Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

MẠCH ĐÈN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG DÙNG IC 555

Ngành: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA


Lớp: 21DTDJA1

Giảng viên hướng dẫn: Võ Thị Bích Ngọc

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Bảo


Mã SV: 2180500424
Lớp: 21DTDJA1

Tp.HCM, ngày 31 tháng 5 năm 2024


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI


TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): 01
(1) Trần Anh Bảo MSSV:2180500424 Lớp: 21DTDAJA1
2. Tên đề tài: MẠCH ĐÈN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG DÙNG IC 555
3. Các dữ liệu ban đầu:
- Tìm hiểu tổng quan về đề tài đồ án, mục tiêu thiết kế
- Thiết kế sơ đồ khối cho mô hình “ MẠCH ĐÈN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG DÙNG IC
555”
- Tìm hiểu datasheet của các linh kiện dùng để thiết kế mạch nguyên lý chi tiết
gồm: QUANG TRỞ,DIODE ZENNER, Relay, Diode 1N4007, BÓNG ĐÈN, …
4. Nội dung nhiệm vụ:
- Thiết kế, tính toán giá trị, lựa chọn linh kiện để thi công mô hình thực tế
- Mô phỏng nguyên lý hoạt động của mạch trên phần mềm mô phỏng (Protues,
Orcad, Multisim,…)
- Thi công mô hình phần cứng
- Viết báo cáo đồ án.
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Báo cáo đồ án.
2) Mô hình mạch thi công (Sơ đồ nguyên lý chi tiết; Mạch PCB)
Ngày giao đề tài: 12/ 03/ 2024 Ngày nộp báo cáo: 31/05/2024
TP. HCM, ngày 12 tháng 03 năm 2024
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Anh Bảo Võ Thị Bích Ngọc


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ


THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

(Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao lại cho sinh viên đóng vào cuốn báo cáo)

6. Tên đề tài: MẠCH ĐÈN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG DÙNG IC 555
7. Giảng viên hướng dẫn: Võ Thị Bích Ngọc
8. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm……): 01
(1) Trần Anh Bảo MSSV: 2180500424 Lớp: 21DTDJA1
Kết quả thực hiện của sinh viên
Tuần Ngày Nội dung thực hiện
(Giảng viên hướng dẫn ghi)

- GV gợi ý hướng nghiên


cứu, giúp sinh viên định
Từ:11/03/2024 hướng chọn đề tài.
1
- GV hướng dẫn quy trình
Đến:17/03/2024 thực hiện thực hiện đồ án,
cách trình bày báo cáo đồ
án
- Xác nhận đăng ký chính
thức đề tài thực hiện.
Từ:18/03/2024 - Viết chương Giới thiệu

Đến:24/03/2024
đề tài.
2 - Thiết kế sơ đồ khối cho
mạch
- Vẽ mạch nguyên lý
- Thực hiện mô phỏng
nguyên lý hoạt động của
mạch trên phần mềm
Kết quả thực hiện của sinh viên
Tuần Ngày Nội dung thực hiện
(Giảng viên hướng dẫn ghi)

- Viết chương Cơ sở lý
thuyết.
Từ:25/03/2024
- Đọc tài liệu
3 - Tìm hiểu cách tính toán
Đến:31/03/2024
thiết kế
- Thực hiện mô phỏng
nguyên lý hoạt động của
mạch trên phần mềm
- Viết báo cáo
- Tính toán thiết kế mạch
nguyên lý
4 Từ: 01/04/2024 - Thực hiện mô phỏng
nguyên lý hoạt động của
Đến:07/04/2024 mạch trên phần mềm
- Viết báo cáo
Từ: 08/04/2024 - Tiếp tục tính toán thiết kế
mạch nguyên lý
Đến:14/04/2024 - Thực hiện mô phỏng
5
nguyên lý hoạt động của
mạch trên phần mềm
Vẽ mạch layout (PCB)

