưu lượng cần
thiết. 1 am phun của từng loại vòi do cấu tạo của vòi và áp hrc nước quy định. Cần tham
khao bảng đặc tính kỹ thuật cùa vòi phun để biết được quan hệ giữa đường kính lỗ phun,
áp lực nước và lưu lượng tương ứng của từng loại vòi.
Bố trí vòi phun và óng nhánh: khoảng cách của các vòi piiun trên nhánh thường được
láy vào khoáng 1 , 2 - 1 ,4 lần bán kính phun ứng với áp lực thiết kế cúa vòi.
Tíiili toán (ỈIÍỜIIÍỊ kính ôhiị nhánh và 0 /1 ÍỊ chính:

Đưừng kính ống được xác định dựa theo tổng lưu lượng do ống phụ trách. Lưu ý rằng
lưu lượng này phụ thuộc vào giá trị áp lực cụ thể tại các vị trí vòi. Ngược lại. các giá trị
áp lực này lạ: thay đối theo tổn thất trên tuyến ống, nghĩa là theo lưu lượn° dẫn trên
đường ống. Do đó, bài toán thủy lực của vòi phun có thể dược giải quyết theo phương
pháp tính lặp. Thuật toán lạp có thể được tiến hành như sau.

120
5 .5 .2 .2 . X ác định dường kinh ống của he thông cấp ÌÌ UỚC chữa cháy tự động

- Chọn sơ bộ đường kính ống các cái-).


- Giả định một quy luật phân bố áp lưc tùy ý trên mạng (có thể chọn phân bố giảm
clều hay phân bố đều).
- Tính lưu lượng của mỗi vòi theo cônc thức (5.11) hay dựa theo đặc tính kỹ thuật cúa
vòi phun do nhà sản xuất cung cấp.
- Tính lại tổn thất thuỷ lực (theo công thức Hazen-William) của từng đoạn ống theo
nguyên tắc cộng dồn lưu lượng.
- Xác định lại giá trị của áp lực đường ôiiíi tại các vị trí vòi.
- Lặp lại 3 bước sau cùng cho đến khi lời aiái hội tụ (sai biệt về giá trị lưu lượng giữa
2 lần tính liên tiếp nhỏ hơn giá trị sai sỏ cho phép).

Bài toán tính lặp cho hệ thống vòi phun chữa cháy có thể được tiến hành khá đơn giản
í rèn EXCEL.

Ví dụ 1:
Chung cư cao 10 tầng, có 200 cãn hộ với sô nhàn khẩu trung bình là 4 người/hộ.
Chiều cao mỗi căn hộ là 3,8 m, chiều dài 16 rn và bổ rộng là 4 m. Chiều dài tôi đa của
luyến nhánh ở mỗi tầng được ước lượne là 10 0 m, chiều dài tối đa của tuyến nhánh ớ
mói cãn hộ là 30 m, tổng chiều dài qu\ đỏi tương dương cúa các phụ kiện trẽn tuyến
dược ước lượng bằng 45% cúa chiều dà] [hực. Chung cư được trang bị thiết bị vệ sinh
lioàn chinh cho mỗi căn hộ bao gồm: 1 bon tắm, 1 vói sen, 4 lavabô rửa mặt, 1 hồn cầu
tự dộng và 2 vị trí vòi nước rửa trong bếp Bơm được vận hành tự động để đưa nước lên
bê chứa trên Iĩiái và áp dụng sơ đồ cấp nước từ trẽn.

Yờ a i ầ t t :

a) Xác định lưu lượng tính toán cho từng căn hộ, cho từr,o tầng và cno cả chung cư.
b) Xác định đường kính ống cho từng cãn hộ, cho từng tầng và cho cá chung cư.

B ài giải:

Tổng số đương lượng dùng nước trone 1 căn hộ:

N ,, = 3 .5 + 2 + 4 X 1 + 2 . 5 + 2 X 1 = 1 4 ,0

Tổng số dương lượng của một tầng:

N, = 20 X 14.0 = 280

Tổng số đương lượng của chung cư:

N = 280 X 10 = 2800

121
Tra biểu đồ trong hình 5.8:

Qhộ = 0,001 mVs

Qtâng = 0,0063 mVs

Qchung = 0,0265 mVs


Đ ối với từng căn hộ có đương lượng tổng c ộ n g là 14,5 có thể c h ọ n ống 34m m
(D t[ = 2 5 m m ) để lắp đặt cho đường ống bên trong. Các đường ống nhánh dẫn đến từng
thiết bị vệ sinh sẽ được xác định theo yêu cầu đường kính ống tối thiểu cho trong bảng 2 .
Để xác định đường kính ống phụ trách cho mỗi tầng ta kiểm tra cho căn hộ xa nhất của
tầng. Chọn trường hợp kiểm tra là vòi sen lắp đặt ở độ cao 2 m so với cao trình mặt sàn
của từng hộ, giá trị áp suất hoạt động cần thiết của thiết bị là 8,7 m. Như vậy cột áp cần
thiết là 2 + 8,7 = 10,7 m.

Giả định áp suất dư sau van giảm áp ở mỗi tầng không nhỏ hơn 20 m. Đ ộ dốc tổn thất
năng lượng trung bình của tuyến kiểm tra là:

s = (2 0 - 10,7)/145 = 0,064

Áp dụng công thức Hazen-W illiam để xác định ra đường kính ống cần thiết:

1.85 ^ ' • 2()5


10,666 Q
D 1,85
= 0 ,0 6 6 m
sc 0 ,0 6 4 x 1 3 0 '

Phương án ỉ: chọn ống 76 m m làm ống nhánh cho mỗi tầng

Kiểm tra vận tốc: V = Q/A = 0,0063/(3,14 X 0,0662 / 4) =1,84 m/s < 2,5 m/s

Phương Ún 2: chọn 2 ống nhánh cho mỗi tầng

Áp dụng công thức Hazen-W illiam để xác định ra đường kính ống cần thiết:
/ I x s V 1' 2 0 5
/ 10 ,6 6 6 Q 1-*5 1 0 ,6 6 6 x 0 ,0 0 3 1 5 1'*5
D= 1,85
= 0 ,0 5 m
s c 1'85 0 ,0 6 4 x 1 3 0

Như vậy có thể chọn bố trí 2 ống có đường kính danh định 60 mm làm ống nhánh
cho mỗi tầng.

Để xác định đường kính ống đứng dẫn nước từ bể chứa trên mái xuống đến từng tầng
(bố trí thẳng đứng xuyên qua các tầng), ta chọn sơ bộ đường kính ống theo nguyên tắc
giới hạn vận tốc V max = 2 m/s.

4Q 4 X 0,0265
D = = 0,130 m
7lV V 3, 14 16 X 2,0

122
Đường kính ống dứng được chọn là 140 nim theo quy cách sản ;uất.

Việc bô trí bể chứa trên mái phải được xác đinh sao cho đảm báo áp lực trên đường
ống đứng tại mọi vị trí không nhỏ hơn giá trị 20 m đã giả định ở trên. Trong trường hợp
khó khăn, có thể xem xét để giảm nhỏ giá trị này.
K iểm tru lại tổn thút úp suất trên đường ốn<ị đứniị

Áp dụng công thức Hazen-William, tính ra được s = 0,038 m/m. Như vậy độ giảm áp
suất trên đường ống chính (vào khoảng 0,15 m/tầng) không đáng kể so với sự tãng áp
suất do giảm cao độ của mỗi tầng (3,8 m/tầng). Điều này cho phép kết luận nếu đảm bảo
áp lực trên ống đứng tại vị trí trước van giảm áp của tầng trên cùng lớn hơn 2 kG /cm 2 thì
sẽ giả thiết về áp lực sau van sẽ đúng đối với các tầng bên dưới. Trong trường hợp hộ
thống nhỏ, có thể chọn đường kính ống cấp nước bên trong theo bảng 5.8 (xem ví dụ 2).
V í dụ 2: sử dụng sô liệu của ví dụ trên, dùng hai luyến nhánh cho mỗi tầng:

Áp suất làm việc sau van giảm áp: 2 kG/cin 2


Chiều dài tuyến dài nhất của tầng: 10 0 m

Chiều dài tuyến dài nhất của căn hộ: 30 m


Đương lượng cho 1 cãn hộ: 14,0
Đương lượng cho 1/2 tầng: 140

Tra bảng 5.8 ta có:


Đường kính hữu hiệu của tuyến nhánh chính trong cãn hộ là 25 mm, ta chọn ống 34 mm.
Đường kính hữu hiệu của tuyến nhánh trong mỗi tầng là 50 m m , ta chọn 2 ống 60 mm.

123
BÀI TẬP

Bài 1. Mộl căn hộ có 6 nhân khẩu. Chiều cao căn hộ là 3,8 m, clúều dài 20 m và bé
rộng là 4 m. Thiết bị vệ sinh hoàn chỉnh trong căn hộ bao gồm: 1 bồn tắm, 2 vòi sen, 4
lavabô rửa mặt, 2 bồn cầu tự động và 2 vị trí vòi nước rửa trong bếp. Bom được vận hành
tự động để đưa nước lên bể chứa trên mái và áp dụng sơ đồ cấp nước từ irên.
a) Xác đinh đường kính thủy lượng kế (đồng hồ nước) và đường kính ống chính cần thiết.
b) Sử dụng số liệu của bài tập 1, hãy xác định dung tích bế chứa và két nước mái cấp
bằng bơm tự động. Biết rằng tiêu chuẩn dùng nước là 200 //người-ngày.
c) Xác định cao trình bô trí của két nước trên mái sao cho đảm bảo áp lực dư tối thiểu
tại các thiết bị là 8 m. Nhận xét gì về kết quả này?
d) Hãy xem xét và đề nghị các giải pháp thay thế cho két nước mái.
e) Hãy thiết k ế lại hệ thống cấp nước trong nhà với sơ đồ cấp nước từ dưới và không
dung két nước mái.
Bài 2. Hãy thiết kế hệ thống cấp nước và chữa cháy vận hành bằng tay cho một ngôi
nhà có 8 nhân khẩu. Chiều cao nhà là 5x3,8 m, chiều dài 20 m và bề rộng là 4 m. Thiết
bị vệ sinh hoàn chỉnh trong nhà bao gồm: 1 bồn tắm, 2 vòi sen, 4 lavabô rửa mặt, 2 bồn
cầu tự động cho mỗi tầng và 4 vị trí vòi nước rửa trong bếp. Bơm được vận hành tự động
để đưa nước lên bể chứa trên mái và áp dụng sơ đổ cấp nước từ trẽn.

124
Chương 6

HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BÊN TRONG

6.1. GIÓI TH IỆU

Nội dung trình bàv trong chương này chủ yếu dựa theo Quy chuẩn Cấp thoát nước
trong nhà và công trình 1999 của Bộ Xàv dựng. So sánh với quy phạm cũ được ban hành
nãm 1988. có thể nhận thấy nhiều điểm khác biệt co bản.
Hệ thống thoát nước bẽn trong (HTTNBT) có nhiệm vụ:
- Thu tất cả các loại nước thải vệ sinh.
- Thu các loại nước thải có nguồn gõc sản xuất.
- Thu nước mưa trên mái nhà.
Tùy theo tính chất khu vực và điểu kiện cụ thể, hệ thống thoát nước bên trong có thể
được nối trực tiếp với hê thống thoát nước dò thi hay phải xử lý sơ bộ trước đó. Trong
trường hợp khu vực cỏ lập, xa mạng lưới thoát nước khu vực, HTTNBT phải gồm cả
cóng trình xử lý thoát nước thải tại chỗ.

6.2. P H Â N L O Ạ I H Ệ T H Ố N G 1 H O Á T NƯ ỚC BÊ N T R O N G

Tùv thuộc vào nguồn gốc của nước Ihải trong nhà, có thế phân HTTNBT ra làm các
loại sau đây:
- Hệ thống thoái nước sinh hoạt: để dẫn nước thải chảy ra từ các dụng cụ vệ sinh.
- Hệ thống thoái nước mưa: dùng đê tliu nước inưa trên mái nhà hay trong sân.
- Hệ thống thoát nước sản xuất: tùy theo nguồn gốc và tính chất nước, nước thải có
nguồn gốc sản xuất có thế nhập chung hay tách rời với các hộ thống còn lại.
Các ống dùng để thoát nước bên trong có thể được làm bằng kim loại (gang, đồng,
thau, thép), nhựa (ABS, PVC) hay ống sành cường độ cao. Các loại ống bằng kim loại
không dùng cho hệ thống thoát nước ngầm. Ông cống bằng bê tông được sử dụng với
đường kính tối thiếu là 10 0 mm. Ông cống và phụ kiện phải được nối bằng đệm cao su
mềm. Không sử dụng xi măng Portland để làm mối nôi trừ trường hợp sửa chữa.

6.3. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT

Hệ thống thoát nước sinh hoạt bao gồm các bộ phận sau:
- Các thiết bị thu nước thài (thiết bị vệ sinh hay phễu thu nước).
- Bộ phận chắn.
- Mạng lưới đường ống thoát.
- Các loại còng trình.

125
- Trạm bơm.
- Công trình xử lý cục bộ.
6.3.1. Các thiết bị vệ sinh

Các chi tiết kỹ thuật của một số thiết bị vệ sinh thông dụng được cho trong bảng 6 .1.
- Buồng tắm hương sen.
- Buồng tắm có vòi hoa sen có kích thước tối thiểu 0,9 X 0,9 m, chiều cao lểt gạch
men tối thiểu 1,8 m kể từ sàn. Sàn có độ dốc từ 1% đến 2% hướng đến phễu haỵ rãnh
thu nước.
- Ống thu nước trong buồng tắm bên dưới phễu có đường kính từ 50 đến 10) ìnm.
Rãnh thu nước có bề rộng không nhỏ hơn 0,2 m, chiều sâu ban đầu 5 cm; độ dốc không
nhỏ hơn ] %, hướng về phễu thu nước.

Bảng 6.1: Đặc điểm của các thiết bị vệ sinh

Kích thước D ống D ống Dống


Loại thiết bị cap thoát t'àn
L (cm) B (cm) H (cm)
(mm) (mm) (nm)
Bồn tắm 150-180 70-100 40-60 21 42 11
Vòi sen 40-70 21 54 21
Lavabô 60 - 75 3 0 -60 12- 17 21 34 21
Chậu rửa nhà bếp 4 0 -45 1 5 -2 0 21 42 11

- Phễu thu nước


Phễu thu nước gồm có phần lưới chấn rác, phễu thu nối đến ống thoát nước Kích
thước phễu thường dùng lần lượt là 150 X 150 X 135 mm và 250 X 250 X 200 mm tương
ứng với đường kính ống 50 m m và 100 mm.
Đương lượng thoát nước của một số loại thiết bị vệ sinh được cho trong bảrg 6.2.
Những loại khác có thể tham khảo thêm trong Q uy chuẩn cấp thoát nước bên trcng nhà
và công trình (1999), gọi tắt là QCCTNTN 1999.

Bảng 6.2: Đương lượng thoát nước của các thiết bị vệ sinh

Tư nhân Công ccng


Đường kính nhỏ
Thiết bị vệ sinh nhất của xi Sử Sử
>3
1 người dụng cụng
phông (mm) người
chung ìhiổu
/ 2 .? 4 5 ỏ
Chậu rửa nhà bếp 32 2 2 2

Máy rửa chén 38 2 2 2

Máy giặt 50 3 3 3
Bồn tắm hoặc vòi sen và kết hợp 38 3 3

126
1 2 3 ị 5 6
("hậu rửa sứ 32 1 1 1 1
Nhóm 2-3 chậu rửa sứ 38 2 2 2 2
Iỉuổng tắm hoa sen 50 2 2 2
Au tiẽu 38 4 5
Iỉổn cầu xả trọng lực 6 lít/lần xả 76 3 3 4 6
lỉồn cầu xả trọng lực 13 lít/lần xả 76 4 4 6 8

Lưu lượng nước thải của thiết bị vệ sinh được cho trong bảng 6.3. Đương lượng thoát
nước ứng với các cỡ xi phông được xác định theo bảng 6.4.

Bảng 6.3: Lưu lượng nước thải của các thiết bị vệ sinh

Lưu lương nước thải Đường kính ống tối thiểu


Loại thiết bị
' ơ/s) (mm)
Chậu rửa mặt, rửa tay 0,15 34
lỉổn tắm có vòi trộn 0,8 42
Hổn tầm có bình nước nóng 1,1 42
Vòi hoa sen 0,2 - 0,3 42
Vòi nước nóng lạnh 0,4 42
Bổn cầu tự động (giật) 1,4 - 1,6 50
lỉồn cầu dội 1-1,4 50
"-/1

lỉồn tiểu có vòi bán ụrđóni’ 42


1
0

IỈỔI1 tiểu 0,1 - 0,2 42


Máng tiểu (cho 1 m dài) 0,1 34
Vòi tưới 0,3 42
Vòi phun nước uống 0,05 27

6.3.2. M ạ n g luới đường ỏng thoát nước sinh hoạt

Mạng lưới ống thoát nước bên trong bao gồm nhiều đoan ống có chiều dài và đường
kính khác nhau, nối từ các thiết bị thu nước thả; hay máng thu nước mưa ra đến hệ thống
thoát nước đường phố. Nước thải từ các thiết bị vệ sinh được xả vào hệ thống thoát nước
cóng cộng theo nguyên tắc tư chảy. Hình 6.1 mô tả các bộ phận thường gặp trong một
hệ thông thoát nước trong nhà.

Bảng 6.4: Đương lượng thoát nước của xi phông

Đường kính xi phòng (mm) Đương lượng thoát nước

127
Thoát nước mưa

Hỉnh 6.1b: H ệ tìỉố ỉií* th o á t nư ớ c riên\> h iệ t


ố n g thu nước mái ồ n g đứng thu nước bần ố n g thu nước mưa

H ìn h 6 .ỉc: ỉỉệ ỉhôny thoát ììước chunạ

Việc đổi hướng dòng chảy trong hệ thống đường ống thoát nước trong nhà được thực
hiện lliông qua các phụ kiện có góc nối thuận, tránh sử dụng góc nối 90".

a) Ôim nguna

O ng thoát nước nằm imang có nhiệm vụ chuyên nước từ thiết bị vệ sinh vào ống
đứn« ihoát nước. O ne nhánh có thể được đặt trong sàn nhà (trong lớp xà bần gia cố
nén - doi với Irườim hợp tầng trệt); hay được treo bên dưới trần nhà (có lớp trần giả
c h e kín b ê n dướ i).

Kích thước cúa ống thoát nước được xác định từ tổng số của tất cả các đương lượng
thiết bị nối với ôYiíỉ. Đường kính lối thiểu của ống ngang không nên nhỏ hơn 50 mm. Độ
dốc tôi thiếu của ống thoát nước ngang là 2% hướng đến điểm thải. Trong trường hợp
bất lợi vé địa hình hay đối với những ống có đường kính từ 10 0 ram trở lên, cho phép lấy
độ dóc lối thiếu là 1 %.
V i ệ c h ố trí ổ n a n h á n h ph á i t u â n th ủ c á c q u y lắc s a u đ â y :

- Không dược treo ốnsỉ qua phòng ớ, nhà bếp.


- Chiều sáu chón ô ìm han đầu k h ô n g n h ỏ hơn 1 0 CITI.

- Đ ộ dốc dổu (de thỏniỉ tãc) và không quá lớn (dẻ bố trí).
- Tronạ trường hợp ỐIIÍỈ thoát phân, đường kính ỏng nhánh không nhỏ hon 100 mm.

129
- Giữa ông nhánh và thiết bị vệ sinh phải bố trí các xi phỏng chắn đế ngãn không cho
hơi thoát ngược trở lại.

b) Ống đứng

Ong đứng có nhiệm vụ lập trung nước từ các ống nhánh và chuyển xuyên qua các
táng để đưa xuống phía dưới. Đường kính ống đứng được xác định theo tổng sô' đương
lượng do ống phụ trách và chiều dài của ống (xem bảng 6 .6 ).

Ống đứng được bố trí theo những nguyên tắc chung sau đây:
- Nên bố trí tập trung gần các thiết bị vệ sinh để giảm chiêu dài ống ngang.
- Có đường kính không nhỏ hơn 50 mm và không nhỏ hơn đường kính ống nhánh nối
với nó.
- Ông thoát phân đuọc bố trí riêng và có đường kính không nhỏ hơn 10 0 mm.
- Nên giới hạn số ống đứng càng nhỏ càng tốt.

Bảng 6.5: Đương lượng thoát nước của ông tính theo lưu lượng thải

Lưu lượng thải (//s) Đương lượng thoát nước


<0,5 1
0,5 0.95 3
1 - 1,89 4
1,95-3,15 6

Bảng 6.6: Đương lượng phụ trách và chiều dài tôi đa của ông thoát nước và thông hoi

Đường kính
32 38 50 64 76 100 125 155 200 250 300
ống (mm)
Đương lượng tối đa
J(2,
n.
00

Ống đứng" 1 2 (ì) 161-" 32(1) 256 600 1380 3600 5600 8400
Ong ngang" 1 g(í> 7 2 0 (í. 2640'5’ 4680(5) 8200'■’
1 1 14,í’ 35<4) 216(M 428<m
Ông thông hơi 1 8 24 48 84 256 600 1380 3600
Chiều dài tối đa (m)
Ong đứng 14 20 26 45 65 91 119 155 228
Ống ngang 14 18 37 55 65 91 119 155 228

Ghi chú:
(1) Không bao gồm tay xi phông.
(2) Ngoại trừ các chậu rưa, âu tiểu và máy rửa chén.
(3) Ngoại trừ 6 ống xi phông và bàn cầu.
(4) Nếu chi có 4 bàn cầu hoặc 6 ống xi phông thì được thoát vào bất cứ ống đứng nào. Néu ciii co
3 bàn cầu hoặc 6 ống xi phông thì được thoát vào bất cứ ống nhánh hoặc ổng ngang nào.
(5) Dựa trên độ dốc 2%. Trong trường hợp dộ dốc 1%, nhân số đương lượng với hệ số 0,8

130
c) Ông xả (ống thoát)
- Ông xả có nhiệm vụ chuyển tiếp từ cuối ống đứng ở sàn nhà ra giếng thăm hay cống
thoát nước đường phố.
- Mỗi ống đứng được nối với một ống xả.
- Có thể bố trí nhiều ống xả tập trung vào một giếng thăm.
- Đường kính ống xả lấy từ 50 mm đến 150 mm.
- Chiều dài tối đa lấy từ 10 m (đối với ống nhỏ) đến 20 m (đối với ống lớn). Nếu
khoảng cách giữa nhà và giếng thâm quá xa, có thể bố trí thêm một giếng thăm cách nhà
từ 3m đến 5m; giếng thăm còn lại được bỏ trí tại vị trí nước tập trung vào cống thoát
nước đường phố.
- Ông xả nếu đặt dưới móng nhà phải được bảo vệ để tránh nứt gãy cơ học do lún.
d) Ông thông hơi
- Ông thông hơi được bô trí nhằm mục đích thoát các khí dễ cháy và có mùi khó chịu
từ giếng thăm len lỏi vào ống đứng. Ngoài ra ống thông hơi cũng giúp khắc phục hiện
tượng nghẽn khí trong ống đứng. Ồng thông hơi có thể được nối trực tiếp vói ống nhánh
để giúp cho không khí len lỏi vào trong hệ thống thoát nước thải, giữ cho c íc xi phông
làm việc được bình thường.
Thông khí

131
- Đường kính của ống thông hơi riêng biệt được xác định dựa theo chiều dài ông và
tổng sô thiết bị vệ sinh nối với ông như được nêu trong bảng 6 .6 không nhỏ hơn 32 min
và không nhỏ hơn đường kính ông thoát nước mà nó nòi vào. Ông thông hơi không được
có chiều dài đoạn nằm ngang vượt quá 1/3 tổng chiều dài.

Ngoài ra việc bố trí ống thông hơi còn được quy định bởi các nguyên tắc sau:
- Đầu trên của ống phải vượt cao hơn mái nhà ít nhất là 150 m m và cách tường tối
thiểu là 300 mm.

- Ống thông hơi phải cách xa cửa sổ, cửa đi, cửa lấy gió, ban công ít nhất là 3m hoặc
cao hơn ít nhất là 900 mm.

- Các ống thông hơi có thể đi riêng hay kết hợp lại bằng các ống lớn hơn có kích
thước bằng tổng các ống đơn lẻ.
- Mỗi ống đứng thoát nước chạy suốt từ 10 tầng trứ lên cần có ống thông hơi hổ sung.
Ôiig thông hơi bổ sung này chạy song song với ống đứng thoát nước, và thông với đường
ống này ở các vị trí cách nhau 5 tầng một. Kích thước của ống thông hơi bổ sung này
không nhỏ hơn bất kỳ đường kính ống thoát nước hay thông hơi nào khác.
e) Hệ thống thoát nước và thông hơi kết hợp

Quy pham cho phép sứ dụng chung một đường ống vừa thoát nước vừa thông hơi. Hê
thống thoát nước và thông hơi kết hợp chỉ sử dụng trong những trường hợp mà kết cấu
công trình không cho phép áp dụng kiểu thông hơi riêng biệt bình thường.
Đường ống thoát nước và thông hơi kết hợp phải có đường kính tối thiểu gấp đôi so
với ống thòng hơi riêng. Hệ thống thoát nước và thông hơi kết hợp chủ yếu được sử dụng
ớ những nơi thoát nước sàn có diện tích lớn. Ngoài ra không được phép áp dụng hộ
ihống kết hợp cho nhũng thiết bị vệ sinh đặt cao hơn mặt sàn hay những thiết bị vệ sinh
dễ gây tắc ống.

Khi chưa được phép của cơ quan quản lý thì không được sử dụng ống đứng làm ống
thông hơi.

0 Xi phông
Mỗi thiết bị vệ sinh, ngoại trừ những thiết bị có xi phông gắn sẵn, đều phải được lắp
xi phông ngoài. Mỗi xi phòng có thế phụ trách Iìhiểu thiết bị cùng loại, gần kề nhau và
có cao trình ngang nhau. Khoảng cách thẳng đứng từ miệng thoát của thiết bị vệ sinh
đến lỗ tràn của xi phông càne ngắn càng tốt và không vượt quá 600 mm.
Mỗi xi phông của thiết bị đều phải có ống thông hơi nối với tay xi phỏng. Khoảng
cách từ điếm nối này đến miệng thoát của xi phông lấy theo quy định (báng 6.7) nhưng
klìòng được nhỏ hơn 2 lần đường kính tay xi phông.

132
Bảng 6.7: Khoảng cách nàm ngang của các tay xi phông

Đường kính tay xi phông Khoảng cách từ xi phông tới ống thông hơi
(mm) (ram)

32 760
40 11 0 0
50 1500
76 1800
> 100 3000

H ìn h 6.2b: Tlìôní’ khí cho các ốni; nhánh.


a) Sơ dồ kết hợp; h) S(f cíồ riêniị hiệt; c) S ơ đ ồ vòng.

g) Cửa thông tắc


Cửa thông tắc dược bố trí trên ống thoát ứ mồi tầng, có dạng nằm ngang (ống kiểm
tra) hay co 90° (ống súc rửa). Đầu ống kiểm tra-súc rửa có năp vặn, khi cần súc rửa, nắp
đậy được mớ ra để có thể thông rửa bằng nước áp lực cao hay dây mây dẻo. Cũng có thể
dùng các loại dung dịch làm tan cặn cáu trong ông. Khoảng cách lớn nhất giữa các ống
kiểm tra-súc rửa được cho trong bảng 6 .8 . Trôn ống ngang thoát nước tại những chỗ có
dùng cút 135° đế chuyên hướng đều phải đặt bổ sung một cửa thông tắc.

Cứa thông tắc phải được bô trí ớ vị trí thuận lợi cho việc làm vệ sinh đường ống và
phái được lắp đặt đúng chiều dòng chảy. Không cần bố trí cửa thông tắc nếu chiều dài
của đoạn ống dưới 1,5 m hay có độ dốc lớn hơn 32%.
h) Be lắng cát
Các bế lắng cát có thê đươc xâv dựng bằng gạch bê tông, thép hay các vật liệu không
thấm khác. Bể được cấu tao thành hai ngăn. Thể lích cùa ngãn vào được xác định theo
lưu lượng:

133
Bảng 6.8: Khoảng cách lớn nhất giữa các ống kiểm tra - súc rứa

Khoảng cách lớn nhất (m)


Đường kính ống
Sinh hoạt, Sản xuất có nhiều Loại thiết bị
(mm) Sản xuất sạch
sản xuất bẩn chất lơ lửng
50 15 12 10 ống kiểm tra
50 10 8 6 ống súc rìra
100-150 20 15 12 ống kiểm tra
100-150 15 10 8 ống .súc rửa
200 25 20 15 ống kiểm tra

- Nếu Q < 75,7 //phút thì W mjn = 0,2 nr


- Nếu Q > 75,7 //phút thì cứ mỗi 16,9 //phút tăng thêm cộng thêm 0,09 nr

Ngăn ra có thể tích lối thiểu phải bằng thể tích ngãn vào. Đường ống vào và ra có
cÌM!g kích thước và không nhỏ hơn 76 mm. Vách ngăn có hai lổ có cùng đường kính
dưọc bố irí so le với các lỗ vào và ra để không tạo ra dòng chảy tắt qua bể.
i) Bể lắng cặn
Khi nước thải từ một thiết bị hoặc đường ống thoát nước có chứa chất thải Iắn (chủ
yếu là ớ các nhà máy hoặc cơ sở sản xuất, chế biến) có thể gây ra tắc nghẽn trong hệ
thống chung. Bể lắng cặn dùng để thu bùn đất và các loại chất thải sản xuất khác có thể
dược xây dựng bằng gạch, bê tông, thép hay các vật liệu không thấm khác. Dung tích bể
được lấv bằng lượng nước chảy vào bể trong thời gian từ 5 đến 10 phút. Diện tích mặt
cắt ngang cúa bế được chọn sao cho vận tốc dòng chảy qua bể từ 0.00 V(),005m/s.

