DSSC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA TOÁN TIN HỌC


—oOo—

ĐẠI SỐ SƠ CẤP

BA ĐƯỜNG CONIC

Thành viên:
Lưu Thị Thu Thảo - 1011187
Lý Minh Hân - 1011054
Nguyễn Như Huệ - 1011072
Hồ Vũ Ngọc Lân - 1011103
Trần Lương Bằng - 1011007
Mai Hoàng Dung - 1011285
Le Thị Kim Chi - 1011014 Giáo viên:
Vũ Ngọc Hiến - 1011308 TS. Lê Minh Tuấn
Trần Diễm Kiều - 1011329
Thái Thị Bé Thúy - 1011398
Nguyễn Thị Thanh Hoài - 1011312
Nguyễn Thị Thanh Hảo - 1011303
Vũ Thị Thùy Vi - 1011251
Lê Thị Hồng - 1011313
Nguyễn Thị Mai Thư 1011208

Ngày 27 tháng 5 năm 2014


2
Mục lục

1 ELIP 5
1.1 Giới thiệu chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.2 Phương trình chính tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.3 Hình dạng và tính chất của Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.4 Tiếp tuyến của Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2 Một số dạng bài toán về Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.1 Dạng 1: Viết phương trình chính tắc của Elip . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.2 Dạng 2: Tìm điểm thuộc Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.3 Dạng 3: Bài toán cực trị liên quan đến Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

2 HYPEBOL 13
2.1 Giới thiệu chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.1.2 Phương trình chính tắc của hypebol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.1.3 Hình dạng và tính chất của (H) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.1.4 Tiếp tuyến của hypepol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.2 Một số dạng bài toán về Hypebol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2.1 Dạng 1: Xác định các yếu tố của (H) khi biết phương trình chính tắc của
chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2.2 Dạng 2: Lập phương trình chính tắc của (H) . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2.3 Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.2.4 Dạng 4: Lập phương trình các đường cônic không ở dạng chính tắc . . . . 17
2.2.5 Dạng 5: Xác định điểm M nằm trên (H) thỏa mãn điều kiện cho trước . . 18
2.2.6 Dạng 6: Chứng minh các tính chất của đường cônic . . . . . . . . . . . . 19

3 PARABOL 21
3.1 Giới thiệu chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.1.2 Phương trình chính tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.1.3 Hình dạng và tính chất của Parabol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.1.4 Tiếp tuyến của Parabol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.2 Một số dạng bài toán về Parabol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.2.1 Dạng 1: Xác định hàm số bậc hai (Parabol) . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.2.2 Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai (Parabol) . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
3.2.3 Dạng 3: Tương giao giữa Parabol và đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . 25
3.2.4 Dạng 4: Lập phương trình tiếp tuyến giữa Parabol và đường thẳng . . . . 28

3
4 MỤC LỤC
Chương 1

ELIP

1.1 Giới thiệu chung


1.1.1 Định nghĩa
Cho hai điểm cố định F1 , F2 với F1 · F2 = 2c(c > 0) và hằng số a > c. Elip (E) là tập hợp các
điểm M thoả mãn M F1 + M F2 = 2a

(E) = {M : M F1 + M F2 = 2a}
Ta gọi F1 , F2 là tiêu điểm của (E)
Khoảng cách F1 · F2 = 2c là tiêu cự của(E)

1.1.2 Phương trình chính tắc


x2 y 2
(E) : + 2 =1
a2 b
( với b2 = a2 − c2 )

1.1.3 Hình dạng và tính chất của Elip


Tiêu điểm trái F1 (−c; 0)
Tiêu điểm phải F2 (0; c)
Các đỉnh: A1 (−a; 0), A2 (a; 0),B1 (0; −b), B2 (0; b)
Trục lớn: A1 A2 = 2a, nằm trên trục Ox
Trục nhỏ: B1 B2 = 2b, nằm trên trục Oy

5
6 CHƯƠNG 1. ELIP
c
Tâm sai: e = <1
a
Bán kính qua tiêu điểm của điểm M (xM , yM ) của (E)là:

e
• Bán kính qua tiểu điểm trái: M F1 = a + exM = a + xM
a
e
• Bán kính qua tiểu điểm phải: M F2 = a − exM = a − xM
a
a
Đường chuẩn:x = ±
e
Phương trình các cạnh của hình chữ nhật cơ sở: x = ±a; y = ±b
Trục đối xứng :Ox, Oy
Tâm đối xứng: O

1.1.4 Tiếp tuyến của Elip


Định nghĩa 1.1.
Cho elip (E) và đường thẳng(d). Đường thẳng(d) gọi là tiếp tuyến của (E) nếu (d) có một
điểm chung duy nhất với (E).
Định lý 1.1.
x2 y 2
Cho Elip (P ) có phương trình chính tắc (E) : + 2 = 1 ( với b2 = a2 − c2 ) Đường thẳng
a2 b
(d) : Ax + By = 0 với A2 + B 2 =
6 0 là tiếp tuyến của (E) khi và chỉ khi A2 · a2 + B 2 · b2 = C 2
(Gọi là điều kiện tiếp xúc)

Chứng minh.