Từ: 15/04/2024 Tạm nghỉ để thi học kỳ


6
Đến:21/04/2024

Tạm nghỉ để thi học kỳ

7 Từ: 22/04/2024

Đến:28/04/2024

- Vẽ mạch layout (PCB)


- Tiến hành thi công mạch
8 Từ: 29/04/2024 - Viết báo cáo

Đến:05/05/2024

Từ: 06/05/2024 - Tiến hành thi công mạch


9 - Viết báo cáo
Đến:12/05/2024
Kết quả thực hiện của sinh viên
Tuần Ngày Nội dung thực hiện
(Giảng viên hướng dẫn ghi)

Từ: 13/05/2024 - Thi công mạch


10 - Viết báo cáo
Đến:19/05/2024

- Thi công mạch, chỉnh sửa,


11 Từ: 20/05/2024 đo đạc các thông số cần
thiết, chạy thử
Đến:26/05/2024 - Viết báo cáo

- Hoàn thiện và nộp báo cáo


- Hoàn thiện mạch thi công
Từ: 27/05/2024 - Chuẩn bị slide Power Point
12 để bảo vệ
Đến:31/05/2024 Đánh giá kết quả báo cáo: (Nội dung
báo cáo; Sản phẩm thực hiện; Thái
độ; Kỹ năng; …)

Cách tính điểm:

Điểm đánh giá quá trình thực hiện đồ án = 0.5 x Tính chủ động, tích cực, sáng tạo + 0.5
x Đáp ứng mục tiêu đề ra

Tổng điểm kết thúc học phần = Điểm đánh giá quá trình thực hiện đồ án x 40% + Điểm
chấm báo cáo GVHD x 30% + Điểm chấm báo cáo GVPB x 30%

Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ đồ án môn
học; Điểm quá trình (Ghi theo thang điểm 10), giảng viên chuyển điểm vào bảng điểm Viện đã giao.

Tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện Tổng điểm tiêu chí
đồ án đánh giá về quá trình
thực hiện đồ án
Đáp ứng mục tiêu
Họ tên sinh viên Mã số SV Tính chủ động, đề ra (tổng 2 cột điểm 1+2)
tích cực, sáng tạo
50%

1 2 3
Trần Anh Bảo 218050042
4

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy vào
phần điểm chỉnh sửa.

TP. HCM, ngày 31 tháng 5 năm 2024


Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Anh Bảo Võ Thị Bích Ngọc


LỜI CẢM ƠN

e&f
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn cô Võ Thị Bích Ngọc đã giúp đỡ và chỉ
dạy em hết sức tận tình trong thời gian em làm đồ án môn học cơ sở 1 này. Cám ơn cô đã
tạo nhiều điều kiện giúp đỡ chỉ dạy cho em để em hoàn thành tốt đồ án thiết kế và thi
công mạch đèn cảm biến ánh sáng.

Trong quá trình thực hiện đồ án với những kiến thức em chưa nắm vững và thời
gian làm đồ án có hạn nên không tránh khỏi nhiều sai sót khi thiết kế thi công làm mạch.
Một lần nữa em rất mong nhận được sự giúp đỡ của cô Võ Thị Bích Ngọc và các thầy cô
trong khoa để em có thêm kinh nghiệm và rút ra được bài học cho những đồ án sau được
thực hiện tốt hơn.

Em xin chân thành cám ơn.


LỜI NÓI ĐẦU

Ánh sáng có vai trò rất quan trọng trong đời sống mỗi con người chúng ta, chỉ có ánh
sáng mới giúp chúng ta thấy được mọi vật thể hiện như thế. Ngày nay khi đời sống
con người càng được nâng cao xã hội ngày càng phát triển thì việc sử dụng ánh sáng
phục vụ cho đời sống hằng ngày càng trở nên phong phú và đa dạng, nó có thể giúp
cho chúng ta sinh hoạt tiện lợi và hiện đại hơn,và để thuận tiện hơn trong việc bật
tắt các thiết bị đèn đường, người ta đã phát minh ra nhiều thiết bị thông minh có
chức năng cảm biến nhận diện được ánh sáng để kích hoạt hoặc tắt đi bóng đèn mà
không cần con người phải điều khiển bật tắt hằng ngày.

