Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Trang 1

TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2


ĐỀ THAM KHẢO Năm học: 2023 - 2024
Môn: Toán 8

A1 PHẦN TRẮC NGHIỆM


 Câu 1. Công thức V = x3 là thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh x. Khi đó, phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. x là hàm số và V là biến số của x. B. V không phụ thuộc vào x.
C. V là hàm số của x và x là biến số của V . D. x không thay đổi.
−1
Å ã
2
 Câu 2. Cho hàm số y = f (x) = −x + 2. Tính f , f (0).
2
−1 −1
Å ã Å ã
7 7
A. f = 0; f (0) = . B. f = ; f (0) = 2.
Å 2 ã 4 Å 2 ã 4
−1 −7 −1 7
C. f = ; f (0) = 2. D. f = ; f (0) = −2.
2 4 2 4

y
 Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ. A
Câu trả lời nào sau đây đúng? 4
A. A(−4; 1). B. B(2; −3). 3
C. C(2; −2). D. D(−3; 1). B
2
 Câu 4. Thanh long là một loại cây chịu hạn, không
kén đất, rất thích hợp với điều kiện khí hậu và thổ 1
−4 −3 −2 −1 2
nhưỡng của tỉnh Bình Thuận. Giá bán 1 kg thanh x
O 1 3 4 5
long ruột đỏ loại I là 32000 đồng. Công thức biểu thị −1
D
số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg thanh long
ruột đỏ loại I. −2
C
A. y = 32x. B. y = 32000x.
C. y = 23x. D. y = 23000x.
 Câu 5. Cho hàm số y = f (x) = x − 3. Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.
A. a = 0, b = 3. B. a = 1, b = 3. C. a = 0, b = −3. D. a = 1, b = −3.
 Câu 6. Cho hàm số y = x + 2, hãy tính giá trị của y khi x = −1.
A. y = 3. B. y = −3. C. y = 1. D. y = −1.
 Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x − 2 = 0. B. −x2 + 5 = 2x. C. 2x2 + x = 0. D. x3 − 1 = 0.
 Câu 8. Cho phương trình: 3x + 1 = 2x − 5. Tìm nghiệm của phương trình trên.
A. x = −5. B. x = −6. C. x = −4. D. x = 6.
 Câu 9. Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trong các kết luận sau,
kết luận nào đúng?
A. EF là đường phân giác của △ABC. B. EF là đường trung bình của △ABC.
C. EF là đường cao của △ABC. D. EF là đường trung tuyến của △ABC.
 Câu 10. Cho tam giác ABC, AM là tia phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu đúng.
MB AB MC AB AB MC MC AB
A. = . B. = . C. = . D. = .
MC AC MB AC MB AC MB AC
 Câu 11. Cho hình vẽ sau. Biết △AM N ∽ ABC (g.g), trong các cách viết sau cách viết nào sai?
Trang 2

M N

B C

AM AN MN AN AM AN MB NC
A. = . =
B. . C. = . D. = .
AB AC BC MB MB NC AB AC
 Câu 12. Cho △ACB và △HBA có BAC ’ = 90◦ , ABC
’ = BHA ’ chung. Trong các kết luân sau, kết
luận nào đúng?
A. △ABC ∽ △BAH. B. △ABC ∽ △BHA. C. △ABC ∽ △HBA. D. △ACB ∽ △HBA.

A2 PHẦN TỰ LUẬN
 Bài 1 (1,5 điểm). Cho hàm số bậc nhất (d1 ) : y = 2x + 1; (d2 ) : y = 3x − 2

a) Vẽ đồ thị của hàm số (d1 ), (d2 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm (d1 ), (d2 ) bằng phép toán.

 Bài 2 (1,5 điểm). Giải phương trình sau:

a) 2x + 5 = 6x − 7.
5x − 3 x+2
b) = .
4 3
 Bài 3 (1 điểm). Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5 m. Nếu giảm chiều dài 3
m và tăng chiều rộng 2 m thì diện tích giảm 16 m2 . Tính các kích thước ban đầu của khu vườn.