Đường thẳng (d) tiếp xúc với elip (E) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm duy
nhất: 
 x2 y 2
+ 2 =1
 Axa2 b
+ By + C = 0
 x + y =1
  2  2
a  b   (I)
 Aa x + Bb y + C = 0
a b
Đặt:
x y
X = ,Y =
a b
.
Ta có hệ:
(X)2 + (Y )2 = 1

(I)
Aa (X) + Bb (Y ) + C = 0
Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi hệ (II) có nghiệm duy nhất. Đường thẳng (d*):
AaX + BbY + C = 0
tiếp xúc với đường tròn (C):
X2 + Y 2 = 1
⇔ Khoảng cách từ tâm O(0; 0) đến đường thẳng (d∗) bằng bán kính R = 1
|C|
⇔√ =1
A2 a2+ B 2 b2
⇔ A2 a2 + B 2 b2 = C 2
1.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ ELIP 7

Hệ quả 1.1.

Cho Elip (E) có phương trình chính tắc:

x2 y 2
(E) : + 2 = 1 voi (b2 = a2 − c2 )
a2 b

Nếu điểm M (xM ; yM ) thuộc (E) thì tiếp tuyến của (E) tại M có phương trình là
x.xM y.yM
d: 2
+ 2 =1
a b

1.2 Một số dạng bài toán về Elip


1.2.1 Dạng 1: Viết phương trình chính tắc của Elip
Các bước thực hiện:

- Bước 1: Sử dụng phương trình chính tắc của Elip là

x2 y 2
+ 2 =1
a2 b
(a > b > 0)

- Bước 2: Sử dụng các dữ kiện bài toán thiết lập các phương trình tìm a, b (hoặc tìm trực
tiếp [a2 , b2 ] )
Chú ý các kiến thức liên quan đến a, b chẳng hạn: tọa độ điểm, tọa độ đỉnh, tâm sai,...

Ví dụ 1.1.

(B-2012) Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và đường tròn tiếp
xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình

x2 + y 2 = 4

. Viết phương trình chính tắc của Elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết điểm
A nằm trên trục Ox.

Giải
8 CHƯƠNG 1. ELIP

Giả sử phương trình của elip là :

x2 y 2
+ 2 = 1 (a > b > 0)
a2 b

Ta có (C) : x2 + y 2 = 4 là đường tròn nội tiếp hình thoi ABCD, có tâm O(0; 0), bán kính R = 2.
Vì tâm của (C) là tâm của hình thoi nên AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm O của
mỗi đường.
Mà A ∈ Ox ⇒ C ∈ Ox và B, D ∈ Oy.
Lại có: A, B, C, D ∈ (E) ⇒ A, B, C, D là bốn đỉnh của (E).
Nếu đổi chổ A và C cho nhau hoặc B và D cho nhau thì Elip không thay đổi nên ta có thể giả
sử A, B lần lượt nằm ở nữa trục dương của Ox, Oy. Khi đó tọa độ của chúng là A(a; 0); B(0; b)
⇒ OA = a, OB = b. Vì AC = 2BD nên OA = 2OB ⇒ a = 2b.
Kẻ OH vuông góc với AB tại H ⇒ OH = R = 2.
Vì tam giác ABO vuông tại O

1 1 1 1 1 4
= + ⇔ = 2 + 2 ⇔ a2 = 20 ⇒ b2 = 5
OH 2 OA2 OB 2 4 a a

Vậy phương trình (E) là :


x2 y2
+ =1
202 52

1.2.2 Dạng 2: Tìm điểm thuộc Elip


Các bước thực hiện

- Bước 1: Xác định “từ khóa” liên quan đến điểm cần tìm, cố gắng chuyển chúng thành công
thức tương ứng.

- Bước 2: Từ giả thiết, thiết lập phương trình tìm tọa độ của điểm. Chú ý rằng ta luôn có
một phương trình do điểm cần tìm thuộc (E).

Ví dụ 1.2.

Trong măt phẳng tọa độ Oxy cho elip (E) . Tìm trên (E) những điểm

a) Có bán kính qua tiêu điểm này bằng 3 lần bán kính qua tiêu điểm kia.

b) Nhìn hai tiêu điểm dưới góc vuông.

Giải

a) Từ khóa cần quan tâm “bán kính qua tiêu điểm”


Gọi
M (xo ; yo )
là điểm phải tìm. Khi đó bán kính qua tiêu điểm của M là
cx0 cx0
M F1 = a + ex0 = a + ; M F2 = a −
a a

Từ giả thiết suy ra:


 
M F1 = 3M F2 F1 − 3M F2 = 0
⇔ ⇔ (M F1 − 3M F2 )(M F2 − 3M F ) = 0 (1)
M F2 = 3M F1 M F2 − 3M F = 01
1.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ ELIP 9

Khai triển rút gọn ta được:

(1) ⇔ 16M F1 .M F2 − (M F1 + M F2 )2 = 0 ⇔ 16(a + ex0 )(a − ex0 ) − 3(2a)2 = 0



2 a2 a2 81 9 2
⇔ xo = 2 = 2 = ⇔ xo = ±
4e 4c 32 8
Lại có: √
xo 23 46
M ∈ (E) => yo2 =1− = ⇔ yo = ±
9 32 8
Đáp số:
√ √ ! √ √ ! √ √ ! √ √ !
9 2 46 9 2 46 9 2 46 9 2 46
M1 ; ; ; M2 ;− ; ; M3 − ; ; ; M4 − ;− ;
8 8 8 8 8 8 8 8