Cùng với sự giúp đỡ và hướng dẫn của cô Võ Thị Bích Ngọc nên em đã thực hiện thi
công mạch cảm biến ánh sáng, hướng tới sự tiện nghi và nâng cao môi trường sống cho
con người. Mạch được thi công và đã hoạt động tốt.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................1
1.1 ĐẶT VÂN ĐỀ............................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU ĐỂ TÀI...................................................................................................1
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI..................................................................................................1
1.4 YÊU CẦU ĐỀ TÀI....................................................................................................1
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................................1
1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN............................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................3
2.1 ĐIỆN TRỞ.................................................................................................................3
2.1.1 Giới thiệu.............................................................................................................3
2.1.2 Hình dạng và ký hiệu...........................................................................................3
2.1.3 Ứng dụng.............................................................................................................3
2.2 TỤ ĐIỆN....................................................................................................................4
2.2.1 Tụ phân cực và Tụ không phân cực.....................................................................4
2.2.1.1 Cấu tạo......................................................................................................4
2.2.2 Hình dạng và ký hiệu...........................................................................................4
2.2.3 Ứng dụng.............................................................................................................5
2.3 IC 555.........................................................................................................................5
2.3.1 Giới thiếu.............................................................................................................5
2.3.2 Chức năng của IC 555..........................................................................................6
2.3.3 Cấu tạo và Nguyên lý hoạt động..........................................................................6
2.4 RELAY.......................................................................................................................7
2.4.1 Giới thiệu và Cấu tạo...........................................................................................7
2.5 DIOTDE ZENER.......................................................................................................8
2.5.1 Cấu tạo.................................................................................................................8
2.5.2 Hình dạng và ký hiệu...........................................................................................8
2.5.3 Nguyến lý hoạt động............................................................................................9

2.6.2 Hình dạng và ký hiệu...........................................................................................9


2.6.3 Nguyên lý học động.............................................................................................9

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ......................................................................10


3.1 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI........................................................................................10
3.1.1 Sơ đồ khối tổng thể............................................................................................10
3.1.2 Nhiệm vụ các khối.............................................................................................10
3.1.2.1 Khối đầu vào..........................................................................................10
3.1.2.2 Khối cảm biến........................................................................................10
3.1.2.3 Khối xử ký..............................................................................................11
3.1.2.4 Khối điều khiển......................................................................................11
3.2 THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÝ..........................................................................12
3.2.1 Khối cảm biến....................................................................................................12
3.2.1.1 Thiết kế mạch.........................................................................................12
3.2.1.2 Nguyên lý hoạt động của mạch..............................................................12
3.2.2 Khối xử lý..........................................................................................................13
3.2.2.1 Thiết kế mạch.........................................................................................13
3.2.2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch..............................................................13
3.2.3 Khối điều khiển..................................................................................................14
3.2.3.1 Thiết kế mạch.........................................................................................14
3.2.3.2 Nguyên lý hoạt động của mạch..............................................................14
3.3 NGUYÊN HOẠT ĐỘNG TOÀN MẠCH...............................................................15
CHƯƠNG 4: THI CÔNG MẠCH.....................................................................................16
4.1 SƠ ĐỒ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG...............................................................16
4.2 HOÀN THÀNH MẠCH..........................................................................................17
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.................................................................................................18
5.1 Ưu điểm....................................................................................................................18
5.2 Nhược điểm..............................................................................................................18
5.3 Hướng phát triển.......................................................................................................18
5.4 Tài liệu tham khảo....................................................................................................18
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2-1: hình dạng và ký hiệụ điện trở..............................................................................3
Hình 2-2: Hình dạng Tụ phân cực.......................................................................................4
Hình 2-3: Hình dạng tụ không phân cực(tụ gốm.................................................................4
Hình 2-4: Ký hiệu tụ điện....................................................................................................5
Hình 2-5: IC 555..................................................................................................................5
Hình 2-6: Cấu tạo bên trong IC 555....................................................................................6
Hình 2-7: Sơ đồ chân IC 555...............................................................................................7
Hình 2-8: Relay....................................................................................................................8
Hình 2-9: Hình dạng diotde zener.......................................................................................8
Hình 2-10: Ký hiệu diotde zener.........................................................................................8
Hình 2-11: Hình dạng và ký hiệu quang trở........................................................................9
Hình 3-1: Sơ đồ khối tổng thể...........................................................................................10
Hình 3-2: IC 555................................................................................................................11
Hình 3-3: Khối cảm biến...................................................................................................12
Hình 3-4: Khối xử lý..........................................................................................................13
Hình 3-5: Cấu tạo IC 555...................................................................................................13
Hình 3-6: Khối điều khiển.................................................................................................14
Hình 3-7: Sơ đồ toàn mạch................................................................................................15
Hình 4-1: Mạc vẽ...............................................................................................................16
Hình 4-2: Mạch layout.......................................................................................................16
Hình 4-3: Mạch không tác động........................................................................................17
Hình 4-4: Mạch hoạt động................................................................................................17
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:

Ngày nay khi đời sống con người càng được nâng cao xã hội ngày càng phát triển thì
việc sử dụng ánh sáng phục vụ cho đời sống hằng ngày càng trở nên phong phú và
đa dạng, nó có thể giúp cho chúng ta sinh hoạt tiện lợi và hiện đại hơn,và để thuận
tiện hơn trong việc bật tắt các thiết bị đèn đường, người ta đã phát minh ra nhiều
thiết bị thông minh có chức năng cảm biến nhận diện được ánh sáng để kích hoạt hoặc
tắt đi bóng đèn mà không cần con người phải điều khiển bật tắt hằng ngày.

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:

Nhắc lại kiến thức căn bản của môn điện tử, Khảo sát một số linh kiện trong mạch. Hoàn
thiện mạch, hoạt động mạch chạy tốt.

1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

Sữ dụng phần mềm thiết kế mạch, tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của linh kiện, các
khối trong mạch. Phương pháp làm mạch in.

1.4 YÊU CẦU ĐỀ TÀI:

Khi có tín hiệu vào đến khối cảm biến là trời tối thì đèn tự sáng và ngược lại trời sáng thì
đèn tự tắt. Cấu tạo đơn giản, dễ dàng lắp đặt, linh kiện dễ tìm kiếm, thông dụng. Nguồn
đưa vào 220V.

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Thu thập thông tin từ bạn bè đang làm trong lĩnh vực điện tử, từ những tài liệu mà trước
đây đã học. sữ dụng phần mềm proteus để thiết kế mạch và chạy mô phỏng.

1
1.6 KẾT CẤU ĐỒ ÁN: gồm 5 chương

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ

CHƯƠNG 4: THI CÔNG MẠCH

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 ĐIỆN TRỞ:

2.1.1 Giới thiệu:

Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện
trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn. Điện
trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây.
Được tính theo công thức sau: R = ρ.L / S

Trong đó :

ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu

L là chiều dài dây dẫn

S là tiết diện dây dẫn

R là điện trở, đơn vị là Ohm

2.1.2 Hình dáng và ký hiệu:

Hình 2-1: hình dạng và ký hiệu điện trở

2.1.3 Ứng dụng:

Trong công nghiệp, điện trỡ được ứng dụng làm bàn là, bếp điện...vv...