6.3.3. Tính toán m ạng lưới thoát nước trong nhà

a) Đuờng ống thoát nước thải sinh hoạt


Đường kính ống thoát nước các cấp trong công trình được xác định trên cơ sở tổng
đương lượng của các thiết bị do ống i ó phụ trách (xem bảng 6 .6 ).
b) Lưu lượng nước thải sinh hoạt cho các xí nghiệp
Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính toán cho các xí n g h iệp được cho trong công
thức sau:

<6 -'»

trong đó:

Q lh - lun lượng nước thải tính toán;


q ơ - lưu lượng nước thải của từng thiết bị vệ sinh cùng loại trong đoạn ống tính toán;
n - số thiết bị vệ sinh cùng loại trên đoạn ống tính toán;
p - hệ số hoạt động đổng thời của các thiết bị vệ sinh, lấy theo bảng 6.9.

134
Bảng 6.9: Hệ sỏ hoạt động đồng thời p của các thiết bị vệ sinh trong xí nghiệp

Sỏ' lượng thiết bị trên đoạn ống tính toán


Lo;.i thiết bị vệ sinh
1 3 6 10 20 40 60 100 200

Chậi rửa mặt, tay 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Bổn :iểu tự động 100 100 60 40 15 10 10 10 10
Bồn :iểu treo tường 100 70 50 40 35 30 30 25 25
Bồn l ầ u tự động 100 30 25 20 15 10 10 10 5

6.4. iìỆ T H Ố N G T H O Á T N Ư Ớ C MƯA

Niớc mưa từ mái nhà, sân bãi sẽ được thoát ra hệ thống cống thoát nước mưa riêng
biệt h}ậc cống chung trong trường hợp không thể bế trí hệ thống cống riêng. Nước mưa
khôn£ được phép thoát ra hê thống cống dành cho mục đích thoát nước thải vệ sinh,
ngoại trừ những n ường ìiợp đặc biệt được quy định bới cơ quan có thẩm quyển.
Điòíng ống thoát nước mưa bên trong công trình phải được làm bằng kim loại (gang,
tliép rá n g kẽm, đồng, thau...) hay nhựa (ABS, PVC).
Hệ thống cống bên ngoài công trình được lắp đặt chung quanh chu vi của công trình
nối giữa hệ thống Ihoál nước mưa bên trong với kênh mương thoát nước hay hố thu nước
lé đưưng. Hệ thông thoát nước mưa nên được bố trí và thiết k ế theo nguyên tắc tự chảy.
Trong trường hợp không thể giải quyết bằng giải pháp tự chảy, nước mưa có thể được
tập trung về hố ga thu nước có trang bị máy bơm thoát nước tự động.

6 A l . C ấ u tạo

Hé thống thoát nước mưa mái chính bao gồm ống máng, m áng xối thu nước mưa (sê
nỏ), óng đứng và ống ngang. Trong trường hợp các mặt chắn nước hay các kết cấu khác
có cao trình cao hơn mái chính thì cần có thêm hệ thống thoát nước phụ độc lập.
Hệ thống thoát nước mưa mái nhà được thiết kế trên cơ sở một trận mưa lớn nhất liên
tục cc chu kỳ lặp lại là 1 năm hoặc trận mưa 60 phút có chu kỳ 10 0 năm.
Mi:nạ \ ố i thu nước mưa:
Cc thể được bố trí một bên (thường dùng khi chiều dài hứng nước < 12 m) hay hai bên
mái mà. Máng xối được bố trí bên ngoài hay trong tường bao tùy theo yêu cầu kiến trúc.
Chiều rộ n g sê nô 50 - 6 0 cm; c h iể u sâu nướ c trong m á n g t h a y đ ổ i từ 5 - 10 CI1 (ở đ ầ u
máng) và tăng dần dến 20 - 30 cm (ớ cuối máng). Trên sê nô có bố trí lưới chắn rác để
giữ ki lá cây cặn bẩn và điều tiết bớt lưu lượng tràn khi mưa quá lớn để bảo vệ ống
đứng Đường kính lưới chán và pliỗu thu lấy từ 1,5 đến 2 lần đường kính ống đứng, chiều
cao trìn 10 cm, độ dốc lòng máng chọn từ 0 ,0 0 2 - 0 ,0 1 .
Ôi íị dứììiị thu IIƯÓÌ HIHÌI:

Đ iờng kính cúa õng dứng được chọn không nhỏ hơn 100 mm. Nếu có ống nhánh,
ống rhánh phái được nối với ông đứng chính theo độ dốc > 5%, đoạn thẳng đứng của
ống m ánh 1 - 1,2 m.

135
Lưu lượng tính toán cho ống đứng và phễu thu nước mưa được cho trong bảng 6.10
sau đây:

Bảng 6.10: Khả năng thoát nước của phễu và ống đứng

Đường kính phễu hay ống đứng (mm) 80 100 150 200

Lưu lượng tính toán cho một phễu thu (//s) 5 12 35

Lưu lượng tính toán cho một ống đứng thu (//s) 10 20 50 80

6.4.2. Tính toán tliủy lực thoát nước mưa mái nhà

a) Lim lượng thoát nước Hlái nhà'.


Phương p háp i :
1. Dựa vào cường .độ mưa (bảng 6.12), có thể xác định diện tích mái cho phép tối đa
ứng với đường kính ống đứng cho trước.
2. Chọn đường kính ống và xác định lưu lượng tính toán q của ống đứng theo bảng 6.11.

3. Xác định số ống đứng cần thiết: n > -----.


Qixl

Bảng 6.11: Diện tích mái tính toán cho phép theo dường kính ông dứng

Diện tích mái tính toán cho phép tối đa (m2)


D ống
Lưu lượng ứng với các cường độ mưa khác nhau
đứng
( 1/s) 25 50 75 100 125 150
(mm)
m/h m/h m/h m/h m/h m/h
50 1.5 20 2 10 1 67 51 40 34
75 4,2 600 300 200 150 12 0 100
100 9,1 1286 643 429 321 257 214
125 16,5 2334 1117 778 583 467 389
150 26,8 3790 1895 1263 948 758 632
?0 0 57,6 8175 4088 2725 2044 1635 1363

Bảng 6.Ỉ2: Giá trị cường độ mưa thiết kê q 5

Trạm khí tượng qSm„, (//s-m2) qsmax (mm/h)


1 2 3
Ban Mè thuột 0,03877 139,57
Bảo Lộc 0,05063 182,27
Cà Mau 0,05074 182 66
Đà Lạt 0,04162 149,83

136
ỉ 2 .?

Đà Nẵng 0,03706 133,42

Huế 0,03706 133,42

Nha Trang 0,02817 101,42


Phan Thiết 0,03261 117,40
Pleiku 0,03923 141,23
Quảng Ngãi 0,04162 149,83
Quảng Trị 0,04219 151,88
Quy Nhem 0,03421 123,16
Sóc Trăng 0,04504 162,14
Tuy Hòa 0,03569 128,48
TP. Hồ Chí Minh 0,04960 178,56

Cũng có thể chọn trước sô lượng ống đứng dựa theo điều kiện kết cấu và kiến trúc. Từ
dó xác định lun lượng thoát nước phụ trách của một ống. Sau đó dựa vào giá trị lưu
lượng cho trong bảng 6 . 1 1 để xác định ra đường kính ỏng đứng cần thiết.
4. Tính toán tổng diện tích phễu thu nước mưa sao cho > 2 lần diện tích mặt cắt của
ống đứng.

Phương plìáp 2:

Lưu lượng thoát nước mưa trên mái được tính theo công thức sau:

Q = KFq5 (//s) (6.2)

trong đó:
Q - lưa lượng nước mưa;
K - hệ số, lấy bằng 2;
F - diện tích mái thu nước, (m 2). Nếu phía trên mái có tường ngãn thẳng đứng thì:
F = F mái + 0.3 F tường.

q 5 - lớp nước mưa tính toán ứng với thời gian tập trung nước là 5 phút và chu kỳ tràn
còng p = 1 năm.

b) Tính toán máiìy xối:

Plìi((>'iivt Ịilì ú p I : sử dụng báng tra

K íc h thướ c m á n g thoát nước d ạ n g b á n nRuvệt c ó th ể đ ư ợ c xá c đ ị n h n h a n h c h ó n g


bí'mg cách sứ dụng bàng 6.13.

137
Bảng 6.13: Xác định đường kính máng thoát nước mưa dạng bán nguyệt

D máng Diện tích mái lính toán cho phép tối đa (m2)
(mm) ứng với các cường độ mưa khác nhau
Độ dốc 0,5% 50 mm/h 75 mm/h 100 mm/h 125 mm/h 150 mm/h
75 31,6 21 15,8 12 ,6 10,5
100 66,9 44,6 33,4 26,8 22,3
125 116,1 77,5 58,1 46,5 38,7
175 178,4 119,1 89,2 71,4 59,5
150 256,4 170,9 128,2 10 2 ,2 85,3
200 369,7 246,7 184,9 147,7 123,1
250 668,9 445,9 334,4 267,6 223
Độ dóc 1% 50 mm/h 75 mm/h 100 ram/h 125 mm/h 150 mm/h
75 44,6 29,7 22,3 17,8 14 ‘J
100 94,8 63,3 47,4 37,9 31,6
125 163,5 108,9 81,8 65,4 54,5
150 252,7 168,6 126,3 100,8 84,1
175 362,3 241,5 181,2 144,9 120,8
200 520,2 347,5 260,1 208,1 173,7
250 947,6 631,7 473,8 379 315,9
Độ dốc 2% 50 mm/h 75 mm/h 10 0 mm/h 125 mm/h 150 mm/h
75 63,2 42,2 31,6 25,3 21
100 133,8 89,2 66,9 53,3 44,6
125 232,3 155 116,1 92,9 77,5
150 356,7 237,8 178,4 142,7 118,9
175 512,8 341,9 256,4 204,9 170,9
200 739,5 494,3 369,7 295,4 246,7
250 1338 891,8 668,9 534,2 445,9

Độ dốc 4% 50 mm/h 75 mm/h 100 mm/h 125 mm/h 150 mm/h


75 89,2 59,5 44,6 35,7 29,7
100 189,5 126,3 94,8 75,8 63,2
125 328,9 219,2 164,4 131,5 109,6
150 514,7 343,3 257,3 206,2 171,9
175 724,6 483,1 362,3 289,9 241,4
200 1040,5 693 520,2 416,2 346,5
250 1858 1238,4 929 743,2 618,7

138
Phươìig pháp 2: áp dụng công thức thủy lực
1 . Chọn sơ bộ độ dốc lòng máng theo yêu cầu độ dốc tối thiểu.

i = 0,003 đối với dạng lòng máng bán nguyệt,


i = 0,004 đối với dang chữ nhật.
2. Đ ộ sâu nước trong máng > 5 cm; độ vượt cao an toàn Ah =10-20 cm.
3. Chọn cấu tạo 1 m 2 diện tích hứng nước 2 cm 2 tiết diện ướt của sê nô từ đó giả định
kích thước sơ bộ của sê nô.
4. Kiểm tra lun lượng tháo nước và chiểu sâu nước của sê nô theo công thức Manning:

V = I r ^ 2 v à Q = coV = ( 0 . - R M 2
n n
Máng chữ nhật: R = b.h /(b + 2h);
Máng tròn: R = 2T2.h / (3T 2 + 8 h2).
Với h - chiều sâu nước trong máng (m);
b - kích thước đáy máng chữ nhật (m);
T - bề rộng mặt cắt ướt cứa máng tròn (m).
Độ nhám n được chọn tùy theo loại vật liệu:
Bê tông n = 0,011 - 0,015;
Gạch n = 0 ,0 1 2 -0 ,0 1 7 ;
Tôn n = 0,013-0,017.
5. Kiểm tra vận tốc cho phép trong máng theo quy phạm 0,6 m/s < V < 4 m/s.
6 . Kiểm tra lưu lượng tháo so với yêu cẩu
Lưu lượng phụ trách của mỗi đoan sê nô được tính theo lưu lượng thoát nước của một
ống đứng bố trí ở cuối đoạn máng (xem phần trên).
c ) Tính toán lỗ thoát nước.
L ư u lượng tín h t o á n c ủ a các lỏ thoát nước n ằ m nga ng, tiết d i ệ n c h ữ nh ậ t, c ó c h i ề u c a o
ít nhất bằng hai lần chiều sâu của lớp nước tính íoán được cho trong bảng 6.14.

Bảng 6.14: Lưu lượng tính toán của các lỗ thoát nước tiết diện chữ Iihật

Chiểu cao cột nước Bề rộng của lỗ thoát nước (mm)


(mm) 150 300 450 600 760 900
12,7 0,4 0,8 1,2 1,6 2 2,4
25,4 1,1 2,2 3.3 4,5 5,6 6,8
38 2 4 6,1 8,2 10,3 12,4
5] 6,2 9,4 12,6 15,8 19,1
64 8.6 13,1 17,5 22 26,5
76 11 ,2 17,1 23 28,9 34,8
89 21,4 28,8 36,3 43.7
102 26 35,1 44.2 53,3

139
6.5. CỐNG THOÁT NƯỚC BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

6.5.1. Cấu tạo

Các cống thoát bên ngoài công trình (nằm ngoài phạm vi m óng công trình) tiếp nhận
nước từ ống xả và được nối với cống thoát nước công cộng. Cống thoát nước ngoài công
trình phải được đặt trên đệm cát trên suốt chiều dài và chôn lấp cẩn thận. Vật liệu chè'
tạo cống thường là bê tông cốt thép. Việc đấu nối cống thoát nước ngoài công trình với
hệ thống thoát nước công cộng phải tuân theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Sơ đồ liên kết giữa HTTN bên trong và ngoài nhà được cho dưới đây:

ỉ"- HTTN HTTN r* HTTN


HTTNBT sân nhà tiểu khu V công công

6.5.2. Nguyên tắc bô trí

M ạng lưới thoát nước sân nhà được xây dựng song song với tường nhà và cách m óng
ít nhất là 0,6 m và cách mặt đất tối thiểu là 0,3 m ngoại trừ trường hợp cống được làm
bằng loại vật liệu được phép sử dụng cho hệ thống thoát nước bên trong công trình.
Cống thoát nước bên ngoài công trình phải được bô' trí sao cho khoảng cách tối thiểu
so với các loại công trình dễ nhiễm bẩn như được quy định trong bảng 6.15.

Bảng 6.15: K hoảng cách an toàn tối thiểu so với các loại công trình bên ngoài

Hạng mục Khoảng cách tối thiểu (m)

Công trình hoặc bộ phận công trình 0,6


Giếng cấp nước 15(l)
Sổng suối 15
Đường ống cấp nước sinh hoạt cho ngôi nhà 0,3
Đường ống cấp nước công cộng 3
ị ỉ ) K h o ả n g cá ch n à y có tì iể d ư ợ c g iả /ìì x u ố n g cò n 7,5 n i ììế ỉỉ c ỉư ờ iìiị ố n g th o á t n ư ớ c đ ư ợ c Ịà n i h ằ /iiỊ ( ú c
ỉo a i vậ t liê u đ ư ợ c p hé p sử d ĩiììg hên tro n g c ô /iẹ trìn h .

Nói chung, các cống thoát nước được làm bằng sành hay các loại vật liệu khác không
đủ tiêu chuẩn để được chấp thuận sử dụng bên trong công trình thì không được bố trí
chung trong cùng một đường hào với đường ống cấp nước, ngoại trừ trường hợp đảm báo
được các yêu cầu sau:
- Đỉnh cống thoát nước phải thấp hơn đáy của đường ống cấp nước ít nhất là 300 mm,
- Đường ống cấp nước được cố định và cách cống thoát nước ít nhất là 300 mm theo
phương nằm ngang.

140
6.5.3. Xác định kích thước công thoát nước bên ngoài và cống xả

Khả nãng phụ trách tối đa của công thoát nước bên ngoài công trình và cống xả có
thế được xác định theo bảng 6.16. Khá nãng phu trách của cống tăng theo độ dốc lắp
đặt. Do đó nếu có thê được, nên xem xét các phương án bố trí độ dốc cống lớn để tiết
kiệm đườna kính ỏng. Báng 6.16 cũng có thê được dùng để xác định đường kính ống
nhánh thoát nước trono nhà.

Bảng 6.16: Khả năng thoát nước (tính theo đương ỉượng thiết bị vệ sinh)

Đường kính ô'n° Đò dốc đạt ống (%)


(mm) 0,5 1 2 4
50 21 26
60 24 31
76 42 50
100 180 216 250
125 390 480 575
150 700 840 1000
200 1400 1600 1920 2300
250 2500 290(1 3500 4200
300 ?OQQ 4600 5600 6700
380 7000 8300 10000 12000

6.5.4. Cửa thông tác

Cửa thông tắc có thể được bô trí bên trong hay bón ngoài công trình ớ vị trí gân diêm
nối ẹiữa công thoát nước bên trong và bên ngoài công trình. M iệng của cửa được xây
thảng bên trcn đường ỐIIÍỈ và cao bằng với mật nền. Ngoài ra dọc theo tuvến cống, các
cửa thông tắc dược bố trí cách khoáng 30 m và lai các vị trí chuyển lìuứníỉ cống.
Đường kính ỏng thoát khòng nhỏ hơn 125 mm. Các tuyến của hệ thống thoát nước
tiểu khu c ó đường kính lớn hơn 150 min.
Giếng thăm - kiếm tra phái được bố trí tại tất ca những giao điếm cùa các hệ thống
thoát nước, hav tại các chỗ ngoặt dổi hướng của đường ốna. Ngoài ra trên các tuyến ống
quá dài, cũng bô trí giêng thãm cách khoảng từ 50 in (đối với ống nhó hơn 600 m m) đến
75 m (đối vứi ỏng lớn hưn 600 mm đến 1400 mm).

V í dụ:
Tính toán thoát nước cho một chung cư ớ TP. 1lổ Chí Minh. Chung cư mái bằng có
diện tích mái B X L = 24 X 100 m.

Số căn hộ là 2 dãy X 20 căn hộ X 5 tầng (xem sơ dồ).

141
Biết rằng chung cư được trang bị thiết bị vệ sinh hoàn chỉnh cho m ỗi cãn hộ bao
gồm : 1 bồn tắm , 1 vòi sen, 2 lavabô rửa mặt, 1 bồn cầu tự độn g và 2 vị trí vò: nước
rửa trong bếp.
L = 20 X 5m
< 12 m

<N
II
C2

B ài giải:
I .Thoát nước vệ sinh:

Áp dụng Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình, 1999. Giả sử ti: chọn
phương án bố trí 20 đường ống đứng cho mỗi cụm gồm 2 cãn hộ ở cùng tầng X ) tầng
(xem sơ đồ). Như vậy một đường ống đứng phụ trách cho 10 căn hộ. Đường ốn£ thoát
phân được bố trí riêng và cũng phụ trách cho từng cụm 1 0 cãn hộ.

Đường kính Đường kính Đường kính


Thiết bị Đương lượng
ống thoát (ND) xi phông (mm) ống thông khí (mrn)

Bồn tắm 3 42 42 42
Vòi sen 2 42 42 42
La va bô 1 34 34 34
Bồn cầu 3 hoặc 4 42 hoặc 49 42 hoặc 49 42
Vòi rửa bếp 2 42 42 42
Tổng 14- 15

- Thống kê đương lượng thoát nước và chọn đường kính ống thoát nước cho cá: thiết
bị vệ sinh (bảng 6.2 và bảng 6.3):
- Tổng đương lượng thoát nước cho một CỖP hộ là 15. Sử dụng bảng 6 .6 , đường kính
ố n g th o á t nướ c n g a n g đ ượ c c h ọ n là 6 4 m m ( ố n g c ó N D = 76 m m ) . Đ ộ d ố c ố n g ch ông
nhỏ hơn 2%.

- Tổng đương lương thoát nước cho m ộ t ống đứng là 10 X 15 = 150.

Sử dụng bảng 6 .6 đường kính ống thoát nước đứng được chọn là 100 mm (c'ng có
ND = 114 mm). Chiều dài tối đa cho phép của ống này là 91 m, như vậy là đạt y ê u ;ầ u .

Ong rlìôniỊ khí chính:


Sử dụng bảng 6.6 ứng với đương lượng 150, ta chọn được đường kính ống thôig khí
chính là 100 mm, ứng với ống có đường kính danh định bằng 114 mm.

142
0/1 tf xả:
Ong xả được bỏ trí ớ đáy của ống đứng để thoát nước ra cống bên ngoài công trình.
Giả sử ống xả được bô trí bởi độ dốc thuận là 1%, tra bảng 6.16 ta có đường kính cần
thiết là 76 mm ứng với 180 đương lượng. Theo quy phạm, cống thoát nước bên ngoài
không được chọn nhỏ hơn cống thoát nước bên trong, do đó ta chọn bố trí ống xả bằng
với kích thước của ống đứng ND = 1 1 4 mm.
2. Tính toán thoát nước tmãt
Tính toán ống đứng
Phương p há p I :

Trạm mưa đại biểu cho khu vực là trạm Tân Son Nhất có cường độ mưa q 5 là
178 m m/h (0,0496 //s-m2). Bằng cách sử dụng giá trị trong bảng 6.11, ta thấy diện tích
phụ trách của một ống đứng thoát nước mưa được tính ra trong bảng sau:

Đường kính ông đứng Lưu lượng phụ trách Diện tích phụ tiách
(mm) (//s-m2) (m 2)
50 1,5 30,2
75 4,2 84,7
100 9,1 183,5
125 16,5 332,7

150 26,8 540,3


200 57,6 1161,3

Do chiều rộng nhà >12 m ta sỗ bô trí máng xối và ống đứng thoát nước mưa ở cả 2
mặt của chung cư. Dựa theo số lượng cãn hộ trên một dãy, giá sử số ống đứng là 2 X 10 = 20
2400
ông. Diện tích phụ trách của 1 ống: = 120 ITT.
20
Theo kết quả trẽn ta chọn bố trí ớng có đường kính 100 min (ND 114 mm).
Phươ/iiỊ p liÓ Ị) 2 :
Lưu lượng thoát nước mưa:

Qm = K * F * q ' . 2 » i2W » -ty


10 0 0 0 10 000

Giá sử ta chọn bỏ trí tống sỏ' ông đứng thoát nước mưa là 20.

20
Lưu lượng phu trách của mỏi òìm là 6 // s
20
Theo búna 6 .10. la chon dược dườnc kính ống dứnỉi cấn thiết là 80 mm. Do quy định
kích thước cúa ốne đứna thoát nước mưa khỏng nõn lấy nhó hơn 10 0 mm để tránh bị

143
nghẹt, ta chọn đường kính ống d = 100 mm. Đường kính lưới chắn và phễu thu nước trên
m áng được chọn là 150 mm.
Tính toán máng thu nước mưa
Chọn m áng xối có dạng bán nguyệt, ta sử dụng bảng 6.13 để thiết kế m áng xối. Do
cường độ mưa cung cấp trong bảng 6.13 chỉ tối đa đến 150 m m /h, cần phải tính toán
ngoại suy cho trường hợp của trạm Tân Sơn Nhất (178 m m /h)1' 1. Do cách bố trí số lượng
ống đứng như trên, ta tính được chiều dài tối đa của một đoạn m áng giữa hai ống đứng
thoát nước là 10 m, diện tích phụ trách của một đoạn m áng xối là 10 X 12 = 120 m 2.
Bằng cách ngoại suy giá trị trong bảng 6.13, ta tính được diện tích phụ trách của inôt
máng xối bán nguyệt ứng với cường độ mưa 178 m m /h là:

Đường kính máng (mm) Diện tích phụ trách tối đa (m2)
200 105
250 191

Như vậy kích thước máng xối được chọn là khoảng 220 - 250 mm.

BÀI TẬP

Bài 1. Sử dụng số liệu mưa của TP. Hồ Chí Minh hãy xác định:
- Diện tích mái nhà phụ trách bởi các ống đứng có đường kính 75 và 100 mm.
- Diện tích mái nhà phụ trách bởi các máng xối có tiết diện bán nguyệt, có đường
kính lần lượt là 15 và 17,5 cm.
Bài 2. Tính toán các đường kính ống cần thiết (ống ngang, ống đứng, ống thỏní? khí)
cho một hệ thống thoát nước (vệ sinh và nước mưa) cho một căn hộ đicn hình ở TP. Hổ
Chí Minh. Biết rằng nhà mái bằng 3 tầng có diện tích mái B X L = 4 X 20 m.
Biết rằng nhà được trang bị thiết bị vệ sinh hoàn chỉnh bao gồm: 2 buồng tám (1 bồn
tắm, 1 vòi sen, 1 lavabô rửa mặt, 1 bồn cầu tự động); nhà bếp ( 2 vòi nước rửa).

1 N g o a i suv ỉa yếìì íiỉìh

144
Chương 7

CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT


QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ

7.1. G IỚ I THIỆU

Nước thái đô thị là tố hợp hệ thông phức tạp các thành phần vật chất. Trong đó chất
nhiễm bán thuộc nguồn gốc hữu cơ và vô cơ thường tồn tại dưới dạng không hòa tan,
dạng keo hoặc dạng hòa tan. Thành phần và tính chất nhiễm bẩn phụ thuộc vào mức độ
hoàn thiện của thiết bị, thành phần nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, tập quán
sinh hoạt, mức sống xã hội cúa người dân và tiêu chuẩn thoát nước. Do tính chất hoạt
độne của đô thị mà các chất nhiễm bẩn có ớ trong nước thải thay đổi theo thời gian. Để
tiện lợi trong sử dụng, người ta quy ước đối với nước thài sinh hoạt có giá trị bình quân
không đổi. Trong chương này chi giới hạn khảo sát và xử lý nước thải sinh hoạt có quy
mô vừa và nhỏ.

7.2. CÁC PHƯƠNG P H Á P X l í l Ý NƯỚC THẢI

7.2.1. M ức độ xử lý nước thái

Đẽ đàm hào điều kiện vệ sinh môi trường, nước thải đô thị phải được xử lý đạt tiêu
chuđín trước khi xả vào nguón nước mát theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 188: 1996
như sau:

Báng 7.1: T C X D 188:1996 Nước thái đõ thị - Tiêu chuẩn nước thải

Giá trị giới hạn


TY Thông số Đ ơn vị
Loại A Loại B
1 2 4 5
1 Nhiệt độ °c 40 40
2 pH 6-9 5-9
3 Độ màu Độ Pt/Co 20 50
4 Độ dục NTƯ 50 100
Tổng chất rắn lơ lừng m g// 50 100
6 Tổn? chất rắn hòa lan mg/v 1000 3000
7 COD mg// 50 100
8 BOD5 mg II 20 50
9 Clorua (CT) mg// 250 1000

145
/ í.9 3 4 5
10 Sulíat (S042-) mg// 200 1000
11 Nitrit (NCM mg/l 0,1 2,0
12 Nitrat (NOy) mg// 50
13 Dầu mỡ khoáng mg// 0,001 1,0
14 Clo dư mg/l 1,0 2,0
15 Coliíorm MPN/lOOm/ 5000 10000

Ghi chú: Nồng độ giới hạn các chí tiêu ô nhiễm khác không nêu trong bảng này có thể xác
dịnh theoTCVN 5945: 1995.
Mức độ xử lý nước thải được xác định dựa trên quy m ỏ đối tượng thoát nước và khả
nănạ tiếp nhận nước thải của nguồn. Nồng độ giới hạn cho phép cua các chất ô nhiễm
trong các loại nguồn nước được quy định theo tiêu chuẩn môi trường TCVN 5942: 1995
và cac TCVN 5943: 1995, TCVN 3773: 1995, TCVN 6774: 1995.

Báng 7.2: Nồng độ giới hạn một sô chỉ tiêu ô nhicm trong các thủv vực nước măt
theo quy định của Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường

TCVN 5942-1995 TCVN TCVN TCVN


TT Thông số
'
Loại A Loại B 5943-1995 6773-2000 6774-2000
1 pll 6-8,5 5,5-9 6 ,5-8,5 5,5-8,5 6 ,5-8,5
2 BODs, mg// 4 25 20 10
3 COD, mgll 10 35
4 Oxy hòa tan, ma// 6 2 4 2 5
5 Chất rắn lơ lửng, mg// 20 80 25 100
1,49 (pH = 6,5)
6 Amoni, mg// 0,05 1 0,1
í 0.93 (pH = 8 )
7 Nitrat, mg/l 10 15
8 Nitrit, mg// 0,01 0,05
9 Dầu mỡ, mg// Khô.ig 0.3 Không Không
10 Chất tẩy rứa, mg// 0,5 0,5
11 Sắt, mg// 1 2 0,1
12 Xianua, mg// 0,01 0,05 0,01 0,005
13 Asen, mg// 0,05 0,1 0.05 0,05-0,1 0,02
14 Phenol tống số, mg// 0.001 0,02 0,001
15 Tổng hoá chất bảo vệ thực
0,15 0,15 0,05
vật, mg//
Theo chi sô’
16 Tổng chất rắn hòa tan, mgỊì 1000
SAR
200 cho vùng
17 Calilbrm, MỈ3N/100ml 5000 10000 1000
irồng rau

146
Ghi chú:
TCVN 5942-1995 Chát lượng nirức - Tiêu chuẩn chít lượng nước mặt (A: nguồn cấp nước
cho trạm xử lv inrớc cấp, B: nguồn cấp nước cho mục đích khác).
TCVN 5943-1995 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ.
TC V N 6773-2000 Chấl lượng nước - Chất lượng nước dùng cho thủy lợi.
TCVN 6774-2000 Châi lượng nước - Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy sinh.