Nhận xét: Trong bài toán, ta thường chỉ quen với chiều biến đổi

A=0
AB = 0 ⇔
B=0

nhưng trong nhiều trường hợp biến đổi theo chiều ngược lại sẽ giúp giải bài toán ngắn gọn
hơn rất nhiều, mà bài toán trên là 1 ví dụ. Ở bài toán này, việc biến đổi rút gọn cũng là một
công việc khá vất vả nếu không có những nhận xét tinh tế, cần chú ý rằng M F1 + M F2 = 2a
Khi kết luận cần chú ý lấy đủ nghiệm, nhiều người thường nhầm lẩn chỉ lấy 2 nghiệm M1 , M2

b) Từ khóa vuông góc.


Với góc
o
F\
1 M F2 = 90

thì ta có các “công thức” tương đương:

F1 F2 −−−→ −−−→
M F12 + M F22 ; M O = = OF2 ; M F1 .M F2 = 0
2

Với từng “công thức” ta sẽ có các hướng làm khác nhau, dưới đây Tôi sẽ trình bày một cách
khá ngắn gọn.
Gọi
M (xo ; yo )
là điểm cần tìm. M ∈ (E) nên:
x2
+ y 2 = 1 (1)
9
Chú ý rằng
M F1 , M F2
là bán kính qua tiêu điểm, nên ta có:

o
F\
1 M F2 = 90

⇔ M F1 2 + M F2 2 = F1 F2 2 ⇔ (a + exo )2 + (a − exo )2 = 32

(16 − a2 )a2 63
⇔ x2o = 2
=
c 8
10 CHƯƠNG 1. ELIP

Từ (1) suy ra :
1
yo2 =
8

1.2.3 Dạng 3: Bài toán cực trị liên quan đến Elip
x2 y 2
∀M (xM ; yM ) ∈ (E) : + 2 =1
a2 b

Ta có:

1.xM ∈ [−a; a] va yM ∈ [−b; b]


x M 2 yM 2
2.Do + 2 =1
a2 b
nên nếu đặt
xM
= sin α ⇔ xM = a sin α
a
thì
yM
= cosα ⇔ yM = bcosα voi ∀M ∈ (E)
b
tọa độ M có thể viết thành
M (cosα; bcosα)
3. Thường sử dụng các BĐT quen thuộc:

(mn + pq)2 ≤ (m2 + p2 )(n2 + q 2 )


1
mn ≤ (m2 + n2 )
2
Ví dụ 1.3.

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; 4), B(5; 3). Xác định điểm M trên
đường elip
x2 y 2
(E) : + =1
8 2
sao cho diện tích tam giác MAB là nhỏ nhất.
1.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ ELIP 11

Giải

Ta có √
AB = 5
và AB: x+ 2y – 11 = 0

M ∈ (E)
nên ta có thể gọi √ √
M (2 2 sin α; 2cosα)
với h π πi
α∈ − ;
2 2
khi đó:

2 2(sin α + cosα) − 11 11 − 4 sin(α + π4 ) 7
d(M, AB) = √ = √ ≥√
5 5 5

Suy ra:
7 π π
(d(M, AB))min = √ ⇔ sin(α + ) = 1 ⇔ α =
5 4 4
Do đó:
1
minS∆AM B = (d(M, AB))min .AB = 7 ⇔ M (2; 1)
2
12 CHƯƠNG 1. ELIP
Chương 2

HYPEBOL

2.1 Giới thiệu chung


2.1.1 Định nghĩa
Cho hai điểm cố định F1 , F2 với F1 F2 = 2c(c > 0) và hằng số a < c. Hypepol (H) là tập hợp
các điểm M thỏa mãn |M F1 − M F 2| = 2a.

(H) = {M : |M F1 − M F2 | = 2a}

Ta gọi: F1 , F2 là tiêu điểm của (E).


Khoảng cách F1 F2 = 2c là tiêu cự của (E).

2.1.2 Phương trình chính tắc của hypebol


x2 y 2
(H) : − 2 = 1 ( voi b2 = c2 − a2 )
a2 b

2.1.3 Hình dạng và tính chất của (H)


* Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1 (−c; 0)
Tiêu điểm phải F2 (c; 0)

* Các đỉnh: A1 (−a; 0); A2 (a; 0)

* Trục thực: A1 A2 = 2a nằm trên trục Ox

* Trục ảo: B1 B2 = 2b nằm trên trục Oy


c
* Tâm sai: e = > 1.
a
* Bán kính của tiêu điểm của điểm M (xM ; yM ) thuộc (E) là:
c
- Bán kính qua tiêu điểm trái: M F1 = |a + e.xM | = |a + xM |
a
c
- Bán kính qua tiêu điểm phải: M F2 = |a − e.xM | = |a − xM |
a
a
* Đường chuẩn: x = ±
e
* Phương trình các cạnh của hình chữ nhật cơ sở: x = ±a; y = ±b (Độ dài hai cạnh là 2a
và 2b).
b
* Phương trình các đường tiệm cận: y = ± x.
a

13
14 CHƯƠNG 2. HYPEBOL

* Trục đối xứng: Ox; Oy.


