Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

MỤC TIÊU

◉ Trình bày được các đặc điểm về cấu tạo và chức


năng của hệ máu, dịch cơ thể.
Giải phẫu – Sinh lý ◉ Mô tả được đặc điểm các thành phần của hệ máu:
Máu & Các dịch cơ thể Hồng cầu, Bạch cầu và Tiểu cầu.
◉ Tóm tắt được quá trình điều hòa hoạt động chức
năng các thành phần của hệ máu, dịch cơ thể.
◉ Liên hệ được giữa đặc điểm cấu tạo và vai trò chức
ThS. Từ Minh Thành năng của hệ máu, dịch cơ thể

Sinh lý học máu


◉ Nghiên cứu chức năng của máu,
các cơ chế hoạt động và điều
hòa những chức năng đó.
Máu là một chất dịch lưu
◉ Những xét nghiệm về máu
thông khắp cơ thể giúp duy trì
thường được dùng.
hằng định nội môi, là điều
kiện hoạt động của tế bào

3 4

Tính chất của máu

◉ Mô liên kết đặc biệt.


◉ Gồm: chất cơ bản (huyết tương: 54%) và
1. phần tế bào (huyết cầu: 46%).
Đặc tính và chức năng máu ◉ Lớp bạch cầu và tiểu cầu rất mỏng.
→ CLS: hematocrit (tỷ lệ % giữa khối lượng
hồng cầu và máu toàn phần).
◉ Tỷ lệ huyết cầu tăng: mất nhiều nước (nôn
ói, tiêu chảy); giảm: thiếu máu.

5 6
Tính chất của máu Tính chất của máu

◉ Máu động mạch: màu đỏ tươi (đủ oxy), trừ ĐM phổi ◉ Áp suất thẩm thấu: 7,5 atmosphere, do muối NaCl
◉ Máu tĩnh mạch: màu đỏ sẫm, trừ TM phổi (phần lớn) và protein hòa tan (phần rất nhỏ) →
(Máu ĐM phổi = máu TM và máu TM phổi = máu ĐM quyết định sự phân phối nước trong cơ thể.
của đại tuần hoàn) ◉ pH = 7,39 → kiềm yếu.
◉ Tỷ trọng máu phụ thuộc nồng độ protein và huyết ◉ Khối lượng máu: 7-9% tổng trọng lượng cơ thể.
cầu (1.050 – 1.060). ◉ Người trưởng thành: 65-75ml máu/kg.
◉ Độ nhớt máu so với nước: 3,8/1 – 4,5/1, phụ thuộc
nồng độ protein và số lượng huyết cầu.

7 8

Chức năng chung của máu Chức năng chung của máu

1. Hô hấp ◉ Hô hấp
2. Dinh dưỡng - Hemoglobin (HC) và các chất kiềm của huyết tương
3. Đào thải chuyên chở O2 và CO2.
4. Bảo vệ cơ thể ◉ Dinh dưỡng
5. Thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể - Máu vận chuyển các chất (glucose, acid amin, acid
béo, vitamin,...) → tế bào.
◉ Đào thải
- Lấy chất cặn bã của chuyển hóa tế bào → cơ quan
bài xuất (thận, phổi, tuyến mồ hôi,...)
9 10

Chức năng chung của máu Quá trình tạo máu

◉ Bảo vệ cơ thể ◉ Thời kỳ bào thai: lá thai giữa, gan, lách, hạch bạch
- BC: thực bào, khử độc, tiêu diệt VK → Hệ miễn dịch huyết, tủy xương.
lympho bào. ◉ Trưởng thành: tủy xương ( tủy đỏ)
◉ Thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể ◉ Nguồn gốc của tế bào máu: TB gốc đa năng (sinh sản
- Mang các hormon, O2 và CO2, các chất điện giải,... trong suốt cuộc đời)
điều hòa hoạt động nhóm TB, cơ quan. ◉ TB gốc:
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể nhanh chóng các phần ○ Phần nhỏ ở tủy xương: duy trì nguồn cung cấp TB
khác nhau trong cơ thể luôn có cùng nhiệt độ. gốc.
○ Phần lớn biệt hóa tạo TB đầu dòng.

11 12
Thành phần huyết tương

Huyết tương là dịch hỗn hợp phức tạp gồm:


◉ Protein, acid amin.
2. Sinh lý huyết tương ◉ Carbohydrate.
◉ Lipid.
◉ Muối.
◉ Hormon, các chất men.
◉ Các chất điện giải.
◉ Các kháng thể và các khí hòa tan.

13 14

Các chất điện giải Các chất điện giải

◉ Anion: Cl-, HCO3-, H2PO4-, HPO42-… ◉ Na+, Cl-: tạo áp suất thẩm thấu.
◉ Cation: Na+, K+, Ca2+, Mg2+… ◉ K+: tăng hưng phấn thần kinh cơ.
◉ Mỗi chất điện giải đều có vai trò riêng ◉ Ca2+:
o Cấu tạo xương, răng
o Đông máu
o Hưng phấn thần kinh cơ.
◉ pH máu phụ thuộc chủ yếu HCO3- và H+.

15 16

Protein huyết tương Chức năng protein huyết tương

◉ Tạo áp suất keo của máu


◉ Vận chuyển
◉ Albumin
◉ Bảo vệ cơ thể
◉ Globulin α
◉ Đông máu
◉ Globulin β
◉ Globulin γ.

17 18
Chức năng protein huyết tương Chức năng protein huyết tương

Tạo áp suất keo của máu Vận chuyển


◉ Nhờ albumin. ◉ Albumin: acid béo tự do, cholesterol, …
◉ Albumin tổng hợp từ gan. ◉ Globulin α, β: triglyceride, phospholipid, các
◉ Suy gan → giảm albumin → gây phù. hormone steroid.
◉ Albumin còn giảm do thiếu cung cấp. ◉ Ceruloplasmin: chuyên chở đồng, transferrin chuyên
chở sắt.