7.2.2. Lựa chon phương pháp và công trình xử lý nước thải

Sự lựa chọn phương pháp và công trình xử lý nước thải dựa trên các cơ sớ sau:
- Q uy mô và đặc điếm cúa dôi tượng thoát nước (đỏ thị, khu dân cư, bệnh viện).
- Đặc điếm nguồn tiếp nhận nuớc thái và khả năng tự làm sạch của nó.
- Mức độ và các giai đoạn xử lý nước thải cần thiết.
- Đặc điếm khí hâu, thời tiết, địa hình, địa chất thủy văn... khu vực.
- Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu đê xử lý nước thải tại địa phương.
- Diện tích và vị trí đất có thê sử dụng xây dựng trạm xử lý nước thải.
- Điều kiện kinh tế và tài chính.
T heo cơ chê quá trình tự làm sạch, các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt quy mô
vừa và nhỏ được phân ra như sau:

a) Xử lý nước thái bằiìíỊ phương pháp cơ liợc: Đó là các thiết bị như song chắn rác, bể
lâng cát, bê tách dâu mỡ... Đây là các thiết bị. công trình xứ [ý sơ bộ tại chỗ tách các
chát bấn tliỏ nhám dam bao cho hẹ thòng thoát nưưc hoạc các còng trình xử lý nước thái
phía sau hoạt dỏng 011 định.
b) Xií lý iìiáh thái buiiiỊ Ị)ht(ơn\> ọììáp .sinh học kị khi: Quá trình xứ lý được dựa trên
cơ sớ phân hùv các chất hữu cơ nhừ sư lén men kị khí. Đối với các hệ thống thoát nước
quv mô vừa và nhó người ta thưừim dùng các cống trình kết hợp giữa việc tách cặn lắng
với phân húy yếm khí các chất hữu cơ trong pha rắn và pha iòng. Các công trình được sử
dụne rộna rãi loai nàv là: bê tự hoai, giếng thâm, bế lắng hai vỏ, bể lắng trong kết hợp
với neãn lên men, bé lọc ngược qua tầng cặn kị khí.

r j Xư lý niíóì thái hằniỉ phương pliáp sinh học hiển khí: Quá trình xử lý được dựa trên
sự oxv hóa các chát hữu cơ có trong nước nhờ oxy hòa tan. Nếu oxy được cấp bằng thiết
bị h o ặ c n h ờ c ấ u t a o CÔI1ÍỈ t rì n h , thì đ ó là q u á t rì n h x ử lý s i n h h ọ c h . _ u k h í t r o n g đ i ề u k i ệ n

nhân tạo. Neươc lai. dó là quá trình xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện lự nhiên,
c ong trình xứ lý hiếu khí trong đicu kiện nhân tạo thường dựa trên nguyên tắc hoạt động
cùa bùn hoạt lính (be aeroten. kênh oxy hóa tuần hoàn) hoặc màng sinh vật (bê lọc sinh
học, đĩa sinh học). Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện tự nhiên thường được ihực
hiệ n t r o n g h ổ (h ổ sinh vật oxv hóa, h ồ sinh vật ốn đ ị n h ) h o ặ c tro ng đất g ặ p nướ c (bãi
loc, đầm láy nhãn tạo).

147
(ì) x ử /v nước thai hãn ạ phưc/niỊ p há p hóa học: Đó là các quá trình khử trùne nước
thải bằng hóa chất (clo, ozon). Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học thường là
khâu cuối cùng trong dây chuyền công nghệ xử lý nước thái trước khi xá ra nguồn tiếp
nhận nước có yêu cầu chất lượng cao.

e) X i ì lý Ì)Ù II c ậ n HƯỚC t h ủ i: Trong nước thải có các chất không hòa tan như rác, cát,
cặn lắng... Các loại cát (chủ yếu là các chất vô cơ có tỷ trọng lớn) sẽ được phơi khỏ và
đố san nền, rác được nghiền nhỏ hoặc chớ về bãi chôn lấp rác. Cặn lắng được giữ lại
trong các bể lắng đợt một (gọi là cặn sơ cấp) có hàm lượng hữu cơ lớn được kết hợp với
bùn thứ cấp hình thành trong quá trình xử lý sinh học nước thải. Hỗn hợp sẽ được xứ lý
theo các bước tách nước sơ bộ, ổn định sinh học trong điều kiện vếm khí hoặc hiếu khí
và làm khô. Bùn cặn sau khi xử lý có thế dùng làm phân bón.

7.3. XỬ LÝ NƯỚC TH ẢI BẰNG p h ư ơ n g p h á p sin h h ọ c k ị k h í

Trong điểu kiện không có oxy, các chất hữu cơ có thế bị phân hủy nhờ vi sinh vật và
san phẩm cuối cùng của quá trình này là các chất khí như metan (CH4) và các carbonic

( C 0 2) được tạo thành. Quá trình chuyên hoá chất hữu cơ nhờ vi khuẩn kị khí chủ yêu
diễn ra theo nguyên lý lên men qua các bước sau:

- Bước 1: Thúy phân các chất hữu cơ phức tạp và các chất béo thành các chái hữu cơ
đơn gián hơn như monosacarit, axit amin và các muối pivurat khác. Đây là nguồn dinh
dưỡng và năng lượng cho vi khuẩn hoạt động.

- Bước 2: Các nhóm vi khuấn kị khí thực hiện quá trinh lên men axit, chuycn hoá các
chất hữu cơ đơn gián thành các loại axit hữu cơ thông thường như axit axetic hoặc
glixerin, a x e ta t...

C H 3C H 2COOH + 2 F 20 -> CH 3CO O H + C 0 2 + 3 H 2


axit priíionic axit axetic
CH3CH2CH2 COOH + 2 H20 2 CH3COOH + 2 H2
axit butiric axit axetic
- Bước 3: Các nhóm vi khuấn kị khí bắt buộc lên men kiềm (chủ yếu là các loại vi
khuán lên men metan như Metliaiìosurciiìu và Metlianothri.x) đã chuvển hoá axit axetic
và hvdro thành CH 4 và C 0 2.

C H 3COO H -> c o 2 + c h 4

axit axetic

H C O 3 + 4 H 2 -> CH 4 + OH + 2H 20

148
7.4. BỂ VỆ SINH T ự HOẠI

7.4.1. T ổ n g q u á t

Bê tự hoại là một công trình nhằm thu và xứ lý nước thải từ nhà vệ sinh gia đình hoặc
lập thế. Đâv là cõng trình xử lý nước thai theo nguyên lý sinh học kị khí. Công trình bắt
buỏc phái có một hệ th ống làm sạch có vai trò đảm báo sự oxy hóa hơi bốc ra từ các bể
tự hoại. Hệ thống công trình này có ưu điếm là chu kỳ bảo trì lâu (hàng năm). Lưu ý là
hiện tượng hóa lỏng trong bê tự hoại chi có thể xảv ra khi khi nó nhận được một lượng
nước đú nhiều, v ề quy mô, bế tự hoai có thê thiết kế với quy mỏ đạt đến 300 người
sử dụng.

7.4.2. Bộ phận thu và sự hóa lỏng

Trong một bê tự hoại đang vận hành tốt. các chất rắn tích trữ dưới đáy bê tự hoại chịu
sự lên men kị khí trong môi trường kiềm. Sự tích lũy bùn trong bế tự hoại sẽ làm giảm
dần thể tích hữu ích theo thời gian sử đụim. Do đó, sự nạo vét sẽ được thực hiện theo
chu kv.

N guyên tắc hoạt độn g


Phàn thái của người chứa các chất hữu co' co nitơ, đạm tạo ra amoniac có hại cho các
VI khuẩn khi hàm lượng của nó vượt qua gioi hạn. Hàm lượng tổng cộng nitơ, đạm của

nước phân trong bc lự hoại được biếu thị theo NH 4 khóng thể vượt quá 200mg//.

Đó báo đám yêu cẩu này, thể tích nước sạch yêu cấu phải sử dụng trung bình khoảng
401/imười/ngày-đêm. T rong trường hợp nếu có nước (ừ nhà bếp đi vào bể tự hoại nó phải
dược loại các chất béo, dầu 111Ỡ và tốt hon hốtlà divào ngăn thứ hai của bể tự hoại. Tại
dây các chất béo còn sót có thể được oxv hóa và tiêu tán trên bề mặt nước. Trong trường
hợp nước có nguồn gốc từ bồn tắm, máy uiặt_rất có hại cho sự hoạt động của vi khuẩn.
Do đó, về nguyên tắc các loại nước này phái ngăn không cho vào bể tự hoại. Ngoài ra,
n ướ c m ư a c ũ n g n h ư n ướ c rửa vệ sinh: nhà. xe.... k h ô n g đ ượ c p h é p c h o v à o bế tự hoại.

Các chất thải rắn trong sinh hoạt gia đình: rau bó, bông, tro,... không được cho đi vào
bế tư hoại. Trong quá trình làm vệ sinh nhà cáu, cần phái đám bào không cho nước Javel
hoác các chất lóng acid... đi vào bể tự hoai. Các chất tẩy rửa nàv có tác hại làm chết các
vi khuẩn cần thiết cho quá trình hoạt độniỉ cua bê tư hoại.

7.4.3. K ích thưức bê tự hoại

The tích bê tự hoại xúc định trên cơ sỏ tổne thê tích chất lỏng mà công trình phải
chứa. Trong trường hợp chí nhận nưức lừ van, kích thước bể tự hoại theo quy mô số
l ư ợ m^: n aw ười s ứ d u n «CT đ ư ơ c t r ì n h b à y troiiii b á n LI ^^sau:

149
Bảng 7.3: Kích thước bê tự hoại theo sô lượng người sử dụng

Số người sử dụng
Thể tích bể cần thiết (m )
Nhỏ nhấl Lớn nhất
1 4 1,0
2 6 1,5
2 8 2,0
3 10 2,5
3 12 3,0
4 14 3,5
4 16 4,0
5 18 4,5
5 20 5,0

Trong trường hợp số lượng người sử dụng lớn hơn, có thê tính sơ bộ trên nguyên tắc
khoáng 300 1/người là tối thiểu.
Trong trường hợp nước sinh hoạt cũng được đưa vào bể, thể tích bể lúc đó sẽ có yêu
cầu gấp đôi.
Trong thiết kế cần lưu ý đến các trường hợp công trình tập thể như: bếp trường học,
văn phòng, ... không hoạt động thường xuyên, thể tích yêu cầu bể tự hoại có thể giám
xuống. Các gợi ý về thể tích bể tối thiểu yêu cầu sau đây có thể tham khảo trong thiết kế:
- Trường, vãn p h ò n g ,... bán trú: 200 //người.
- Ngoại trú: 100 //người.
Các ngãn của bể tự hoại cho phép tách chất lỏng và chất rắn một cách có hiệu quá.
Theo kinh nghiệm, sự phân chia thể tích trong một bể tự hoại như sau:
- Trường hợp bể tự hoại ba ngăn (hình 7.1): 1/2 cho ngãn đầu và 1/4 cho hai ngăn kế.
- Trường hợp bể tự hoại hai ngăn (hình 7.2): 2/3 cho ngãn đầu tiên và 1/3 cho ngàn kế.

Hình 7.1: S ơ dồ cấu tạo h ể tự hoại hu ỉiiỉíỉỉi

150
. —7 ’ —'“ 'T—— 7—" • ' « 1 1—1— ..... — * * 1■:— ■;* ■*—**»!*■

f*7 * T t' * T * ? *Ỷ *T*T *T»n*

Bê tỏng chống thấm


Bẽ tòng lót
Đát tự nhiên

Hỉnh 7.2; Sơ đồ cấu tạo h ể Ịự hoại hai nqủn


/- ốìì\ị dẫn nước tlìdi vào; 2- chỉ ốniỊ đứtHỊ,' 3- chỉ nắp qanạ; 4 chỉ ôìĩí* fhônq i ủ >;tvÌ7

5- chi ấỉìiỊ dảỉì nước ra. Cao độ tính hằỉiỉỊ nì và kích thước tính bằn {Ị í nì.

O-Ẽ

A-A
B-B
60

£ £
únầ ũ ũ □c D
1010 Ẩỵ/ Ịũ M c? —

0 85_; 10 85 W / 10 10 10 £
2 0 0 ..
ỵA %
5 JL L . 200. Ị,j5
23 23

Hỉnh 7 3: Bê Ị ự h o a i cỏ vách nsịủn, lìíu ỉưựìì\ị nước ỉhdi sinh hoạt 25nrlnm'iv

151
Trong trường hợp kết cấu có vị trí thu nước tiểu riêng, nước tiểu đã pha loãng phai
dẫn vể một trong những ngăn cuối cùng.
Các lỗ chuyển nước trong các ngăn sẽ bố trí khoảng 1/3 chiều sáu kê từ dáy, vù
nước trong.
Chiều sâu nước trong bể thay đổi từ lm đến 2m trong bê đầu tiên. Chiều sâu nàv có
thể giảm cho các ngãn kế. Thiết k ế đáy bể nghiêng cho phép dễ dàng tập trung bùn láng
ớ đáy.
Đường ống dẫn chất thải có thể cắm sâu vào hoặc không vào bê tự hoại. Trong mọi
trường hợp nó phải được bố trí sao cho tránh được sự khuấy động quá mức khi bể nhận
chất thái.
Miệng lắp ống thoát cho phép hiệu chỉnh mực nước nằm ngang trong tất cả các ngãn
cùa bế. Ông có thế có dạng gấp khúc.
Nắp đậy bê tự hoại phải thiết kế cho phép tiếp cận các ngăn khi cần thiết phải làm vệ
sinh, b ả o q u ả n bể. K í c h thước tối ưu là l , l m X 0 , 7 m , c h o p h é p t ro n g tì n h h u ố n g cần
thiết công nhân có thê vào được. Lỗ này phải được báo vệ bằng tấm lưới nhằm tránh sự
xâm nhập của các cõn trùng.
Khí thải ra trong quá trình các vi sinh vật hoạt động trong bể phải dược cho thoát ra
một cách chủ động với vị trí miệng ra phải cao hơn mái một chiều cao an toàn.

7.4.4. P h ư ơ n g p h á p xảy d ự n g

Tính kín nước cùa bể tự hoại là một điều kiện quan trọng nhất. Nó phải đảm báo ngay
từ đầu và không được vi phạm trong bất kỳ tình huống nào. Kết cấu bể phái chịu được
tác dụng của tất cá các tái trọng tác dụng lèn cõng trình, ngav cả trong các trường hợp
khai thác đặc biệt. Các chiều dày tối thiếu sau đây phải được thỏa mãn tùy theo loại vật
liệu sử dụng:
- Đá xây bàng vữa hoặc bê tông thường: 0.35m
- Gạch xây bằng vữa: 0,33m
- Bê tông cốt thép tại chỗ: 0,15m
- Bê tông cốt thép đúc sẩn: 0,08m
Các chiều dày nêu trẽn chưa kê đến chiều dàv lớp vữa trát.
Xi măng sử dụng nên là loại xi m ăng có khá năng chống lại các hiện tượng xâm thực
từ chất lóng trong bê và xâm thực từ khí thải ra. Xi m ãng Portland sử dụng không thích
hợp lắm trong trường hợp nàv.
Bè tông sứ dụng nên là loại bẽ tông với sỏi nhó và hàm luợng xi m ăng 3 5 0kg /m 5
bê tông nhằm mục đích ngăn naừa sự thấm mất nước.
Bề mặt cúa bè tự hoại phái được báo vệ bằng một lớp vữa trát bằng xi mãng Portlanđ
dày khoảng 2cm. Tương tự cho đáy với lớp vữa dàv khoảng 3cm. Cao trình lớp vữa trên
vách vượt mức nước trong bê tự hoại ít nhất 0,25m.

152
Tuy nhiên, lớp vữa trát này có thế khỏnẹ cẩn trong trường hợp công trình được xây
dựng bằng hê tỏiiii dầm nén bang thiết bị rung cơ học và dùng ván khuôn bằng kim loại.
Trong tất cá trườn” hợp Ỉ1Ó phai dam báo tính kín nước.
Trong thực tế. có nhiều loai bế tự hoại loai ché tao trước. Nó dễ dàng lắp đặt với công
nhãn không đòi hoi tay nshc cao. Các loại bê này có the bằng: bê tông, kim loại, nhựa
có gia cố sưừn.

Vị trí
Bể tự hoai nôn chọn vị trí phía rmoài phạm vi nhà. Trong trường hợp bắt buộc phải
xây dựng bé trong nhà, vị trí miệng bể bắt buộc phái được bịt kín và vị trí phải là nơi
thòng gió tốt và khônti liên thông trực tiếp vứi phòng sinh hoạt trong nhà. Vị trí còn phái
cho phép liên thông với hèn nsoài dề dàng đê thực hiện công tác báo trì thuận lợi.

R ào trì
Đế be tự hoại vận hành tôi, nên thực hiện công tác thu dọn chất cặn lắng dưới đáy
tlico chu kv (thường là 1 hoặc 2 năin). Tuy vậy. khống nên lấy đi toàn bộ chất cặn trong
mối lấn báo trì. Theo kinh nghiệm, nén giữ lại khoáng 1/5 chất lắng đọng trong tổng the
chất cặn tươi cần nạo vót.
Troníi một số [rường hợp. có thê dư kiến dùne sán phám lên men trong bé khi bắt đẩu
dưa bế vào sử dụna hoặc ngay sau khi nạo vét báo trì định kỳ. Chát nàv có tác dụng tạo
diều kiện thuân lợi quá trình lẽn men của các vi khuân khi phân hủy phân thái sinh hoạt.

7.4.5. PhưoììỊỉ pháp làm sạch sau l)ế


Các phươim p h á p sau đáy c h o ph é p làm sạch han e các hoạt d ộ n g c ủ a VI k h u â n hiếu
khí tại vị irí ra của các bè lư hoai:
- Bưi một sán phơi có tầnu lọc với s ư hoạt động cu a vi k h uá n.
- Bỡi một láiiìi mróc ĩieám có chiều sâu bé.
- Bới một sán tham.
Kích thước toi thiếu loại sàn phơi c ó tấn 2 lcc phụ th u ộ c vào s ố lượng n Sỉ ười m à c ò n g
trình cần phục vụ và chiều dàv tàniz lọc. Kích thước loại sân phơi có tầng lọc dược trình
bày tm ne bunu sau. Cliicu dày taiiỉỉ lọc khỏns đươc bé hơn 0,7m. Kích thước hạt láng
lọc thay- dổi Iroiiíic khoán”
c 1Omni đốn 50mm.

Báng 7.4: Kích thước sán lọc nước th ái sau bê tự hoại

Cliiou ilàv Diên tích bé mặt sàn với N nturời cần phục vụ (rrr)
UÌ|m lọc ỉ 1( 111) N = 1-> 5 N=6 N=7 N=8 N=9 N = 10 N > 10
1---------
ẫ:
o

1,0 o.s 0.6 0,7 0.8 0,9 1,0


II

0.9 o /õ 0.75 0.85 1.0 1.1 1.2


O.K 0.8 0,95 1.1 1,25 1.4 1.55
0.7 1.0 1.25 1,45 1.65 1.85 2,0

153
Giá trị trong bảng trên tưưng ứng trường hợp nước đến từ van. Trong trường hợp công
trình còn phải nhận nước đến từ nhà bếp, nhà vệ sinh diện tích đó phải được gấp đôi.
Về loại sân lọc, với kết cấu đáy dạng 2 lóp là thích hợp nhất. Nó cho phép sự luân
chuvển nước dễ dàng, điều này cũng có nghĩa là sự thông khí tốt. Đây là một yếu tô cần
thiết cho sự hoạt động của vi khuẩn hiếu khí.
Trong khi đó do chiều dày sân lọc bé nên phương pháp thổi gió bề mặt không hiệu
quả nhiều. Không khí đưa vào trong môi trường có thể thực hiện thông qua các phương
pháp phổ biến sau:
- Đưa các ống dẫn khí đi sâu vào trong lớp nước.
- Sử dụng lực của gió ví dụ như quạt có động cơ.

Thiết bị hút khí tĩnh có

Hình 7.4 : Sàn lọc với hoạt (ÍỘI1 ự vi khuẩn hiến k lìi có th iế t b ị hút k h í lũilì

Với kết cấu này cần có một giếng thăm cho phép tiến hành bảo liì định kỳ. Cần chú ý
là vói kết cấu sân lọc này đã tạo ra một sự chênh lệch về mực nước vào và ra khỏi bể
một cách đáng kể.

154
Chương 8

HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHO KHU vực

8.1. G IỚ I TH IỆU

Q uá trình đô thị hóa dần dần một vùng dân cư dẫn đến sự gia tăng rất lớn tỷ lệ phần
trăm diện tích bề mặt không thấin nước (sự gia tãng do các đường bê tông nhựa, tấm lợp,
đường lát đá vào các nhà xướng...). Hậu quá của hiện tượng này sẽ làm giảm, khi mưa,
thế tích nước có thể thấm vào lòng đất và do đó làm gia tãng lượng nước chảy tràn trên
mặt. Lượng nước cháv tràn này là một vếu tò quan trọng, ánh hướng đến quy mô công
trình, cần phái xác định khi thiết kè hệ thống thoát nước cho khu vực.

Về vấn đề tháo nước, xét cho một lượng nước cúa một cơn mưa, sự tạo dòng chảy sẽ
xáy ra nhanh hơn nhiêu và lưu lượng lớn nhất cũng lớn hơn rất nhiều saư khi vùng
nghiên cứu đã được đô thị hóa so với trước (có thê đến 100 lần lớn hơn). Người kỹ sư
chịu trách nhiêm quán lý ván (lề nàv phái tìm cách eiảm thiểu tối đa các điểu hất lợi hay
các tác hại do dòne nước mưa gãy ra (và cả nước thải dân dụng trong hệ thống cống).

Trước khi đề xuất một hộ thống thoát nước mưa có khả năng tải được lưu lượng ra
khói khu vực theo yêu cầu cúa khách hàng, người kv sư phải vượt qua các bước theo thứ
tự sau đây:

a) Tim các tài liệu cần thiết: bán đồ địa hình (bản đồ giới thiệu cao độ địa hình cũng
như các kiến trúc hiện có), bán đồ địa chất, quy hoạch cho đô thị và vùng.

b) Xác định giới hạn vùng thoát nước, xác định các giới hạn cho các lưu vực và tiểu
lưu vực, xác định diện tích tương ứng. Xác định vị trí dường giao thông và các đường
cônu dần.

c) Xác định diện tích các bổ mặt không thấm (lề đường, đường, đường vào các
garage, mái lợp...) dựa vào quy hoạch đô thị. quv hoạch vùng và địa hình. Chúng ta phái
phân biệt hai loại mái: loại mái nhà ớ ngoại ỗ có các máng thu và được bao quanh bời 1
khu vườn, và loại mái thông thường bằng pháns. cho các nhà liên k ế xây dựng cho các
vùng có mật độ dân cư cao. Trone trường hợp thứ nhất, ta dễ dàng (thường là bắt buộc)
hướng dòng chay có được di qua các be mật thấm bao bọc chung quanh nhà: ta quan
n i ệ m m á i trong trườn Sì hợp nàv là be m ặ t k h ô n g th ấ m được t h á o g i á n tiếp. T r o n g trườn g

155
hợp 2 , nước nhận được từ mái được chuyên qua các nhánh cúa các ngôi nhà: loại mái
nàv được gọi là bề mặt không thấm được tháo trực tiếp.

d) Thiết lặp (nhận biết) đường cong IDF (cường độ mưa - thời gian mưa - tần số xuất
hiện) phù hợp với khu xâv dựng và chọn tần suất mưa rơi phù hợp với địa phương (thõna
thường là 5 nãm).
e) Xác dịnh hệ số Manning liên quan đến các bể mặt lưu vực khác nhau và đườns dẫn.
f) Xác định lượng nước thấm vào đất.
a) Tính thời gian nước vào hố thu nước liên quan đến các tiếu lưu vực khác nhau nhờ
vào các mỏ hình, ví dụ mỏ hình của Kerby.
h) Xác định lưu lượng cần tải, chọn đường dẫn và độ dốc của nó.
Trong chương này chúnc ta sẽ đề cập đến các phương pháp cho phép đánh giá lượng
nước mưa phải tháo trong môi nường đô thị khi xảy ra mưa; tính toán lưu lượng tháo lớn
nhất liên quan đến các dạng khác nhau của địa hình, các mô hình mưa khác nhau; cuối
cùng sẽ đé cập đến một vài biện pháp phổ biến đế giám lưu lượng tháo nước mưa.

8.2. MƯA VÀ DÒNG C H Ả Y T R O N G MÔI T R Ư Ờ N G ĐỔ THÍ

Lưu vực thoát nước được xem là diện tích hứng nước và sẽ thu vé 1 điếm duy nhất.
Với tất cá các lưu vực thoát nước, dù cho lưu vực nàv có nằm trong khu thành thị hay
không, khi tính thế tích và lưu lượng nước cúa dòng cháy tạo ra do mưa sẽ phái kế đốn:
- Đặc tính của cơn mưa: cường độ, thời gian kéo dài cơn mưa, sự phân bô theo khòng
gian và thời gian;
- Các đặc tính về bề mặt của lưu vực (thiên nhiên, tỷ lệ diện tích thấm nước, độ dốc,
quv hoạch);
- Các quy luật về dòng cháy mặt.
Báng sau đây trình bày hệ quá logic quan hệ hiện hữu giữa một cơn mua (và các dặc
trưng cúa nó), một lưu vực (và các đặc trưng của nó) và các đặc trưng thủy dồ của lượng
nước xuất hiện cấn phui tháo ra khỏi lưu vực.

Bảng 8.1

Quan trác Tính chãi

Niuiổn: Mưa Trong khỏna khí


- Phân bố iheo không gian và thời gian của mưa: biếu dó thực hoặc tóm tai
Biến đối: lưu Vâl lý
vực thoát nước - Bé mặt
* Khổng thấm và tháo trực tiếp

156
/ 1
Biến dối: lưu * Không thấm và tháo gián tiếp
vực thoát nước * Thấm khống tháo (không nối licn VỚ I mạng lưới cống)
* Thấm và tháo
- Nước được eiữ lai bời:
* Do bề mặt thấm
* Do bề mặt không thấm
- Điều kiện mưa trước đó
- Mức độ lọc nước trong đất trong khi mưa
Vận chuyến: Thúy lực
mang lưới cống - Đặc tính mang lưới cống tháo;
- Sự lan truven thủy đồ dòng cháy trong mane lưới cống;
- Tích nước (trong các ống dẫn hoặc hổ chứa).
Kết quá: thủy Thiết lâp thủv đồ dòng chảy.
đó dòng chảy

8.2.1. Mưa
Nước mưa rơi trên một lưu vực sẽ trải qua ba giai đoạn chính:
- Làm ám bề mặt lưu vực và các thiết bị lắp đặt nơi dó:
- Một phần thấm vào lòng đất và hòa nhập vào tầng nước ngầm;
- Một phấn sẽ hình thành dòng cháy mặt cho đốn các điếm thu nước (hố ga, miệng
cong, sông suôi).

8.2.2. C h u kỳ

Ta định nghĩa chu kv là khoảng thời gian trung bình tách rời cho 2 cơn mưa có cùng
cường độ: đó là nghịch đáo cua tẩn số. Một cách khái quát, ví dụ, một cơn mưa có chu
kỳ là 10 nãm sẽ xáv ra (một cách trung bình, 1 lần cứ mối 10 nãm). Khi chọn chu kỳ
càng lớn, lưu lượng dòng chảy lớn nhất (tính từ phương trình thích hợp) sẽ càng lớn. Dĩ
nhiên việc chọn chu kv lớn đế thiết kế nó có ý nghĩa tốt ve quan đif-m bảo vệ chổng lại
hư hại do dòng cháy sây ra, tuy nhiên giá thàiìh đẩu tư vào công trình cũng sẽ lớn. Sự
lựa chọn chu kỳ thiết kế do đó sẽ phụ thuộc vào các quy trình, quy phạm hoặc các quy
ước theo thông lệ trong vùng, nơi đó ta thực hiện việc nghiên cứu. Các yếu tố khác cũng
có thê ảnh hưởng đến sự chọn lựa như: giá trị tài sản cần báo vệ trong khu nghiên cứu
hoặc mức độ quan trọng các tổn thất do sự cố hệ thông thoát nước gây ra.
T hông thường hê thống công thoát nước mưa chu kv thiết kế sử dụng phổ biến là 5
nám. Chúng ta lưu ý không nhất thiết giá thành thiết kế hê thống cống thoát nước là tỷ lộ
tuyến tính với chu kỳ mưa thiết kế (ta chí có thó nói chắc chắn là có tỷ lệ đồng biến).
Theo kinh nghiệm. 11 sười ta nhận thấy ràng giá thành mạng lưới thiết kế với chu kỳ mưa
xuât hiện là Ỉ0 năm thườna vượt 10% so với giá thành m ans lưới thiết kế với chu kỳ 5%;
uiá trung bình của 1 thế tích nước thoát bố sun« là tháp hơn giá trung bình cúa thể tích

157
tổng thê nước cần thoát: điều này thường được gọi là hiệu quả kinh tế tùy thuộc vào quy
m ô công trình.

8.2.3. Cường độ mưa

Vấn đề áp dụng phương trình thích hợp đòi hỏi chúng ta phải chọn giá trị cường độ
mưa I. Đây là một thông số phụ thuộc vào vị trí, vùng trong đó có lưu vực khảo sát. Để
có sự xác định hợp lý, trước hết phải đánh giá thời gian tập trung nước của lưu vực, trong
đó ta muốn tính lưu lượng dòng chảy lớn nhất. Tiếp theo, ta phải xác định chu kỳ mưa
xuất hiện sẽ áp dụng trong tính toán. Điều này dĩ nhiên tùy thuộc vào các quy dịnli có
tính cách pháp lý.