* Tâm đối xứng: O

2.1.4 Tiếp tuyến của hypepol


Định nghĩa 2.1.
Cho hypepol (H) và đường thẳng (d). Đường thẳng (d) gọi là tiếp tuyến của (H) nếu (d)
không song song với các đường tiệm cận của (H) và (d) có một điểm chung duy nhất với (H).
Định lý 2.1.
Cho hypepol (H) có phương trình chính tắc:
x2 y 2
(H) : − 2 = 1 ( voi b2 = c2 − a2 )
a2 b
Đường thẳng (d): Ax + By + C = 0 (với A2 + B 2 6= 0 ) là tiếp tuyến của (H) khi và chỉ khi:
A2 a2 − B 2 b2 = C 2 6= 0
(gọi là điều kiện tiếp xúc)
Chứng minh:
Hai đường tiệm cận của (H) có phương trình là:
b
y = ± x ⇔ bx ± ay = 0
a
Điều kiện để (d) không song song với hai đường tiệm cận là:
A B
6= ± ⇔ A2 b2 − B 2 a2 6= 0
a b
Đường thẳng (d) tiếp xúc với (H) khi A2 b2 − B 2 a2 6= 0 (*) và hệ phương trình có nghiêm duy
nhất:  2
y2  x = y +1
  2  2
x
− 2 =1
(I) a2 b ⇔ a b
Ax + By + C = 0 Ax + By + C = 0
 

a ay
  2  2
a ay
  2  2

 + =1 
 + =1
⇔ x bx ⇔ x bx
 A + By + C = 0  C a + Bb ay + A = 0
     
x x a x a bx
a ay
Đặt X = , Y = ta có hệ:
x bx
 (X)2 + (Y )2 = 1

(II)
 C (X) + Bb (Y ) + A = 0
a a
Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi hệ (II) có nghiệm duy nhất
C Bb
⇔ Đường thẳng (d’): X + Y + A = 0 tiếp xúc với đường tròn (C) : X 2 + Y 2 = 1
a a
⇔ Khoảng cách từ tâm O(0; 0) đến đường thẳng (d’) bằng bán kính R=1.
|A|
⇔ q =1
C2 B 2 b2
a2
+ a2
⇔ A2 a2 − B 2 b2 = C 2

Kết hợp với điều kiện (*) thì (d) là tiếp tuyến của (H) khi và chỉ khi
A2 a2 − B 2 b2 = C 2 6= 0
2.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ HYPEBOL 15

Hệ quả 2.1.

Cho (H) có phương trình chính tắc:

x2 y 2
(H) : − 2 = 1 ( voi b2 = c2 − a2 )
a2 b
Nếu điểm M (xM ; yM ) thuộc (H) thì tiếp tuyến của (H) tại M có phương trình là
x.xM y.yM
(d) : 2
− 2 =1
a b
Chứng minh
x2 M y2M
Do M thuộc (H) nên có: − =1
a2 b2
Hiển nhiên M thuộc (d)
x.xM y.yM x.xM y.yM
Ta có (d) : − 2 =1⇔ − 2 −1=0
a2 b a2 b
Theo điều kiện của định lý ta có:
 x 2
M
 y 2
M x2 M y2M
a2 − b2 = − =1
a2 b2 a2 b2
Vậy (d) là tiếp tuyến của (H) tại M.

2.2 Một số dạng bài toán về Hypebol


2.2.1 Dạng 1: Xác định các yếu tố của (H) khi biết phương trình chính tắc
của chúng
Ví dụ 2.1.
x2 y 2
Cho hypebol (H) có phương trình − =1
4 5
Tìm tiêu điểm, tâm sai, các đường tiệm cận của (H)
Giải
2 2 2 2 2
√ chính tắc của (H) ⇒ a = 4, b = 5 ⇒ c = a + b = 9.
Từ phương trình
Vậy a = 2, b = 5, c = 3
Khi đó:
Tiêu điểm của (H) là F1 (−3; 0), F2 (3; 0)
c 3
Tâm sai của (H) là e = =
a 2 √
5
Đường tiệm cận của (H) là y = ± x
2

2.2.2 Dạng 2: Lập phương trình chính tắc của (H)


Phương pháp: Để lập phương trình chính tắc của (H) ta cần xác định các hệ số a, b, c trong
các phương trình đó.

Ví dụ 2.2.