19 20

Chức năng protein huyết tương Chức năng lipid huyết tương

Bảo vệ cơ thể Vận chuyển


◉ Globulin tạo miễn dịch. ◉ Chylomicron
◉ IgG, IgM, IgA, IgD, IgE. ◉ α lipoprotein (HDL)
Đông máu ◉ Tiền β lipoprotein
◉ Các YTĐM I, II, V, VII, IX, X thuộc loại globulin và do ◉ β lipoprotein (LDL)
gan sản xuất.

21 22

Chức năng lipid huyết tương Carbohydrate huyết tương

Dinh dưỡng ◉ Hầu hết carbohydrate huyết tương ở dạng glucose tự


◉ Acid béo tự do là nguyên liệu để tổng hợp lipid do.
◉ Thể ceton là năng lượng cho tất cả tế bào (trừ tế bào ◉ Chức năng chủ yếu là dinh dưỡng.
thần kinh) khi nhịn đói. ◉ Bình thường nồng độ glucose máu lúc đói là 70 – 100
◉ Cholesterol là nguyên liệu tổng hợp hormone của mg/dL.
các tuyến thượng thận và sinh dục, thành phần mật.

23 24
Sản phẩm chuyển hóa tế bào Vitamin huyết tương

Các sản phẩm chuyển hóa của tế bào ◉ Trong huyết tương có hầu hết các loại vitamin cần
◉ Sản phẩm chuyển hóa của carbohydrate: acid lactic, cho nhu cầu cơ thể.
acid pyruvic, CO2. ◉ Nồng độ vitamin huyết tương phụ thuộc vào chế độ
◉ Sản phẩm chuyển hóa của lipid: các thể ceton. dinh dưỡng và nhu cầu cơ thể.
◉ Sản phẩm chuyển hóa của protein: Ure, creatinine,
acid uric, amoniac.

25 26

Sinh lý hồng cầu

◉ Hình thể, thành phần cấu tạo và số lượng HC


◉ Chức năng HC
3. ◉ Sự điều hòa sản xuất HC
Sinh lý hồng cầu
◉ Bảo quản HC để truyền máu

27 28

Hình thể hồng cầu Hình thể hồng cầu

◉ TB không nhân, hình dĩa, lõm 2 mặt. Hình dĩa lõm 2 mặt thích hợp khả năng vận chuyển khí:
◉ Đường kính: 7-8 µm. ◉ Tăng diện tích tiếp xúc (lên 30%, tổng: 3000 m2).
◉ Chiều dày: 1 µm (trung tâm), 2-3 µm (ngoại vi) ◉ Tăng tốc độ khuếch tán khí.
◉ Biến dạng dễ dàng khi qua mao mạch đường kính
rất nhỏ.

29 30
Thành phần cấu tạo hồng cầu Thành phần cấu tạo hồng cầu

Màng bán thấm bao quanh: ◉ Không thay đổi hình dạng khi đặt trong dung dịch
◉ Protein, lipid: không thấm qua. đẳng trương (NaCl 9‰).
◉ H+, OH-, HCO3-, 1 số anion hữu cơ: thấm dễ dàng.
◉ K+, Na+: thấm ít và chậm.
◉ Ca2+, Mg2+: không qua được.

31 32

Thành phần cấu tạo hồng cầu Thành phần cấu tạo hồng cầu

◉ Độ bền HC Màng HC cấu tạo gồm 3 lớp


o ↑ : sau cắt lách ◉ Lớp ngoài
o ↓ : vàng da tán huyết. ◉ Lớp giữa (lớp lipid)
◉ Thành phần HC: ◉ Lớp trong cùng
o H2O: 63,5% o Vitamin, acid folic
o Lipid: 1% o Protein + đường: 2%
o Hb: 32-34%

33 34

Thành phần cấu tạo hồng cầu Thành phần cấu tạo hồng cầu

Lớp ngoài Lớp lipid


◉ Glycoprotein, glycolipid, acid sialic, nhiều lỗ nhỏ. ◉ Phospholipid: 65%
◉ Số lỗ tăng (HC lưỡi liềm): tăng trao đổi chất, mất ◉ Cholesterol: 25%
nhiều năng lượng dễ vỡ. ◉ Glycolipid: 10%
◉ Acid sialic tích điện âm → HC không dính vào nhau. → Giữ hình dạng HC
◉ Bệnh lý cấu tạo màng/thuốc → mất điện tích âm →
HC dính vào nhau → thay đổi tốc độ lắng máu.

35 36
Thành phần cấu tạo hồng cầu Thành phần cấu tạo hồng cầu

Lớp trong cùng


◉ Sợi vi thể
◉ Ống vi thể
◉ Calmodulin điều hòa hoạt động các enzyme ở
màng
◉ Protein gắn Hb
◉ G6PD
◉ Carbonic anhydrase

37 38

Số lượng hồng cầu Số lượng hồng cầu

◉ Nam: 4 200 000 ± 210 000 /mm3 ◉ Phụ thuộc: tuổi, sự bài tiết erythropoietin.
◉ Nữ: 3 800 000 ± 160 000 /mm3 ◉ Lưu lượng máu giảmthiếu oxy mô tăng sản xuất
◉ Số lượng HC tăng: giảm lượng oxy chuyên chở đến HC tăng HCT (hematocrit).
mô, sống lâu vùng núi cao (phân áp oxy thấp), làm ◉ HCT bình thường:
việc nhiều, lao động nặng; bệnh lý: bệnh đa HC, ngạt, - Nam: 39-47%
mất nước nhiều, suy tim lâu dài. - Nữ: 35-43%
◉ Số lượng HC thấp: khi ngủ; bệnh lý: thiếu máu, xuất
huyết.