8.2.4. Cường độ - Thời gian mưa - Tần sô (đường cong IDF)

Các đường cong IDF theo định nghĩa, đó là đồ thị giới thiệu sự thay đổi của cường độ
trung bình của mưa, là hàm của thời gian kéo dài cơn mưa cho loại mưa kéo dài trong
thời gian ngắn (< 3 giờ, đôi khi < 1 giờ) và cho các chu kỳ xuất hiện khác nhau. Dạng
tổng quát cứa đường cong IDF có thê’ biểu thị bởi phương trình toán học có cár dạng
khác nhau sau đây:

CNX
( 8 . la)
(a + t)"

M
( 8 .1 b)
t+ B
M
( 8 . 1 c)
tn + B
trong đó:
N - tần số của lượng mưa (1/năm),
t - thời gian kéo dài cơn mưa (phủt),
a, M, c , B, X, n - các hằng số liên quan đến tần số tính toán cho mưa và vùng nghicn cứu.
Ví dự cho vùng Montréal, Canada, tác giả Mitci đã thiết lập biểu đồ tính cường độ
mưa dạng I = M/(t+B) như sau:

Bảng 8.2: Cường độ mưa cho vùng Montréal

Chu kỳ mưa xuất hiện (năm) Cường độ mưa (mm/giờ)

0,25 533,4/(1+5)
0,50 863,6/(t+7)
1 1244,6/(1+9)
2 1778,0/(t+12)
5 2184,4/(1+12)
10 2743.2/(1+14)

158
Thời gian mưa (phút)

Ị ỉì n h 8.1: (Vờ//ự (ĩộ rm(a cho vùnsị Qỉiébec

8.2.5. Dòng cháy


Trong mói trường dó tliỊ, vấn đe quản lý nước gây ra do mưa thường không có ý
ntihìa lớn như trong muc đích báo vê đời sông con người giống như trong khuôn khổ
quán lý dòng cháy trong các vùng ánh hưởng cúa các con sông lớn có thể gây lũ lụt. ơ
đãv chù yếu là đc phòng và loại bỏ các tác hại cứa nước mưa tràn lên các tài sán.
Có rất nhicu phương pháp (lược để nghị dùng đê tính toán lưu lượng dòng chảy trong
môi trường đò thị. theo đó có thc chúng ta chí quan târn đến lưu lượng lớn nhất hoặc
chúng ta quan tâm đến sự thay đối lưu lượng dòng chảy theo thời gian (thủy đồ). Ở Bắc
Mỹ, phương pháp gọi là phương pháp "thích hợp" cho phép tính được lưu lượng lớn nhất
vần được sử dung rộng rãi. Thêm vào đó, nhờ vào sự phát triển của máy tính, nhất là các
máy tính cá nhân nhưnií có bộ nhớ trung tâm tương đối mạnh, các kỹ sư ngày nay có thê
lập các mô hình cho phép tính toán và thiết lâp các thúy đồ một cách nhanh chóng cho
các trường họp khác nhau cúa mưa. các dạng lưu vực khác nhau, các dạng kết cấu hạ
tầng dùng đe ihu nước khúc nhau. Nhờ vào công cụ này, chúng ta còn có thê tính toán
thế tích cấn cua hổ chứa nước tạm thời một cách hiệu quả, khả nãng trữ nước của các
đường 0 112 , thời gian nước ciiáv trong ống...

8.2.5.1. H ệ s ố dòng chảy


Hệ số dòng chay, nhờ vào nó ta đánh giá tỷ lệ mưa còn lại tạo thành dòng cháy mặt
tron lĩ khu nahiủn cứu. Các vêii tô ánh hướng đến hè sò như sau:
- Tinh trạn ti tư nhiên cúa bé mặt nước chảy qua.

159
- Độ dốc trung bình của bề mặt khu vực dòng chảy đi qua theo hướng thoát nước chính.
- Cường độ mưa.
- Tỷ lệ thể tích nước tích được trong vùng "trũng" của địa hình.
- Điều kiện bầu khí quyển trước đó: ví dụ chu kỳ khô hạn, chu kỳ ẩm ướt.
Chúng ta có thể xem hệ số dòng chảy là 1 hệ số biểu thị tính chất không thay đổi của
một diện tích bề mặt nghiên cứu hay ngược lại, giá trị của nó thay đổi tùy theo các tình
huống khác nhau.

8.2.5.2. H ệ sô dòn g chảy kh ôn g đổi


Thông thường chúng ta xem hệ số dòng chảy không thay đổi trong suốt quá trình cơn
mưa xảy ra và giá trị này sẽ không đổi theo các đặc tính khác nhau của các cơn mưa. Đó
là lý do tại sao ta gọi là hệ số không đổi. Các bảng sau đây trình bày tóm tắt giá trị cúc
hệ số dòng chảy liên quan đến các bề mặt khác nhaư và liên quan đến các khu dân cư có
cách sinh hoạt khác nhau.
Một cách tổng quát, người ta yêu cầu xác định giá trị hộ số dòng chảy của một lưu
vực hay một vùng xác định nào đó trên cơ sở sẽ tính đến tỷ lệ có được bởi các loại !>ề
mặt khác nhau của vùng đặc trưng cho lưu vực hay vùng khảo sát. Cách xác định nhờ
vào công thức sau đây:
n

c = —n ( 8.2)
IA ,

với A, - diện tích của bề mật có tính chất i,


c, - hệ số dòng chảy liên quan đến diện tích A;ỉ £ A; = A.

Bảng 8.3: Hệ sõ dòng chảy c theo các loại bề mặt khác nhau

Bề mặt Hệ số dòng chảy, c


Đường bê tông, tráng nhựa 0,70-0,95
Đường lát đá chẻ, gạch 0,70-0,85
Mái lợp 0,75-0,95
Trồng cỏ, đất loại có nhiều cát
- Bằng phẳng (< 2%) 0,05-0,Ỉ0
- Độ dốc trung bình (từ 2% đến 7%) 0,10-0,15
- Độ dốc lớn (> l°/c) 0,15-0,20
Trổng cỏ, đất chạt
- Bằng phẳng (< 2%) 0,13-0,17
- Độ dốc trung bình (từ 2% đến 7%) 0,18-0,22
- Độ dốc lớn (> 7%) 0,25-0,35
Đường vào garage có lát đá 0,15-0,30

160
Bảng 8.4: Hệ sỏ dòng chảy c theo các khu vực khác nhau

Loại khu phố Hệ sô' dòng chảy, c


Thương mại
- Trung tâm thành phô 0,70-0,95
- Ngoại ô 0,50-0,70
Nhà ở
- Nhà riêng biệt 0,30-0,50
- Nhà liên kế, tách rời 0,40-0,60
- Nhà liên kế, theo từng dãy 0,60-0,75
- Nhà khu ngoại ô kém phát triển 0,10-0,25
- Nhà khu ngoại ô 0,25-0,40
- Chung cư 0,50-0,70
Công nghiệp
- Mật độ trung bình 0,50-0,80
- Mật độ cao 0,60-0,90
Công viên, nghĩa trang, đồng cỏ 0,10-0,25
Sân chơi 0,25-0,35
Đất bỏ hoang 0,10-0,30

V í dụ: Xác định hệ số dòng chảy cho một khu dân cư thành thị có diện tích 1420000 m 2
(142 ha) trong đó tỷ lộ các loại bề mặt phân chia như sau: mái 25%, đường nhựa 14%, lề
đường bê tông 5%, đường vào garage lát đá 7%, đất trồng cỏ có độ dốc bé 49%.

B à i giải:

Ẻ A .C ,
Sử dụng phương trình: c = 1=1
n

Ỉi=l A'
và kết quả trình bày trons bảng sau

Diện tích A, Hệ số dòng chảy, Diện tích "không thấm" AjC


Loại bề mặt
(ha) c (ha)
Mái 35,5 0,90 31,95
Dường nhựa 19,9 0,85 16,92
Lề đường bê tông 7,1 0,90 6 39
Đường vào garage lát đá 9,9 0,25 2,48
Đất trổng cỏ có độ dốc bé 69,6 0,15 10,44
Tổng cộng 142 68,18

Hộ số dòng chảy cho khu phố như sau:

Ẻ A ,C ,
68,18
c = i=ln 0,48
142
1=1

161
82.5.3. Hệ sỏ dòng chảy thay đổi theo thời gian

í mưa (ph)

Hình 8.2: Biên dổi hệ s ố d ò n ẹ chây, c có yiá trị từO đến 100 hiểu ỉhị íỷ lệ ph ẩn trâm
diện tích bê m ật kìĩôny thấm (hê tôỉĩiỊ, asphalĩe,...) của kiỉit vực.
a) Thẩm thấu h ề m ặt thấm: ít;
h) Thẩm thấu b ề m ật thấm: tntníỊ bình;
c) Tham thấu bê m ặĩ thấm: nhiêu

162
Trong thực tế hệ số dòng chảy cho một lưu vực không phải là hằng số. Hệ số này sẽ
thay đổi theo diễn biến cơn mưa: nó thường bé vào đầu cơn mưa, bởi vì vào thời điểm
này, một phần nước mưa rơi sẽ thấm vào lòng đất và làm cho đất trở nên trạng thái bão
hòa, một phần khác sẽ làm đầy các vùng trũng của địa hình. Đó là lý do tại sao một vài
tác giả đề nghị tiến hành tính toán với giá trị hệ số dòng chảy tâng theo thời gian kéo dài
cơn mưa. Trong khi đó, công thức xác định cường độ trung bình mưa giới thiệu trước
(phương trình thích hợp) không cho phép kể đến sự thay đổi theo không gian và thời
gian. Do đó vấn đề đưa vào hệ số biến đổi theo thời gian rất tế nhị, đòi hỏi chúng ta phải
rất thận trọng, ít nhất là vấn đề liên quan đến việc thiết lập thủy đồ. Trong thực tế, việc
áp dụng hệ số lưu lượng thay đổi theo thời gian chỉ được dễ dàng với sự trợ giúp của
m áy tính.

8.2.5.4. Q uan hệ giữa hình dạng lưu vực và hệ sô dòng chảy


Hình dạng của lưu vực có một ảnh hưởng quan trọng trên lưu lượng tối đa của
dò n g chảy và trên thời gian xuất hiện của lưu lượng này. C húng ta phải lưu ý khi sử
dụ n g phương pháp thích hợp trong thiết k ế khi dạng lưu vực k h ô n g phải là chữ nhật
hoặc vuông.

Lu'II vực dạm; tam ỹ á c đêu (hình 8.3a)

Trong trường hợp lưu vực có dạng của một tam giác đều, vị trí thoát nước nằm ở giữa
1 cạnh nào đó, quan hệ giữa thời gian kéo dài cơn mưa (dưới dạng tỷ lộ phần trãm so với
thời gian tập trung nước) và diện tích lưu vực thực sự Iham gia tạo dòng chảy (dưới dạng
tý lệ phần trãrn so với diện tích lưu vực) cho kết quả trình bày trong bảng sau. Khi cơn
m ư a càn g k éo dài so với thời gian tập trung nước, tổng thê diện tích khu vực sẽ cùng
tham gia lạo dòng chảy.

o)

c)
Iỉỉnh 8.3

163
Bảng 8.5: Tỷ lệ phần trăm diện tích của lưu vực tham gia tạo dòng chảy
trong suốt cơn mưa với thời gian tập trung nước là 10 phút

Thời gian Hình tam giác đều Hình quạt Hình chữ nhật Hình vuông
mưa (phút)
%A %tc %A %tc %A %tc %A %tc
0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 25 20 4 20 18 20 8 20
4 63 40 16 40 39 40 30 40
6 83 60 36 60 59,5 60 58,5 60
8 96 80 63 80 80 80 83 80
10 100 100 100 100 100 100 100 100
12 100 12 0 100 12 0 100 12 0 100 120

Trong trường hợp này, giả sử một tỷ lệ phần trăm quan trọng của diện tích lưu vực
nằm gần vị trí thoát nước lưu vực, dòng chảy sẽ gia tăng nhanh chóng sau khi cơn mưa
bắt đầu. Lưu lượng dòng chảy là lớn nhất trong trường hợp cơn mưa có thời gian kéo dài
là bé hơn thời gian tập trung nước của lưu vực: thật vậy, với một chu kỳ giống nhau, mưa
có thời gian kéo dài ngắn sẽ có cường độ lớn hơn theo kết quả từ tích số AI trong
phương trình thích hợp Q = KCIA lớn hơn (chúng ta chấp nhận là hệ số dòng chảy là
hằng số và đồng nhất trong trường hợp này).

Lưu vực có dụng /lình quạt (hìnli 8.3b)

Trong trường hợp lưu vực có dạng hình quạt, vị trí thoát nước chính như trcn hình vẽ,
quan hệ giữa thời gian kéo dài cơn mưa (dưới dạng tỷ lệ phần trăm so với thời gian tập
trung nước) và diện tích lưu vực thực sự tham gia tạo dòng chảy (dưới dạng tỷ ỉệ phần
trăm so với diện tích lưu vực) cho kết quả trình bày trong bảng trên. Khởi đầu cơn mưa,
lưu lượng dòng chảy gia tăng một cách từ từ. Khi cơn mưa kéo dài hơn thời gian tập
trung nước, tổng thể diện tích khu vực sẽ cùng tham gia tạo dòng chảy.
Lưu vực dạng chữ nhật ịhình 8.3c)
Theo quy ước, đây là lưu vực kh' có chiều dài lớn hơn chiều rộng ít ra là 4 lần. Vị trí
thoát nước trung tâm nằm ở trung điểm cạnh ngắn của phía hạ lưu lưu vực. Kết quả tóm
tắt trong bảng trên.
Lưu vực dạnẹ vuông (hình 8.3J)
Với một lưu vực dạng vuông và vị trí thoát nước chung nằm ở trung điểm của cạnh
lưu vực, kết quả trình bày trong bảng trên.
Bởi vì phần lớn lưu vực thoát nước thành thị thường có dạng vuông hoặc chữ nhật,
một cách tổng quát chúng ta có thể xem, khởi đầu của 1 cơn mưa, tỷ lệ phần trăm diện
tích, % A , của lưu vực tham gia tạo dòng sẽ gia tăng theo cùng tỷ suất của thời gian kéo
dài cơn mưa (tính theo phần trăm với thời gian tập trung, % tc). Khi thời gian mưa kéo
dài hơn thời gian tập trung nước, tất cả diện tích lưu vực, 1 0 0 %A, tham gia tạo dòng
chảy. Hình vẽ sau đây trình bày lại kết quả trên dưới dạng đồ thị.

164
Thời gian mưa (%t)

H ìn h 8.4: Quan hệ iỊÌữa thời ỳtin kéo dài cơn mưa (% tt)
và diện tích Ỉỉùi vực tham íỊÌa tạo dònq chảy ( %A)

8.2.6. Thời ị»ian tập trung nước

Thời gian tập trung nước liên quan đến một lưu vực là thời gian dài nhất cần thiết để
giọt nước mưa rơi ứ vị trí "xa nhất" trong lưu vực di chuyển đến vị trí thoát nước của
lưu vực.
Trong môi trường đô thị, các lưu vực nhỏ, các tiểu lưu vực có một diện tích bề mặt
tương đối bé (ví dụ, 11Ó hình thành trên cơ sở 1 vài khuôn viên xây dựng và các công
trình nhà trên đó và một đoạn dường phố) và nơi thoát chính là một miệng cống. Ta gọi
thời gian đi vào tc, chính là thời >;ian tập trung cho một tiểu lưu vực dược định nghĩa
như trên.

Với một lưu vực là đô thị lớn, nó chính được hình thành từ các tiểu lưu vực nói trên.
Thời gian tập trung nước của nó dược tính trong điều kiện bình thường chính là tổng của
thừi gian đi vào tc cua ticu lưu vực đầu tiên (đó là tiểu lưu vực nằm về vị trí xa nhất về
thượng lưu của lưu vực theo quan điểm thủy lực) và thời gian nước chảy trong ống cống

165
tf tính từ tiểu lưu vực này cho đến vị trí thoát nước chung cho lưu vực. Do đó, thời gian
tập trung nước sẽ được tính như sau:
t L. = t c + t f (8.3)

8.2.6.1. Thời gian te

Thời gian đi vào te của một tiểu lưu vực là thời gian dài nhất cần thiết để nước trong
tiểu lưu vực này đi đến được miệng thu nước. Nó phụ thuộc vào:
- Độ dốc trung bình bề mặt khu vực theo hướng m iệng thu nước;
- Khoảng cách nước phải di chuyển, chảy tràn trên mặt, để đến m iệng cống thu nước;
- Tinh trạng tự nhiên của bề mặt địa hình nước chảy qua.
Thời gian đi vào cho một tiểu lưu vực, một cách tổng quát, dao động từ 5 phút đến 30
phút tùy theo quy mô của tiểu lưu vực và cách bố trí các vị trí thu nước. Trong vùng dàn
cư rất đông đúc, ở đó tỷ lệ diện tích bể mặt không thấm lớn nên thời gian đi vào tc sẽ
ngắn. Trong khi đó, với các vùng dân cư, ở đó nhà ở dạng các hộ cá thể và thế đất tương
đối bằng phẳng, thời gian vào te dao động trong khoảng 5 phút đến 10 phút. Để đánh giá
thời gian vào, người ta đề nghị nhiều mô hình như: m ô hình của Kerby,
mô hình của Kirpich, mô hình của Schaake, mô hình của Cơ quan Hàng không Liên
bang Mỹ.
M ô lù/ih Kerby-. Mô hình này cho phép đánh giá thời gian cần thiết cho một lớp nước
mỏng chảy trên một bề mật có các tính chất thay đổi. Phương trình đề nghị bởi Kerby
trong đó te được tính bằng phút như sau:

/ 2 ,1 8 7 n L x°'467
te = 0 .5
(ph) (8.4)
s
trong đó:
L - khoảng cách lớn nhất nước phải di chuyển trên mặt (m). M ô hình trên chi áp dụng
cho L < 365 m; khi L vượt quá giới hạn này, trong thực tế nước sẽ chảy nhanh
hơn so với giá trị tính bởi m ô hình;
n - hệ số nhám bề mặt tính theo M anning (xem bảng sau);
s - độ dốc trung bình của địa hình nước phải chảy qua.

Bảng 8.6: Hệ sô nhám n theo M anning

Bề mại n
Không thấm, nầm ngang 0,02
Phủ cỏ và nàm ngang 0 ,10
Đất nện chặt và nằm ngang 0 ,10
Phủ cỏ nhưng không bảo trì tốt, trồng trọt 0,20
Bãi chản nuôi 0,40
Rừng phù lá 0,60
Rừng thông 0,80
Rừng phủ lá và cỏ cao 0.80

166
M ô hình K irp ic h : Tác giả đề nghị phương trình sau đây, thường áp dụng cho vùng
nông thôn, trong đó tc tính bằng phút:

0,0195L°'77F
te = (8.5)
.0 .3 X 5

trong đó:
L - khoảng cách lớn nhất nước phải di chuyển trên mặt (m). Với mô hình chỉ áp dụng
cho 30 m < L < 3050 m.
s - đ ộ dốc trung bình của địa hình nước phải chảy qua.
F - yếu tô phụ thuộc vào loại bề mặt đất; cho phép áp dụng phương trình trong các
vùng không phải là nông thôn

Bảng 8.7: Hệ sô F cho mô hình Kirpich

Bề mặt F
Đất s.an bằng sạch và bề mặt là phẳng (lưu vực nông thôn) 1,0
Cỏ 2,0
Lát bê tông hoặc nhựa dường 0A
Chảy trong kênh bằng bè tông 02

M ô hình Schaake: Tác giả dề nghị phương trình sau đây cho các tiểu lưu vực â ỏ thị
(rong đ ó có đường phò và các miệng thu nước đặt dọc theo các lề đường hay các đường
bao q u a n h với tc tính băng phút:
0.24
1, 8 L
(3.6)
's iriíp

trong đó:
L - khoáng cách lớn nhất nước phải di chuyển Irên mặt (m) dọc thec ;ác đường biên
(vỉa hè) cho đến miệng thu nước,
s - đ ộ dốc trung hình cúa dịa hình nước phải chảy qua;
A im - tỷ lệ diện tích tổng cộng của tiểu lưu vực không thấm (mái che, đường tráng
nhựa, lé dường...)
M ô hình của C ơ (ịiia n HànIỊ khôniỊ Liên ba/ìi> Mỹ. Mỏ hình sau đây được đề nghị để
tính th oát nước cho vùng phi trường với tc tính bằng phút:

3 ,2 6 (1 ,1 -C )L " -5
t., = n .v , (8.7)

trong đ;ó:
L - k ho ảng cách lớn nhất nước phải di chuyến trẽn mặt (m).
c - ihệ số dòng cháy.
s - đ ộ dốc trung bình cúa địa hình nước phái cháv qua.

167
8.2.6.2. Thời gian nước chảy trong đường ống
Thời gian nước chảy tf, trong đường ống tính nhờ vào phương trình của M anning
như sau:

( 8. 8 )
n
trong đó:
n - hệ số nhám;
R h - bán kính thủy lực tương ứng với chiều sâu h của dòng chảy trong ống;
J - độ dốc đường ống.
Khi đường dẫn chảy đầy với lưu lượng, chúng ta có thể biến đổi phương trình
M anning và nhận được phương trình sau đây, trong đó tf tính theo phút:

L d ^ ___
(8.9)
tf “ 7 6 ,3 9 4 4 Q P

với:
L - chiểu dài đường dẫn (m);
d - đường kính ống (m);
Qp - lun lượng chảy trong ống đầy (rrv/s).

8.3. T H Ủ Y ĐỔ

Hãy xem một lưu vực như sau:

T if' 1- ........
Ranh giới
lưu vực

t=t

A Đường đẳng tập


trung nước

Điểm tập trung nướe A

Hình 8.6: Lưu vực vù dườìĩẹ đẳn\Ị thời ỳan tập ĩrunsị nước

168
H ình 8.7: Thủx dổ (IÒIIIỊ chảy cho mộ! con nuỉa có cườnạ độ
khôìiạ (ìỏi rơi trên hfi( vực tiottiị thời ỳ a n At

Để thiết lập biểu đồ trên, chúng ta dựa vào các đường đồng dòng chảy (theo định
nghĩa đó là các điểm từ đó nước cần phải có cùng thời gian để tập trung về điểm tập
trung khu vực). Các đường đồng dòng chảv này sẽ xác định các diện tích A |, A 2, Aj...An
(trong đó Aj được định nghĩa là diện tích giới hạn bởi 2 đường đồng dòng chảy tj_| và tj).
Biến t chỉ thời gian trôi qua của cơn mưa. Trong khuôn khổ giới thiệu phương pháp,
chúng ta lựa chọn các đường đồng dòng chảy như sau:

t, - t « At

12 = l 2 - t (l - 2 Al

t =t -t =3At

jAt

= n A t
‘„ = ‘n

Chúng ta sẽ xét cho 3 trường hợp sau đây:


Trường hợp 1. Giá sử, mưa rơi trên toàn bộ lưu vực có cường độ I là hoàn toàn giống
nhau và kéo dài trong khoáng thời gian At. Chúng ta cũng giả thiết Cj là tỷ lệ mưa rơi
trên diện tích AI sẽ tạo nên dòng chảy (hệ số dòng chảy). Chúng ta có thể tính lun lượng
Q(t) thoát ra lưu vực như sau:
lúc t = 0 , Q( 0 ) = 0
lúc tị = At, Q (tI) = AịlCị

lúc t -7 = 2At, Q(t2) = AtICt

lúc tj = j A t , Q ( t j) = AjICj

lúc tn = nAt, Q (tn) = AnICn

169
trong đó:
A|1 - thế tích nước mưa rơi trẽn diện tích A ị từ lúc khởi đầu mưa cho đến thờj điểm
l| = At;
A|IC| - thê tích nước cúa dòng chảy (trong thời đoạn At), tháo ra khỏi lưu vực, đến u A|.
Trong đồ thị trên, chúng ta giới thiệu thủy đồ dòng chảy, có nghĩa là lưu lượng tháo
thay đổi the o thời gian Q (t) ra khói k h u vực (tại vị trí t h á o n ướ c lưu vực). Đ ó là Sí thay
đối liên tục tương ứng VỚI cơn m ư a k é o d à i t ro n g thời đ o ạ n At, c ư ờ n g đ ộ k h ô n g đ ổ I. rai
xuông toàn bộ lưu vưc
Trường liỢỊ) 2. Trong trường hợp này ta cũng xét cho mưa có cường độ không đổi như
trường hợp trên, nhưng với trường hợp thời gian mưa kéo dài gấp đôi 2At, và rơi íuống
toàn bộ khu. Thúy đổ tương ứng cho trường hợp này sẽ được thiết lập trên nguyên ý dựa
vào thúy đồ trường hưp I và cộng thêm vào đó thủy đồ này nhưng lệ ;h đi một thờ đoạn
Ai. Chúng ta có thê tính lưu lượng thoát ra khỏi lưu vực này như sau:
lúc 1 = 0. Q(0) = 0
lúc 1 | = At, Q(tị) = A |IC ,

lúc I-, —2At, Q (t 2 ) = A |IC ị + A 2 IC 2

lúc I, = 3 At, QƠ3) = A 2IC2 + A3IC3


lúc I, = jAt, Q(tj) = A ^ IC ị.i + A jICj

Iúc tn = nAt, Q(tn) = A n_IICn. I + A nICn

lúc In+I = (n+l)At, Q (tn+|) = A nICn


TrườiiỊỊ hợp J l a vấn xói cho trận mua có cường độ không đổi, I, nhưng xtt cho
irường hợp thời gian kéo dài cơn mưa là n ả t và rơi xuống toàn bộ lưu vực. Chúnị ta sẽ
tính lưu lượng tháo ra khỏi lưu vực như sau:
lúc 1 = 0, Q(0) = 0

lúc t| = At, Q(tị) = A ịlC ị

lúc t. jAt, Q(tj) = Ẻ A kIC,


k= l

lúc tn = IIAt, Q(tn) = A n.,IC n., + A nICn

lúc In+| = ( n + l ) A t , Q(tn+|) = A nICn


I i ong 3 trường hợp giới thiệu trên, cũng như các trường hợp tương tự khác mà ta có
: dể dàng ihiết lãp. xét cho mưa có cường độ không đổi và xảy ra đều trên toàn lộ lưu
vực và chúng la có thẻ rút ra kết luận như sau:

a) Nếu thời gian mưa tn bằng thời gian cần thiết để một giọt mưa rơi ở vị trí Xi nhất
vé đèn còng thoát nước cho lưu vực, ta thấy trường hợp này tổng thể iưu vực sẽ than gia

170
tao nén lưu lượng tháo Q(t) thay đổi theo thời gian. Điẽu na\ co nghĩa là n tiếu diên tích
Aj tham gia vào sự tạo dòng.

b) Nếu thời gian mưa rơi là lớn hơn tn, giá trị lưu lưựn” ihao ra khỏi lưu vựcQll^) lốn tai
trong một khoảng thời gian chính bằng sự sai biệt giữa thời gian kéo dàicưn mưa và ln.
c) Chúng ta sẽ nhận được lưu lượng tháo lớn nhất khi ihời gian kéo đài cơn mưa băng
với tn (đây là thời gian ta thường gọi là thời gian tập trung IIước cua lưu vực Ic); điéu này
có nghĩa là toàn bộ diện tích lưu vực có cơ hội tham gia vào sư tai) dòng thoái ra khói
lưu vực.

d) Khi thời gian kéo dài cơn mưa bé hơn tn, lưu lượng dong chay thoái ra khói lưu vực
thì bé hơn lưu lượng lớn nhất.

8.4. T H IẾ T LẬP PHƯƠNG PH Á P T H ÍC H HƠP

L ư u lư ợ ng thoát ra d o mư a c ó c ư ờ n g đ ộ k h ô n g đối 1. rơi x u ỏ n g toàn bò lưu vực kéo

dài trong khoảng thời gian tn bằng với thời gian tập 'rung nước 1L cúa lưu vực nhờ vào
phương trình sau đàv:

Q ( ' n ) = Q ( 0 = ẳ A l ICk = * Ẻ t»-K»


k=l k=l
Ta gọi đâv là phương trình thích hợp và ta thường viết dưới dang:
Q = KC1A (8.11)
với K là hệ số quy đổi đơn vị.
T r o n g bảng sau đây c h ú n g ta đ ị n h n g h ĩa các biến của ph ươ ng trình và đơn VI tương
ứng cúa nó:

Bảng 8.8: Biên trong phương trình thích hợp và dơn vi tương ứnjỉ

Biến Đơn VỊ

Q: lưu lượng lớn nhất m Vs m 7s


A: diện tích lưu vực ha knv
1: cường dỏ mưa mm/h mm/h
C: hệ số dòng cháy không dơn vị không đtni Vi

K: hệ sổ quv dối 2,75 X 101 0.275

8.4.1. Phưưng pháp thích hợp

Phương pháp thích hợp, được nghiên cứu áp dụng trước khi ra đời máy lính, cho phépI
tính toán một cách nhanh chóng các lưu lượng dòne cháy lớn nhất cho các mỏ hình mưa
đều rơi xuốnc các lưu vực lương đổi bé (< 5 kn r); do vậy đây là phương pháp hoàn loàn
thích hưp cho nshiẽn cứu các lưu vực thành thị.

I7 I
Theo tài liệu, có lẽ phương pháp thích hợp đã được sử dụng lần đầu vào nãm 1851 ở
Irlande. Tuy vậy, người ta ghi nhận được chỉ đến năm 1889 phương pháp này mới được
biết đến ở Bắc Mỹ, khi tác giả Kuichling sử dụng để nghiên cứu hoạt động của các mạng
lưới thu nước mưa khác nhau trong môi trường đô thị. Người ta đã đưa phương pháp này
vào Anh nãm 1906 và ở đây nó được biết dưới cái tên phương pháp Lloyd-Davis. Một
cuộc thăm dò được thực hiện vào nãm 1975 tren 37 đô thị tại Canada cho biết khoảng
9 7 % tro n g s ố n à y đ ã s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p th íc h h ợ p đ ể n g h i ê n c ứ u và thiết k ế hệ th ố n g
cống thoát nước mưa.

