Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT


I. Kỷ luật lao động:
1. Khái niệm, bản chất:
a. Khái niệm:
- Theo nghĩa hẹp: Là những QĐ vềvi ệc tuân theo thời gian, công nghệ và
điều hành sản xuất, kinh doanh do NSDLĐ ban hành tròn NQLĐ và do
PL QĐ (Điều 117 BLLĐ)
- Theo nghĩa rộng: là trật tự, nề nếp mà NLĐ phải tuân thủ khi tham gia
QHLĐ
b. Bản chất:
- Quyền đơn phương có tính chất đương nhiên
- Quyền có giới hạn
2. Nội quy lao động: Điều 118 BLLĐ:
- Khái niệm: Là VB do NSDLĐ ban hành đểt ạo ra và duy trì KLLĐ trong
đơn vị, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản
xuất, kinh doanh
- Phạm vi áp dụng: NSDLĐ phải ban hành NQLĐ
- Nội dung:
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
+ Trật tự tại nơi làm việc
+ An toàn lao động, vệ sinh lao động
+ Phòng, chống QRTD tại NLV; trình tự, thủ tục xử lý
+ Bảo vệ tài sản, bí mật kinh doanh, công nghệ, SHTT
+ Trường hợp đc điều chuyển NLĐ làm công việc khác
+ Các HVVP KLLĐ, hình thức xử lý KLLĐ
+ Trách nhiệm vật chất
+ Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động
- Trình tự, thủ tục:
+ Tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở (nếu có)
+ Đăng ký
+ Phổ biến ND
3. Xử lý KLLĐ:
a. Khái niệm và nguyên tắc:
 Khái niệm: Là quá trình NSDLĐ xem xét và giải quyết về việc NLĐ có
HVVP KLLP bằng cách buộc họ phải chịu 1 trong các hình thức kỷ luật
do NN QĐ
 Nguyên tắc:
- K2,3,4,5 Điều 122
- Điều 127
- K4 Điều 208
b. Căn cứ xử lý KLLĐ
c. Các hình thức xửl ý KLLDD:
- Khiển trách:
+ Là mức nhẹ nhất
+ AD cho VP lần đầu với VP nhẹ
- Kéo dài thời hạn nâng lương ko quá 6 tháng: AD cho vi phạm tái phạm
nhiều lần hoặc cho hành vi lần đầu nhưng nặng hơn
- Cách chức: Đối với chức vụ (Sau 3 năm mới được xóa kỷ luật)
- Sa thải
d. Thủ tục, thẩm quyền, thời hiệu xử lý KLLĐ:
- Thủ tục:
+ Thông báo về việc xử lý KLLĐ cho các thành phần
+ Tổ chức cuộc họp xử lý KLLĐ
+ Ra QĐ xử lý KLLĐ
- Thẩm quyền:
+ Người đc QĐ cụ thể trong NQLĐ
+ Nếu NQLĐ ko QĐ thì là người có thẩm quyền giao kết HĐLĐ (Điều 183)
- Thời hiệu: Điều 123
+ 6 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi -> QĐ như vậy gây bất lợi cho DN
+ TH đặc biệt: 12 tháng
e. Tạm đình chỉ công việc của NLĐ:
- NSDLĐ có quyền tạm đình chủ công việc của NLĐ khi vụ việc vi phạm
có những tình tiết phức tạp nếu xét thấy để NLĐ tiếp tục làm việc sẽ gây
khó khăn cho việc xác minh
- Thủ tục: Tham khảo ý kiến TCĐDNLĐCS
- Thời hạn: Ko quá 15 ngày (TH đặc biệt 90 ngày)