39 40

Chức năng hồng cầu Hô hấp

◉ Là chức năng chính của hồng cầu


1. Hô hấp
◉ Nhờ hemoglobin trong hồng cầu.
2. Miễn dịch
◉ Hb = 14 – 16 g/dL.
3. Cân bằng kiềm toan
4. Tạo áp lực keo

41 42
Hô hấp Hô hấp

Vận chuyển O2 và CO2 Các yếu tố ảnh hưởng ái lực của Hb và oxy
◉ Hb gắn với Oxy tạo thành HbO2
◉ Nhiệt độ tăng
◉ 1 phân tử Hb gắn 4 phân tử Oxy.
◉ pH giảm
o Hb + O2 Û HbO2 ◉ Chất 2,3-DPG (2,3-diphospho glycerat)
o HbO2 + O2 Û Hb(O2)2 ◉ Hợp chất phosphate thải ra lúc vận động
o Hb(O2)2 + O2 Û Hb(O2)3 ◉ Phân áp CO2 tăng
o Hb(O2)3 + O2 Û Hb(O2)4 Þ Hb giảm ái lực đối với O2
◉ 20% CO2 trong máu kết hợp với Hb tạo thành HbCO2.
o Hb + CO2 Û HbCO2
43 44

Hô hấp Hô hấp

Hb kết hợp CO Có 2 loại Hb: HbA và HbF


Hb + CO → HbCO ( Carboxy Hb ) ◉ Giai đoạn bào thai, HbF chiếm ưu thế.
- CO có ái lực đ/v Hb gấp 210 lần so với O2 → Ngộ độc ◉ Sau khi sinh, HbA dần thay thế HbF.
carbon monoxide : HbO2 + CO → HbCO + O2
- Nồng độ O2 cao có thể làm phân ly HbCO → thở hỗn
hợp khí 95% O2 & 5% CO2

45 46

Miễn dịch Chức năng khác

◉ Tạo thuận lợi cho thực bào. ◉ Điều hòa cân bằng kiềm toan của cơ thể:
◉ Các kháng nguyên của màng hồng cầu đặc trưng cho Giữ pH máu = 7,35 – 7,45.
các nhóm máu

◉ Tạo áp lực keo

47 48
Sự điều hòa sản xuất HC Sự điều hòa sản xuất HC

Nơi sản sinh hồng cầu


◉ Trong những tuần đầu tiên của phôi, hồng cầu được
sinh ra ở lá thai giữa.
◉ Từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 4: gan, lách, hạch
lympho là những cơ quan sản sinh hồng cầu.
◉ Sau khi sinh, hồng cầu được sản xuất từ tủy xương.
o < 5 tuổi: tủy của tất cả các xương.
o Sau 20 tuổi, chỉ có tủy các xương dẹt sinh hồng cầu.

49 50

Sự điều hòa sản xuất HC Nguyên liệu tạo HC

◉ Đời sống hồng cầu: 120 ngày. 1. B12


◉ Hồng cầu già được tiêu hủy chủ yếu tại lách và tủy 2. Acid folic
xương 3. Sắt
◉ Sau khi tiêu hủy HC 4. Erythropoietin
o Sắt được giữ lại và về tủy xương tạo HC mới
o Heme được thoái biến thành biliburin
◉ Mỗi ngày tủy xương sản xuất 0,5 – 1% lượng hồng cầu
trong cơ thể.

51 52

Nguyên liệu tạo HC Nguyên liệu tạo HC

B12 Acid folic


◉ Tham gia vào sự phân chia tế bào và trưởng thành ◉ Tham gia vào quá
của nhân. trình thành lập ADN.
◉ Hấp thu nhờ kết hợp với yếu tố nội tại tiết ra ở dạ ◉ Hấp thu chủ yếu ở
dày. hỗng tràng.
◉ Hấp thu ở đoạn cuối của hồi tràng.
◉ Thiếu B12: bệnh thiếu máu ác tính.

53 54
Nguyên liệu tạo HC Nguyên liệu tạo HC

Sắt Erythropoietin
◉ Thành phần quan trọng của Hb ◉ Do thận sản xuất.
◉ Hấp thu chủ yếu ở tá tràng ◉ Kích thích tủy
xương tạo hồng
cầu.

55 56

Hô hấp Bảo quản hồng cầu để truyền máu

◉ Thêm vào máu: Natri citrate (chất chống đông), muối


khoáng, đường glucose, chất diệt khuẩn.
◉ Nhiệt độ bảo quản: 4-6 oC.
◉ Thời gian sử dụng: khoảng 1 tháng
◉ Máu để lâu: huyết cầu tiêu thụ glucose tạo acid lactic
→ pH acid; K+ trong HC thoát ra → HC bị vỡ.

57 58

Tóm tắt

◉ HC có cấu trúc màng bán thấm, không nhân, từ tiền


nguyên hồng cầu ở tủy xương.
◉ Sản xuất HC phụ thuộc vào [oxy/máu], điều hòa bởi
4. Sinh lý bạch cầu
Erythropoietin.
◉ Các chất cần thiết cho sự thành lập HC: Fe, acid folic,
vitamin B12
◉ CN chính của HC là vận chuyển khí (O2 – Fe, CO2 –
globin).
◉ Ái lực Hb – O2 chịu ảnh hưởng của pH, PaCO2, To, DPG
59 60
Sinh lý bạch cầu Chức năng bạch cầu