8.4.2. Cơ sở của phương trình thích hợp

Sử dụng phương trình thích hợp dựa trên cơ sở các giả thiết sau đây:
- Cường độ mưa là không đổi trong suốt quá trình mưa rơi;
- Cường độ mưa là giống nhau trên toàn bộ lưu vực;
- Mưa rơi trên lưu vực kéo dài trong suốt quá trình mưa;
- Hệ số dòng chảy có giá trị không đổi trong suốt quá trình mưa và hệ số này không
phụ thuộc vào cường độ mưa, I. Tuy nhiên trong thực tế, ta thấy giá trị này có xu hướng
gia tăng trong thời gian kéo dài cơn mưa;
- Với bất kỳ mưa có cường độ không đổi nào, dòng chảy tạo ra sẽ cực đại khi thời
gian mưa bằng với thời gian tập trung nước đặc trưng cho lưu vực;
- Các bề mặt được xem là không thấm (đường, mái che, sán phú vật liệu không
thấm...) phân phối đều trên toàn bộ diện tích của lưu vực;
- Tần số xuất hiện lưu lượng lớn nhất chính là tần suất mưa sử dụng tương ứng. Nói
một cách khác đi, ví dụ nếu chúng ta chọn mưa xuất hiện trung bình 10 năm một lần để
tính thì lưu lượng lớn nhất tương ứng cũng là lưu lượng sẽ xuất hiện một cách trung bình
10 năm 1 lần;
- Với lưu vực có dạng hình chữ nhật, tiếp theo sự khởi đầu của một cơn mưa có cường
độ không đổi, tỷ lệ diện tích của lưu vực tham gia vào sự tạo dòng tại nơi thoát ra khói
lưu vực thì gần bằng với tỷ lệ giữa thời gian .kéo dài cơn mưa và thời gian tập trung nước
của lưu vực.
Ta gọi lưu lượng lớn nhất tiêu chuẩn tính được từ phương trình thích hợp khi tất cả
các điều kiện trên thỏa mãn. Tuy đây là các giả thiết đã được đơn giản hóa, phương trình
thích hợp cho phép dễ dàng tính được giá trị lớn nhất của dòng chảy gây ra do mưa. Kết
quả tính được tương đối chính xác cho phép chúng ta thiết kế phần lớn các mạng lưới
thoát nước không lớn lắm (trong phạm vi 5 km 2 trờ xuống).
Ngoài ra, ta còn có các phương pháp tính toán khác được chương trình hóa sử dựng
trên các máy tính thường có điểm lợi hơn là nó cho phép tính được tấl cả các lưu lượng,
kế cá lưu lượng lớn nhất. Nhiều điều kiện biên khác nhau ràng buộc bài toán cũng có thể
đưa vào thuận tiện dối với các phương pháp này (mưa có cường độ thay đổi theo không
gian và thời gian, hệ số dò ng chảy thay đổi,...).

172
8.4.3. Các giới hạn của phương pháp thích hợp

Chúng ta không thể luôn luôn sử dụng phương trình thích hợp trong mọi tình huống
thiết kế. Phươna pháp chi cho chúng ta một vài kết quả liên quan đến lưu lượng tháo ra
khỏi một vài dạng lưu vực cho trước. Chúng ta có thể lưu ý đến vài giới hạn của phương
pháp như sau:
- Khi chúng ta tính toán lưu lượng lớn nhất thoát ra khỏi luru vực bằng phương pháp
thích hợp, chúng ta đã giả thiết là mưa rơi phân bô một cách đều đặn trên toàn bộ của
lưu vực kéo dài trong một khoảng thời gian chính bằng thời gian tập trung nước của lưu
vực này. Chúng ta chỉ nhận được một giá trị lun lượng duy nhất và chúng ta có rất ít dữ
kiện liên quan đến thủy đồ của dòng chảy.
- Chúng ta chi có thể sử d ụ n s phương pháp thích hợp cho một vực nhỏ mà thôi. Một
số tác giả khuyến cáo chỉ nên áp dụng phương pháp này với các lưu vực nhỏ hơn 5 km 2.
- Do phương pháp cho chúng ta biết rất ít vể hình dạng của thúy đồ dòng chảy,
phương pháp thích hợp không cho phép tính khả năng của hồ tích nước trong lưu vực
được thiết kế nhằm điều hòa hoá lưu lượng dòng cháv.
- Phương pháp thích hợp chỉ có thế kê dến 1 phẩn ảnh hướng của m ạng lưới cống lên
thúy đồ dòntỉ chảy. Chúng ta không thê tính toán một cách chính xác thời gian nước
c háy trong ống. tị, trong khi đó giá trị Ihời gian này tham gia vào giá trị thời gian tập
trung nước của lưu vực, tL.
- Chúng ta biết tương đỏi 1! sự hiến đổi lưu lương tại noi thoát nước chính ra khỏi lưu
vự c (th ủ y đ ồ d ò n g c h ả y ), d o v ậ y việ c đ á n h g iá d un g tíc h chứ a cần th iế t đế c ó th ể ch ủ
d ộ n g đ iề u hòa lưu lượng là k h ô n g thể đượ c (thúy đổ dã hi ệu c h i n h d o c ó c a n th iệ p c ô n g
trình tích nước tạm trong lưu vực).
- Phương pháp thích hựp không kế đến các điổu kiện mưa rơi trước đó; ngoài ra
chúng ta biết rãng dòng chảy tạo la do mưa trên 1 lưu vực thay đổi rất nhiều theo điều
kiện lưu vực là khỏ (tình trạng khỏnụ có mưa đã kéo dài một thời gian lâu trong lưu vực)
hay ấm ướt (lưu vực đã xáy ra mưa cách cơn mưa thiết kê không lâu). Đây là lý do chính
tại sao người ta lại đề nghị phương pháp thích hợp có cải tiến với hẽ số dòng chảy thay
dối theo thời gian.
- Phương pháp thích hợp không kẻ đến lượng nước mưa tích tại các vùng trũng của
(lịa hình hoặc trong các rãnh có thế chứa nước.
- Phương pháp thích hợp chỉ giới hạn trong nghiên cứu cho mưa rơi một cách đều đặn
trên loàn lưu vực hoặc 1 phần lưu vực.
V í d ụ ỉ : Cho một hệ thòng thoát nước mưa như sơ đổ sau. Nước mưa sau khi tập
trune sẽ thoái về nút sổ' 5. Cho biết cống tròn bê tỏne có hệ số nhám n = 0,015. Cho biết
công trên thị trường gồm các loại có đường kính D = l,0m ; l,2m ; l,5m ; l , 8 rn và 2,Om.
Nước mưa thu trên các diện tích tương ứng, chảy tập trung về các hố ga như hình vẽ.
Cho biết cưừim độ mưa I tính theo phương pháp thích hợp trong khu vực là:
18125,6
trong đó: T c tính bằng phút. Cho biết thời gian nước tràn về các hố ga là te = 10 phút.
Xác định đường kính đường ống theo phương pháp thích hợp.

Ống 1-3 2-4 3-4 4-5


i 0,0034 0,004 0,005 0,007
L(m) 400 400 800 1000

B ài giải:

IC .A ,
L(m) i(%) n c i
T(ph) I (//s/ha)
Ông
(1) (2 ) (3) (4) (5) (6 ) (7)
1-3 400 0,0034 0,015 0,5 2,75 10 ,00 388,13
2-4 400 0,004 0,015 0,6 3,00 10,00 388,13
3-4 800 0,005 0,015 0,4 5,15 14,40 354,73
4-5 1000 0,007 0,015 0,3 9,05 2 1 ,1 1 313,53
27,69

Q = I£CịAj(m'7s) F(h/D) Dch(m) co (m2) V(m/s) Tf = L/V(ph)


ông
(8 ) (9) (10 ) (1 1 ) ( 12 ) (13)
1-3 1,07 0,27 1,0 0,70 1,52 4,40
2-4 1,16 0,28 1,0 0,72 1,62 4,12
3-4 1,83 0,39 1,2 0,92 1,99 6,71
4-5 2,84 0,51 1,2 1 ,1 2 2,53 6,58

Ở đây: Giá trị trong các cột (1), (2), (3), (4) có từ số liệu ban đầu.
Cột (5) chỉ diện tích không thấm đường ống phục vụ (tính cộng dồn).
Cột ( 6 ) tính bằng thời gian tập trung nước đến điểm tập trung nước là đầu đường ống
xét: TC= TC+ T f.

174
Cột (7) tính từ cột (6 ) với công thức tính cường độ
ưiưa i trên lưu vực.
Cột ( 8 ) = (5) X (7) chì lưu lượng Q qua ống.
Cột (9) được tính theo công thức Manning cho dòng
chảy đều không áp trong ống tròn như hình vẽ:
Chảy khổng áp trong ống tròn
Từ phương trình Manning:
5/3
nQ 0)
.2/3
= F (h /D ) (8.12)
Vỉ X'
trong đó: 0) là diện tích ướt, X chu VI ướt, i độ dốc đặt cống, n hệ số nhám, Q lưu lượng
qua ống. Gọi D là đường kính ông chọn; h/D chỉ độ đầy.

nQ
Với giá trị F(h/D) = (tra phụ lục 3), với D kiến nghị (cột 10), xác định

được co cột ( 1 1 ) trong bảng tính.
Cột (12) = ( 8 ) / ( 1 1 )
Cột (13) = (l)/(12)/60. Giá tn này sõ tham khảo khi xác định thời gian tập trung nước
cho các đoạn ống sau nếu cần.
V í dụ 2: Cho một hệ thông thoát nước mưa như sơ đồ. Nước mưa sau khi tập trung sẽ
thoát về nút sô' 5. Cho b iế t cốn£ tròn hê tông có hệ số nhám n = 0,015. Cho biết cống
trên thị trường gồm các loại có dường kính D = l,2m; l,5m ; l , 8 m và 2,0m. Nước mưa
th u trên c á c d i ệ n tích tương ứng, chảy tập trung về c ác h ố g a n h ư h ì n h vẽ. C h o biết
cường độ mưa I tính theo phư(ínj; pháp thích hợp trong khu vực là:
6520
(mm/h)
X + 3 6 ,7

trong đó: Tc tính bằng phút. Cho biết thời gian nước tràn về các hố ga là te = 10 phút.
Xác định đường kính đường ông theo phương pháp thích hợp.

A=10ha
A=12ha
00,4
c=0,5

A=7ha A=9ha
00,4 c=0,3
1

Số liệu về độ dốc đạt cống i và chiều dài cống L như sau:

ống ị 1-3 2-4 3-4 4-5


i 0,005 0,005 0,005 0,007
L(m) 500 500 1000 1000

175
B ài giải:

IC .A ,
L(m) i(%) n c T(ph) . I (mm/h)
Ống i

(1 ) (2 ) (3) (4) (5) (6 ) (7)


1-3 500 0,005 0,015 0,5 6,00 10 ,0 0 139,61
2-4 500 0,005 0,015 0,4 4,00 10 ,0 0 139,61
3-4 1000 0,005 0,015 0,4 9,60 13,90 128,84
4-5 1000 0,007 0,015 0,3 15,70 21,42 112,18
27,11

Q^IIC.A.ÍmVs) F(h/D) Dch(m) co (m2) V(m/s) Tf = L/V(ph)


Ống
(8) (9) ( 10 ) (1 1 ) (12 ) (13)
1-3 2,33 0,49 1,20 1,09 2,13 3,90
2-4 1,55 0,33 1,20 0,82 1,89 4,40
3-4 3,44 0,73 1,50 1,55 2 ,2 2 7,52
4-5 4,89 0,88 1.50 1,67 2,93 5,69

8.5. PHƯ Ơ NG PH Á P CƯỜNG Đ Ộ G IỚI HẠN

Phương pháp được đề xuất bởi p. F. Gorbachep. Đày là phương pháp dựa trên giá
thiết ban đầu cũng giống như phương pháp thích hợp, trong đó ta chấp nhận thời gian
kéo dài cơn mưa tính toán chính bằng thời gian tập trung nước. Nói một cách khác đi, ta
xác định lưu lượng tính toán nước mưa căn cứ vào thời gian tập trung nước. Lưu lượng
tính toán nước mưa được xác định bởi quan hệ sau:
Q = CqF (8.13)

trong đó:
c - hệ số dòng chảy;
q - cường độ mưa (//s-ha);
F - diện tích lưu vực thoát nước mưa (ha).

8.5.1. Thời gian mưa tính toán

Cũng tương tự như phương pháp thích hợp giới thiệu ở trên, trong phương pháp này
chúng ta cũng tính thời gian mưa tính toán (theo giả thiết đây cũng chính thời gian tập
trung nước):

‘ it = + tr + t l (8.14)

trong đó: tm - thời gian tập trung nước mưa trên bề mặt từ điểm xa nhất đến rãnh, phụ
thuộc vào kích thước địa hình của lưu vực, cường độ mưa và loại mặt phủ.

176
Theo L. T. Abramov:
1 c 0,61(),6

z 1 I
( Ph) <8 -1 5 '

trong đó:
z - chỉ hệ số lớp phủ;
n - hệ số nhám;
i - độ dốc bề mặt;
I - cường độ mưa (mm/phút);
/ - chiều dài đoạn nước cháy.
Trong trường hợp thiếu tài liệu và tính toán sơ bộ tm có thể được lấy như sau:
- Nếu trong tiểu khu không có hệ thống thoát nước mưa: tm = 10 phút.
- Nếu trong tiếu khu có hệ thống thoát nước mưa: tm= 5 phút.
tr - thời gian nước chảv trong rãnh:

t r = 1,25— (s) (8.16)


vr

với /, -chiều dài rãnh và v( vận tốc nước mưa chảy cuối rãnh ; hệ số 1,25kể đến sự
tăng dần vậntốc của dòng chảv nước mưa lừ đầu rãnh (vr = 0 ) đến lúc đạt được
v ậ n tốc cuối rãnh.

\ j - th ờ i g ia n nước chày Iro n g ố n g đến tiế t (H à i tín h to á n

. , = ^ ( S ) (8 .1 7 )
v <>

với /0 - chiều dài ống; v0 vận tốc nước chảy trong ống và M - hệ số tính đến sự chậm trễ
cùa dòng chảy nước mưa và được lấy như sau:
M = 2 khi địa hình lưu vực thoát nước mưa bằng phắng ;
M = 1,2 khi địa hình lưu vực thoát nước mưa dốc (> 0,5%).

8.5.2. Cường độ mưa

T h e o phư ơ ng pháp nàv, cường độ m ưa đượ c xác đ ịn h n h ư sau:


Theo L ì Cmi X ô (cũ ):

^20n q 20 (1 + C .lg P )
— - ( 8 . 18 )
tLlln
trong đó:
n, c - phụ thuộc vào dặc điếm khí hậu từng YÙna.
q 2() - cườnu tlộ mưa Irong khoáng thời °ian 20 phút, \’ứi chu kỳ lặp lại một lần trong năm.
p - chu kỳ lặp lại nân imra tính toán, chính bằn« khoảng thời gian xuất hiện một trận
mưa có cường dỏ vượt quá cường độ tính toán (năm).

177
Theo tác giả Trần Việt Liễn, với số liệu của 47 trạm theo dõi mưa và áp dụng phương
pháp hồi quy tác giả đề nghị công thức tính q như sau:

( 2 0 + b ) " q 2„ ( l + C . l g P )
q=!=-------------- — ----------------------------------------------------À(8.19
/ I \n
(lu + b )
Các giá trị của các thông số b, c , n, q 20 được trình bày trong bảng sau.

Bảng 8.9
Các thông số
rr Trạm
b c n q 20 (//s-ha)
1 2 3 4 5 6

1 Bắc Cạn 25,66 0,2615 0,9142 256,6


2 Bắc Giang 26,92 0,2158 0,7082 423,4
3 Bảo Lộc 27,20 0,2251 1,0727 328,9
4 Ban Mê Thuộc 12,09 0,2139 0,8996 224,7
5 Cửa Tùng 49,95 0,2999 0,7369 237,9
6 Cà Mau 13,29 0,2168 0,8872 310,5
7 Đô Lương 2,61 0,2431 0,6666 303,9
8 Đà Nẫng 2,64 0,3074 0,5749 226,5
9 Hà Giang 19,03 0,2115 0,7862 269,6
10 Hà Bắc 19,16 0,2534 0,8197 267,0
11 Hà Nội 11,61 0,2458 0,7951 289,9
12 Hồng Gai 11,13 0.2433 0,7374 303,6
13 Hòa Bình 11,30 0,2404 0,8016 295,0
14 Hưng Yên 18,32 0,2513 0,8158 280,7
15 Hải Dương 15,52 0,2587 0,7794 275,1
16 Hà Nam 19,66 0,2431 0,8145 274,0
17 Huế ị,07 0,2603 0,5430 239,3
18 Lào Cai ỉ 5,92 0,2528 0,8092 266,3
19 Lai Châu 11,64 0,2186 0,7446 225,4
20 Liên Khương 31,52 0,2321 1,0230 240,9
21 Móng Cái 25,24 0,2485 0,7325 342,6
22 Nam Định 11,73 0,2409 0,7607 252,7
23 Ninh Bình 17,01 0,2477 0,7945 310,5
24 Nha Trang 12,90 0,2738 0,8768 156,4
25 Phù Liễn 21,48 0,2530 0,8434 283,4
26 Plâycu 19.06 0,2329 0,8990 242,2
27 Phan Thiết 20.01 0,2533 0,9064 187,0
28 Quảng Trị 6 ,21 0,2513 0,5843 216,3

178
1 2 3 4 5 6

29 Quảng ngãi 24,51 0,2871 0,7460 259,5


30 Quv Nhơn 14,61 0,2745 0,6943 216,3
31 Sapa 6,58 0,1781 0,6075 173,8
32 Sơn La 12,45 0,2489 0,8677 217,3
33 Sơn Tây 8,51 0,2314 0,7403 298,0
34 Sóc Trăng 20,05 0,2291 0,9281 261,9
35 Tuyên Quang 28,87 0,2483 0,9316 274,4
36 Thái Nguyên 17,47 0,2570 0,7917 382,5
37 Tam Đảo 3,42 0,1650 0,6693 346,0
38 Thái Bình 17,85 0.2497 0,7870 305,6
39 Thanh Hóa 1 1 ,1 0 0,2730 0,7003 262,1
40 Tây Hiếu 13,54 0,2506 0,7785 247,7
41 Tuy Hòa 3,57 0,3400 0,6972 197,2
42 Tân Sơn Nhất 28,53 0,2286 1,0750 302,4
43 Việt Trì 20,04 0,2480 0,9076 306 6
44 VTnh Yên 17,81 0,2451 0,8267 279,4
45 Vãn Lý 19,12 0,2491 0,7708 287,3
46 Vinh 14,87 0,2827 0,6780 279,1
47 Yên Bái 21,64 0,2367 0,8362 293,4

8.5 .3 . H ệ sỏ dòng cháv

Tương tự như trong phương pliííp thích hợp, người ta định nghĩa hệ số dòng chảy c
như sau:

C=^ ( 8 .2 0 )
<ỉr

trong đó: q r, qc - lượng nước mưa rơi trên 1 ha và lượng nước mưa chảy vào mạng lưới
thoát nước mưa từ 1 ha ấy.
Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào tính chất, độ dốc và lớp phủ bé mặt, cường độ mưa,
thời gian mưa và đươc xác clịnh như sau:

C = Z,bq 0'Y u ( 8 .2 1 )

trong đó:
q - chí cường độ mưa (//s-ha);
t - chỉ thời gian kéo dài cơn mưa (phút);
Z lb - hệ số biêu thị mặt phủtrung bình toàn lưu vực, đó là đại lượng trung bình của hệ
số z (đặc trưng cho tính chất bề mặt phủ) của bổ mặt.

179
Khi diện tích bề mặt không (hoặc ít) thấm nước lớn hơn 30% diện tích toàn lưu vực
tính thì hệ số dòng chảy c cho phép lấy bằng giá trị trung bình c 0 và không phụ thuộc
vào cường độ (q) và thời gian kéo dài cơn mưa (t).

Giá trị hệ số mặt phủ z và hệ số dòng chảy c 0 theo các loại mặt phủ khác nhau được
tham khảo trong bảng sau:

B ả n g 8.10

Hệ số dòng chày
Dạng bề mặt Hệ sô' z
Co
Mái nhà và mặt đường bê tông 0,95 0,240
Mặt đường nhựa và đá đẽo 0,60 0,224
Mặt đường đá hộc 0,45 0,145
Mặt đường đá dăm không có chất dính kết 0,40 0,125
Đường trong vườn bằng sòi 0,35 0,090
Mặt đất 0,30 0,064
Bãi cỏ 0,15 0,038

8.5.4. Hệ sô mưa không đéu


Khi xác định lưu lượng tính toán nước mưa trên một lưu vực lớn (> 300 ha) ta phải kể
dến hệ sô' mưa không đều. Khi đó công thức tính lưu lượng tính toán sẽ là:

Q „ = ilC q F (8.22)

trong đó: r| - chỉ hệ số mưa không đều hay còn gọi là hộ số phân bố mưa được xác định
như sau:

(8.23)
Qmax
trong đó:

q lb - chí cường độ mưa trung bình trên toàn bộ diện tích thoát nước mưa;
q mi)X - chỉ cường độ mưa lớn nhất tại một điếm nào đó trong lưu vực tính toán.
Trong trường hợp không có đủ tài liệu, hệ số mưa không đều có thê tham khảo giá trị
trong bảng sau:

B áng 8.11

Diện tích lưu vực


300 500 1000 2000 3000 4000
(ha)

Tl 0,96 0,94 0,91 0,87 0,83 0,80

180
8.6. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA VỚI MÔ HÌNH SYVMM

8.6.1. G iới thiệu

Phương pháp thích hợp nói trên khi thiết kế chỉ xác định lưu lượng lớn nhất đi qua
các đường ông thiết kế. Thời gian kéo dài trận mưa nguy hiểm được xác định bằng với
thời gian tập trung nước của lưu vực xét đến từng điểm thoát nước khảo sát. Mưa cũng
được giả sử là xảy ra toàn bộ trên lưu vực. Trong trường hợp lưu vực không thỏa mãn các
giá thiết của phương pháp yêu cầu, việc sử dụng phương pháp thích hợp sẽ bị hạn chế.
Ngoài ra, trong trường hợp khi chúng ta muốn khảo sát sự thay đổi lun lượng trong hệ
thông đường ống trong suốt quá trình xảy ra mưa và kéo dài sau đó nếu cần, phương
pháp thích hợp không đáp ứng được. Để có thê mô phỏng hiện tượng chúng ta có thể sử
dụng m ô hình SWMM.
8.6.2. Ví dụ
Xét lưu vưc thoát nước có sơ đồ và số liêu như sau:

m
C3w
C1

Ou t 1 C5 J4 C4 J2 C2
-4
Ỳ ////Ả

Gage 1 C6
ẹp

Số liệu ban đầu nhu sau:


- Tiểu lưu vục:

Lưu vực SI S2 S3 S4

Tram m ưa liên hê G agel Gage 1 G ag el G agel


Đ iểm thoát nước J5 J1 J3 J6
Tý lê diên tích khóníỉ thâm (%) 50 50 50 50
Diện tích (ha) 10 10 10 10
Chiều rộng trung bình (m) 400 400 400 400
Độ dốc trung bình (c'<) 0.5 0,5 0,5 0,5
Mõ hình thấm GREEN GREEN GREEN CiREEN
AMPT AM PT AMPT AMPT

181
- Đường ống tròn dân nước:

Ông C1 C2 C3 C4 C5

^rnax(m) 0,75 0,75 0,75 1,0 1,0

L (m) 700 500 800 600 500


n 0.01 0.01 0,01 0,01 0,01

- Số liệu về nút:

Nút J1 J2 J3 J4 J5 J6 Outl

Cao độ đáy ống (m) 19,5 19 19 18 19,5 19,5 17

Chiều sâu từ đáy đến mặt đất (m) 2 2,5 4 2,5 2 2

Điều kiện biên FREE

- Mưa trên lun vực:


Trạm mưa G agel trên lưu vực. Sô liệu mưa dưới dạng chuỗi thời gian, tính bàng
mm/h.
- Chọn đơn vị và loại mô hình động lực cho lưu vực:
Hệ đơn vị SI: lưu lương LPS (//s)
Mô hình thủy lực loại sóng động lực: dynamic wave
M ô hình thấm vào đất: Green Ampt

Data

Map
i
Simulation Options I
ị General Ị Dates Tim eSteps ;■ Dynamic W a ve J[ Files
Categories
Title/N otes A.
Options
Flow Units Iníikraỉion Model
Climatology
6 Hydrology o C-'S 0 CMS o Horton
Rain Gages
Subcatchments O gpm ®LPS 0 Green Ampt
Ànuiffirs v
O mgd O mld o Curve Number

>0
Routing Method

ũptions o Steady Flow 0 Àllow Ponding


General
Dates o Kinematic W a ve 0 Report Conírol Actions
ị Time Steps
Dynamic W a v e ® Dynamic W ave

Interíace Pỉles

182
- Xác định thời gian mò phỏng (trong thời gian 3h cho ngày 27/11/2004):

D ữ k m ểH ầ
Simulation Options ũ
D a t a ị M a p

G e n e r a l D a t e s T i m e S t e p s ; D y n ã m i c W a v e ! l F i l e s J
C a t e g o r i e s

Ĩ i t l e / N o t e s A
O p t i o n s

D â t e ( M / D / Y ) T i m e ( H : M )
C l im a t o l o g y

1 H y d r o l o g y
1 1 / 2 7 / 2 0 0 4 0 0 : 0 0
S t a r t A n a l y s i s o n V ▼ '
R a m G a g e s

S u b c a t c h m e n t s

A A !
AntJĨfftrs v : S t a r t R e p o r t i n g o n 1 1 1 / 2 7 / 2 0 0 4 V 0 0 : 0 0
V . ị

A.
E n d A n a l y s i s o n Ị 1 1 / 2 7 / 2 0 0 4 V [ 0 3 : 0 0
* !

ũ p t i o n s
ta rt S w e e p m g o n
01/01
General
D ã t e s
; 1 2 / 3 1
E n d S w e e p i n g o n L ..
T i m e S t e p s

D y n a m i c W a v e
A n t e c e d e n t

I n t e í í a c e F iỉe s
Đ r y D a y s

- SỐ liệu nhập cho tiêu lưu vực Sl:

Subcatchm ent S i I I«M._ IM... ............................ I ,


®
----------------------------— ...... ...... ........................... . 1
P r o p e r t y V a l u e

R a i n G a g e G a g e l

ũ u t ỉ e t J 5

Á r e a
[in
W i d t h 4 0 0

/ í S l o p e 0 . 5

% I m p e r v 5 0

N - l m p e r v 0 . 0 1

N - P e r v 0 . 1

D s t o r e - l m p e r v 0 . 0 5

D s t o r e - P e r v Ũ . Ũ 5

% Z e r o - l m p e r v 2 5

S u b a r e a R o u t i r i g Q U T L E T

P e r c e r i t R o u t e d 1 ũ ũ

I n í i l t r a t i o n G R E E N _ A M P T

183
- Số liệu đường ống C 1 :

C o n d u ít C1
P r o p e r t y V a l u e

N a m e C 1

I n l e t N o d e J 1

ữ u t l e t N o d e J 2

D e s c r i p t i o n

T a g

S h a p e C I R C U L A . R

M a x . D e p t h 0 . 7 5

L e n g t h [ 7 0 0 ..........................................................................1

R o u g h n e s s 0 . 0 1

I n l e t O f f s e t 0

O u t l e t O f f s e t 0

I n i t i a l H o w 0

E n t r y L o s s C o e f f .

Sô' liệu nút J 1:

J u n c t i o n J ỉ IH ỊỊD
P r o p e r t y ! V a l u e

N a m e J 1

X - C o o r d i n a t e 5 7 0 2 . 7 6

Y - C o o r d i n a t e 6 5 6 6 . 8 2

D e s c r i p t i o n

T a g

l n f l o w s N 0

T r e a t m e n t N 0

I n v e r t E l . ị 1 9 . 5

M a x . D e p t h 2

I n i t i a l D e p t h 0

S u r c h a r g e D e p t h 0

P o n d e d A r e a Ũ

184
- Trạm mưa trên lưu vực G a g e l. Cường độ mưa biểu thị bằng (m m/h) theo thời gian
(tên file Mua-Intensity):

Rain Gage Gageỉ JE3


P r o p e r t y

N a m e G a g e l

X ' C o o f d i n a t e 3505.35
Y - C o o ỉ d i n a t e 3359.24
Description

Tag

R a i n F o r m a t I N T E N S I Ĩ Y

R a i n I n t e r v a l 0:01
S n o w C a t c h F a c t o r Ị ũ

D a t a S o u r c e T I M E S E R I E S

TIME SERIES:
S e r i e s N a m e M u a - l n t e n s i t y

IDATA RLE:
F i! e N a m e

S t a t i o n N o .

Râin Units MM

Cường độ mưa thiết kế trên khu vực:

Time Series Mua-lntensity i


90
80
70
60
50
40
30
20
10

Time (hours)

185
K h ai thác m ột sỏ kết qu ả tính toán điển hỉnh:
- Mực nước trong trắc dọc tuyến J5-J2-J4-O utl sau 45' mưa:

?{| n 2 (i1 % ^ ; CỶỄl vM

Water Elevation Proíile: Node J5 - Out1

Distance (m)
11 / 27/ 2004 00-45: 0)

Quá trình thay đổi mực nước tại các điểm nút:

Graph - Node Depth w ẫ i i


N o d e D ep th
--------Nũde J5 -------- Node J1 — — Node J 2 --------Node J6 — — Node J3 — — Node J4
1

Elspsed Time (hours)

186
Lun lượng thoát ra khỏi lưu vực tại nút O utl

Graph - Nodé 0ut1 Total lnflow M iK

N o d e Out1 T otal ln flo w

Elapsed Time (hours)

Vặn tốc dòng chày trong các ông C4, C5:

Link Velocity
Link c s Link C4

Elapsed Time (hours)

8.7. BIỆN PHÁP GIẢM LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY

Vân đề dầu tư đê thực hiện các công trình nhằm dể chủ động dẫn nước và kiểm soát
được lưu lượns lớn nhất (nó xáy ra tương đối hiếm, từ 5 năm đến 10 năm) thường tương
đôi lớn, do dó nhiêm vụ cúa người kỹ sư là phải tìm các biện pháp hữu hiệu đê giảm một
cách đáng ke lưu lượng này.

187
Để có thể đạt đến mục tiêu này, chúng ta có 2 phương pháp cơ bản:
- Phát triển các kỹ thuật nhằm giữ nước tại chỗ, dẫu chỉ có thể là vài phút;
- Tạo các hồ chứa có kích thước đủ lớn trên lưu vực để trữ nước tạm thời.

8.7.1. Làm chậm nước tập trung

Vấn đề quản lý nước chảy trong môi trường đô thị càng ngày càng được nhận biết là
rất có ích khi giữ nước của dòng chảy nếu chúng ta m uốn hạn c h ế tối đa các hư hại gây
ra do từ các dòng chảy nhanh và lưu lượng lớn. M ột gợi ý cơ bản là ta nên làm chậm
việc tháo nước ra khỏi nơi phát sinh. Từ đó, chúng ta có thể giảm m ột cách đáng kê giá
thành xây dựng các công trinh hạ tầng dùng để thu nước.