Viết phương trình chính tắc của hypebol (H), biết (H) đi qua M (−2; 1) và góc giữa hai
đường tiệm cận bằng 600 .
Giải
16 CHƯƠNG 2. HYPEBOL

x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của (H) là: 2 − 2 = 1 với b2 = c2 − a2
a b
4 1
Vì M ∈ (H) nên 2 − 2 = 1 (*)
a b
Phương trình hai đường tiệm cận là:

b
∆1 : y = x ⇔ bx − ay = 0
a
b
∆2 : y = − x ⇔ bx + ay = 0
a

Góc giữa hai đường tiệm cận là:

|b2 − a2 | 0 |b2 − a2 |
cos(∆1 ; ∆2 ) = ⇔ cos 60 =
b2 + a2 b2 + a2
1 2
|b − a |2
⇔ = 2 2
⇔ 2|b2 − a2 | = b2 + a2
2
" 2 b + a " 2
2(b − a2 ) = b2 + a2 b = 3a2
⇔ ⇔
2(b2 − a2 ) = −(b2 + a2 ) a2 = 3b2

11 2
Với b2 = 3a2 thay vào (*) được a2 = ; b = 11.
3

x2 y2
⇒ P t(H) : − =1
11 11
3
1
Với a2 = 3b2 thay vào (*) ta được a2 = 1; b2 =
3

x2 y 2
⇒ P t(H) : − =1
1 1
3

Ví dụ 2.3.

Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) biết tâm sai e=2, các tiêu điểm của (H) trùng
với các tiêu điểm của elip.
Giải
x2 y 2
Ta có elip (E) : + = 1 có a2 = 25, b2 = 9 ⇒ c2 = a2 − b2 = 16 ⇒ c = 4.
25 9
⇒ Tiêu điểm của (E) là F1 (−4; 0), F2 (4; 0)
x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H) là: 2 + 2 = 1 với b2 = c2 − a2 .
a b
Vì các tiêu điểm của (H) trùng với các tiêu điểm của (E) nên có c=4
c
Do (H) có tâm sai e = = 2 ⇒ c = 2a ⇒ a = 2 ⇒ b2 = c2 − a2 = 12
a
x2 y2
Vậy phương trình của (H) là: − =1
4 12

2.2.3 Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến


Ví dụ 2.4.
2.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ HYPEBOL 17

Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;4) và tiếp xúc với hypebol (H) :
x2 y 2
− = 1. Tìm tọa độ tiếp điểm.
1 4
Giải
Gọi M (x0 ; y0 ) là tiếp điểm của (d). Khi đó đường thẳng (d) có phương trình dạng:
y0 .y
(d) : x0 .x − =1
4
Vì (d) đi qua A(1 ; 4) nên: x0 − y0 = 1 (1)
x2 y 2
Mặt khác M thuộc (H) nên: 0 − 0 = 1 (2)
1 4
5
 x0 = −
( 
x0 = 1 3
Từ (1) và (2) suy ra hoặc
y0 = 0  y0 = −
 8
3

5 8
⇒ M (1; 0) hoặc M (− ; −
3 3
⇒ Tiếp tuyến của (H) là: x = 1 ⇔ x − 1 = 0
5 2
hoặc − x + = 1 ⇔ 5x − 2y + 3 = 0
3 3

2.2.4 Dạng 4: Lập phương trình các đường cônic không ở dạng chính tắc
Xác định các yếu tố của các đường cônic không ở dạng chính tắc
Phương pháp:

* Sử dụng phép tịnh tiến trục tọa độ đưa về dạng chính tắc.

- Trong hệ tọa độ Oxy có I(x0 ; y0 )


- Tịnh tiến hệ tọa độ Oxy theo vectơ OI được hệ tọa độ IXY
(
x = X + x0
- Công thức đổi tọa độ là
y = Y + y0

Ví dụ 2.5.

Cho đường cong (H) có phương trình x2 − 4y 2 − 2x − 16y − 19 = 0. Chứng minh rằng (H) là
một hypebol. Tìm tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh, phương trình hai đường tiệm cận của hypebol
(H).
Giải
Ta có (H) : x2 − 4y 2 − 2x − 16y − 19 = 0
⇔ (x − 1)2 − 4(y + 2)2 = 4
(x − 1)2 (y + 2)2
⇔ − =1
4 1
Tịnh tiến hệ trục tọa dộ
( Oxy theo vectơ OI với I(1; -2) thành hệ tọa độ IXY.
x=X +1
Công thức đổi tọa độ:
y =Y −2
Trong hệ tọa dộ IXY thì (H) có phương trình:

X2 Y 2
− =1
4 1
18 CHƯƠNG 2. HYPEBOL

⇒ a2 = 4, b2 = 1 nên c2 = a2 + b2 = 5 ⇒ a = 2, b = 1, c = 5
Trong hệ tọa độ IXY thì (H) có:
√ √
+ Tọa dộ tiêu điểm: F1 (1 − 5; −2), F2 ( 5; 0)

+ Các đỉnh A1 (−2; 0), A2 (2; 0)


1
+ Phương trình hai đường tiệm cận: Y = ± X
2

Chuyển kết quả trên về hệ tọa độ Oxy thì (H) có:


√ √
+ Tọa độ tiêu điểm: F1 (1 − 5; −2), F2 (1 + 5; −2)

+ Các đỉnh A1 (−1; −2), A2 (3; −2)


1
+ Phương trình hai đường tiệm cận: y = ± (x − 1) − 2
2

2.2.5 Dạng 5: Xác định điểm M nằm trên (H) thỏa mãn điều kiện cho trước
Ví dụ 2.6.
x2 y 2
Cho hypebol (H) : − =1
9 3
a) Tìm trên (H) điểm M có tung độ là 1
0
b) Tìm trên (H) điểm M sao cho góc F\
1 M F2 = 90

c) Tìm trên (H) điểm M sao cho F1 M = 2F2 M.