◉ Đặc tính bạch cầu ◉ Thực bào các chất hoặc vi khuẩn
◉ Số lượng bạch cầu ◉ Khử độc
◉ Công thức bạch cầu ◉ Sản xuất kháng thể
◉ Giải phóng các chất truyền tin hóa học
◉ Đặc tính bạch cầu: Tự di chuyển, xuyên mạch
◉ Số lượng: 6 000 – 10 000/mm3

61 62

Đặc tính bạch cầu Đặc tính bạch cầu

◉ Hoá hướng động


◉ Di chuyển bằng
chân giả
◉ Xuyên mạch
◉ Thực bào

63 64

Số lượng bạch cầu Công thức bạch cầu

◉ Trong 1 mm3 máu: 6.000 – 10.000 ◉ Bạch cầu đa nhân trung tính
◉ Bạch cầu ưa acid
Tăng Giảm
◉ Bạch cầu ưa base
o Bệnh lý nhiễm khuẩn. o Nhiễm độc.
o Bệnh bạch cầu. o Bệnh suy tủy. ◉ Bạch cầu đơn nhân
o Trẻ em mới sinh. o Nhiễm siêu vi. ◉ Bạch cầu lympho
o Phụ nữ có thai những o Nhiễm khuẩn nặng.
tháng cuối.

65 66
Công thức bạch cầu Bạch cầu đa nhân trung tính

Neutrophile: 60 – 66%
◉ Chức năng chính: thực bào
◉ Tăng: nhiễm trùng cấp. Tăng sinh lý: sau khi vận
động nặng, chích norepinephrin.
◉ Giảm trong trường hợp: nhiễm độc kim loại nặng,
suy tủy, nhiễm siêu vi.

67 68

Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa acid

Eosinophile: 9 -11% Tăng Giảm


◉ Tập trung ở: niêm mạc đường tiêu hóa và các tổ
o Dị ứng o Kích động, chấn thương tâm lý
chức ở phổi.
o Nhiễm ký sinh trùng o Dùng corticoid
o Khử độc các protein lạ.
o Thực bào: yếu so với BCTT
o Làm tan cục máu đông

69 70

Bạch cầu ưa base Bạch cầu đơn nhân

Basophile: 0.5 – 1% Monocyte: 2 – 2.5%


◉ Phòng ngừa đông máu. ◉ Mono bào → đại thực bào
◉ Vai trò trong phản ứng dị ứng ◉ Thực bào: khả năng thực bào lớn hơn nhiều so với
◉ Tăng : bệnh lý bạch cầu. BCTT.
◉ Giảm : dị ứng cấp, dùng corticoid. ◉ Khởi động quá trình miễn dịch.
◉ Tăng: các bệnh lý nhiễm khuẩn mạn tính (lao).

71 72
Bạch cầu lympho Bạch cầu lympho

Lymphocyte 20 – 25% Lympho bào B


◉ Tăng: bệnh bạch cầu, nhiễm khuẩn mạn tính. ◉ Tạo miễn dịch dịch thể.
◉ Giảm: thương hàn nặng, sốt phát ban… ◉ Tạo kháng thể.
◉ 5 loại kháng thể: IgG, IgA, IgD, IgM, IgE.
Lympho bào T
◉ Tạo miễn dịch tế bào.
◉ Tiêu diệt tác nhân xâm lấn bằng 2 cơ chế:
o Trực tiếp
o Gián tiếp
73 74

Sinh lý tiểu cầu

5. Sinh lý tiểu cầu

75 76

Sinh lý tiểu cầu

◉ Tế bào nhỏ, không có hình dạng nhất định, không


nhân
◉ 150 000 – 300 000 / mm3 máu
6. Sinh lý đông cầm máu
◉ 2/3 trong máu, 1/3 nằm trong lách
◉ Đời sống trung bình : 8 – 12 ngày
◉ Tham gia vào quá trình đông máu

77 78
Các giai đoạn cầm máu


◉ Giai đoạn cầm máu tức thời
o Sự co thắt mạch máu
Cầm máu là một quá trình gồm o Sự thành lập nút chận tiểu cầu
nhiều phản ứng sinh học có ý nghĩa ◉ Giai đoạn cầm máu duy trì
tự vệ, giúp máu ngừng chảy sau khi o Các giai đoạn của quá trình đông máu
thành mạch bị tổn thương.
o Giai đoạn sau đông máu

79 80

Các giai đoạn cầm máu Giai đoạn cầm máu tức thời

◉ Giai đoạn cầm máu duy trì ◉ Sự co thắt mạch máu: quan trọng ở các mạch máu
o Các giai đoạn của quá trình đông máu: lớn
- GĐ 1: thành lập phức hợp men prothrombinase ◉ Sự thành lập nút chận tiểu cầu: cơ chế cầm máu ở
- GĐ 2: thành lập thrombin các mạch máu nhỏ.
- GĐ 3: thành lập fibrin
o Giai đoạn sau đông máu:
- Sự co cục máu đông
- Sự tan cục máu đông

81 82

Giai đoạn cầm máu tức thời Giai đoạn cầm máu duy trì

◉ Đông máu huyết tương


◉ Đông máu: máu lỏng → gel. Sản phẩm là fibrin hòa tan
→ fibrin không hòa tan (sợi fibrin).
◉ Quá trình này gồm 3 giai đoạn:
o GĐ 1: Thành lập phức hợp men prothrombinase
o GĐ 2: Thành lập thrombin
o GĐ 3: Thành lập fibrin

