KT Bao

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

KỸ THUẬT BAO VIÊN

1
MỤC TIÊU
1. Nêu được yêu cầu cầu lớp vỏ bao và tiêu chuẩn của viên
nén đem bao

2. Trình bày được các giai đoạn trong bao đường, những khó
khăn khi bao đường và cách khắc phục

3. Trình bày được các nguyên liệu dùng trong bao phim và quá
trinhg bao phim.

4. Trình bày được cấu tạo cơ bản của thiết bị dùng trong bao
phim.

5. Trình bày được các tiêu chuẩn chất lượng của viên bao và
phương pháp kiểm tra.
I. ĐẠI CƯƠNG
YÊU CẦU LỚP VỎ BAO
• Độ bền cơ học thích hợp đảm bảo độ nguyên vẹn

• Có đặc tính theo mục đích thiết kế

• Tan rã nhanh chóng trong dạ dày hoặc ruột.

• Che giấu mùi vị khó chịu của dược chất.

• Lớp bao càng mỏng càng tốt.

3
I. ĐẠI CƯƠNG
TIÊU CHUẨN VIÊN NÉN ĐEM BAO
• Viên phải có bề mặt nhẵn bóng, màu đồng đều

• Mặt viên phải lồi.

• Cạnh viên phải mỏng.

• Viên có độ bền cơ học cần thiết.

• Các DC và TD trong viên không tác dụng hóa học với


TD dùng để bao.

4
I. ĐẠI CƯƠNG
• Bao đường
• Bao màng mỏng
• Bao bằng máy dập viên
• Mục đích

5
II. BAO ĐƯỜNG
Ưu điểm Nhược điểm
+ Nguyên liệu dễ kiếm, rẻ + Nhiều công đoạn, cần kinh
tiền. nghiệm, khó tự động hóa.
+ Thiết bị bao đơn giản. + Lớp vỏ bao dày ảnh hưởng
+ Viên bao có hình thức đẹp. đến độ rã
+ Không giữ được ký hiệu trên
viên.
+ Vỏ bao giòn, dễ vỡ.
+ Khó bảo quản.
+ Tốn thời gian và công sức.

6
II. BAO ĐƯỜNG
• Đường: glucose, lactose, isomalt, đường alcohol (Lactitol,
Maltitol, Mannitol, Sorbitol, Xylitol)
• TD dính: acacia, gelatin, PVP
• Màu: nước và HD
• Chống dính: talc, colloidal silic
• TD độn: CaCO3, CaSO4, starch, talc, TiO2
• Đánh bóng: sáp ong, sáp carnauba, parafin
• Khác: chất tạo mùi, CDH
7
II. BAO ĐƯỜNG
1. Bao cách ly

Bao siro
2. Bao nền Bao nền
Bao cách ly
3. Bao nhẵn Nhân

4. Bao màu

5. Đánh bóng

8
II. BAO ĐƯỜNG
1. Bao cách ly

Polyme, bao 1-4 lớp


loại dm.
kéo dài trã và độ cứng

Shellac
Cồn 90o

Mục đích:
Chống thấm nước từ dịch bao
Chống dính
Làm giảm sự bao tan /ruột
Làm giảm sự mài mòn các nhân

9
II. BAO ĐƯỜNG 2. Bao nền

Bao từng lớp


Mục đích: Gelatin 2,25% CaCO3 40%
Làm tròn các góc cạnh Bột gôm acacia 2,25% TiO2 5%
Đường 57,25% Talc 25%
Tăng KL viên Nước 38,25% Bột đường 28%
Bao từng lớp Bột gôm acacia 2%
Bao hỗn dịch

Bao HD
CaCO3 6,8kg Nước 10,0kg
Talc 1,8kg Dextrin 0,5kg
Tinh bột 1,0kg Đường 22,5kg
TiO2 0,4kg

10
II. BAO ĐƯỜNG 3. Bao nhẵn

4. Bao màu Mục đích:


Làm nhẵn chuẩn bị bao màu

Khoảng 10 lần: siro 70%


CaCO3 69kg Đường 70 phần
Đường 572g TiO2 5 phần
Tinh bột 69kg Nước 100 phần
Nước 290ml
- Chất màu tan/nước
Màu pha /siro
- Chất màu không tan/nước

11
II. BAO ĐƯỜNG
5. Đánh bóng

Parafin, sáp ong, sáp carnauba, PEG rắn

Bao đường tan/ruột


HD siro: HD màu
Eud L 100-55 15g Siro 67% 935g
Nước 35g Gôm arabic 64% 30g
Siro 67% 50g Oxyd sắt vàng 35g
Bột talc

12
II. BAO ĐƯỜNG

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ĐỒNG NHẤT LỚP BAO


Chủ yếu phụ thuộc vào sự CĐ xáo trộn của khối viên
- Chất bao phải duy trì được trạng thái lỏng

- Mỗi lần cấp dịch, phải đảm bảo tất cả các viên đều được
thấm ướt bởi dịch bao.