- Quyền lợi: Tạm ứng 50% tiền lương
II. Trách nhiệm vật chất:
1. Khái niệm:
Là nghĩa vụ của NLĐ phải bồi thường những thiệt hại về tài sản cho
NSDLĐ do HVVP KLLĐ, VPHĐ trách nhiệm gây ra
2. Căn cứ AD TNVC:
- Hành vi VP KLLĐ
- Có thiệt hại về tài sản cho NSDLĐ
- Có MQH nhân quả giữa hành vi VP KLLĐ và thiệt hại tài sản
3. Các TH, mức và cách thức BTTH:
- Làm hư hỏng
- Làm mất hoặc tiêu hao vật tư quá định mức
4. Thủ tục, thẩm quyền, thời hiệu: Điều 71, 72 NĐ 145/2020/NĐ – CP
SEMINAR 9
1. XĐ các ĐK để việc xử lý KLLĐ của NSDLĐ đúng pháp luật?
-> 5 Đk:
- Căn cứ, hồ sơ:
+ NLĐ có hành vi vi phạm: vi pham nội quy lao động (phải có hiệu lực) ;
+ Thái độ tâm lý: Lỗi
- Nguyên tắc: phải xuyên suốt trong qtrinh xử lý:
+ K2,3,4,5 Đ122
+ Đ127
+ K4 Đ128
- Trình tự thủ tục: K1 Đ122
- Thẩm quyền
- Trong thời hạn cho phép (thời hiệu)
2. Ban hành NQLĐ tại đơn vị dưới 10 NLĐ? (ban hành nội quy riêng):
Đ121
-> Vẫn có thể có nhưng ko đăng ký và nội dung thì vẫn phải đúng luật
-> Nếu ko có nội quy và ko có hoạt động thì vẫn có thể có bằng pháp luật lao
động:
- Pháp luật lao động là căn cứ: K1,4 Đ125
- Hoạt động là nguồn: K1 Đ69
- Nội quy là chính
3. Đơn vị có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều nơi thì có thể có
nhiều nội quy lao động ko?: K1, 4 Đ119
-> 1 đơn vị sử dụng lao động chỉ có 1 nội quy duy nhất để sử dụng cho
nhiều chi nhánh khác nhau. Vì vậy, đơn vị có chi nhánh, văn phòng đại diện
ở nhiều nơi thì ko được có nhiều nội quy lao động, trừ những TH mà bộ
phận trong các tập đoàn có tư cách pháp nhân riêng.
4. Có thể xử lý KLLĐ vắng mặt NLĐ hoặc tổ chức đại diện NLĐ ko?:
K2 Đ70 NĐ 145/2020/NĐ-CP
5. So sánh sa thải và quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
theo Điều 36?
- Điều 37 và 122
 Điểm giống:
- Đều do ý chí của NSDLĐ
- Kết quả: làm chấm dứt QHLĐ
- Bị ràng buộc về ND (có căn cứ luật định) và hình thức (trình tự, thủ
tục)
- Ko đc thực hiện với: NLĐ nghỉ ốm đau, điều dưỡng, nghỉ việc đc
NSDLĐ đồng ý; NLĐ nữ mang thai, NLĐ nghỉ thai sản, nuôi con
dưới 12t tuổi
- Hậu quả khi thực hiện trái PL: Điều 41 BLLĐ
- Căn cứ giống nhau: NLĐ tự ý nghỉ việc ko LDCĐ 5 ngày
 Điểm khác:
Sa thải NSDLĐ đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động
Bản chất Hình thức xử lý KLLĐ đối với Chấm dứt HĐLĐ do mục đích
NLĐ vi phạm kỷ luật nghiêm trọng SDLĐ ko đạt được
Căn cứ Điều 125 + NQLĐ, HĐLĐ (do vi K1 Điều 36 (Do vi phạm của NLĐ/
phạm của NLĐ) do khách quan)
Thủ tục Họp xử lý KLLĐ, thời hiệu, thẩm Báo trước 45-30-3 ngày/ ngày LV
quyền,… hoặc ko báo trc
Trợ cấp thôi việc Ko có Có (trừ Điểm e Khoản 1 Điều 36)
6. Hậu quả của quyết định xử lý kỷ luật lao động sa thải trái pháp luật
- Hủy quyết định
- Khôi phục lợi ích vật chất và BTTH: Điều 41 BLLĐ
- Bán hành quyết định thay thế (nếu có căn cứ và còn thời hiệu xử lý
KLLĐ)
 QHPL về BHXH, BHYT, BHNT:
- BHXH (thu nhập NLĐ – ÔĐ, TS, TNLĐ-BNN, HT, TT)
- BHYT (sức khỏe): bắt buộc: HĐLĐ từ 3 tháng
- BHTN (việc làm): bắt buộc: HĐLĐ từ 3 tháng
 Những TH ko phải đóng BH:
- HĐ dưới mức thời hạn QĐ
- Giúp vc GĐ và lao động cao tuổi
- Ký nhiều HĐLĐ: BHXH và BHTN sẽ đóng
- Riêng BH tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp thì đóng theo tất cả HĐ
- Tính lương và
 Tiền bảo hiểm = 20,5% lương (người giúp việc GĐ)

You might also like