83 84
Giai đoạn cầm máu duy trì Giai đoạn cầm máu duy trì

Có 12 yếu tố đông máu chính được đánh số La mã từ I Có 12 yếu tố đông máu chính được đánh số La mã từ I
đến XIII (không có yếu tố VI) đến XIII (không có yếu tố VI)
◉ Yếu tố I: Fibrinogen ◉ Yếu tố VIII: Anti Hemophilia A
◉ Yếu tố II: Prothrombin ◉ Yếu tố IX: Anti Hemophilia B
◉ Yếu tố III: Thromboplastin mô ◉ Yếu tố X: Yếu tố Stuart
◉ Yếu tố IV: ion Ca2+ ◉ Yếu tố XI: Plasma Thromboplastin Antecedent (PTA)
◉ Yếu tố V: Proaccelerin ◉ Yếu tố XII: Yếu tố Hageman
◉ Yếu tố VII: Proconvertin ◉ Yếu tố XIII: Fibrin Stabilizing Factor (FSF)

85 86

Giai đoạn cầm máu duy trì Giai đoạn cầm máu duy trì

Giai đoạn 1: Thành lập phức hợp men prothrombinase


◉ Cơ chế ngoại sinh (III, IV, V, VII, X)
Sơ ◉ Cơ chế nội sinh (XII, XI, IX, VIII, X, V, IV)
đồ
đông
máu

87 88

Giai đoạn cầm máu duy trì Giai đoạn cầm máu duy trì

Giai đoạn 2: Thành lập thrombin

89 90
Giai đoạn cầm máu duy trì Giai đoạn cầm máu duy trì

Giai đoạn 3: Thành lập fibrin Một số xét nghiệm cơ bản về đông máu:
◉ Thời gian đông máu (TC = 6 – 10 phút)
◉ Thời gian Quick (TQ = 10 – 14 giây)
◉ Thời gian Cephalin – Kaolin (TCK = 30 – 40 giây)
◉ Thời gian Thrombin (Tthrombin = 14 – 16 giây)

91 92

Giai đoạn sau đông máu Giai đoạn sau đông máu

◉ Sự co cục máu đông. Sự co cục máu đông


◉ Sự tan cục máu đông. ◉ Các sợi huyết co lại, huyết thanh thoát ra thể tích
cục máu đông giảm (men retractozym).
huyết thanh = huyết tương – (fibrinogen và yếu tố đông
máu) không đông.
◉ Bờ thành mạch bị tổn thương được kéo sát lại với
nhau ngăn sự chảy máu.

93 94

Giai đoạn sau đông máu Giai đoạn sau đông máu

Sự co cục máu đông Sự tan cục máu đông


◉ Phụ thuộc: số lượng và chất lượng tiểu cầu, lượng ◉ Phân ly fibrin dưới tác dụng của plasmin (tiền chất là
fibrinogen. plasminogen).
◉ Xét nghiệm: ◉ Tác dụng: dọn sạch các cục máu đông trong lòng
o Số lượng và chất lượng TC. mạch → ngăn ngừa sự hình thành huyết khối gây tắc
o Co cục máu. mạch.
o Lượng fibrinogen

95 96
Giai đoạn sau đông máu Giai đoạn sau đông máu

Sự tan cục máu đông


◉ Các yếu tố chuyển plasminogen thành plasmin:
o Thrombin, XII hoạt hóa.
o Các enzym của lysosom từ tổ chức tổn thương.
o Những yếu tố do TB nội mô thành mạch bài tiết.
o Men urokinase của tổ chức thận.
o Men streptokinase của liên cầu khuẩn.

97 98

Các chất chống đông Các chất chống đông

◉ Antithrombin Chống đông


◉ Heparin ◉ Anti-thrombin
◉ Antithromboplastin ◉ Heparin (0.01/dL, td 3-4h)
◉ Natri citrat ◉ Anti-thromboplastin
◉ Kali oxalat Vai trò
◉ Dicoumarin ◉ Ngăn sự thành lập prothrombinase
◉ Các dung dịch muối nồng độ cao (NaCl, Na2SO4, ...) ◉ Ức chế thrombin
◉ Thúc đẩy tương tác thrombin – antithrombin
→ Bất hoạt thrombin
99 100

Các chất chống đông Tóm tắt quá trình đông máu

Chất chống đông ngoài cơ thể


◉ Na citrate : Kết hợp với Ca2+ thành phức hợp không
phân ly → khử Ca2+
◉ Na Oxalat : khử Ca2+ (TN)
◉ Dicoumarin : Cạnh tranh với Vit.K → Ức chế tổng hợp
các yếu tố đông máu (II, V, VII, IX, X)
◉ Dd muối nồng độ cao
◉ Chất Hirudin

101 102
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu

◉ Phân loại nhóm máu


o ABO
7. Nhóm máu o Hệ Rhesus
Nguyên tắc truyền máu
◉ Truyền máu

103 104

Hệ ABO Hệ ABO

◉ Dựa vào sự có mặt của các kháng nguyên trên màng


hồng cầu
◉ 4 nhóm
oA
oB
o AB
oO

105 106

Hệ ABO Hệ Rhesus

◉ Bề mặt HC có yếu tố Rh (Rh+)


Kháng
Nhóm máu Kháng thể Tỷ lệ
nguyên ◉ Bề mặt HC không có yếu tố Rh (Rh-).
A A Anti B 20% ◉ Người Việt Nam: 99.6% Rh+.

B B Anti A 28%

AB A&B - 4%

Anti A &
O - 48%
Anti B

107 108
Truyền máu Truyền máu

Hệ Rhesus Hệ ABO
◉ Người nhóm Rh– không được nhận máu Rh+ 2 trường hợp lưu ý:
Hệ ABO ◉ Nhóm máu O: không có kháng nguyên trên màng
◉ Người có nhóm máu nào thì truyền nhóm máu đó. hồng cầu.
◉ Không có sẵn nhóm máu cùng loại? ◉ Nhóm AB: không có kháng thể trong huyết tương.
o Kháng nguyên/HC người cho không bị ngưng kết
bởi kháng thể/HT người nhận.