Trong kỹ thuật điện tử, điện trở được ứng dụng trong các mạch tạo xung, các mạch hạn
chế dòng điện...vv...

2.2 TỤ ĐIỆN:

3
2.2.1 Tụ phân cực và Tụ không phân cực:

2.2.1.1 Cấu tạo:

Tụ điện được cấu tạo từ hai lá kim loại ghép song song nhau, giữa là chất điện môi và
được nối ra hai cực(HV).

2.2.2 Hình dạng và ký hiệu:

Hình 2-2: Hình dạng Tụ phân cực

Hình 2-3: Hình dạng tụ không phân cực(tụ gốm)

4
Hình 2-4: Ký hiệu tụ điện

2.2.3 Ứng dụng:

Dùng trong mạch lọc tần số.

Dùng trong mạch xung.

2.3 IC 555:

2.3.1 Giới thiệu:

IC 555 là một loại linh kiện khá là phổ biến bây giờ với việc dễ dàng tạo được xung
vuông và có thể thay đổi tần số tùy thích, với sơ đồ mạch đơn giản, điều chế được độ
rộng xung. Nó được ứng dụng hầu hết vào các mạch tạo xung đóng cắt hay là những
mạch dao động khác.

Hình 2-5: IC 555

Các thông số cơ bản của IC 555 có trên thị trường:


Điện áp đầu vào: 2 - 18V (Tùy từng loại của 555: LM555, NE555, NE7555..).
Dòng điện cung cấp: 6mA - 15mA.
Điện áp logic ở mức cao: 0.5 - 15V.
Điện áp logic ở mức thấp: 0.03 - 0.06V
Công suất lớn nhất là: 600mW
5
2.3.2 Chức năng của IC 555:

Là thiết bị tạo xung chính xác, Máy phát xung, Điều chế được độ rộng xung (PWM),
Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại).

2.3.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Cấu tạo của IC 555 gồm op-amp so sánh điện áp,mạch lật và transistor để xả điện. Cấu
tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt. Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếp chia điện
áp VC thành 3 phần.Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn.Điện áp 1/3 VCC nối vào chân
dương của op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2. Khi điện áp ở
chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3
VCC, chân R của FF = [1] và FF được reset.

Hình 2-6: Cấu tạo bên trong IC 555

6
Hình 2-7: Sơ đồ chân IC 555

Chân 1 (GND): Chân cho nối masse để lấy dòng.


Chân 2 (Trigger): Chân so áp với mức áp chuẩn là 1/3 mức nguồn nuôi.
Chân 3 (Output): Chân ngả ra, tín hiệu trên chân 3 c1 dạng xung, không ở mức áp thấp
thì ở mức áp cao.
Chân 4 (Reset): Chân xác lập trạng thái nghĩ với mức áp trên chân 3 ở mức thấp, hay hoạt
động.
Chân 5 (Control Voltage): Chân làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555.
Chân 6 (Threshold): Chân so áp với mức áp chuẩn là 2/3 mức nguồn nuôi.
Chân 7 (Discharge): Chân có khóa điện đóng masse, thường dùng cho tụ xả điện.
Chân 8 (VCC): Chân nối vào đường nguồn V+.IC 555 làm việc với mức nguồn từ 3 đến
15V.

2.4 RELAY 12V:

2.4.1 Giới thiệu và cấu tạo:

Relay là thiết bị đóng cắt cơ bản, nó được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống và trong các
thiết bị điện tử.

Cấu tạo Relay gồm 2 phần:

Cuộn hút: Tạo ra năng lượng từ trường để hút tiếp điểm về phía mình. Tùy vào điện áp
làm việc người ta chia Relay ra DC: 5V, 12V, 24V - AC: 110V, 220V.