 Bài 4 (1 điểm). Tòa nhà cao nhất Hà Nội là B


Keangnam Landmark 72 có 72 tầng được hoàn
thành vào cuối năm 2011. Đây là tòa nhà có
diện tích lớn thứ 5 Thế giới. Bóng của tòa nhà
Keangnam Landmark 72 trên mặt đất AE dài
145, 5m. Cùng thời điểm đó, một cột sắt CD
cao 3m cắm vuông góc với mặt đất có bóng
CE dài 1, 3m. Tính chiều cao AB của tòa nhà
Keangnam Landmark 72? (Làm tròn kết quả D
đến chữ số hàng đơn vị) 3m
A C 1.3m E
145, 5m
 Bài 5 (2 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH(H ∈ BC).

a) Chứng minh: △HBA ∽ △ABC.

b) Chứng minh: △HBA ∽ △HAC suy ra AH 2 = BH · HC.


Trang 3

ĐÁP ÁN

A1 PHẦN TRẮC NGHIỆM


1. C 2. B 3. C 4. B 5. D 6. C 7. A 8. B 9. B 10. A 11. B 12. C

A2 PHẦN TỰ LUẬN
 Bài 1 (1,5 điểm). a) Bảng giá trị

x 0 1 x 0 1
y = 2x + 1 1 3 y = 3x − 2 −2 1

Đồ thị

0 O
−2 −1 1 2 x

−1

−2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1 ) và (d2 )

2x + 1 = 3x − 2
2x − 3x = −2 − 1
−x = −3
x = 3.

Với x = 3 thì y = 7.
Vậy (d1 ) và (d2 ) cắt nhau tại (3; 7).
 Bài 2 (1,5 điểm). a) Ta có

2x + 5 = 6x − 7
2x − 6x = −7 − 5
−4x = −12
x = 3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}.


Trang 4

b) Ta có

5x − 3 x+2
=
4 3
3 · (5x − 3) 4 · (x + 2)
=
12 12
15x − 9 = 4x + 8
15x − 4x = 8+9
11x = 17
17
x = .
11
ß ™
17
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
11

 Bài 3 (1 điểm). Gọi x là chiều rộng của khu vườn (x > 0, m).
Chiều dài hơn chiều rộng là 5 nên x + 5 chiều dài của khu vườn.
Diện tích lúc đầu của khu vườn x · (x + 5).
Chiều dài khi giảm 3 m: x + 5 − 3 = x + 2.
Chiều rộng khi tăng 2 m: x + 2.
Diện tích lúc sau của khu vườn (x + 2) · (x + 2).
Vì diện tích lúc sau giảm 16 m2 nên:

(x + 2) · (x + 2) + 16 = x · (x + 5)
x2 + 4x + 4 + 16 = x2 + 5x
x2 + 4x − x2 − 5x = −4 − 16
−x = −20
x = 20.

Suy ra chiều rộng hình chữ nhật là 20 m.


Chiều dài hình chữ nhật là 20 + 5 = 25 m.

 Bài 4®(1 điểm). Dựa vào hình vẽ B


CD ⊥ AE
Ta có ⇒ CD ∥ AB.
AB ⊥ AE
Xét △ABE, CD ∥ AB, ta có
EC CD
= (hệ quả Thales)
EA AB
1, 3 3
Thay số =
1, 3 + 145, 5 AB
Suy ra AB = 339. D
Vậy chiều cao tòa nhà Keangnam Landmark 72
3m
khoảng 339m.
A C 1, 3m E
145, 5m
Trang 5

B
 Bài 5 (2 điểm). a) Chứng minh: △HBA ∽ △ABC.
Xét △HBA và △ABC, ta có
H
BHA
’ = BAC ’ = 90◦ .
ABC
’ chung.
Vậy △HBA ∽ △ABC (g.g).

b) Chứng minh: △HBA ∽ △HAC suy ra AH 2 = BH · HC.


Xét △HBA và △HAC, ta có A C
BHA
’ = AHC ’ = 90◦ .
HBA
’ = HAC ’ (cùng phụ HCA).

Vậy △HBA ∽ △HAC (g.g).
HB HA
Suy ra = (tỉ số đồng dạng).
HA HC
2
Vậy AH = BH · HC.

You might also like