109 110

Truyền máu Truyền máu

Nhóm máu bệnh nhân Hồng cầu có thể nhận

A A, O (tốt nhất A)

B B, O (tốt nhất B)

AB AB, A, B, O (tốt nhất AB)

O O

111 112

Tai biến sản khoa trong bất đồng nhóm máu Rh

113 114
Các dịch cơ thể

◉ Dịch nội bào: 2/3 lượng dịch cơ thể, bên trong TB.
◉ Dịch ngoại bào: 1/3, bên ngoài TB.
8. Các dịch cơ thể ◉ Hai loại dịch này ngăn cách nhau bởi màng tế bào

115 116

Các dịch cơ thể Các dịch cơ thể

◉ Dịch ngoại bào: huyết tương, dịch kẽ và dịch bạch ◉ Dịch ngoại bào đặc biệt (dịch xuyên bào): dịch não
huyết. tuỷ, dịch nhãn cầu, dịch ổ khớp… chiếm tỷ lệ rất nhỏ
o Huyết tương: thành phần lỏng của máu, ngăn cách nhưng có những chức năng sinh lý quan trọng.
với dịch kẽ bởi màng mao mạch. ◉ Dịch của cơ thể = nước + các chất hoà tan.
o Dịch kẽ: dịch trực tiếp bao quanh các tế bào.
o Dịch bạch huyết: trong các mạch bạch huyết.

117 118

Thành phần của dịch nội bào và ngoại bào Thành phần của dịch nội bào và ngoại bào

119 120
Dịch ngoại bào

◉ Huyết tương và dịch kẽ ngăn cách nhau bởi thành


mao mạch.
◉ Sự trao đổi giữa nước & các phân tử nhỏ (các chất
điện giải) giữa huyết tương và dịch kẽ diễn ra rất
Dịch ngoại bào nhanh → nồng độ nước và các chất điện giải của
huyết tương và dịch kẽ gần giống nhau.
◉ Nồng độ protein trong huyết tương > trong dịch kẽ
→ Vai trò quyết định trong sự phân bố nước giữa huyết
tương và dịch kẽ.
121 122

Dịch ngoại bào

Dịch ngoại bào


◉ Nhiều Na+, Cl-
◉ Lượng vừa phải HCO3-
◉ Rất ít K+, Ca2+, Mg2+, PO43- & các ion acid hữu cơ. Dịch nội bào

123 124

Dịch nội bào Dịch nội bào

◉ Màng tế bào ngăn cách dịch nội bào và dịch ngoại ◉ Bơm Na+-K+ATPase: liên tục bơm K+ vào và bơm Na+
bào có tính thấm chọn lọc. ra khỏi tế bào.
◉ Dịch nội bào của tất cả các loại tế bào đều giống ◉ Chênh lệch của điện thế màng có tác dụng đẩy các
nhau. ion âm này ra ngoài.
◉ Chứa một lượng nhỏ Na+ và Cl-, không có Ca2+, lượng ◉ Sự phân bố ion trong các bào quan của tế bào khác
rất lớn K+, lượng vừa phải PO43-, Mg2+, SO42-. nhau.
◉ Nồng độ protein nội bào cao gấp 4 lần trong huyết ◉ Huyết tương, dịch kẽ và dịch nội bào đều có cùng
tương. một áp suất thẩm thấu.

125 126
Huyết tương

Thành phần
◉ Dịch lỏng, trong suốt, màu vàng nhạt, có thể tách
khỏi máu toàn phần bằng cách quay ly tâm.
Huyết tương ◉ Giữ yên huyết tương trong ống nghiệm, huyết tương
sẽ đông trong vòng vài phút.

127 128

Các thành phần chủ yếu của huyết tương Chức năng của protein huyết tương

◉ Dùng kỹ thuật điện di: albumin, globulin ( α1, α2, β1,


β2 và γ) và fibrinogen

129 130

Albumin Globulin

◉ Chiếm tỷ lệ 60% protein toàn phần. Chiếm 40% protein toàn phần
◉ Số lượng rất lớn và kích thước nhỏ. ◉ α1 - globulin : 4%
◉ Tạo ra khoảng 80% áp suất keo của huyết tương. ◉ α2 - globulin : 8%
◉ Suy dinh dưỡng nặng, bệnh gan, bệnh thận → ◉ β1 - globulin : 7%
albumin huyết tương giảm → áp suất keo giảm → ◉ β2- globulin : 4%
dịch từ máu đi vào khoảng kẽ → phù. ◉ γ - globulin : 17%
◉ Protein mang của huyết tương. Các chất thường gắn
với albumin là thuốc (barbiturat, penicillin); sắc tố
(bilirubin, urobilin); hormone (thyroxin);...
Immunoglobulin
131 132
Globulin Globulin

α1 - globulin α2 - globulin
◉ Tạo thành glycoprotein và một ít lipoprotein. ◉ Haptoglobin (gắn với hemoglobin tự do trong huyết
◉ Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL): vận chuyển mỡ đến tương), prothrombin, erythropoietin và
các tế bào để chuyển hoá năng lượng, tạo màng tế angiotensinogen.
bào và các hormon; ngăn cản sự lắng đọng
cholesterol trong thành động mạch.
◉ Chức năng vận chuyển.

133 134

Globulin Globulin

β-globulin (β1 và β2 ) γ-globulin


◉ Protein vận chuyển lipid. ◉ Chứa các globulin miễn dịch (kháng thể) IgA, IgG,
◉ β1-lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp - LDL): vận IgM, IgD, IgE → bảo vệ cơ thể (miễn dịch dịch thể).
chuyển cholesterol và acid béo đến mạch máu, kích
thích sự lắng đọng cholesterol trong thành động
mạch → bệnh tim mạch.