- Nồi bao phải có khả năng đảo viên tốt, đặc biệt tránh các
điểm chết
II. BAO ĐƯỜNG

NHỮNG KHÓ KHĂN KHI BAO ĐƯỜNG


1. Viên bị gãy vỡ khi bao
2. Vỏ bao bị sứt mẻ
3. Vỏ bao bị rạn nứt
4. Viên bao khó sấy khô
5. Dính viên
6. Màu không đều
7. Viên bị mờ và đổ mồ hôi
8. Viên lốm đốm
III. BAO FILM
• Polyme
• Chất hóa dẻo
• Chất màu
• Chất phụ
• 10-100 (20-200)µmQUÁ TRÌNH PHUN DỊCH BAO

TẠO MÀNG, LIÊN KẾT


THẤM VỚI NHÂN BAO
ƯỚT

15
III. BAO FILM
Ưu điểm Nhược điểm
+ Khối lượng vỏ bao nhỏ + Độc hại gây ô nhiễm môi
+ Nhân bao ít chịu ảnh hưởng trường.
bởi ẩm và nhiệt + Các polyme thường đắt tiền.
+ Vẫn giữ được hình dạng và
ký hiệu trên viên.
+ Thời gian bao ngắn, năng
suất cao.
+ Vỏ bao bền vững hơn.
+ Quá trình bao đơn giản, dễ
tự động hóa.
+ Bao được nhiều dạng thuốc
16
III. BAO FILM
1. Nguyên liệu
• Dẫn chất cellulose
• Methacrylat và acid methacrylic
Polyme dùng bao bảo vệ: MC, HPMC, HPC, HEC,
• HPMC: tan trong nước và dmhc, màng cứng, sức căng
cao, ít hút ẩm, bền, dễ phối hợp với chất phụ khác
• HPC: tan trong nước dưới 40oC, tan trong cồn và một
số dmhc, dễ bắt dính, làm khô, thích hợp bao nền
• HEC: tan trong nước nhưng k tan trong dmhc, thường
hay bị dính

17
Bao film
1. POLYME
• Polyme acrylic (Eudragit): Màng trơn bóng dễ phối hợp chất màu

Loại Eudragit Dạng chế tạo Tính chất


E12,5 Dd 12,5/isopropanol /aceton Không tan/nước, tan trong
E100 Hạt mtr pH <4

• PVA (C2H4O)n: màng bao độ bền cao, rất ít hút ẩm, giá thành thấp,
phối hợp CHD: PEG 4000, propylen glycol, triacetin, lecithin

18
III. BAO FILM
1. POLYME
Polyme dùng bao tan ở ruột:
• Mục đích:
• CAP: qui định giới hạn acid, không tan/nước, cồn, HC clorinat, có
thể háo ẩm, thêm các CHD hoặc polyme sơ nước: acetyl
monoglycerid, butyl phtalyl, butyl glycolat, dibutyl tartrat, DEP,
glycerin, propylen glycol, triacetin, triacetin citrat…
• Dạng giả nhựa: (Aquateric – 0,2µm)
• PVAP: qui định giới hạn hàm ẩm
• Shellac: không tan/nước, acid, tan/dd kiềm: bao nền chống ẩm, bao
tan ở ruột, bao TDKD, tăng trã, thay đổi TĐHT

19
III. BAO FILM
Polyme dùng bao tan ở ruột:
• Polyme acrylic: do còn có gốc COOH tự do tạo muối với các chất kiềm

Loại Eudragit Dạng chế tạo Tính chất


L30D HD 30%
Tan/dịch ruột pH 5,5
L100-55 Bột
L12,5 Dd 12,5/isopropanol
L100 Bột Tan/dịch ruột pH 6
S12,5 Dd 12,5/isopropanol
S100 Bột Tan/dịch ruột pH 7
• CAT (CELLULOSE ACETAT TRIMELLITAT): pH 5,5- ngay vùng đầu ruột non.
CHD: triacetin, acetylat monoglycerid, DEP.
HPMCP: không tan/nước, tan trong kiềm
20
và hhdm aceton/nước (95/5)
III. BAO FILM
1. POLYME
Polyme dùng bao kéo dài gpdc:
• EC: không mùi, không vị, có Đ Ô Đ tương đối cao, không hút ẩm, có
độ nhớt vừa phải, không tan/nước. Aquacoat ECD: dạng HD pH 4-
7, < 0,5µm
• Eudragit:

Loại Eudragit Dạng chế tạo Tính chất


NE30D HD 30%
RL12,5 Dd 12,5/isopropanol /aceton
RL100 Hạt
RL30D HD 30% - Không tan/nước
- Trương nở chậm và thấm ẩm
RS12,5 Dd 12,5/isopropanol /aceton
RS100 Hạt
RS30D HD 30%
21
III. BAO FILM
2. CHẤT HÓA DẺO
• Mục đích: làm tăng độ mềm, dẻo, chống nứt vỡ và tăng khả
năng bám dính của màng và nhân
• Các polyol: glycerin, propylen glycol, PEG 200-6000
• Các ester hữu cơ: ester phtalat (dietyl, dibutyl), dibutyl
sebacat, ester citrat (trietyl, acetyl trietyl, acetyl tributyl),
triacetin
• Dầu/glycerid: dầu thầu dầu, acetylat monoglycerid, dầu dừa
cất phân đoạn

22
III. BAO FILM
3. CHẤT MÀU
• Mục đích: tăng vẻ đẹp và giúp phân biệt
• Yêu cầu: bền vững và an toàn, được phép sử dụng trong
TP và DP
• Các phẩm màu tan trong nước: sunset yellow, quinolin
yellow, tartrazin, erythrosin
• Các chất nhuộm màu dạng lake: phẩm màu tan trong
nước được hấp phụ lên chất mang, thường là muối nhôm.
• Các chất màu vô cơ: Titan dioxyd, talc, sắt oxyd (vàng,
đỏ hoặc đen)...
• Các chất màu có nguồn gốc tự nhiên: Riboflavin,
carmin, anthocyanin, chlorophyll 23
III. BAO FILM
4. DUNG MÔI
• Hòa tan hoặc phân tán được polyme và các thành phần
khác. Dịch bao tạo thành không được có độ nhớt quá lớn.

• Không màu, không mùi vị, trơ, không độc và không dễ


cháy.

• Tốc độ bay hơi nhanh.

• Không gây ô nhiễm môi trường.

• Nước, alcol, ester, ceton, DX Cl của HC. 24


III. BAO FILM
THIẾT BỊ BAO FILM

25
III. BAO FILM
KỸ THUẬT BAO FILM
1. Thiết lập công thức bao phụ thuộc vào:

+ Tính chất của polyme.

+ Yêu cầu của màng bao

+ Tính chất của dược chất.

+ Màu sắc của màng bao.

26
III. BAO FILM
KỸ THUẬT BAO FILM
2. Tính lượng chất bao
• Màng bao bảo vệ thân nước: 2-4 mg/cm2 dtbm viên
• Màng bao bảo vệ sơ nước: 1-2 mg/cm2 dtbm viên
• Màng bao tan/ ruột: 3-5 mg/cm2 dtbm viên
• Tỷ lệ chất tạo màng so với TL viên:
𝐴.𝐿
P= (%)
𝑀
• A: dtbm
• M: KL viên
• L: KL chất bao/cm2

27
III. BAO FILM
KỸ THUẬT BAO FILM
3. Pha chế dịch bao

• Ngâm polyme trong dm một thời gian cho trương nở.

• Các chất rắn được phân tán trong dm bằng máy khuấy tốc
độ cao.

• Lọc qua cỡ rây 0, 25 mm và khuấy liên tục trong quá trình


bao.

28
III. BAO FILM
KỸ THUẬT BAO FILM
4. Chuẩn bị viên bao:
• Đạt được các tiêu chuẩn của viên đem bao.

• Sấy nóng trước khi bao.

29
III. BAO FILM
KỸ THUẬT BAO FILM
5. Quá trình bao

• Phun dịch bao.

• Đảo viên.

• Sấy khô.

30
III. BAO FILM
KỸ THUẬT BAO FILM
6. Các khiếm khuyết của màng bao
• Màng bao bị nứt và bong

• Dính viên và thủng màng

• Mặt viên thô ráp

• Cạnh viên bị mài mòn

31
III. BAO FILM
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN BAO
1. Viên bao màng bảo vệ
• Tính chất
• Độ rã: PL 11.6
Viên bao phim phải rã: 30 phút. Viên bao KHÁC: 60 phút.
Viên nhai: k thử.
• Độ đồng đều khối lượng: 11.3
• Định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác

32
III. BAO FILM
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN BAO
DĐVN V, TẬP 2
2. Viên bao tan ở ruột
• Tính chất
• Độ hòa tan: PL 11.4
• Độ rã: PL 11.7 môi trường thử: dung dịch HC1 0,1N trong
2 giờ không có hiện tượng hỏng màng. Sau đó thay môi
trường thử bằng dung dịch đệm phosphat pH 6. 8 trong l
giờ, yêu cầu cả 6 viên rã hết.
• Yêu cầu kỹ thuật khác

33

You might also like