Để giữ hoặc làm chậm dòng chảy, chúng ta có thể:


- Điều hòa việc tháo nước mưa rơi lên các mái lợp;
- Tháo nước đi qua các bề mặt phủ cỏ cho nước rơi trên các mái lợp;
- Điều hòa việc thoát nước mưa rơi trên các bãi đất trống (sân chơi, bãi đậu xe...;;
- Tháo nước trong các hố chứa nước hay ngay trong cả các khu dân cư.

8.7.2. Sự làm chậm hoặc giảm dòng chảy nhờ vào hồ chứa trong lưu vực

Khi chúng ta có thể, một phần hay toàn bộ, giữ hay làm chậm dòng chảy bằng một
trong các phương pháp trình bày sau đây, chúng ta có thể giảm một cách đáng kế các
lun lượng lớn nhất của dòng chảy nhờ vào các hồ chứa tích trữ nước tạm thời trong lưu
vực. Chấp nhận là các hồ chứa này tích trữ nước, nó sẽ có tác dụng giảm một cách đáng
kể lưu lượng lớn nhất, được thể hiện qua việc giá trị đỉnh của thủy đồ sẽ giảm xuống khi
có kể đến công trình tích nước trong hệ thống. Thể tích và diện tích trung bình cần thiết
của hồ chứa nước phụ thuộc vào:

- Thể tích nước lớn nhất mà ta cần giữ lại;


- Sự thay đổi lớn nhất của mực nước chấp nhận được;
- Hiệu quả kinh tế thực hiện được liên quan
đến việc xây dựng hệ thống thu nước đô thị ở
vùng hạ lưu của hổ giữ nước;

- Các sử dụng cho mục đích khác có thể


được của hồ chứa (các dạng thể thao dưới nước).

Hình vẽ sau đây trình bày sơ đồ làm việc


của một hổ chứa nước tạm thời. Tuy vậy,
chúng ta không được quên rằng để thiết kế một
hồ trữ nước, chúng ta phải biết thủy đồ của
dòng chảy đi vào hồ giữ nước dự kiến. H ình 8.8: Hổ trữ nước tạm

188
H ình 8.9: Thủv dó dònạ clỉdv trước vờ sau khi xúv clựn%hồ trữ nước

Thè tích tham gia điều hòa nước mưa của hồ được xác định theo công thức sau:
W = K Q ltt„ (8.24)

trong đó: K - hệ sô phụ thuộc vào mức độ điều hòa của hồ a (tỷ số giữa lưu lượng đã
được điều tiếtvà lưulượngnước mưa tính toán tại vịtrí xả vào hồ, a < 1 ) và hệ số n
trong công thức xác định cường dộ mưa.

a = Q 4 / Q „ (8.25)

với: Q It. lưu lượng nước mưa tính toán ớ vị trí nối với hổ;
tu - thời gian kéo dài cơn mưa tính toán cúa toàn bộ lưu vực.
Giá trị hộ số K dược lấy theo bảng sau đây:

Bảng 8.12

K K
a a a K (khi n bất kỳ)
n > 0,6 n < 0,6 n > 0,6 11 < 0,6

0 ,10 1,50 - 0,40 0,42 0,47 0,70 0,13


0,15 1,10 1,50 0,45 0,36 0,38 0,75 0 ,10
0.20 0,85 1,13 0.50 0,30 0,32 0,80 0,07
0.25 0,69 0,87 0.55 0,25 0,27 0,85 0,04
0,30 0,58 0,69 0,60 0,21 0 ,22 0,90 0,02
0.35 0.50 0,57 0,65 0.16 0. 17

Tổng lượng nước điều hòa của hổ cần được xá di bằng đường ống riêng có đường
kính không đưực nhỏ hơn 200 mm, với thời gian xá khỏng nên vượt quá 24 giờ kê từ lúc
mưa tạnh. Trong trường hợp riêng, thời gian xà sẽ được xác định dựa trên cơ sứ tính kinh
tố kỹ thuật và điểu kiện vệ sinh.

189
Lưu lượng tính toán cho đoạn cống sau hồ điều hòa được xác định như sau:

Q = a Qit + Q i + Q x

trong đó: a Q u chỉ lưu lượng không được xả vào hồ, Q | chỉ lưu lượng tính toán nướ: mua
chảy trực tiếp vào đoạn ống sau hồ và Q x chỉ lưu lượng trung bình xả ra khỏi hồ S1 U khi
mưa tạnh.
Có thể sử dụ n g phần m ềm SW M M để m ô p h ỏ n g hệ thố n g khi khô ng có và ;ó hồ
điều hòa. V í dụ lấy m ạng lưới như trong m ục 8.6.2. G iả thiết m ưa xảy ra trên luu vực
có d ạng sau:

Time Series Mua lntensityl


1
140

120
100

80

60

40

20

0
0 1 2 3
Time (hours)

Kết quả mô phỏng dòng chảy trong tuyến ống J5 -J2-J4-O utl sau 45' mưa:
» Proíỉle - Node J5 - Out1 g j i l

Distance (m)
11/27/2004 00:45:00

Kết quả cho thấy lưu lượng đã vượt quá khả năng của tuyến đường ống này.
Để giảm nhẹ lưu lượng qua tuyến này giả sử thiết k ế một hồ chứa nước tạm hìm chừ
nhật có diện tích mặt thoáng 2000m 2, sâu 2m, ký hiệu 15. Một kênh hình thang có :hiều
rộng đáy 4m, sâu l,2 m nối hồ và nút J2. Một đường ống đường kính l , 2 m nối từ h) đến
nút J4.

190
Đặc trưng hồ trữ tạm số 15:

Name p5 A
X-Coordinate 4538.77

Y-Cooídmate 4025.47

Descíiption

Tag

lnílows NO

Treatrrient NO

Inveít El. 18

Max. Depth 2

inítial Depth 0

Ponded Area 0

Evâp. FâCtOf 0

Shape Cufve TABULAR

Sơ đồ mạng lưới trong trường hơp có hổ trữ tạm:

Kết quả mô phỏng sau 45' như sau:

Water Elevatỉon Protĩle: N o d e siỉL; Out1

1.600 1.400 1 ,Q30 800 600


Distance (m)

11 /27/2004 00:45:00

191
Kết quả cho thấy lun lượng qua tuyến ống đã giảm đáng kể so với trường hợp không
có hồ điều hòa tại cùng thời điểm.
Mực nước trong hồ điều hòa như sau:

Graph - Node 15 Depth

Node 15 Depth

Elapsed Time (hours)

Lun lượng dòng chảy trong các đường dẫn CIO và C 1 1 như sau:

ỊrGraph - Link Flow £

Link Flow
Lmk C10 Link C11

Elapsed Time (hours)

8.7.3. G iả m lưu lượng với thiết bị điều h òa xoáy

Khi lưu lượng dòng chảy trong mạng lưới lớn, chúng ta có thê giảm bằng cách lắp
vào thượng lưu đường ống dẫn ta cần bảo vệ, m ột thiết bị điều hòa lưu lượng trẽn nguyên
tắc thiết bị này sẽ tạo nên các dòng xoáy thủy lực (xem hình vẽ sau). Sự tổn thất năng
lượng (cột nước) do thiết bị gây ra kéo theo sự đẩy lùi một phần lưu lượng trong đường
dẫn ớ phía thượng lưu hay trong hồ trữ nước. Chúng ta cũng có thê lắp đặt thiết bị này
trong các hô ga.

192
H ình 8.10: Thiết bị điều hòa hãi lượng
a) khônq có xoáy, lưu lượn%bé ; b) có xoáy, lưu lượng lớn

BÀI TẬP

Bài 1. Xác định hệ số dòng chảy cho một khu vực thưcmg mại có thời gian tập trung
nước của khu vực là 30 phút. Bể mạt khu là loại đất sét và mặt nước ngầm ở đây nằm
tương đối nông. Các yếu tỏ của khu vực như sau:

Mái lợp: 40% ; thám cỏ. có độ dốc lớn (dât chặt): 6 %; lòng đường: 18%; lề đường:
6 %; bãi đỗ xe: 25%;đường vào garage: 5%

Đ áp số: 0,7< R < 0,91


Bài 2. Khi tính toán dòne chảv gáy ra do mưa trong môi trường đô thị, hãy giải thích
sự khác nhau giữa hệ sô dòng chảy là hằng số và hệ số dòng chảy thay đổi theo thời
gian. Khi nào ta sử dụng nó.
Bài 3. Thời gian tập trung nước của 1 lưu vực hình chữ nhật có cạnh dài gấp 4 lần
cạnh ngắn là 30 phút. Giả sử nước sẽ chảv theo hướng song song với cạnh ngắn và vị trí
thoát nước trung tâm nằm ỏ Irung điểm cạnh dài phía địa hình thấp. Giả sử hệ số dòng
chảy là hằng số, xác định lưu lượng lớn nhất thoát ra tại vị trí thoát nước trung tâm theo
phương pháp thích hợp trong các trường hợp:
a) Mưa rơi cường độ 100 mm/h trong vòng 10 phút;
b) Mưa rơi cường độ 25 mm/h trong vòng 40 phút.
Đáp sô dưới dạng AR m Vs
Đ áp số: 0,092A R mVs; 0,069AR m '/s
Bài 4. Cho một hệ thốns thoát nước mưa như sơ đồ sau. Nước mưa sau khi tập trung
sẽ thoát vé nút số 12. Cho biết cống tròn bê tông có hệ số nhám n = 0,015. Cho biết

193
cống có trên thị trường gồm các loại có đường kính D = l,0m; l,5m ; l , 8 m và 2,Om.
Nước mưa thu trên các diện tích tương ứng, chảy tập trung về các hố ga như hình vẽ.
Cho biết cường độ mưa I tính theo phương pháp thích hợp trong khu vực là:

6520
I=— _ (m m /h)
Tc + 36,7

trong đó: Tc - tính bằng phút. Cho biết thời gian nước tràn về các hố ga là te = 10 phút.
Xác định đường kính đường ống theo phương pháp thích hợp.

Ống 1 -2 3-4 5-6 7-8 2 -6 4-8


i 0,0025 0,0025 0,0025 0,0025 0,003 0,003
L(m) 400 400 400 400 500 500

Ống 6 -10 8 -1 1 9-10 1 0 -1 1 1 1 -1 2

ị 0,004 0,004 0,004 0,006 0,0065


L(m) 500 500 400 120 0 1000

194
Chương 9

L ự c TÁC DỤNG LÊN ĐƯỜNG ỐNG CHÔN TRONG ĐÂT

9.1. G IỚ I T H IỆ U

Đường ống dẫn nước khi được chôn trong lòng đất, sẽ chịu tác dụng bởi các lực thay
đổi theo: chiều dày lớp đât phía bên trên; loại đất bao bọc, phương pháp đặt ống, kích
thước hố móng; các lực tác dụng động hoặc cố định khác (lực cố định gây ra từ một tải
tác dụng không đổi, ví dụ lớp áo nhựa đường của đường nằm bên trên ống). Cùng với
loại lực này, phải kể đến các dạng tải trọng động gây ra do xe di chuyển tác dụng lên
trong trường hợp ống đặt dưới nền của đường có xe qua lại. Trong chương này sẽ đề cập
đến phương pháp tính lực tổng cộng dự kiến tác dụng lèn ống và trên cơ sở đó sẽ xác
đinh loai đường ống hợp lý.
Đê tính toán lực gây ra do các nguyên nhân khác nhau lên đường ống, phải biết
phương pháp (sơ đồ lắp đặt) thi công lắp đặt và tính chất cơ học của đường ống. Sau
d â y sẽ đư a ra cá c đ ịn h n g h ĩa cho cấc th ô n g số c h ín h sẽ đ ư ơ c sử d ụ n g trong t ín h to á n
liếp theo.


Tải trọng dóng
Tải trọng cố định do lớp đấl phủ
bên trẽn gáy ra.
(Fc iưc tương đương)

Lực ma sát
giữa đất phủ và
Đất tự nhiên thành hố móng

Đát tư nhiên

H ìn h 9.1: L á p dặĩ íừỉiạ đoạn

Xay clựỉỉís từng (ĩoạiì. Đườnu ồnẹ sẽ được đặt từng đoạn vào rãnh tương đối hẹp đào
trong lòng đất, sau đó lấp đất lại lên đường ống cho đến cao trình ban đầu của đất tự
nhiên. Các sơ đồ được trình bàv sau đây cho thấy oiữa lớp đất phủ và các thành vách
cưa hô đào sẽ xuất hiên cac lực ma sat sẽ phải đề cập đến trong tính toán.

195
Đất tự n h iê n
a) b)

H ỉn h 9.2: Kv hiện các biến được sử dụng


tronịị tính toán ì ực gãy ra do íửi ĩrọnq t ô đinh

Chôn ống. Đường ống được đặt trên mặt đất tự nhiên của hố đào, sau đó lấp đất lại.
Để xác định các lực tác dụng lên một đường ống, phải lưu ý đến các sơ đồ lấp đường
ống khác nhau:
- Lấp đất trên ống theo sơ đồ đấí đắp dương (9.3a): đường ống sẽ được đặt trong đoạn
hố móng tương đối cạn và sau đó sẽ lấp đất lên đến cao trình cao hơn mặt đất tự nhiên.

Đát đắp -
Đất đắp _ -» ! Đất đắp

Đát tự nhiên

aj b) c)

H ìn h 9.3
a) tìíìt đắp (ìKim ạ: 7 rần đườ/HỊ Ốn<ị cao hơn m ặt đất đào.
b) Đ ất clấp trunÍỊ tính: Trần đườns> ônạ niỊaníỊ với m ặt đất dào.
c ) Đ ấ t đ á p â m : T r ầ n (í ườn ự ốrií! thấp h ơ n m ặt đ ấ t đ à o .

- Lấp đất trên ống theo sơ đổ đất đắp trung tính (9.3b): khi đường ống đặt trong hô'
móng và có cao trình trần ống gần bằng cao trình mặt hố móng.
- Lấp đất trên ống theo sơ đồ đất đắp âm (9.3c): đường ống sẽ được đặt trong đoạn hố
m óng tương đối sâu và sau đó sẽ lấp đất lên đến cao trình cao hơn mặt đất tự nhiên.
Đường ống lắp đặt trong đườììiỊ hầm. Đường ống có thể được lắp đặt trong đường
hầm đào trong đá, hoặc đường hầm đào dưới đất. Đ ó là trường hợp phải tải lưu lượng
lớn, đường ống có thể được xây dựng như là một đường hầm. K ế đến sẽ trát vữa chống
thấm thành và sau cùng sẽ thi công một lớp áo bọc bê tông để hoàn chỉnh đường ống.

196
Chiền rộiiiỊ íịìớì han đoạn ấniỊ. Khi chiều rộng hô m óng lớn hơn giá trị này, lực ma
sát giữa đất đắp và thành hố móng sẽ xem như không đáng kể khi tính toán lực lác dụng
lên đường ống.

9.2. L ự c TÁC DỤNG LÊN ĐƯỜNG ỐNG TRONG H ố MÓNG HẸP


Để có thể hiểu rõ các công thức dùng để tính tải tác dụng lên các đường ống, một số
ký hiệu sau đâv sẽ được dùnR:

/lr - chiều rộng hố móng tai cao độ trần đường ống, cho bất kỳ độ dốc của vách hố
móng nào. Trường hợp sau khi thi cõng đê la' hiện trường các kết cấu chống đỡ
thành hố móng, chiều rộng /lr được tính bằng chiều lộng hố móng trừ đi chiều dày
các kết cấu đỡ này.
h - khoảng cách thắng đứng tính từ trần ống đến mặt đất sau khi san lấp (công trình
hoàn thành).
d ,x - đường kính ngoài của đường ống.
X- k h o ả n g c á c h thảng đứng tínli lù nần ố n g đến c a o trình m ặt đất tự nhiên h ố m óng
sau khi đào.
p - được dùng khi đất đãp dương (p = x/dex).
p' - được dùng khi đất đãp âm ( p' = x//,r).

r S(1 - thông số chỉ đặc tính lún dùng để chỉ sự hạ thàp tương đối của đát lấp phía trên
ống (trong đoạn hố móng) và của đất tự nhiên. Nêu rsj âm, đất lấp lún nhiều hơn
là đất tự nhiên; lực gãy ra bởi khối đất ]âp lên đường ống sẽ được giảm nhẹ một
phần bới lực ma sát giữa khối đất đắp và thành hố móng. Trường hợp ống được
chôn, rsd dùng biểu thị bới tỷ số giữa độ lún cứa khối đất nằm phía bên trên
đường ống và độ lún (. ủa khối đất đắp nàm bứn cạnh đường ống. Bảng 9.1 sau
đây gợi ý chọn giá trị khác nhau có thể chấp nhận cho rsd.
f.i - hệ số nội ma sát của dât đắp.
l-i' - hệ số ma sát giữa đất (láp và thành hố móng.
k - hệ số Rankine, tỷ số củi! các áp suất hông và áp suãt thẳng đứng trong vật liệu
đất đắp.

Báng 9.1: G iá trị r sll

C ách đặt ống Yếu tố lún, I‘sd Cách dật ống Yếu tô' lún, rsd
Đất đắp dương Đất đáp âm
Đá + 1.0 p' = 0,5 -0,1
Đất cát +0,7 p '= 1,0 -0,3
Đất sét +0,3 p - 1,5 -0,5
^

o í
11 i

Dất dắp trung tính 0 ■ 1 ,0


ì

1
1

197
1 1 3 4 5
Vdex

H ìn h 9.4: Giá tri clio tntờiHỊ hợp đất lấp hằng cát lioặc sỏi

Trong mục này sẽ trình bày phương pháp tính lực gây ra do tải trọng đất đắp không
đổi tác dụng thường xuyên lên đường ống được chôn trong một hố m óng tương đối hẹp.
Có nghĩa trong trường hợp này ta sẽ kế đến ánh hướng của lực ma sát giữa đất đắp và
thành hố móng. Một cách tổng quát ta có 2 loại đường ống: đường ống cứng (dường ống
bằng bê tông cốt thép hoặc bẽ tông) và loại đường ống không hoàn toàn cứng (ví dụ
đường ống bằng vật liệu nhựa, tôle gợn sóng).

9.2.1. Đường ống cứng


Lực gây ra do đất đắp tác dụng lên đường ống dựa vào phương trinh cúa Marston như sau:
F = c dm g/ỉ (9.1)
trong đó:
Fc - lực lác dụng lên đường ống (N/m);
m - khối lượng đơn vị của đất đắp (kg/m ,);
/tl. - chiều rộng hố móng tại cao trình trần ống (m);
Ct| - thông số (hình 9.5) phụ thuộc vào:
- Hệ sô nội ma sát đất đắp, |A:
- Hệ số ma sát giữa đất đắp và thành hỗ m óng, i-i';
- Hệ sô Rankine, k;
- Tỷ số h//lr
o - gia tốc trọng trường (9,81 rn/s2).

198
cd
H ìn h 9.5 : Giá tr ị hệ sô C,I dùiiỲ* đ ể tính lực iỊÙy ra do
rả i trọiH Ị rỉnh lác dỉtnạ lèn ốnv, đ ặ t tro n iỊ hô m ó n iỊ hẹp

Trên đồ thị, các đường A, B, c , D, E tương ứng tronp c ỉc trường hợp sau:
A - k f.i' = 0,1924: vật liệu hạt không dính;
B - kf.i' < 0,165: cát, sỏi;
c - k |i' < 0,150: đất có lẫn cỏ;
D - kịi' < 0,130: đất sét bình thường;
K - kp.' < 0 , 1 1 0 : đất sét bão hòa.
V í dụ:
Người ta muốn ỉắp đặt một đường ống tròn có đường kính trong là 1200 mm
(dcx=1474 m m ) trong một hố móng có chiều rộng tại cao trình đỉnh cống là /lr = 2,60 m.
Bên trẽn trần cống lấp bằng lớp cát và sỏi có chiều dày là 11 m và có khối lượng riêng là
1900 k g / m \ H ố móng được đào trong nền đất cát. Tính lực thường xuyên tác dụng lên
đường ống.
B à i g iả i

Tính âườì liỊ kính m>oài (ỉườn lị ỐIIÍỊ, íìex


Với đường ống có đường kính trong 1200mm sẽ có đường kính ngoài là
d . x = 1474mm.
T í n h c h i ê n rộ ìiiỊ iỊÌỚi litiii c ù a h ô , (I,r) !rans

Đế tính giá trị này, xem dường ốn° được chôn, sau khi được đặt lên nền hố m óng loại
đất cát với các đặc tính: p =1,0 (p = x/dcx= dcx/đcx = 1 ). Hơn nữa, nền là loại đất cát do

199
đó chọn từ bảng 9.1 có rsd = 0,7
với h/dex = 7,46 (11,0 m /1,474 m)
và rsdp = 0,7 tra biểu đồ 9 4 có
Ụ à L = 2,7.
Do đó: /l r - 2,7 = 2,7x1,474
= 3,98 m
Đây là chiều rộng giới hạn của
hố móng. Hình 9.6: ĐườniỊ Ố/HỊ cứu •ị dụt írom> h ô niónv, hẹp
Bởi vì chiều rộng đào hố mong
(2,6m) nhỏ hơn giá trị giới hạn vừa tính (3,98m), xem như đường ống lắp đặt trong điổu
kiện của hố m óng hẹp, do đó lấy /tr = 2 ,6 m.
Tính lực cố định tác dụng lên ống:
h//~ = 11/2,6 = 4,23
Với h//Ir- 4,23 và đất đắp là loại cát sỏi, c d = 2,3 (đường B trên đồ thị 9.5); lực tác
dụng là:
Fc = C dm g/ỉ
= 2 , 3 X 1 9 0 0 X 9 ,8 1 X 2 , 6 2 = 2 8 9 8 0 0 N / m

9.2.2. Đườrig ốn g không cứng tuyệt đôi

Tính lực gây ra do đâì đắp tác dụng lên đường ống dựa vào phương trình của Marston
như sau:

Fc = c dmg/,rd ex (9-2)
Phương trình trên đưực khai triển trong đó có kể đến sự biến dạng của ống, kéo theo
sự lún của khối đất đắp phía bên trên đường ống. Hiện tượng này sẽ làm gia tăng lực ma
sát giữa khối đát đắp và thành hố móng, làm giảm đi một phần lực do khối đất phía trên
sinh ra tác dụng lên ống.
Ngoài ra, người ta quan sát được, do sự biến dạng của ống, trọng lượng cúa khối đất
lãng trụ nằm ngay bên trên đường óng đôi khi tạo ra một tải lớn hơn giá trị tính từ công
thức vừa nt'u trên Do vậy, người ta khuyên nên tính trọng lượng khối lãng trụ đất đắp có
chiều rộng là đường kính ngoài đường ống và chiều cao là chiều cao cúa khối đất đắp.
Nêu tải trọng tính bằng phương pháp này lớn hơn giá trị cho từ công thức nêu trên ta sẽ
dùng giá trị này để tính toán.

9.3. L ự c TÁC DỤNG LÊN ĐƯỜNG ỐNG TRONG H ố MÓNG RÔNG

Khi đường ống được đặt lên đất hay trong trường hợp hố m óng đặt ống có chiều rộng
lớn [/lr > (/lr)tr;ms], sẽ không còn sự giảm tải nhờ vào lực ma sát giữa đất đắp và thành hố
móng như trường hợp trước. Sau đây sẽ xác định lực gây ra do lớp đất bên trên cho 3
trường hợp khác nhau: đường ống có đất lấp dương, đường ống có đất lấp trung tính,
đường ống có đất láp âm.

200
9.3.1. Đường óng có đát láp dương

Trong trường hợp này, cao trình trần


ống sẽ cao hơn cao trình đất tư nhiên
đáy hố móng. Lực tác dụng sây ra do
đất đắp lên đường ống được xác định
bới phương trình sau đâv:

Fc = C cm g d ^ (9.3)

trong đó: Cc là hệ sò phụ thuộc vào tỷ số


h/dcx và tích số rs lp cho bới đồ thị 9.7.

V í dụ:
Một đường ống bằng bẽ tỏng có
đường kính trong 12 0 0 mm và đường Cc
kính ngoài 1474 mm, dược đãt trong nền
H ìn h 9.7: H ệ s ố c , dítniỊ tíììh lực túc dụniỊ lên
đất cát theo sơ đồ như hình 9.8. Lớp đất
chrờn ÍỊ ốn ÍỊ ị ấp ilươn ự
lấp có chiều cao 10 m so với trần ống và (chiêu 1'ộiìiỉ hô rnóm> .xem như vô hạn)
có khối lượng riêng là 1760 kg/m \ Tính
lực tác dụng lên đường ông, cho biết trần
cống đặt ở cao trình 0,7dCN (p = 0,7) phiá
trên đáy hố móng tự nhiên.

Lời giải:

Với nền đất cát, rs I = 0,7; p -- x/d,.x - 0,7;


rsdp = 0,7 X 0,7 = 0,49.

Ngoài ra, h/d.x=l 1/1,474 = 7,46. Với


1M|P = 0 ,5 và h/d ,x= 7 ,4 6 , tra d ồ thị 9 . 7 ỉ ỉ i n h 9-8: Đ ư ờ n x ỏ n H có (ỉcít lấp dương

có Cc = 10,3. Do đó tài trona lác dụng sẽ là:

F. = C cmgd^x

= 10.3 X 1760 X 9,81 X 1,4 742= 3 8 6 3 79 N/m

9.3.2. Đ ường óng có lớp đất lấp ã m

Trong trườnfc> hợp nàv, dường ông dược đặt trong một hố m óng tương đối cạn và cao
trình trần ốno cao hơn cao ninh inăt đáv hố của đất tự nhiên. Sau đó đất được lấp đến
cao trình mặt dất chuim cua khu vực. Lực tác dụng lên đường ống tính như sau:

F , = C nm g/‘ (9.4)

110112 đó: Cn là hệ sỏ phu thuộc vào các giá trị h//lr, rsd. và p' trình bày trong các đồ

thị 9.9.

201
b)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 'n

c) d)

Hình 9.9: Giá trị liệ sỏ' C n clìmạ đ ể lính lực ạây ra do tcíi tĩnh (lớp đất dấp âm )
a) p' = 0,5; h) p' = 1,0; c) />'=] ,5; d) p' = 2

9.3.3. Đường ống có đất lấp trung tính

Lực gây ra sau khi lấp đất được tính giống như trường hợp có lớp đất lấp dương
nhưng với lưu ý cho trường hợp này là p = 0 hay rS(ip = 0 .

V í dụ:
Một đường ông dẫn bằng bê tông có đường kính trong 1200 mm và đường kính ngoài
1474 mm, được dặt trong nền đất cát theo sơ đồ như hình 9.10. Lớp đất lấp có chiều cao

202
] 1 m so với trần ống và có khối lượng riổ n g ỉà 1900 k g /m \ Tính lực tác dụng lên đường
ốn g trong trường hợp hố m ó n g rộng 2 m và khoảng cách thẳng đứng giữa cao trình mặt
hô' m óng tự nhiên và c ao trình trần ống là X = 2m.

Cao trinh 1131 đáit lấp sau khi xây dựng

L ời giải

X 2
Giá tri p' = -— = — = 1, với giá trị này của p' cho phép chọn giá tri của rvl1 = -0,3 (xem
^lr 2
bảng 9.1); do đó rs(, p '= (-0,3) X 1 - -0,3. Ngoài ra, h//lr = 11/2 = 5,5. Với h//, r= 5,5;
ĩ d = -0,3 và p' =1,0 ta được Cn = 3,6 từ đổ thị 9.9b.
Tái trọng gây ra do lớp đát phủ bên trên sẽ là:

F = :C r n g . / , 2r = 3 ,6 X 1900 X 9 ,8 1 X 22

~ 268402 N/m

9.4. L ự c T Á C DỤNC, LÊN ĐƯỜNG ỐNG DO TẢ I T R Ọ N G Đ Ộ N G T Ậ P TRU NG

Trong khai thác, đường ống dõi khi còn phải chịu tác dụng gây ra bới các loại xe di
chuyến phía bên trẽn, ta gọi là lưc đông. Hmh ‘AI 1 cho thấy một cách định tính sự phân
bò trong đất cùa một lực gây ra do một xe tải di chuyên phía trên đường nơi đặt ống. Tải
trọng cúa xe được truvền xuốne nen thông qua 2 bánh xe. Tổ hợp nguy hiếm của tải và
mặt tác dụng cúa tài thay đối theo chiéu đàv của lớp đất lấp trên ống. Báng 9.2 giới thiệu
3 trường hợp nguy hiếm.

B áng 9.2: Ba trường hơp nguy hiểm dưới tác dụng của tái trọng do xe

Chiều cao đất đắp Tái Irọng xe Diên tích bề mặt chịu lực
(m) (kg) (m2)
h < 0,4 7250 (0,25 + 1,75h)/(0,5 + l,75h)
0,4 < h < 1,25 14500 (0,25 + ỉ ,75h)/(l,7 + l,75h)
1.25 < h 21750 (1.45 + 1,75h)/( 1,7 + l,75h)

203
Áp suất do tải động tác dụng lên đường ống được xác định bởi phương trình sau đây:

Pgl
Pl (9.5)
A

trong đó:
PL - ứng suất trung bình trong mặt phảng nằm ngang dưới tác d ụng lực p (N /m 2)
p - khối lượng tập trung (kg).
I - hệ số truyển tải, phụ thuộc vào độ sâu chôn ống.
A - diện tích bề mặt nằm ngang tại vị trí muốn tính ứng suất (m 2).
g - gia tốc trọng trường.

Hình 9.11: Tải trọiìiỊ độnạ tác chiniỊ lên dirờtìiỊ

Ta nhận thấy khi càng đi sâu vào lòng đất diện tích chịu lực sẽ gia tãng. Trong thực tế
diện tích này thay đổi gần như dạng cúa một hình nón có đính là nơi tác dụng của bánh
xe lên mặt đất và cạnh bên nghiêng một góc 0 (xem hình 9.13) so với trục. Trong trường
hợp phổ biến khi lớp đất đắp là cái hoặc sỏi, ta có thể lấy 0 = 26.6°, tương đương với
một độ dốc 2:1. Đáy của hình nón khảo sát nằm ở cao trình trần ống nơi muôn xác định
áp suất cùa lực bên trẽn gây ra.