135 136

Fibrinogen

◉ Yếu tố đông máu do


gan sản xuất.
◉ Fibrinogen (hoà tan)
→ sợi fibrin (không
hoà tan) trùng hợp Dịch kẽ
thành một mạng lưới
giam giữ các thành
phần của máu → máu
đông lại.

137 138
Dịch kẽ Dịch kẽ

◉ Nằm trong các khoảng kẽ giữa các tế bào. ◉ Thể tích và thành phần phụ thuộc vào quá trình trao
◉ Thể tích: 15% trọng lượng cơ thể (10,5 lít). đổi giữa huyết tương và dịch kẽ qua thành mao
mạch (phụ thuộc vào cấu tạo của thành mao mạch
và những lực tác dụng lên thành mao mạch).
o Áp suất trong mao mạch
o Áp suất keo của huyết tương
o Áp suất keo của dịch kẽ

139 140

Dịch kẽ Dịch kẽ

o Áp suất trong mao mạch: đẩy nước và các chất hoà o Áp suất keo của dịch kẽ: bằng 8 mmHg (một số nhỏ
tan từ mao mạch vào khoảng kẽ, ở tận cùng tiểu động protein huyết tương có thể qua được các lỗ của thành
mạch là 30 mmHg, ở tận cùng tiểu tĩnh mạch là 10 mao mạch vào dịch kẽ. Nồng độ của protein trong dịch
mmHg. kẽ vào khoảng 2g/dl), gây ra sự thẩm thấu của dịch từ
o Áp suất keo của huyết tương: bằng 28mmHg (chủ yếu mao mạch vào khoảng kẽ.
do albumin), gây ra sự thẩm thấu của dịch từ khoảng kẽ
vào mao mạch.

141 142

Dịch kẽ

◉ Khoảng 9/10 dịch từ mao động mạch vào khoảng kẽ


sẽ được tái hấp thu từ khoảng kẽ vào mao tĩnh mạch,
1/10 còn lại sẽ chảy vào hệ thống bạch mạch.
◉ Chức năng của dịch kẽ: Cung cấp oxy và các chất
dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời nhận của tế bào Dịch bạch huyết
CO2 và các sản phẩm chuyển hoá. Các chất này sẽ
theo máu đến phổi và thận để được bài xuất ra
ngoài.

143 144
Dịch bạch huyết Hệ bạch huyết

◉ Dịch bạch huyết: dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch


mạch. Hệ bạch mạch sẽ đưa bạch huyết trở về máu
tĩnh mạch qua ống ngực và ống bạch huyết phải.
◉ Thành phần
o Tương tự như thành phần của dịch kẽ.
o Nồng độ protein bằng 2g/dl.
o Bạch huyết của gan có nồng độ protein rất cao
(6g/dl), bạch huyết của ruột 3 - 4 g/dl.

145 146

Dịch bạch huyết Dịch bạch huyết

◉ Một trong những con đường chủ yếu để hấp thu các ◉ Một số phân tử lớn (vi khuẩn) cũng có thể chui qua
chất dinh dưỡng từ ống tiêu hoá (đặc biệt hấp thu khe hở giữa các tế bào nội mạc của mao mạch bạch
mỡ). huyết để đi vào bạch huyết.
◉ Bạch cầu lympho đi vào hệ thống tuần hoàn chủ yếu ◉ Khi bạch huyết chảy qua các hạch bạch huyết, các
qua đường bạch huyết. phân tử này bị giữ lại và bị phá huỷ.

147 148

Cấu tạo mao mạch bạch huyết Cấu tạo mao mạch bạch huyết

◉ Các tế bào nội mô của mao mạch bạch huyết gắn với ◉ Cấu trúc đặc biệt của các mao mạch bạch huyết cho
các mô liên kết ở chung quanh bằng những sợi dây phép vận chuyển các chất có trọng lượng phân tử
neo cao vào hệ bạch huyết.

149 150
Sinh lý bạch huyết Sinh lý bạch huyết

Lưu lượng bạch huyết Áp suất dịch kẽ


◉ Khoảng 120 ml/giờ (nghỉ ngơi). ◉ Tăng áp suất mao mạch.
◉ Chịu ảnh hưởng: áp suất dịch kẽ và hoạt động của ◉ Giảm áp suất keo của huyết tương.
bơm bạch huyết. ◉ Tăng nồng độ protein trong dịch kẽ.
◉ Tăng tính thấm của thành mao mạch.
→ Áp suất dịch kẽ càng tăng → lưu lượng bạch huyết
càng tăng.

151 152

Sinh lý bạch huyết Sinh lý bạch huyết

Bơm bạch huyết Chức năng


◉ Các tế bào nội mô của mao mạch bạch huyết chứa ◉ Hệ bạch huyết hoạt động như một cơ chế bổ trợ để
các sợi actomyosin làm cho các mao mạch bạch đưa trở lại hệ thống tuần hoàn một lượng dịch cùng
huyết co bóp theo nhịp. với một ít protein từ các khoảng kẽ → kiểm soát
◉ Sự co bóp của thành ống bạch mạch. nồng độ protein trong dịch kẽ, thể tích dịch kẽ và áp
◉ Các yếu tố bên ngoài ép lên mạch bạch huyết: sự co suất dịch kẽ.
cơ, sự vận động của các phần của cơ thể, mạch đập,
các vật ở bên ngoài cơ thể ép lên các mô.

153 154

Sinh lý bạch huyết

Cơ chế điều hoà ngược


◉ Một số phân tử protein thoát qua các lỗ của thành
mao mạch vào dịch kẽ → tăng áp suất keo của dịch
kẽ → kéo dịch từ mao mạch vào dịch kẽ → thể tích
và áp suất trong dịch kẽ tăng → tăng lưu lượng bạch Dịch não tủy
huyết để lấy đi những phân tử protein ứ lại + dịch
thừa trong khoảng kẽ.