Cặp tiếp điểm: Khi không có từ trường( không cấp điện cho cuộn dây). Tiếp điểm 1 được
tiếp xúc với 2 nhờ lực của lò xo.Tiếp điểm thường đóng. Khi có năng lượng từ trường thì
tiếp điểm 1 bị hút chuyển sang 3. Trong Relay có thể có 1 cặp tiếp điểm, 2 cặp tiếp điểm
hoặc nhiều hơn

7
Hình 2-8: RELAY

2.5 DIOTDE ZENER:

2.5.1 CẤU TẠO:

Diotde zener cấu tạo từ hai chất bán dẫn P-N ghép lại với nhau(tương tự như diode
thường, nhưng chúng có nồng độ tạp chất đặc biệt).

2.5.2 Hình dạng và ký hiệu:

Hình 2-9: Hình dạng diotde zener

8
Hình 2-10: Ký hiệu diotde zener

2.5.3 Nguyên lý hoạt động:

Phân cực thuận: khi diode zener được phân cực thuận nó hoạt động như diode thông
thường.

Phân cực ngược: diotde ổn áp làm việc nhờ hiệu ứng thác lũ của chuyển tiếp P-N khi
phân cực ngược. Trong các diode thông thường hiện tượng đánh thủng này sẽ làm hỏng
diode, nhưng trong các diode ổn định do được chế tạo đặc biệt và khi làm việc mạch
ngoài có điện trở hạn chế dòng ngược nên diode luôn làm việc ở chế độ đánh thủng
nhưng không hỏng.

2.6 QUANG TRỞ:

2.6.1 Khái niệm:

Quang điện trở còn gọi tắt là LDR là loại cảm biến ánh sáng đơn giản, hoạt động dựa vào
hiện tượng quang điện trong. Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các
điện tử tự do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có nối
vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch). Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở
của chất bán dẫn tăng dần đến vô cùng ( nếu có nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch)

2.6.2 Hình dạng và ký hiệu:

Hình 2-11: Hình dạng và ký hiệu quang trở

2.6.3 Nguyên lý hoạt động:

Nguyên lý hoạt động của quang trở dựa trên hiệu ứng quang điện trong khối vật chất. Khi
photon có đủ năng lượng lớn đập vào sẽ làm bật electron khỏi phân tử trở thành tự do
trong khối chất và làm chất bán dẫn thành dẫn điện. Mức đo dẫn điện tùy thuộc mức

9
photon được hấp thụ. Tùy thuộc vào chất bán dẫn mà quang trở phản ứng khác nhau với
bước sóng photon khác nhau, Quang trở phản ứng trễ hơn điốt quang cỡ 10ms nên nó
tránh được thay đổi nhanh của nguồn sáng.

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ

3.1 THẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI:

3.1.1 Sơ đồ khối tổng thể:

Dựa vào yêu cầu của đề tài ta có được sơ đồ khối:

Khối đầu Khối cảm Khối xử lý Khối điều


vào biến khiển

Nguồn

Hình 3-1: Sơ đồ khối tổng thể

3.1.2 Nhiệm vụ từng khối:

3.1.2.1 Khối đầu vào:

Là tín hiệu ánh áng, khi trời tối hoặc sáng để đưa vào khối cảm biến để cảm biến được.

3.1.2.2 Khối cảm biến:

Chức năng:

Khối cảm biến có chức năng thu tính hiệu từ khối đầu vào khi trời sáng hoặc tối, để đưa
đến khối xử lý.

Các linh kiện có thể làm được chức năng này:

Quang trở CDS cảm biến ánh sáng, công tắc cảm ứng ánh sáng 10A AS-10, công tắc cảm
ứng ánh sáng 10A AS-20, công tắc cảm biến ánh sáng ST01, công tắc cảm biến ánh sáng
LUNA 126 star, công tắc cảm biến ánh sáng LUNA 127 star, công tắc cảm biến ánh sáng
LUNA 109 AL.

Lựa chọn linh kiện cho mạch:

10
Chọn quang trở CDS cảm biến ánh sáng để làm mạch, vì quang trở được sử dụng rộng rãi
với giá thành rẻ, cấu tạo đơn giản dễ thiết kết mạch.