Giải √
Ta có a2 = 9 ⇒ a = 3 b2 √
=3⇒b= 3
c2 = a2 + b2 = 12 ⇒ c = 12

a) Thay y=1 vào phương trình của (H) được:

x2 1 4 √
− = 1 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ±2 3
9 3 3

Vậy tọa độ của M là (±2 3; 1)

b) Gọi tọa độ M = (x0 ; y0 )


0
Do F\1 M F2 = 90 ⇔ OM = OF1 = OF2
q
⇔ x20 + y02 = c ⇔ x20 + y02 = 12

x20 y02
Do M thuộc (H) nên − = 1 ⇔ 3x20 − 9y02 = 27
9 3
Ta có hệ:  √
45 3 5

2
 x0 =  x0 = ±
( 
x20 + y02 = 12
 
⇔ 5 ⇔ √2
3x20 − 9y02 = 27 3
2
y =  y0 = ± 3
 

0
4 2
2.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ HYPEBOL 19

Vậy tọa độ điểm M là:


√ √ ! √ √ ! √ √ ! √ √ !
3 5 3 3 5 3 3 5 3 3 5 3
; ; ;− ; − ; ; − ;−
2 2 2 2 2 2 2 2

c) Vì M F(1 = 2M F2 nên F1 M > ( F2 M ⇒ M thuộc nhánh phải và F1 M − F2 M = 2a = 6


M F1 = 2M F2 M F1 = 12
Ta có ⇒
M F1 − M F2 = 6 M F2 = 6
Theo công thức bán kính qua tiêu điểm:

x c 2 3
M F1 = |a + x0 | = a + x0 = 3 + x0 = 12
a a 3

9 3
⇒ x0 =
2

9 3
Do M thuộc (H) nên thay x0 = vào (H) ta được:
2

27 y02 2 69 69
− = 1 ⇔ y0 = ⇔ y0 = ±
4 3 4 2
√ √ !
9 3 69
Vậy tọa độ của M là: ;±
2 2

2.2.6 Dạng 6: Chứng minh các tính chất của đường cônic
Ví dụ 2.7.
x2
Cho hypebol (H): = 1 với b2 = c2 − a2 có các tiêu điểm F1 , F2 . Lấy điểm bất kì trên (H).
a2
Chứng minh rằng: Tích khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận có giá trị không đổi.
Giải
Phương trình hai đường tiệm cận của (H) là:

∆1 : bx + ay = 0
∆2 : bx − ay = 0

Đặt tọa độ M = (x0 ; y0 )


Khi đó:
|bx0 + ay0 |
d1 = d(M ; ∆1 ) = √
a2 + b2
|bx0 − ay0 |
d2 = d(M ; ∆2 ) = √
a2 + b2
|bx0 + ay0 | |bx0 − ay0 | b2 x20 − a2 y02 x20 y02
⇒ d1 d2 = √ . √ = Vì M thuộc (H) nên: − = 1 ⇔
a2 + b2 a2 + b2 a2 + b2 a2 b2
b2 x20 − a2 y02 = a2 b2
a2 b2
Vậy d1 d2 = 2 (Đpcm)
a + b2
20 CHƯƠNG 2. HYPEBOL
Chương 3

PARABOL

3.1 Giới thiệu chung


3.1.1 Định nghĩa
Cho một điểm cố định F và đường thẳng cố định 4 không đi qua F . Parabol (P ) là tập hợp
các điểm M cách đều điểm F và đường thẳng 4.
(P ) = {M : M F = d(M, 4)}
Ta có: F là tiêu điểm của (P ).
Đường thẳng 4 là đường chuẩn của (P ).
p = d(F, 4) là tham số tiêu.

3.1.2 Phương trình chính tắc


(P ) : y 2 = 2px

3.1.3 Hình dạng và tính chất của Parabol


p 
Tiêu điểm F ,0
2
p
Phương trình đường chuẩn ∆: x = −
2
Đỉnh O(0; 0)
Bán kính qua tiêu điểm của điểm M (xM ; yM ) thuộc (P ) là:
p
M F = d(M, ∆) = xM +
2

3.1.4 Tiếp tuyến của Parabol


Định nghĩa 3.1.
Cho Parabol (P ) và đường thẳng d. Đường thẳng d gọi là tiếp tuyến của (P ) nếu d không
song song với trục đối xứng của (P ) và d có một điểm chung duy nhất với (P ).
Định lý 3.1.
Cho parabol (P ) có phương trình chính tắc
(P ) : y 2 = 2px
Đường thẳng (d) : Ax + By + C = 0 ( với A2 + B 2 6= 0) là tiếp tuyến của (P) khi và chỉ khi
pB 2 = 2AC
(Gọi là điều kiện tiếp xúc)

21
22 CHƯƠNG 3. PARABOL

Chứng minh.

Ta thấy trục Ox cắt (P ) tại một điểm nhưng không phải là tiếp tuyến của (p).
Để (d) không song song với trục Ox thì A 6= 0
 
Bx + C

( 2
x = −2p
x2

= 2px A
(I) ⇔ Do (A 6= 0) (3.1)
Ax + By + C = 0 x = − By + c

A
Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi (3.1) có nghiệm duy nhất.
Khi đó d tiếp xúc với P khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm duy nhất
B C
y 2 + 2p y + 2p
A A
có nghiệm duy nhất
B 2 2pC
 
0
⇔∆ = p − =0
A A
⇔ pB 2 = 2AC
(thỏa mãn A 6= 0)

Hệ quả 3.1.