155 156
Dịch não tủy Dịch não tủy

◉ Dịch não tuỷ chiếm 150 ml.


◉ Dịch não tuỷ khu trú trong các não thất, các bể chứa
quanh não, khoang dưới nhện. Các buồng này thông
với nhau, áp suất dịch não tuỷ được điều hoà ở mức
hằng định.
◉ Dịch não tuỷ được sản xuất với tốc độ 500 ml/ngày.
◉ Khoảng 2/3 lượng dịch này được bài tiết từ các đám
rối mạch mạc trong các não thất.

157 158

Tính chất và thành phần dịch não tủy Tính chất và thành phần dịch não tủy

◉ Không màu, trong suốt, 60-100 ml. ◉ Na+ DNT = Na+ huyết tương
◉ Tỷ trọng: 1,001 - 1,010. ◉ Cl- cao hơn 15%
◉ pH: 7,3 - 7,4. ◉ K+ thấp hơn 40%.
◉ Nồng độ protein: 15 - 22 mg/dl. ◉ Hầu như không có tế bào (khoảng 1-3 bạch cầu
◉ Nồng độ glucose thấp hơn của huyết tương khoảng lympho/mm3 dịch và một vài tế bào nội mô).
30% (2,8 - 4,2 mmol/lít).

159 160

Áp suất dịch não tủy Chức năng dịch não tủy

◉ Bình thường, tư thế nằm: 100 – 150 mmH2O. ◉ Lót đệm cho não ở bên trong hộp sọ cứng.
◉ Tư thế ngồi: tăng thêm 10 - 50 mmH2O. ◉ Đóng vai trò của một bình chứa để thích nghi với
◉ Được điều hoà thông qua sự hấp thu dịch qua nhung những thay đổi thể tích của hộp sọ.
mao màng nhện (tốc độ sản xuất dịch hằng định). ◉ Nơi trao đổi chất dinh dưỡng của hệ thần kinh.

161 162
Hàng rào máu – DNT, hàng rào máu - não Hàng rào máu – DNT, hàng rào máu - não

Hàng rào máu-DNT Hàng rào máu-não


◉ Ngăn cách giữa máu và DNT. ◉ Ngăn cách giữa máu và dịch kẽ của não.
◉ Ở các đám rối mạch mạc. ◉ Có tính thấm cao với nước, CO2, O2 và hầu hết với các
chất điện giải (Na+, K+, Cl-) và hầu như không thấm
với protein và các phân tử hữu cơ không hoà tan
trong mỡ.
◉ Sự khuếch tán giữa dịch não tuỷ và dịch kẽ của não
lại xảy ra dễ dàng.
◉ Các chất đi vào DNT đều có thể khuếch tán dễ dàng
163
vào máu. 164

Dịch nhãn cầu

◉ Nằm trong ổ mắt và giữ cho ổ mắt căng phồng.


◉ Gồm 2 loại: thuỷ dịch nằm ở phía trước & 2 bên của
thuỷ tinh thể; thuỷ tinh dịch nằm giữa thuỷ tinh thể
và võng mạc.
Dịch nhãn cầu ◉ Thuỷ dịch: dịch lưu thông tự do, liên tục được sản
xuất ra và được tái hấp thu → điều hoà thể tích và áp
suất của dịch nhãn cầu.

165 166

Dịch nhãn cầu Quá trình sản xuất thủy dịch

167 168
Quá trình sản xuất thủy dịch Quá trình sản xuất thủy dịch

◉ Thuỷ dịch được sản xuất ở nếp thể mi, tốc độ 2 - 3


ml/phút.
◉ Sau khi được sản xuất ở nếp thể mi, thuỷ dịch chảy
giữa các dây chằng của thuỷ tinh thể rồi qua đồng tử
vào tiền phòng → chảy vào góc giữa giác mạc và
mống mắt → qua một mạng lưới các cột vào kênh
Schlemm đổ vào tĩnh mạch ngoài nhãn cầu.

169 170

Quá trình sản xuất thủy dịch Áp suất nhãn cầu

◉ Các tĩnh mạch nhỏ nối kênh Schlemm với các tĩnh ◉ Bình thường khoảng 12 - 20 mmHg.
mạch lớn hơn cũng chỉ chứa thuỷ dịch và được gọi là ◉ Áp suất nhãn cầu tăng lên quá giới hạn bình thường,
“tĩnh mạch nước”. tốc độ chảy của thuỷ dịch vào kênh Schlemm sẽ tăng
◉ Thuỷ dịch chảy ra khỏi mắt với tốc độ 2 ml/phút. lên.

171 172

Bệnh tăng nhãn áp (Glaucoma) Bệnh tăng nhãn áp (Glaucoma)

◉ Nhãn áp có thể tăng rất cao đột ngột hoặc tăng dần ◉ Nhãn áp tăng do sự ngăn cản dòng chảy của thuỷ
dần trong một thời gian dài → mù. dịch từ góc giác mạc - mống mắt qua các lỗ nhỏ
◉ Nhãn áp tăng cao ép vào dây thần kinh thị giác và (đường kính 2 - 3 mm) của mạng lưới cột để vào kênh
động mạch võng mạc tại đĩa thị giác → các neuron Schlemm.
thần kinh bị huỷ hoại và làm giảm dinh dưỡng của
võng mạc.

173 174
Viêm nhiễm cấp tính ở mắt

Thanks!

◉ Các bạch cầu và các mảnh vụn của mô có thể làm


ANY QUESTIONS?
tắc những lỗ nhỏ này, thuỷ dịch bị ứ lại và nhãn áp
tăng lên.
◉ Các bệnh mạn tính đặc biệt ở người già, các lỗ nhỏ
thường bị tắc do xơ hoá.

175 176

You might also like