3.1.2.3 Khối xử lý:

Chức năng:

Khối xử lý có chức năng xử lý khi có tín hiệu vào của khối cảm biến, và đưa tính hiệu
đến khối điều khiển.

Lựa chọn linh kiện cho mạch:

IC 555:

Cấu tạo của IC 555 gồm OP-amp so sánh điện áp, mạch lật và transistor để xả điện. Cấu
tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt. Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếp chia điện
áp VCC thành 3 phần. Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn. Điện áp 1/3 VCC nối vào chân
dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2. Khi điện áp ở
chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3
VCC, chân R của FF = [1] và FF được reset.

Hình 3-2: IC 555

3.1.2.4 Khối điều khiển:

Chức năng:

Khối điều khiển có chức năng nhận tín hiệu từ khối xử lý để đóng hoặc mở đèn.

Các linh kiện có thể làm được chức năng này:

Relay 12V.

11
3.2 THIẾT KẾ MẠCH N NGUYÊN LÝ:

3.2.1 Khối cảm biến:

3.2.1.1 Thiết kế mạch:

Đầu vào là tín hiệu Đầu ra đưa tín hiệu

trời sáng hoặc tối. đến khối xử lý.

Hình 3-3: Khối cảm biến

Quang trở: có chức năng cảm biến khi trời tối thì điện trở tăng tạo tín hiệu vào chân số 2
của Relay, khi trời sáng điện trở giảm thì tín hiệu trên chân số 2 của Relay mất.

3.2.1.2 Nguyên lý hoạt động của mạch:

Khi có tác động:

Đầu vào khi nhận được dòng điện đi vào ở tín hiệu trời tối thì điện trở tăng kích tín hiệu
đầu ra lên chân số 2 của Relay. Khi tín hiệu trời sáng thì điện trở giảm nên mất đi tín hiệu
đầu ra.

Trời tối RLDR tăng => Max =50k

Trời tối : V-= RLDR*VCC/(RLDR+RV1)=50*6/(50+50)=3V

Khi không có tác động:

Đầu vào không nhận được dòng điện đi vào nên tín hiệu sáng hay tối thì mạch cũng
không hoạt động

12
Trời sáng RLDR giảm => Min=1k

Trời sáng :V-= RLDR*VCC/(RLDR+RV1)=1*6/(1+50)=0.11V

3.2.2 Khối xử lý:

3.2.2.1 Thiết kế mạch:

Đầu ra tín hiệu đến

khối điều khiển

Tín hiệu vào từ

khối xử lý

Hình 3-4: Khối xử lý

3.2.2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch:

Khi có tác động:

Hình 3-5: Cấu tạo IC 555

Đầu vào khi nhân được tín hiệu từ quang trở vào từ chân số 2, thì IC 555 xử lý tín hiệu và
đưa ra chân số 3 đến Relay.

13
Khi tụ C nạp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0] và QB= [1].
Ngõ ra của IC ở mức 0.Vì QB= [1], transistor mở dẫn, Op-amp2 có V+ = [0] bé hơn V-,
ngõ ra của Op-amp 2 ở mức 0. Vì vậy Q và QB không đổi giá trị, tụ C xả điện thông qua
transistor.

Khi không tác động:

Thì không có tín hiệu vào nên mạch không hoạt động

Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 1 nên S = [1], Q
= [1] và QB= [0]. Ngõ ra của IC ở mức 1.

Khi QB= [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp trên tụ tăng. Khi nhấn công
tắc lần nữa Op-amp 1 có V- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 0, S = [0],
Q và QB vẫn không đổi. Trong khi điện áp tụ C nhỏ hơn V2, FF vẫn giữ nguyên trạng
thái đó

3.2.3 Khối điều khiển:

3.2.3.1 Thiết kế mạch:

Hình 3-6: Khối điều khiển

3.2.3.2 Nguyên lý hoạt động của mạch:

Khi có tác động:

Đầu vào khi nhận được tín hiệu vào từ IC 555, thì tiếp điểm Relay đóng, đầu ra cho phép
dòng điện chạy qua bóng đèn và đèn sáng.