Cho parabol (P ) có phương trình chính tắc:

(P ) : y 2 = 2px

Nếu điểm M (xM ; yM ) thuộc (P ) thì tiếp tuyến của (P ) tại M có phương trình là (d)

y · yM = p(x + xM )

3.2 Một số dạng bài toán về Parabol


3.2.1 Dạng 1: Xác định hàm số bậc hai (Parabol)
Chú ý:
Parabol (P ) : y = ax2 + bx + c(a 6= 0)

- (P ) đi qua điểm A : yA = f (xA ) = ax2A + bxA + c

 
b ∆
- (P ) có đỉnh I − ; −
2a 4a
   
b ∆ b ∆
- (P ) có điểm cực đại I − ; − nếu a < 0 và (P ) có điểm cực tiểu I − ; −
2a 4a 2a 4a
nếu a > 0.

∆ b2 − 4ac
- (P ) đạt giá trị lớn nhất M = − =− nếu a < 0 và (P ) đạt giá trị nhỏ nhất là
4a 4a
∆ b2 − 4ac
M =− =− nếu a > 0.
4a 4a
Ví dụ 3.1.
3.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ PARABOL 23

Xác định parabol (P ) biết (P ) có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm A(3; 0).

Giải

(P ) : y = ax2 + bx + c


− b =1
I(1; 4) ∈ (P ) ⇔ 2a (3.2)
a + b + c = 4

A(3; 0) ∈ (P ) ⇔ 9a + 3b + c = 0 (3.3)
Từ (3.2) và (3.3): 
2a + b
 =0
a+b+c =4

9a + 3b + c = 0


a = −1

⇔ b =2

c =3

Vậy (P ) : −x2 + 2x + 3

Ví dụ 3.2.

Tìm giao điểm của đường parabol (P ) : y = −x2 và đường thẳng d = −5x + 4.

Giải

Ta có hoành độ giao điểm của (P ) và d là nghiệm của phương trình:

−x2 = −5x + 4

⇔ x2 + 5x − 4 = 0
(
x1 = 1

x2 = 4

Vậy: Hoành độ giao điểm giữa (P ) và d là 1 và 4.

3.2.2 Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai (Parabol)


Các bước vẽ parabol (P ) : y = ax2 + bx + c(a 6= 0)

- Tập xác định: D = R


 
b ∆
- Đỉnh I − ; −
2a 4a
b
- Trục đối xứng x = −
2a
- Xác định bề lõm và bảng biến thiên: Parabol có bề lõm hướng lên trên nếu a > 0, bề lõm
hướng xuống dưới nếu a < 0. a > 0
24 CHƯƠNG 3. PARABOL

a<0

- Tìm các giao điểm đặc biệt (Bảng giá trị).

- Vẽ Parabol (P ).

Chú ý:
Từ đồ thị ta có thể tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,giải bất phương trình và biện luận số
nghiệm của phương trình.
Sử dụng các phép tịnh tiến y = f (x + a) + b để suy đồ thị này ra đồ thị khác.
Từ đồ thị (P ) : y = f (x) ta có thể suy ra đồ thị của hàm số

• y = −f (x) bằng cách lấy đối xứng đồ thị hàm số y = f (x) qua trục hoành.
(
f (x) khi f (x) ≥ 0
• y = |f (x)| = bằng cách giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục
−f (x) khi f (x) < 0
hoành, còn phần phía dưới trục hoành thì lấy đối xứng qua trục hoành.

• y = −f (x) bằng cách lấy đối xứng qua trục tung.



• y = |x| bằng cách giữ nguyên phần đồ thị bên phải trục tung và lấy đối xứng phần đồ
thị đó qua trục tung.

Ví dụ 3.3.

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 − 4x + 5

Giải

Tập xác định D = R


Đỉnh I(2;1).
−5
Trục đối xứng x = =2
2a
a > 0 Bảng biến thiên

Hàm số đồng biến trên (2, +∞)


Hàm số nghịch biến trên (−∞, 2)
3.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ PARABOL 25

Bảng giá trị

x 0 1 2 3 4
y 5 2 1 2 5

Vẽ đồ thị

3.2.3 Dạng 3: Tương giao giữa Parabol và đường thẳng


Ví dụ 3.4.

Chứng minh parabol (P ) : y = 3x2 cắt đường thẳng y = 5x − 2 tại hai điểm nằm cùng một
phía đối với trục tung.

Giải

Ta có hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình

3x2 = 5x − 2

⇔ 3x2 − 5x + 2 = 0

x1 = 1
⇔ 2
x2 =
3
Ta thấy 2 nghiệm đều dương. Suy ra giao điểm của chúng cùng nằm một phía đối với trục tung.

Ví dụ 3.5.

Cho parabol (P ) : y = x2 cắt đường thẳng d : y = 2(m + 1)x − m2 − 9. Tìm m?

a) d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.

b) d tiếp xúc với (P ).

c) d không cắt (P ).