204
Với sự xác định hệ số I (bảng 9 3), áp iu.ất sẽ được xác định.

a) b)

H ìn h 9.13: Anh hưàiiiị rủi t! ọn<ị dộn<ị lên đuờnạ ốnạ:


a) Phân bó lực trong đất; h) D iê n lích sử dụng đ ể tính lực tổnq CỘIĨÍỊ tác ilnntỊ lên Ốnạ.

Bàng 9.3: G iá trị của I

Chiều cao lớp dấĩ phủ lên ông (m) Hệ số I

Từ 0 m đến 0,3 lĩì 1,3


Từ 0,31 rn dến 0,60 m 1,2

Từ 0,61 m đến 0,()0 m 1,1


Từ 0,91 m trở lên 1,0

Từ đó giá trị lực mà đường ống phải chịu xác định bởi phương trình sau đây:
F „ „ = p l x L x / ( 9 .6 )

trong đó:
Ftot - lực tổng cộng gây ra do tải trọng động tác dụng lên ống (N)

Pị - áp suất tác dụng trên mật phắng nằm ngang tại cao trình trần ống (N/m 2= Pa).

L - chicu dài đoạn đường ống chịu lực F 10l tác dụng (m). Chiều dài này thay đổi theo
phân phối hình nón của lực trơng đất.

/ - chiều rộng đường ống chịu lực Fuu tác dụng (m). Trong trường hợp ống tròn, đó
chính là đường kính ngoài dcx của đường ông.
Trên cơ sờ kết quả này, lực tác duns lẽn ìm chiều dài đường ống được tính như sau:

205
trong đó:
Fv - lực tác dụng lên 1 m chiều dài đường ống (N/m);

L - chiều dài hiệu dụng đường ống dưới tác dụng của F(ot;

F v - có thể tính một cách đơn giản như sau:

c PI
Fv = ^ p (9.8)

trong đó:
Cs - hệ số phụ thuộc vào đường kính ngoài của đường ống và chiếu cao lớp đất đắp
bên trên ống (bảng 9.4).
p - tải trọng động (N).
I - hệ số (bảng 9.3).
L - chiều dài ống trên đó có tải phân bố.

Bảng 9.4: Giá trị hệ sô C s dùng để tính F v và Fc trong (9.8) và (9.9)

l/(2h) hay U(2h) (tải phân phối đéu hoặc tải trọng dộng tập trung)

dex/2h 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 1,5 2,0 5,0

0,1 0,019 0,037 0,053 0,067 0,079 0,089 0,097 0,103 0,108 0,112 0,117 0,121 0,124 0,128

0,2 0,037 0,072 0,103 0,131 0,155 0,174 0,189 0,202 0,211 0,219 0,229 0,238 0,244 0,248

0,3 0,053 0,103 0,149 0,190 0,224 0,252 0,274 0,292 0,306 0,318 0,333 0,345 0,355 0,360

0,4 0,067 0,131 0,190 0,241 0,284 0,320 0,349 0,373 0,391 0,405 0,425 0,440 0,454 0,460

0,5 0,079 0,155 0,224 0,284 0,336 0,379 0,414 0,441 0,463 0,481 0,505 0,525 0,540 0,548

0.6 0,089 0,174 0,252 0,320 0,379 0,428 0,467 0,499 0,524 0,544 0,572 0,596 0,613 0,624

0,7 0,097 0,189 0,274 0,349 0,414 0,467 0,511 0,546 0,584 0,597 0,628 0,650 0,674 0,688

0,8 0,103 0,202 0,292 0,373 0,441 0,499 0,546 0,584 0,615 0,639 0,674 0,703 0,725 0,740

0,9 0,108 0,211 0,306 0,391 0,463 0,524 0,574 0,615 0,647 0,673 0,711 0,742 0,766 0,784

1,0 0,112 0,219 0,318 0,405 0,481 0,544 0,597 0,639 0,673 0,701 0,740 0,774 0,800 0,816

1,2 0,117 0,229 0,333 0,425 0,505 0,572 0,628 0,674 0,711 0,740 0,783 0,820 0,849 0,868

1,5 0,121 0,238 0,345 0,440 0,525 0,596 0,650 0,703 0,742 0,744 0,820 0,861 0,894 0,916

2,0 0,124 0,224 0,355 0,454 0,540 0,613 0,674 0,725 0,766 0,800 0,849 0,891 0,930 0,956

Bảng trên đây giới thiệu các giá trị của hệ số Cs được sử dụng để tính lực F v tác dụng

lên đường ống sinh ra do một tải trọng động tập trung. Nó cũng dùng để tính lực Fc gây
ra do tải trọng cố định phân phối đều trên mặt đất và đối xứng so với đường ống
(dcx/(2h) đối với tải động tập trung và L/(2h) cho tải trọng phân phối đều).

206
Tuy vậy, trong thực hành người ta ít dùng cách t.ính nói trên khi m uốn đánh giá lực
gây ra do lực động từ xe di chuyên bẽn trên. Các bảmg lập sẩn thường được sử dụng khi
tính tải trọng động tác dụng lên các đường phô chưai tráng nền (đây là trường hợp nguy
hiến 1 nhất xảy ra vào thời điểm xây dựng đường). Trong các bảng này sẽ cho tính lực tác
dụng lên đường ống cho các đường ống có đ-íờng k.ínn khác nhau được đặt dưới đường
bộ hoặc đường sắt; và cho cả các chiểu dàv liíp đất (đắp khác nhau phía trên đường ống.
Các giá trị này được tính khi kể đến hệ sỏ I trong trường hợp chiều cao lóp đất đắp bé
hơn 0,9 m.

B ả n g 9.5: T ả i trong động của đ ư ờ n g bộ (k g/m )


tá c dụ n g lên đường ốnsg tròn

Chiéu cao lớp đất phủ b ê n ; rèn dường óng í m)


d,n dex
(mm ) (m)
0.15 0,30 0,45 0,61 0,76 0,91 1,0*6 \2 2 1 52 1,83 2,13 2,44 2,74

300 0,40 5620 3090 2190 1610 1130 820 67 J 570 430 340 280 240 190

375 0,49 6310 3510 2590 1900 1340 980 800 m 520 420 340 280 240

450 0,58 6120 3880 2930 2170 1530 1120 920 770 590 480 390 330 280

525 0,67 5830 4200 3260 2410 1710 1250 10?0 <360 670 540 450 370 310

600 0,76 6100 4480 3570 2650 1890 1380 mo 950 740 590 490 420 360

675 0,85 5770 4370 3850 2870 2050 1SQ0 1B0 1040 §30 650 540 450 390

750 0,94 5390 4210 4120 3080 2200 1600 13?0 1120 m 710 580 490 420

900 1,12 4750 4180 4360 3470 2480 1830 15?Q 1280 1000 820 670 560 490

975 1,21 4480 3970 4240 3630 2620 1920 1600 1350 1060 860 710 610 520

1050 1,29 4260 3790 4120 3810 2740 2020 16fcũ 1410 T20 910 760 640 550

1200 1,47 3850 3470 3900 3690 2960 2190 1830 1550 1220 1000 830 700 610

1350 1,65 3510 3200 3700 3510 3050 2350 1960 1670 1320 1090 910 770 650

1500 1,83 3230 2960 3650 3350 2920 2500 2080 1770 1*10 1160 970 830 710

1650 2,01 2990 2750 3750 3210 2800 2440 2200 1870 1500 1240 1040 880 760

1800 2,19 2780 2570 3840 3260 2690 2340 2250 1980 1580 1310 1100 940 800

2100 2,54 2450 2290 4060 3410 2690 2170 2100 2020 1730 1430 1210 1030 890

2400 2,89 2190 2050 3590 3410 2800 2230 1980 1890 1660 1550 1310 1120 970

2550 3,07 2070 1960 3420 3260 2840 2280 2010 1850 1920 1590 1350 1160 1010

3000 3,61 1800 1710 3010 2870 2530 2200 2110 1900 2080 1740 1470 1280 1120

3300 3,96 1650 1580 2780 2S80 2350 2050 1980 1920 V 70 1810 1550 1340 1180

3600 4,32 1520 1460 2590 2480 2200 1930 1860 1800 V 90 1900 1620 1400 1240

( ỉ h i c h ú : G iá tỉ ị ịịiớ i ỉ h i ê t ỉ ĩvoiìsị tìữn íĩã ( n i tệii ( h ti.h . frt>nv tì ư ò ỉìịị h ợ p í h ic u ca o lớ p d à ) p h ù


n h ỏ lu m 0 ,9 m.

207
Bảng 9.6: Tải trọng động của đường sắt (kg/m) tác dụng lên ống tròn

Chiểu cao lớp đất phủ bén trên đường ống (m)
(mm) 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 2,7
300 5400 5060 4550 4020 3480 2990 2560 2200 1870
375 6590 6160 5530 4910 4260 3650 3120 2680 2290
450 7770 7280 6530 5790 5010 4300 3690 3170 2710
525 8960 8380 7530 6650 5770 4950 4240 3650 3120
600 10130 9480 8530 7540 6530 5610 4810 4120 3530
675 11320 10590 9520 8440 7290 6260 5370 4610 3940
750 12500 11700 10520 9300 8060 6900 5920 5090 4360
900 14880 13910 12500 11060 9600 8210 7050 6060 5180
1050 17260 16070 14490 12810 11110 9520 8180 7010 6000
1200 19640 18300 16520 14570 12650 10830 9300 7980 6830
1350 22020 20530 18450 16368 14170 12140 10420 8930 7650
1500 24400 22770 20530 18150 15620 13450 11530 9890 8470
1650 26630 25000 22470 19790 17260 14760 1266C 10860 9300
1800 29020 27230 24400 21580 18750 16070 13780 11830 10120
2100 33780 31550 28420 25150 21720 18750 16070 13750 11750
2400 38540 36010 32440 28720 24850 21280 18300 15620 13410
2550 40920 38240 34370 30360 26340 22620 19340 16670 14220
3000 47320 44340 39880 35270 30500 26190 22470 19190 16520
3300 52080 48660 43750 36690 33480 28720 24700 21130 18150
3600 56840 53120 47760 42260 36600 31400 26930 23060 19790

B ảng 9.6 (tt): Tải trọng động của dường sắt (kg/m ) tác d ụ n g lên ốn g tròn

Chiéu cao lớp đất phủ bẽn trên đường Ống (m)
(mm) 3,1 3,7 4,3 4,9 5,5 6,1 7,6 9,1
300 1620 1310 1070 880 730 620 430 310
375 1980 1590 1310 1070 890 760 520 370
450 2340 1870 1530 1250 1060 910 610 450
525 2690 2160 1770 1440 1200 1040 710 510
600 3050 2440 2010 1640 1370 1180 800 580
675 3410 2720 2230 1830 1530 1320 890 640
750 3750 3010 2470 2020 1700 1460 1000 710
900 4460 3590 2950 2400 2010 1730 1180 850
1050 5180 4150 3410 2780 2340 2010 1370 980
1200 5890 4720 3870 3170 2650 2280 1550 1120
1350 6610 5300 4340 3540 2980 2560 1730 1250
1500 7310 5860 4810 3930 3290 2830 1920 1380
1650 8020 6430 5280 4310 3620 3110 2110 1520
1800 8740 7010 5740 4690 3930 3380 2290 1650
2100 10150 8140 6680 5460 4570 3930 2680 1920
2400 11580 9280 7620 6220 5210 4480 3050 2190
2550 12280 9850 8080 6610 5530 4760 3240 2320
3000 14220 11400 9360 7630 6400 5510 3750 2680
3300 - 15620 12530 10280 8410 7040 6040 4120 2950
3600 17110 13670 11220 9170 7680 6590 4490 3210

Ghi chú: H ệ sô ĩ dược sử d ụn g d ể tín h các g iá t r ị ĩả i ĩro ỉig b ản g trên hiến th iên từ 1 ,4 (cho trư ờ ĩìg Ỉu/Ị? rềiiều
ca o ỊỚỊ1 đ ấ ĩp h ủ b ầ m ị 0 ) đến ỉ ,0 ịc ìù é iỉ ca o ỈỚỊy â ấ ỉ p h ủ Ỉớ ỉỉ h ơ ìi h o ặ c ĩx ìn g 3 ,0 nì).

208
9.5 . Lự c T Á C D Ụ N G L Ê N ĐƯỜNG Ố N G 11)0 T Ả I T R Ọ N G PHÂN P H Ố I ĐỂU
VÀ Đ Ố I X Ứ NG
Để tính lực gây ra do một tải trọng phân phcái đều trên bề mặt, lên một đường ống
chôn trong đất, có thể sử dụng phương trình íau dỉâv:
Fc = C sm gdex (9.9)
trong đó:
Fc - lực tác dụng lên 1 m chiều dài của đường ống (N/m);
Cs - hệ số phụ thuộc vào các kích thưcc (L, /) cìua tải và của chiều cao đất đắp trên ống (h)
(bảng 9.4);
L - chiều dài của tải phân phối đều theo pẫiirơnig đường ống (m);
1 - chiều rộng của tải phân phối đều theo phươmg thẳng góc đường ống (m);
m - tải phân bố đều (kg/m 2);
g - gia tốc trọng trường (9,81 m/s2);
dcx - đường kính ngoài đường ống (m).

Tải phân bố đéu


bên trên

Măt đất

(đơn V!ở i é i đài.) ?


H ỉn h 9.14: Tải t r ọ ỉ ì ịị tĩn h pỉĩâỉì ỉ)ó'(ỉAi dơi x ứ ỉ !(>phía trên đường ốn%

9.6. Lực T Ổ N G HỢP T Á C DỤN(Ỉ LÊN Đ Ư Ờ N G Ổ N G


Các đường ống chôn trong dất phải chịu được tổ hợp lực: tĩnh và động. Để tính tổng
hơp lực này, ta có thể dùng công thức sau:

(9.10)

trong đó:
F lol - lực tổng hợp tác dụng lẽn đường ỏYic:
^ F c - tổng các tải trọng tĩnh (N/m);
X ■ tổng các tải trọng động (N/m);
d , x - đường kính ngoài đường ôní> (niniỊ;
FS - hệ số an toàn;
L r - hệ số phụ thuộc vào sơ đồ gối tựa cùa õng (bảng 9.9).

209
Bảng 9.7: Giá trị Lf

Loại nền lót Hệ sô' Lf

A 4,8; 3,4 hay 2,8 tùy theo chất lượng cốt thép
B 1.9
c 1.5
D 1.1

A - nền lól bằng bê tông


B - nền lót bằng đá dăm được đầm chặt
c - nền đất được đầm chật
D - ncn đất tự nhiên, đất đắp không được đầm chặt

c) d)

Hình 9.15: C á c d a n %p h ổ h iến ốn% b ê tỗns> cố t thép

a) cỉỉtòỉìiỊ ốiĩ% í r ò n cố t thép đ ơ n ;

b) âườnsị ôniỊ (ròn cối thép kép;


c) d ư ờ ỉì^ ố ỉiíf trò n c ố í thép kép c ộ n íị tliê m Jố t thé p d ạ Ịiạ e lỉÌỊĩs e ;
(Ị) d ư ờ ỉì V ốns> trò n c ố í thép liạniị e llip s e đơn.

9.7. K ÍC H TH Ư Ớ C T Ố I T H IỂ U M Ặ T CẮ T N G A N G H Ố M Ó N G

Lắp đặt một cách thích hợp đường ông đòi hỏi kích thước hố m óng phái thỏa mùn
một số yêu cẩu, có thể kể đến: loại đất nền đào hô' móng; mái dốc hố móng; không gian
tôi thiểu đê có thể thao tác các thiết bị đầm nện; kích thước đường ống.

210
9.7.1. M á i dốc hô m óng

Mái dốc thường được quy định trong các cẩm nang thi công nhằm bảo đảm an toàn
lao động. Mái dốc s có thể lấy 1:10 trong trưèmg hợp hô' m óng thi công trong nền đá và
1:2 trong trường hợp vật liệu khác. Trong m ộ t số trường hợp, ta có thể áp dụng phương
pháp có mái dốc thay đổi, phía dưới dốc b'é và tiến về mặt đất sẽ có độ dốc lớn hơn. Tóm
lại, cơ sở việc chọn hệ số mái dốc phụ thuộc vào điều kiện tính'ổn định mái dốc.

9.7.2. C hiều rộng đáy hô móng và ch iều dày lớp lót

Chiều rộng /lr đáy hô móng và chiéu dày d lớp lót đáy ống phụ thuộc vào đường
kính ống sử d ụ n g và mái dốc của hố m ó n g . Hình 9.16 sau đây giới thiệu m ặt cắt hố
m óng điển hình.

Chiiéu rộng đáy hỗ móng Ịỉr

Hỉnh 9.16: Mặt câĩ hốmóníỊ

B ảng 9.8: C hiều dày lớp lót và ehiéu rộng đáy hô m óng cho các toạề đtròmg ông
đường kính khác nhau

Nền không phải đá (mái dốc 2.Ì) Nền đá (mái dốc 10:1)
Đường kính ống
(mm) Chiểu dày lớp lót Chiếu rộng đáy Chiều dày lớp lót Chiều rộng đáy
(mm) h ố móng (mm) (mm) hô móng (mm)

/ 1 4 5
< 150 150 900 150 950
20Ơ 150 900 150 1000
225 150 900 150 1000
250 150 900 150 1050
300 150 950 150 110 0
350 150 1000 150 1150
375 150 1000 150 1200
400 150 1000 150 120 0

211
1 2 3 4 5
450 150 1050 150 1250
500 150 110 0 150 1300
525 150 110 0 150 1350
600 150 1150 150 1450
675 200 1350 150 1650
750 200 1400 150 1750
900 200 1500 150 1900
1050 200 1600 150 2050
120 0 200 1750 150 220 0
1350 250 1800 150 2400
1500 250 1900 150 2550
1650 250 2000 150 2700
1800 300 2050 200 2850
1950 300 220 0 200 3000
2 10 0 300 2300 200 3200
2250 300 2400 200 3350
2400 300 2500 200 3500
2700 300 2700 200 3800
3000 300 2950 200 4150
3600 300 3400 200 4800

9.8. L Ớ P LÓ T Đ Á Y Ố NG

Một đường ống sẽ chịu tốt hơn dưới tác dụng của lực khi dưới đáy hố móng sẽ được
chuẩn bị sao cho phần bên dưới của đường ống tiếp xúc với tất cả các điểm dưới đáy hố
móng. Sự lựa chọn vật liệu làm nền cũng giữ vai trò không kém quan trọng. Hơn nữa, khi
có sự gia tăng tiếp xúc với nền ở hai bên thành ống cho phép phân phối lực truyền được
đều đặn hơn. Khả năng chịu lực của >ng càng tăng khi nền hố m óng được đầm nện tốt.

9.9. PH Ư Ơ NG PH Á P LẤP Đ Ấ T LÊN ĐƯỜ NG Ố N G

Thông thường thi công lấp hố móng sau khi lắp đường ống được thực hiện từng lớp
dày 300m m. và mỗi lớp sẽ được đầm chặt theo đúng quy phạm. Trong trường hợp đường
ống xây dựng bên ngoài đường, có thể một vài đoạn ống được lấp đất m à không cần đầm
nện. Với các đường ống có đường kính nhỏ hơn 900m m , sẽ lấp lớp dày 300m m phía trôn
trần ống bàng vật liệu hạt nhỏ. Từ cao trình này trở lên, có thể tận dụng vật liệu tại chỗ
có thể đầm nén được trù loại đất có quá nhiều chất hữu cơ. Với các đường ống có đường
kính lớn hơn hoậc bằng 900m m sẽ lấp bằng vật liệu hạt nhỏ cho đến cao độ bằng nửa
đường kính đường ống, sau đó là các vật liệu như trong trường hợp trên. Kích thước vật
liệu hạt nhỏ biến thiên từ 0 đến lOmm hay từ 0 đến 2 0 mm.

212
BÀI TẬP

Bài 1. M ột đường ống bằng bê tông cốt thép có đường kính trong d = ổOOmm, được
đật trong m ột hố m óng như hình vẽ. Phía trên ống phủ bằng m ột lớp cát và sỏi có khối
lượng riêng là 1900 k g / m \ Xác định lực tác dụng lẽn đường ống (N/m). Chọn một loại
nen đật ống, chọn loại ống.

Ỏng được xây từng đoạn.

Loại nền đặt ống B có L f = 1,9 (bảng 9.7).

Đ á p sế: 67424 N/m

Bài 2. M ột đường ống m ểm có đường kính ngoài d , x = 9 lOmm đặt trong một hố
móng có chiều rộng 1350mm, được lấp bới một lớp cát sỏi dày 365cm c ó khối lượng
: iêng là 1900 kg/rrv. Xác định lực tác dụng lên ống (N /m ). Tinh trạng hố móng?

Đ áp số: Theo M arston 41216 N/m;


tính từ tái do khối đất đắp ngay bên trên 61909 N/m.
H ố móng quá hẹp.

213
Bài 3. Một đường ống bê tông có đường kính trong 1200mm, được đặt vào đất như
hình vẽ, sau đó sẽ được lấp lại bởi m ột lớp đất dày 975cm. Đất có khối lượng riêng
2 0 0 0 k g /m \ Xác định lực lác dụng lên ống (N/m).

Đ á p số: 39175. N/m


Bài 4. M ột đường ống bê tông cốt thép có đường kính trong 1200 mm, đặt trong một
hô' m óng như hình vẽ sau. Cho biết giá trị rsd = -0,3- Xác định lực tác dụng lên ốEg khi
có đất đắp có khối lượng riêng 2000 kg/m 3 bên trên.

Đ á p số: 252941 N/m.


B ài 5. Một dường ống bê tông cốt thép có đường kính trong 600m m có trầr cống
cách mặt đường 91cm. Tính tải trọng động đường ống có thể chịu được.
Đ áp số: 13535 N/m
Bài 6 . M ột đường ống bê tổng cốt thép có đường kính trong 600rnm có trầr cống
cách mặt đường sắt 90cm. Tính tải trọng động đường ống có thể chịu được.
Đ á p sô: 8 367 9,ì N/rn

214
Phụ lục 1

CH UYỂN ĐỔI HÊ T H Ố N G ĐƠ N VỊ us VÀ SI

Chiéu dàì
Hệ thống us Tương đương
] foot = 12 inches(in) I inch =2,54 001
1 yard = 3 feet 1 foot = 0,3045 m
1 mile = 5280 feet 1 mile = 1,609 km
] mile hải Ịý = 1,1516 mile I m il e h ả i lý = 1,853 km
1 arce - diện tích hình vuông có canh 11208,71 ft
Diện tích
Hệ thôììíỉ Ỉ/S Tươnq đươnạ
1 ft2 = )44 square ìnches 1 sq inch = 6,45 cm 2
I square yard - 9 ft2 1 sq foot = 0,0929 m 2
1 arce = 43560 ft2 1 sq yard = 0,836 m 2
ỉ sq mile = 640 arces 1 sq mile - 2,59 km 2
1 arce = 0,4 ha
Thẻ lích
Hệ thong us ĩ ương đương
1 fr' nước lại 39,1°F = 62,425 lbs 1 inch* = 16,387 cm'
1 ft - 1728 in' 1 ft3 = 0,0283 m 3
= 7,480519 U Sgalỉons 1 ycf = 0,765 m 3
1 yard- = 2 7 ft' 1 u s liquid gallon = 3,785 litre
Khôi lượng & trọng lượng
Dơn vị IIS Tươn %đương
1 lb = 1 6 ounces 1 ounce = 28,35 grams
1 ton = 2000 lbs 1 Ib = 0,4536 kg
Ị Ib = 4,448 N
Ị kip - 4,448 kN
i kip/íi = 14,594 kN/m
1 lbs nước ở 39,1°F = 27,681217 in 1

Ap suất
Dơn vị us
1 fcel nước tại 39,1°F = 62,425 psf (pounds per square foot)
= 0,4335 pound per square inch
= 0,0295 atmospherc
1 pound nước tiê n 1 in2 = 2,3094 ft nước

215
1 m H20 = 9,81 kPa
1 Pa = 1 N/m 2
1 atm = 101,33kPa/m2
1 bar = 100kPa = 105 N/m 2
1 lb/in2 = 6,895 kPa (kN/m2)
1 lb/ft 2 = 47,88 Pa

Lưu lượng
Đơn vị ƯS Tương đương
1 gpm = 1 gallons / phút 1 cfs = 0,028317 mVs
1 cfs = 1 ft3/s 1 USgalon/phút = 6,31.10' 5 mVs
= 60 ft Vphút 1 milli ư s galon /ngày = 2,629 mVph
= 448,83 Ư.s gallon / phút
Nhiệt độ
Nhiệt độ đông đặc của nước = 32° Fahrenheit
= 0° Celsius
Nhiệt độ bốc hơi cùa nước =212° Fahrenheit
= 100° Celsius
0° Celsius = 32° Fahrenheit
1 đô Celsius = 1,8 độ Fahrenheit
1 độ Fahrenheit = 0,556 độ Celsius
Nhiệt độ tuyệt đối
°K = 273° + ° c
°R = 460° + °F

Nhiệt lượng
1 cal = 4,187 J (nhiệt lượng cần thiết để đưa 1 gam nước tăng 1°K).
1 Btu = 252 cai (nhiệt lượng cần thi ĩi để đưa 1 lb nước tăng 1°R).

216
Phụ lục 2

TÍNH THỦY L ự c DÒNG CHẢY


TRONG ỐNG TRÒN BẢNG Đ ồ THỊ

Phương trình cơ bản


Năm 1769, Chézy đã đề nghị một phương trình dựa trên thựcnghiệm, cho phéptính vận tốc
của dòng chảy đều (dòng chảy có biểu đồ phân bố vận tốc là giống nhau trong suốt chiểu dài
dòng chảy).

Phương trình Chézy như sau;

V = < W ÌỢ

trong đó:
V - vận tốc trung bình cùa dòng chảy;

Cc - hệ số Chézy;

Rh - bán kính thủy lực;

J - độ dốc thủy lực (J = i trong trường hợp chảy đểu).

Tính dòng chảy trong ống tròn bàng phương pháp dồ thị

Phương pháp M anning

Trên cơ sở lý thuyết của Manning, đồ thị sau đây được thiết lập để phục vụ cho tính toán thủy
lực dòng chảy vừa đầy trong ống đơn.
Ví dụ 1: Một đường ống bê tông cốt thép đường kính trong d = 600 mm (đường kính thực
610 mm) là 0,002 m/m. Xác định khả năng tải lưu lượng khi đường ống chảy đẩy dưới áp suất
10] ,3 kPa (áp suất khí quyển), biết rằng hệ số Mannmg của bê tông là n = 0,013.

Xác định vận tốc nước chảy trong ống.

Bài gidi:

Từ đồ thị, vẽ đường thẳng đi qua điểm trên trục biểu thị độ dốc có giá trị 0,002 và qua điểm
trên trục biểu thị hệ số nhám Manning có giá trị n = 0,013. Đường thẳng này sẽ cắt trục chuẩn
giữa đổ thi tại một điểm. Vẽ đường thẳng qua điểm này và điểm trên trục biểu thị đường kính
dường ống d(m). Kéo dài đường thẳng này sẽ cắt 2 trục biểu thị lưu lượng Q(mVs) và trục biểu
thị vận tốc V (m/s).
Ta có: Q = 0,3 rrr/s
và: V = i m/s
Chúng ta có thế kiểm tra kết quả này bằng cách sử dụng trực tiếp phương trình Manning.

217
40
800 -_ ị

30
600
500
20
400

300
Đường kính
110 d(cm)
200 9
ặ 5,0
7
6
h 5
100 -=
4
80

60
: 3 96*1
50 84-1
r 2
40 72 h

"ĩ" 1.0
20 1-0P 8
90 —

0.C01
0C008
0.C006
0.C005
0.C004

0,C003

0,(002

0.C001
0,(0008
- 0,2 0,(0006
0,C0005
0.C0004
O.C0003

4-L r 0.C0002

.ưu lượng
0.C0001
Q (m 3/s) O.COOOOÉ
0,01 O.COOOOÍ
0.C0000Í
ocoõoo*

6.0-3

Đ ổ thị tính clòm> chảy vừa dầy tron {Ị ốn ÍỊ theo M anning

Phương pháp Hazen-W illiam s

Trong khi đó, phương trình theo Hazen-Williams được sử dụng rộng rãi nhất tnng vường
hợp nghiên cứu dòng chảy trong đường ống có áp. Phương trình đó như sau:

218
V = 0,8 4 9 C HWR (h,'fi-J°'54

trong dó: Cj|W hệ số nhám theo Hazen-Williams.


Đồ thị sau đây giới thiệu cách giải theo Hazen-Williams tương ứng với trường hợp
C(ị\v - 130 (trường hợp gặp phổ biến trong thực tế).

0.03 — 0,03 0.8


0,04 — 0,04 0.25
0,05 — 0,05 0.9
0,06 — 0,06
-
1.0 0.3
0,08 — =- 0.08
0.1 - 0.1 u-
r
1.2 -
1.3-
0.2 0.2 ---- 0,4

(m /1 0 0 0 ) - =

70
7
! Ỉ 8
1 .8
- 3
150 ~z ="150
200 9
“ 200
- -
10
300 — 300
400 — — 400

D ồ ỉiìị ĩiỉìỉi iỉòn <s' -7/c/v có úp tronạ ôhạ ỉh t ' 0 Hazen -W i/li(im s (C m = ỈM ))

219
Ví dụ 2: Xác định áp suất tại B của đường ống A-B nằm ngang, chảy có áp. Đường ống có hệ
số Hazen-Williams là 130. Cho biết lưu lượng qua ổng là 200 //s, dòng chảy đi từ A đến B, áp
suất tại A là 300 kPa. Ông có chiều dài L = 2565 m, đường kính trong d = 350 mm (đường kính
thực 355 mm).