V0=VCC => Relay đóng.

14
Khi khồn có tác động: Đầu vào không nhận được tín hiệu mạch không hoạt động

V0=0 => Relay hở.

3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TOÀN MẠCH:

Hình 3-7: Sơ đồ toàn mạch

Khi có tác động:

Khi trời tối, cường độ ánh sáng chiếu vào quang trở giảm => điện trở qua quang trở tăng
lên, dòng dương qua quang trở giảm nên áp tại ngõ vào âm của Op-amp giảm theo, giảm
đến khi áp tại đây thấp hơn áp tại ngõ vào dương thì ở ngõ ra của Opamp lập tức lên mức
cao,sẽ có một dòng điện dương kích vào chân số 2 của ic 555 sẽ phát tín hiệu để đóng
relay 12V, như vậy sẽ có điện 220V chạy trực tiếp qua relay và ra bóng đèn làm sáng
bóng đèn.

Khi không có tác động:

Khi có ánh sáng chiếu vào quang trở bình thường (ban ngày), thì điện trở trên quang trở
là rất nhỏ nên cho dòng dương ( Vcc ) đi qua làm áp tại ngõ vào âm ( - ) của Op_amp
tăng lên,tăng đến khi áp cao ở ngõ vào dương =>Lúc này ngõ ra của Op_amp ở múc

15
thấp.điện trở trên quang trở là rất nhỏ nên tín hiệu trên chân số 2 của ic 555 bị mất và
relay 12V sẽ bị ngắt điện và bóng đèn sẽ tắt.

CHƯƠNG 4: THI CÔNG MẠCH

4.1 SƠ ĐỒ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG:

Hình 4-1: Mạch vẽ

16
Hình 4-2: Mạch layout

4.2 HOÀN THÀNH MẠCH:

Khi không tác động:

17
Hình 4-3: Mạch không tác động

Khi tác động:

Hình 4-4: Mạch hoạt động

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Sau khi thiết kế và thi công xong mạch đèn cảm biến ánh sáng em thấy nó rất hữu ích đối
với chúng ta trong cuộc sống hằng ngày. Chúng ta có thể ứng dụng nó trong các lĩnh vực

18
công nghiệp và nông nghiệp chiếu sáng, những hệ thống tự động điều khiển chiếu sáng
này có rất nhiều ưu điểm không chỉ ở kích thước nhỏ-gọn-nhẹ, tiêu tốn ít năng lượng, mà
còn giảm được đáng kể điện năng tiêu thụ của toàn hệ thống. Ta có thể dùng nó trong các
lĩnh vực như : cảm biến ánh sáng đèn đường khi trời tối, sử dụng để thắp sáng sân vườn
hoặc xung quanh nhà ở, phòng ngủ…v.v.v….

5.1 ƯU ĐIỂM:

Mạch đơn giản, dễ làm, Linh kiện rất dễ tìm kiếm, Tiết kiệm điện năng, Có thể ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực đời sống.

5.2 NHƯỢC ĐIỂM:

Bất tiện, vì mạch không có thiết kế công tắc riêng để bật tắt chức năng cảm biến của
mạch nên mạch hoạt động hoàn toàn tự động

5.3 HƯỚNG PHÁT TRIÊN:


Có thể áp dụng trong các căn hộ cao cấp, làm đèn hành lang sáng tự động. áp dụng trong
các hệ thống cảm biến ánh sáng khác nhau.
5.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO:
http://machdientu.org/
www.dientuchiase.com
http://www.alldatasheet.com/
www.codientu.org

19

You might also like