Giải
26 CHƯƠNG 3. PARABOL

Hoành độ giao điểm giữa parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y = 2(m + 1)x − m2 − 9 là


nghiệm của phương trình
x2 = 2(m + 1)x − m2 − 9

x2 = 2(m + 1)x − m2 − 9 ⇔ x2 − 2(m + 1)x + m2 + 9 = 0 (3.4)


0
⇔ ∆ = 2m − 8

a) d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.Từ phương trình (3.4) có 2 nghiệm phân biệt.

⇔ ∆0 = 2m − 8 > 0 ⇔ m > 4

Vậy với m > 4 thì d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.

b) d tiếp xúc với (P ). ⇔ phương trình 3.4 có nghiệm kép.

⇔ ∆0 = 2m − 8 = 0 ⇔ m = 4

Vậy với m = 4 thì d tiếp xúc với (P )

c) d không cắt (P ). ⇔ phương trình (3.4) vô nghiệm.

⇔ ∆0 = 2m − 8 < 0 ⇔ m < 4

Vậy với m < 4 thì d không cắt (P )

Ví dụ 3.6.

Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y = 4x + 2m

a) Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc (P ).

b) với giá trị nào của m thì d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm tọa độ giao điểm khi
3
m= .
2

Giải

Hoành độ giao điểm giữa parabol (P ) và đường thẳng d là nghiệm của phương trình

x2 = 4x + 2m

⇔ x2 − 4x − 2m = 0 (3.5)
⇔ ∆0 = 4 + 2m

a) d tiếp xúc (P ) ⇔ phương trình (3.5) có nghiệm kép.

⇔ ∆0 = 4 + 2m = 0 ⇔ m = −2

Vậy với m = −2 thì d tiếp xúc với (P )

b) d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (3.5) có hai nghiệm phân biệt.

⇔ ∆0 = 4 + 2m > 0 ⇔ m > −2

Vậy với m > −2 thì d căt (P ) tại hai điểm phân biệt.
3.2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ PARABOL 27

3
Khi m = thì hoành độ giao điểm A, B là nghiệm của phương trình
2
x2 − 4x − 3 = 0

⇔ ∆0 = 7
( √
x1 = 2 + 7
⇔ √
y1 = 11 + 4 7
( √
x2 = 2 − 7
∨ √
y2 = 11 − 4 7
√ √  √ √ 
Vậy A = (2 + 7, 11 + 4 7),B = 2 − 7, 11 − 4 7 .

Ví dụ 3.7.
Xác định m để đồ thị hàm sô (P ) : y = x2 + 2x + m − 2 cắt đường thẳng d : y = x − 3 tại
hai điểm phân biệt A, B sao cho A và B cùng nằm một phía đối với trục hoành.
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và d

x2 + 2x + m − 2 = x − 3 ⇔ x2 + x + m + 1 (3.6)
d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt (
a = 6 0
⇔ (3.6) có hai nghiệm phân biệt. ⇔
∆ >0
(
1 6= 0

1 − 4m − 4 > 0
3
⇔m<−
4
3
Với m < − thì d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A(xA , yA ), B(xB , yB )
4
Với
( x A , x B là nghiệm phương trình (3.6). Áp dụng Vi-et
xA + xB = −1
xA .xB =m+1
A, B cùng phía đối với Ox

⇔ yA , yB cùng dấu
⇔ yA .yB > 0
⇔ (xA − 3)(xB − 3) > 0
⇔ xA .xB − 3(xA + xB ) + 9 > 0
⇔ m + 1 − 3(−1)9 > 0
⇔ m > −13

3
Yêu cầu bài toán ⇔ −13 < m < −
4
Ví dụ 3.8.
Chứng tỏ rằng parabol (P ) : y = −4x2 luôn tiếp xúc với đường thẳng d : y = 4mx + m2 khi
m thay đổi.
Giải
28 CHƯƠNG 3. PARABOL

Ta có hoành độ giao điểm giữa parabol (P ) và đường thẳng d là nghiệm của phương trình

−4x2 = 4mx + m2

⇔ 4x2 + 4mx + m2 = 0
⇔ ∆ = 16m2 − 16m2 = 0, ∀m
Phương trình có nghiệm kép.
Do đó parabol (P ) luôn tiếp xúc với đường thẳng d khi m thay đổi.

3.2.4 Dạng 4: Lập phương trình tiếp tuyến giữa Parabol và đường thẳng
Ví dụ 3.9.
1
Cho parabol (P ) : y = − x2 . Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với (P ) tại điểm có
2
hoành độ x = 2.

Giải

Thay x = −2 vào (P ) ta được y = −2


Vậy M (−2; −2). Vì đường thẳng đi qua M nên ta có:

−2 = −2a + b

⇔ b = 2a − 2 (3.7)
Đường thẳng này là tiếp tuyến của (P ) nên phương trình
1
− x2 = ax + b
2
có nghiệm kép
⇔ ∆0 = 0 ⇔ a2 − 2b = 0 (3.8)
Thay (3.7) vào (3.8) ta được:
a2 − 4a + 4 = 0 ⇔ a = 2
Với a = 2 thay vào (3.7) ta được b = 2.

You might also like