Bài giải:

Từ giản đồ Hazen-Williams (CHW = 130), ta có tổn thất là 10 kPa cho chiểu dài đường ống
100 m. Chúng ta có thể viết:
2565
H to t X10 = 256,5kPa
100
Do đó áp suất tại B sẽ là:
PB = PA - H toI = 3 0 0 - 2 5 6 , 5 = 4 3 , 5kPa

Ví dụ 3: Tìm áp suất tại B của đường ống trong ví dụ trên, trong trường hợp cao trình B thấp
hơn A là 25 m.
Bài giải:

Ta có:
PB = PA - H lot + y z A = 3 0 0 - 2 5 6 , 5 + 9 ,8 1 x 2 5 = 288,75kPa

Chú ý: Phương trình Bernoulli cho phép biểu thị nguyên lý bảo toàn năng lượng giữa 2 điểm
A và B. Sự sai biệt năng lượng (thế năng + áp năng + động năng) giữa 2 điểm A và B chính là
tổng các tổn thất khi chất lòng di chuyển từ A đến B:

Pa Pb
Z A +
ZB + = H
y 2 g y 2g

trong đó:

Hw - tổn thất (m);


z - tung độ tâm mặt cắt (m);
pA/y - cột nước do áp năng (m);
v?/ 2 g - cột nước do động năng (m).
Chú ý trong phương trình Bernoulli các số hạng thường biểu thị dưới dạng cột nước (m hay
bằng kPa). Phương trình Bernoulli tổng quát hơn phương trình của Hazen-Williams. Phương
trình theo Hazen-Willaiams sẽ được sử dụng khi sổ hạng chỉ sai biệt động năng giữa A và B là
bé, có thế bỏ qua.

Tính dòng chảy không đầy trong ống tròn bằng phương pháp đồ thị

Trong mạng lưới thoát nước mưa và nước bẩn, thông thường chế độ thủy lực trong ống là
chảy không áp (chảy không đầy ống).
Chúng ta có thể xác dịnh các điều kiện thủy lực trong đường ống tròn chảy khồng đầy nhỡ
vào các đường cong trong biểu đồ sau đây.

220
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2
1,0

0,9

0,8

0,7

0,6

0,5

0,4

0,3

0,2

0,1

0
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2

A/Api Q/Qp; V/Vp

Đ ồ th ị tin h d ò n g c h à y kh ô ìig đ â y tro n g ô n g trò n

Ví dụ 4: Trong một đường ống tròn đường kính d(m), chiều sâu nước chảy là 2d/3 có lưu
lượng là Q 2/3 = 0,3 m7s. Khi ống chảy với lưu lượng nhỏ nhất Q min= 0,09 mVs, vận tốc dòng
chay là Vmin= 0,6 m/s. Cho hệ số nhám Manning là 0,015, tính đường kính d, dộ dổc s cùa ống.

Bài giải:

Với lưu iượng Q 2/3 ta có:


h/d = 2/3
Từ quan hệ đường cong trong đồ thị ta có:

Q 21I/3
= 0,79
Q,

0,3
lừ dó: Q o - ^ = ------ = 0,38 mVs
p 0,79 0,79
(lưu lượng khi ống chảy đáy)
và ta có: Q mJ Q ọ= 0,09/0,38 = 0,24

với Q min/Qp= 0,24, tra từ dồ thị ta có:


hmin/d = 0.34

v m m /v p = ° - 82

lừ đó: V = 0,6/0,82 - 0,73 m/s (vận tốc khi chảv dầy ống)
Do: Q = 0,38 in 'h v à vp = 0,73 m/s ta c ó :

221
A = Qp/Vp = 0,52 m'

và: d= = 810m m

CÓ thể chọn một trong hai loại ống có đường kính 750mm hay 900 mm, đó là 2 loại ống được
sản xuất trong thị trường gần với đường kính lý thuyết. Giả sử ta chọn ống 750mm, tù đồ thị lưu
lượng lớn nhất sẽ là 0,38mVs, độ dốc s là 0,0015 và vận tốc là 0,86m/s. Với các yếu t5 mới này,
ta sẽ tính lại các điều kiện của dòng chảy hmin và vmin.
Ví dụ 5: Trong một đường ống tròn đường kính d(m), chiểu sâu nước chảy là 3d/4 có lưu
lượng là Q 3/4 = 0,14 mVs. Khi ống chảy với lưu lượng nhỏ nhất Qmin = 0,03 mVs, vận tốc dòng
chảy là Vmm = 0,6m/s. Cho hệ số nhám Manning là 0,015, tính đường kính d, độ dốc s và lưu
lượng lớn nhất của ống.

Bài giải:
Từ quan hệ đường cong trong đồ thị ta có:

Q<>.
^ = 0,915

Q(),75d _ 0,14 3.
từ đó: Q, r _ - = — _— = 0,153 m /s
0,915 0,915

(lưu lượng khi ống chảy đầy)


và: Qmin/Qp = 0,0 3 /0 ,1 5 3 = 0 ,2 0

VỚI Qmin/Qp = ° ’20’ tra từ đ° thị ta có: hmin/d = 0,31

với h m ,n/d = ° ’ 3 1 ta c ó : v m in /v p = ° ' 7 7

Ngoài ra với vmin = 0,6 m/s ta có:

vp = vmin/0,77 = 0,60/0,77 = 0,78 m/s (vận tốc khi chảy đầy ống)

Từ đó: A = Qp/vp = 0,153/0,78 = 0,20 m 2

và: d= = 500 ram

Tương tự như ví dụ trên, ta sẽ chọn đường ống có sản xuất gần nhất với đường kính đường
ống lý thuyết này và sẽ tính lại các điều kiện hmin và vmin.

222
Phụ lục 3

T ÍN H TH Ủ Y Lực D Ò N G C H ẢY ĐÊU T R O N G Ố N G T R Ò N
BẰN G PH Ư Ơ NG PHÁP TR A BẢ N G

F (h /D ) = - ^
vi
Bảng 3-1
D (m)
0,20 0,40 0,60 0,80
h/D F(h/D) co(h/D) F(h/D) (0(h/D) F(h/D) 0)(h/D) F(h/D) co(h/D)
0,99 0,0043 0,031 0,0274 0,125 0,0807 0,282 0,1738 0,502
0,98 0,0043 0.031 0,0274 0,125 0,0807 0,281 0,1739 0,500
0,97 00043 0,031 0,0273 0,125 0,0806 0,280 0,1735 0,498
0,96 0,0043 0,031 0,0272 0124 0,0802 0,279 0,1728 0,496
095 0,0043 0,031 0,0271 0,123 0,0798 0,277 0 1719 0,493
094 0,0042 0,031 0,0269 0,123 0,0793 0,276 0,1707 0,490
0,93 0,0042 0,030 0,0267 0,122 0,0786 0,274 0,1694 0,487
0.91 0,0041 0.030 0,0262 0,120 0,0772 0,270 0,1662 0.480
089 0,0040 0.030 0,0256 0,118 0,0755 0,266 0,1626 0.473
0.87 0.0039 0,029 0,0250 0 116 0,0736 0,261 0 1586 0,464
0,85 0,0038 0,028 0,0243 0 114 0.0716 0,256 0.1542 0,455
0.83 0,0037 0,028 0,0236 0,111 0.0694 0,251 0,1496 0,446
0.81 0,0036 0.027 0,0228 0,109 0,0672 0,245 0,1447 0,436
0,79 0,0035 0,027 0,0220 0,106 0.0648 0,240 0,13% 0,426
0,77 0,0033 0,026 0,0212 0,104 0,0624 0,234 0,1343 0.415
0,75 0,0032 0,025 0,0203 0.101 0,0599 0,227 0 1289 0,404
0,73 0X031 0,025 0,0194 0,098 0,0573 0,221 0,1234 0,393
0,71 0,0029 0,024 0,0186 0,095 0,0547 0.215 0,1179 0,382
0,69 0,0028 0.023 0,0177 0,092 0.0521 0,208 0,1123 0,370
0,67 0,0026 0.022 0,0168 0,089 0,0495 0.201 0,1067 0,358
065 0,0025 0.022 0,0159 0,086 0,0469 0 195 0,1010 0,346
0,63 0.0024 0 021 0,0150 0,083 0,0443 0 188 0,0954 0,334
0,61 0X022 0.020 0,0142 0.080 0,0417 0,181 0,0899 0,321
0,59 0X021 0,019 0,0133 0,077 0.0392 0*174 0,0844 0,309
0,57 0,0020 0 018 0,0124 0.074 0,0367 0,166 0,0789 0,296
0.55 0,0018 0,018 0,0116 0.071 0.0342 0,159 0,0736 0,283
0,53 0,C017 0 017 0,0108 0.068 0,0318 0,152 0,0684 0,271
0,51 0,0016 0,016 0,0100 0,064 0,0294 0.145 0.0633 0,258
0.49 0,0014 0.015 0,0092 0.061 0.0271 0,138 0,0583 0,245
0.47 0,0013 0.0Ỉ5 0,0084 0,058 0.0248 0,131 0,0535 0,232
0.45 0 0012 0,014 0,0077 0,055 0,0227 0.123 0,0489 0 219
0.43 0,0011 0.013 0,0070 0.052 0.0206 0,116 0,0444 0,207
0,41 0.0*010 0.012 0,0063 0.049 0,0186 0.109 0,0401 0,194
0 39 0,0009 0 011 0,0057 0.045 0,0167 0,102 0,0360 0,181
0,37 0,0008 0,011 0,0051 0.042 0 0 Ỉ4 9 0.095 0,0321 0,169
0.35 0.0*007 0.010 0,0045 0,039 0.0132 0.088 0,0284 0,157
0.33 0,0006 0.009 0,0039 0.036 0.0116 0 081 0,0249 0 145
CUI 0,0005 0.008 0.0034 0.033 0.0101 0,075 0,0217 0,133

223
Bảng 3-1 (tt)
D(m)
1,00 1,20 1,50 1, 30 2,00
h/D F(h/D) co(h/D) F(h/D) co(h/D) F(h/D) Cừ(h/D) F(h/D) 0)(h/D) F(h/D) 0)(h/D)
0,99 0,3151 0,784 0,5124 1,129 0,9290 1,764 1,5106 2,540 2,0007 3,136
0,98 0,3153 0,782 0,5127 1 126 0,9296 1759 1,5116 2,533 2,0019 3,127
0,97 0,3146 0,779 0,5116 1,121 0,9275 1/752 1,5083 2,522 1,9976 3,114
0,96 0,3133 0,775 0,5095 1,116 0,9238 1,743 1,5022 2,511 1,9895 3,099
0,95 0,3116 0,771 0,5067 1,110 0,9187 1,734 1,4939 2,497 1 9786 3,083
0,94 0,3095 0,766 0,5033 1 103 0,9125 1,724 1,4838 2,482 1,9652 3,065
0,93 0,3071 0,761 0,4993 1,096 0,9054 1*713 1,4722 2,466 1,9498 3,045
0,91 0,3014 0,750 0,4901 1,081 0,8887 1,688 1,4451 2,431 1,9138 3,002
0,89 0,2948 0,738 0,4794 1,063 0,8693 1,661 1,4136 2,392 1,8721 2,954
0,87 0,2875 0,725 0,4676 1,045 0,8477 1 632 1,3785 2,350 1,8257 2,902
0,85 0,2796 0,712 0,4547 1 025 0,8244 1,601 1,3405 2,305 1,7754 2,846
0,83 0,2712 0,697 0,4409 1,003 07995 1,568 1,3000 2,258 1.7217 2,787
0,81 0,2623 0,681 0,4265 0,981 0,7733 1,533 1,2574 2,208 1,6653 2,726
0,79 0,2530 0,665 0,4115 0,958 0,7460 1,497 1,2131 2,156 1 6067 2,662
0,77 0,2435 0,649 0,3960 0,934 0,7179 1,460 1,1674 2,103 1,5462 2,596
0,75 0,2337 0,632 0,3801 0,910 0,6891 1,422 1,1206 2,047 1.4842 2 527
0,73 0,2238 0,614 0,3639 0,885 0,6598 1,382 1,0730 1 990 1,4210 2,457
0,71 0,2137 0,596 0,3475 0.859 0,6301 1,342 1,0247 1,932 1,3571 2,385
0,69 0,2036 0,578 0,3310 0,832 0,6002 1 301 0,9760 1.873 1,2926 2,312
0,67 0,1934 0,559 0,3144 0,805 0,5701 1,259 0,9271 1,812 1,2278 2,237
0,65 0,1832 0,540 0,2979 0,778 0.5401 1,216 0,8782 1,751 1,1631 2,162
0,63 0,1730 0,521 0,2813 0,751 0,5101 1,173 0,8295 1,689 1,0986 2,085
0.61 0,1629 0,502 0.2649 0,723 0,4804 1,129 0,7812 1,626 1,0346 2,007
0,59 0,1530 0,482 0,2487 0,694 0,4510 1,085 0,7333 1,562 0,9712 1,929
0,57 0.1431 0,462 0,2327 0,666 0,4220 1,041 0,6862 1,498 0,9088 1,850
0,55 0,1335 0,443 0,2170 0,637 0,3935 0,996 0,6398 1,434 0,8474 1,770
0,53 0.1240 0,423 0,2016 0,609 0,3655 0,951 0,5944 1 369 0,7872 K691
0,51 0,1147 0,403 0,1866 0,580 0,3383 0,906 0,5501 1,305 0,7285 1,611
0,49 0,1057 0,383 0,1719 0 551 0,3117 0,861 0,5069 1,240 0,6714 1,531
0.47 0,0970 0.363 0,1577 0,522 0,2860 0,816 0,4651 1,175 0.6160 1,451
0,45 0,0886 0,343 0,1440 0,494 0,2611 0,771 0,4246 1,111 0,5624 1 371
0,43 0,0805 0,323 0,1308 0,465 0,2372 0,727 0,3857 1,046 0,5108 1,292
0.41 0,0727 0,303 0,1182 0,437 0,2Ỉ42 0,682 0,3484 0,982 0,4614 1,213
0,39 0,0652 0,284 0,1061 0,408 0,1923 0,638 0,3127 0.919 0,4142 1,134
0,37 0,0582 0.264 0,0946 0,380 0,1715 0,594 0,2788 0,856 0,3693 1,057
0,35 0,0515 0,245 0,0837 0,353 0,1517 0,551 0,2467 0,794 0,3268 0,980
0,33 0,0452 0,226 0,0734 0,325 0,133 ỉ 0,509 0,2165 0.732 0,2867 0,904
0,31 0,0393 0,207 0,0638 0,299 0,1158 0,467 0,1882 0,672 0,2493 0,830
Ghi chú: D (m) - đường kính hình tròn. Q (mVs) - lưu lượng.
h (m) - chiều sâu nước. i - độ dốc đáy ống.
n - hệ số nhám.

224
TÍNH THỦY L ự c DÒNG CHẢY ĐỂU t r o n g Ố n g v u ô n g
BẰ N G PH Ư Ơ NG PH Á P TR A BẢN G

F(h /D ) - - Ậ
vi
Bảng 3-2
B(m)
1.6 1,8 2.0 2,2 2,4
h/B F(h/B) Cĩ(h/B) F(h/B) m(h/B) F(h/B) tơ(h/B) F(h/B) tu(h/B) F(h/B) m(h/B)
] .00 1,684 2,56 2,305 2,88 3,053 4,00 3,936 4,84 4,964 5,76
0.99 1,663 2,53 2,277 2,85 3,015 3,96 3,888 4,79 4,903 5,70
0.98 1,642 2,51 2,249 2,82 2.978 3,92 3,840 4,74 4,843 5,64
0.97 1,622 2,48 2,220 2,79 2,941 3,88 3,792 4,69 4,782 5,59
0.96 1,601 2,46 2,192 2,76 2,904 3,84 3,744 4,65 4,722 5,53
0,95 1,581 2,43 2,164 2,74 2,867 3,80 3,696 4,60 4,661 5,47
0.94 1.561 2,41 2,136 2,71 2,829 3,76 3,648 4,55 4,601 5,41
0.93 1,540 2,38 2,108 2,68 2,792 3/72 3,600 4,50 4,541 5,36
0.92 1,520 2.36 2,080 2,65 2,755 3,68 3,553 4,45 4,481 5,30
0,01 1,499 2,33 2,053 2,62 2,718 3,64 3,505 4,40 4.420 5,24
0.90 1,479 2.30 2,025 2,59 2,682 3,60 3,457 4,36 4.360 5,18
0.89 1,459 2,28 1,997 2,56 2,645 3,56 3,410 4,31 4,300 5,13
0,88 1.438 2,25 1,969 2,53 2,608 3,52 3,362 4,26 4,241 5,07
0,87 1,418 2,23 1,941 2,51 2,571 3,48 3,315 4,21 4,181 5,01
0,86 1.398 2.20 1,914 2,48 2,534 3,44 3,268 4,16 4,121 4,95
0,85 1,378 2,18 1,886 2,45 2,498 3,40 3,220 4,11 4,061 4,90
0,84 1.357 2.15 1,858 2.42 2,461 3.36 3.173 4,07 4,002 4,84
0,83 1,337 2.12 1,831 2.39 2,425 3,32 3,126 4,02 3,943 4,78
0,82 1.317 2.10 1,803 2.36 2,388 3,28 3,079 3,97 3,883 4,72
0.81 1.297 2.07 1,776 2,33 2,352 3,24 3,032 3,92 3,824 4,67
0,80 1.277 2.05 1,748 2,30 2,315 3,20 2,985 3,87 3,765 4,61
0.79 1,257 2.02 1.721 2,28 2,279 3,16 2,938 3,82 3,706 4,55
0,7S 1.237 2.00 1,693 2,25 2,243 3,12 2.892 3,78 3,647 4,49
0,77 1.217 1.97 1,666 2,22 2,206 3,08 2,845 3,73 3,588 4,44
0.76 1.197 1.95 1.639 2,19 2,170 3,04 2,798 3,68 3,529 4,38
0,75 1.177 1.92 1,611 2,16 2,134 3,00 2,752 3,63 3,470 4,32

(ỉhi chú: B(m) - cạnh hình vuông. Q(m Vs) - ỉưu ỉượng.
h (m) - chiều sâu nước. i - độ dốc đáy ống.
n - hê số nhám.

225
Phụ lục 4

HỆ SỐ PH Â N BỐ LƯU LƯỢNG NƯỚC SIN H H O Ạ T


VÀ XÍ N G H IỆ P C Ô N G N G H IỆ P (K,) T H E O G IỜ T R O N G N G À Y
(% lưu lượng ngày hoặc ca)

Bảng 4.1. Khu vực dân cư

Giờ ^h-max
ki 1.25 1,30 1,35 1,5 1,7 2,0 2,5
0-1 3,23 3,20 3,00 1,50 1,00 0,75 0,60
1-2 3,25 3,10 3,20 1,50 1,00 0,75 0.60
2-3 3,30 3,20 2,50 1,50 1,00 1,00 1,20
3-4 3,32 3,20 2,60 1,50 1,00 1,00 2,00
4-5 3.25 3,20 3,50 2,50 2,00 3,00 3,50
5-6 3,40 3,40 4,10 ->,50 3,00 5,50 3,50
6-7 3,85 3,80 4.50 4.50 5.00 5.50 4.50
7-8 4,45 4,60 4,90 5,50 6,50 5,50 10,20
8-9 5,20 5,40 4,90 6,50 6,25 3,50 8,80
9-10 5,05 5,00 5,60 6,25 5.50 3,50 6,50
10-11 4,85 4,80 4,90 6.25 4,50 6,00 4,10
11-12 4,60 4,60 4,70 6,25 5,50 8,50 4,10
12-13 4,60 4,50 4,40 5,00 7,00 8,50 3,50
13-14 4,55 4.40 4.10 5,00 7.00 6.00 3.50
14-15 4,75 4.60 4,10 5,50 5,50 5,00 2,00
15-16 4,70 4,60 4,40 6,00 4.50 5,00 6,20
16-17 4,65 4,40 4,30 6,00 5,00 3,50 10,40
17-18 4,35 4,30 4.10 5.50 6,50 3,50 9,40
18-19 4,40 4,40 4,50 5,00 6,50 6,00 7,30
19-20 4.30 4,50 4,50 4,50 5,00 6.00 3,80
20-21 4,30 4.50 4,50 4,00 4,50 6,00 1,70
21-22 4,20 4,80 4,80 3,00 3,00 3.00 1,10
22-23 3,75 3,80 4,60 2,00 2.00 2,00 0,80
23-24 3,70 3,70 3,30 1,25 1,25 1,00 0,70
Tổng (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Ghi chú: Kh_max

226
Bảng 4.2. Khu vực khác

Bệnh viện,
Tiệm tắm giặt Nhà ăn Tiêm ăn Trường học,
Giờ khách sạn Nhà trẻ
ký túc xá

L/ì
K = 2,5

II
K= 1 K = 3,0
0-1 0.00 0.00 0,20 4,50 0,00 0,15
1-2 0,00 0,00 0,20 4,50 0,00 0,15
2-3 0,00 0,00 0,20 3,80 0,00 0,15
3-4 0,00 0,00 0,20 3,60 0,00 0,15
4-5 0.00 0,00 0,50 3,60 0,00 0,15
5-6 0,00 0,00 0,50 3,70 0,00 0.25
6-7 0,00 12,00 3,00 4,00 5,00 0,30
7-8 0,00 3,00 5,00 4,00 3.00 23,50
8-9 6,25 1,00 8,00 3,00 15,00 6,80
9-10 6.25 18,00 10,00 4,90 5,50 4,60
10-11 6,25 18,00 6,00 4,60 3,40 3,60
11-12 6,25 2,00 10,00 4,00 6,40 2,00
12-13 6.25 1,00 10,00 4.00 15,00 3.00
13-14 6,25 2,50 6,00 4,80 8,10 6.25
14 15 6.25 2.50 5,00 4,80 5,60 6,25
15 16 6,25 4.00 8?50 4,00 4,00 3,00
16-17 6,25 4,00 5,50 4.50 4,00 4,00
17-18 6.25 6,00 5,00 4,00 15,00 3,60
18-19 6,25 3,00 5,00 4,90 3,00 3,30
19-20 6.25 6,00 5,00 4,20 2,00 5,00
20-21 6,25 7,00 2,00 4,10 2,00 2,60
21-22 6,25 10,00 0,70 4,10 3,00 18,60
22-23 6.25 0,00 3,00 4,30 0,00 1,60
23-24 6,25 0.00 0,50 4,10 0,00 1,00

T ổ n g (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

227
Bảng 4.3. Xí nghiệp công nghiệp
(% tống lun lượng trong mỗi ca 8 giờ)

Giờ Nước ỉạnh Nước nóng


0-1 12.5 12,5
1-2 6,25 8,12
2-3 6.25 8.12
3-4 6,25 8,12
4-5 18,75 15,65
5-6 37,5 31.25
6-7 6,25 8,12
7-8 6,25 8,12
Tổng (%) ỉ 00.0 100.0

Bảng 4.4. Tiêu chuấn nước tưới, rửa đường

Tiêu chuẩn chcnnột


Mục đích dùng nước và cách tưới, rửa Đơn vị
lán tưới (//rrr)
- Rứa mặt dường, quáng trường đã hoàn thiện bằng cơ giới. í lần rửa 1,5-2,5
- Tưới mạt đường, quáng trường dã hoàn thiện bằng cơ giới. ỉ lần tưới 0,4-0,3
- Tưới vỉa hề, mãt đường hoàn thiện bằng thủ công. I lần tưới 0,4-0,5
- Tưới cáy xanh đỏ íhị. Ị lán tưới 3-4
- Tưới thám cỏ, bổn hoa. 1 lần tưới 4-6
- Tưới cày trong vườn ươm các loại. 1 ngày 6

Bảng 4.5. Tiêu chuẩn nước dùng chữa cháy và sô đám cháv đồng thời
trong các khu dân cư

Lưu lượng nước cho một dám cháy (//s)


Dân số Số dám
Nhà 2 tầng trở xuống VỚI Nhà hỗn hợp các Nhà 3 tầng trở lên
(nghìn cháy đồng
bậc chịu ỉửa tầng không phụ không phu thuộc
người) thời
i'Ả
\ I.II v à l i r IV và V thuộc bậc chịu lửa bậc chịu lửa
.

Đến 5 V 1 5 5 10 10
Đến 10 10 10 15 15
n ;
Đến 25 ì) 2 10 10 15 15
Đến 50 2 15 20 20 25
Đến 100 2 20 20 30 35
Đến 200 3 20 30 40
Đến 300 3 40 55
Đến 400 3 50 70
Đến 500 3 60 80

228
Phụ lục 5

Hình PL5.Ỉ: Kết cấu điển hình đủi nước dạng trụ

229
Mặt đường

Hình PL5.2: Kết cấu điển hình cống thu nước

230
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1] Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. G iáo trình C ấp thoát nước. NXB Xây dựng.

[2] PGS. TS Hoàng Huệ, KS. Phan Đình Bưởi. M ạng lưới thoát nước. NXB Xây dựng.

[3] Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, ứng Quốc Dũng, Nguyễn Vãn Tín. Cấp
thoát nước. NXB Khoa hoc và kỹ thuât.
■ V I

[4] Michcl BOLDUC. Drainưqe eĩ Aìimenĩưtìoìi en eưu ựoĩuhle des bủtiments. Les
éditions Le Griffon tTargile.

[57 Francois G. Brìere. Disĩribỉiĩỉon eỉ coỉlecĩe des eaux. Éditions de rÉ cole


Polytcchnique de Montréal.

[6 ] Les eaux ỉisées CÍUỈÌS les aqqìom ém tions arbaìries ou rurales. Le traitement.
Gom clla ct Guerree. Editions Eyrolles.

[7] TS. Lỏ Đình Hổng. Hướỉììị dần sử dụng Chương trình E P A N E T . Bộ môn KTTNN,
Khoa Kinh tế xây dựng, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.

[8 ] E .w . STEEL and Tcrence J. M cHGEE. Mc. Graw-Hill. Waíer Suppỉy and


Sexveraye. Book Company.

[0 ] Moderìì Se\ver Desiạn. American lron and Steel lnstitutc.

[ 10] Guerrin A. Dunoci. Traité de bé ton arrììé. Paris (1968).

[ỉ 1J Tran Đức Hạ. x ử lý nước thãi sinh ìioựt quy m ô nhơ vù vừư. NXB K hoa học và
kỹ th u ật.

[12J Bộ Xây dựng. Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước írotiíỊ nhù và côm> trình. NXB
Xây dựng. Hà Nội 2000.

'\

231
MỤC LỤC

Lời nói đầu 3

C hương 1. Nhu cầu dùng nước và nguồn nước


1.1. Giới thiệu 5
1.2. Sơ đồ hệ thống cấp nước 6
1.3. Ư ớc lượng dân số và thời gian khai thác công trình 7
1.4. Nhu cầu dùng nước 9
1.5. Nguồn nước 15
Bài tập 21
C hương 2. C ông trình thu nước
2.1. Giới thiệu 23
2.2. Công trình thu nước ngầm 23
2.3. Công trình thu nước mặt 29
2.4. Tính toán một số hạng mục công trình 34
Bài tập 36
C hương 3. T hiết bị và công trình phổ biến trong hệ thốn g cấp nước
3.1. Giới thiệu 37
3.2. Các thiết bị và công trình phổ biến 37
3.3. Thông số chính trong hệ thống cấp nước 44
Bùi tập 45
C hương 4. Hệ thống cấp nước cho khu vực
4.1. Giới thiệu 47
4.2. Yêu cầu đối với mạng lưới 49
4.3. Các bước thiết k ế m ạng lưới phân phối nước 50
4.4. Nội dung tính toán mạng lưới 51
4.5. Tính thủy lực mạng lưới đường ống hở 60
4.6. Tính thủy lực mạng lưới vòng bằng phương pháp Hardy Cross 63
4.7. Tính thủy lực mạng lưới vòng bằng phương pháp m a trận 71
4.8. Phân tích sự làm việc hệ thống cấp nước 76
4.9. Phân tích hệ thống cấp nước với mô hình Epanet 79
Bùi tập 90
C hương 5. Hệ thống cấp nước bên trong
5.1. Giới thiệu 100
5.2. Cấu tạo hệ thống cấp nước bên trong 100
5.3. Bố trí đường ống cấp nước bên trong 107
5.4. Thiết k ế hệ thống cấp nước bên trong 108
5.5. Hệ thống cấp nước chữa cháy 118
Bài tập 124

232
Chiươiụg 6. Hệ thống thoát nước bén trong
(6 . íGiới thiệu 125
(5.2. Phân loại hệ thống thoát nước bên trong 125
(5.3. Hệ thống thoát nước sinh hoạt 125
(5.4. Hộ thống thoát nước mưa 135
(5.5. Cống thoát nước bên ngoài công trình 140
tBìtiuập 144
Chiươnig 7. Công trình xử lý nước thải sinh hoat quy m ô vừa và nhỏ
'7.1. Giới thiệu 145
7.2. Các phương pháp xử lý nước thải 145
'7.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí 148
7.4. Bể vệ sinh tự hoại 149
Chiươnig 8. Hệ thống thoát nước cho khu vực
<8.1. Giới thiệu 155
Í8.2. Mưa và dòng chảy trong môi trường đô thị 156
'8.3. Thủy đồ 168
Í8.4. Thiết lập phương pháp thích hợp 171
<8.5. Phương pháp cường độ giới hạn 176
<8 .6 . Phân tích hệ thống thoát nước mưa với mô hình SVVMM 181
í8 .7. Biện pháp giảm lưu lượng dòng chảy 187
iBùi itụp 193
Chiươnig 9. Lực tác dụng lẻn đường ong chồn trong đất
(9 .1. Giới thiệu 195
'9.2. Lực tác dụng lên đường ống trong hô móng hẹp 197
a) . L ự c tác dụng lên đường ống trong hố móng rộng 200
‘9.4. Lực tác dụng lên đường ống do tái trọng động tập trung 203
(9 .'i Lực tác dụng lên đường ông do tái trọng phân phối đểu và đối xứng 209
•9/). Lực tổng hợp tác dụng lên đường ông 209
‘9.7. Kích thước tối thiểu mãt cắt ngang hô móng 210
‘9.H. Lớp lót đáy ống 212
‘9.0. Phương pháp lấp đất lên đường ống 212
íBui Hạp 213
Phiu lụic 1. Chuvển đổi hệ thống đơn vị u s và SI 215
Phiụ lụ<c 2. Tính thủy lực dòng chảy trong ống tròn bằng đổ thị 217
Phiụ |Ụ(C 3. Tính thủy lực dòng chảy đều trong ống tròn bằng phương pháp tra bảng 223
Phiu ||Ị(C 4. Hé s ố phân bố lưu lượng nước sinh hoat và xí nghiệp công nghiệp (kj)
theo giờ trong ngày 226
Phiụ Iịhc 5. 229
Tàii liệui th a m k h á o 231

233

You might also like