Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Nêu được đặc điểm nhận dạng các giai đoạn phát triển của Giardia lamblia

2. Trình bày được chu trình phát triển của Giardia lamblia và đặc điểm dịch tễ học.

3. Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh.

4. Nêu phương pháp chẩn đoán, nguyên tắc điều trị và dự phòng bệnh dựa trên chu
trình phát triển.

BỆNH DO GIARDIA LAMBLIA

TS. BS Mai Anh Lợi


1 2

1 2

1. HÌNH THỂ 1. HÌNH THỂ

1. Thể hoạt động


- Là thể gây bệnh, chết nhanh khi rời khỏi cơ thể ký chủ.
- Hình quả lê, kích thước 5 – 15 x 10 - 20µm
- Mặt bụng phẳng, mặt lưng gù, phía trước mặt bụng có bộ phận bám gọi là đĩa hút.
- Có bốn cặp lông roi, hai nhân có nhân thể ở phía đầu, gần trục sống
2. Thể bào nang
- Là thể lây lan, tồn tại lâu ở ngoại cảnh nhờ có vách dày.
- Hình tròn hoặc bầu dục rất chiết quang, kích thước 7 – 10 x 11 - 14µm
- Có 2 – 4 nhân, có một số bào nang co lại, méo mó, TBC không đầy lòng bào nang.
Hình thể Giardia lamblia
3 4

3 4
1. HÌNH THỂ 2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

- Thể hoạt động bám rất chắc ở màng nhầy tá tràng và đầu hỗng tràng bằng đĩa hút bụng.

- Thể hoạt động phân chia theo chiều dọc tạo thành hai cá thể mới

- Thể hoạt động xuống ruột già, lông roi sẽ co vào sợi trục, bào tương đặc lại, vách trở
nên dày, chuyển dần sang thể bào nang.

- Thể bào nang theo phân ra ngoài (thể hoạt động chết nhanh ở ngoại cảnh).

- Người nhiễm là do nuốt phải bào nang (trong thực phẩm, nước uống….)

- Bào nang sẽ biến thành thể hoạt động ở tá tràng.

Hình thể Giardia lamblia


5 6

5 6

2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

- Giardia lamblia có khắp nơi trên thế giới, nhất là vùng nhiệt đới và các nước đang PT
- Tỷ lệ nhiễm 2 – 15% tuỳ vùng
- Động vật hoang dã cũng như gia súc đều có thể là ổ chứa mầm bệnh
- TE nhiễm > người lớn
- Trẻ < 10 tuổi: 10% - 20% và 60% TE bị nhiễm ít nhất một lần thời niên thiếu
- Ở VN tỷ lệ nhiễm 3 – 5%
- Nước là nguồn nhiễm thường gặp nhất (Giardia lamblia đề kháng với các phương
pháp xử lý nước thông thường)

7 8

7 8
3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 4. LÂM SÀNG

- Tỷ lệ nhiễm cao được ghi nhận ở những công nhân nạo vét cống.
- Nhiễm Giardia lamblia thay đổi từ không triệu chứng đến tiêu chảy mạn tính
- Nguồn nhiễm từ thực phẩm ngày càng trở nên phổ biến - Hội chứng kém hấp thu, suy dinh dưỡng và nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng
- Nhiều trận dịch đã được ghi nhận ở các nhà hàng, công sở lớn, viện dưỡng lão - Một số ca Giardia lamblia ở niêm mạc tá tràng mật độ cao nhưng không có triệu chứng
- Các loại thức ăn không được nấu chín như salad, thịt đông lạnh…. dễ nhiễm - Kém h/thu do KST bám kín màng nhầy ruột, che phủ bề mặt… ngăn cản sự bài tiết men
- Tiếp xúc thân mật tăng tỷ lệ phơi nhiễm (nhà mẫu giáo, người đồng tính nam…) tiêu hoá và thiếu hụt men disacharidase là quan trọng nhất.

- Ngoài ra, bệnh thường bộc phát ở vùng vệ sinh kém hoặc ở du khách. - Niêm mạc ruột t/thương do độc tố Giardia lamblia dẫn đến p/ứng cytokine gây tiêu chảy.

- Giardia lamblia là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở du khách do chưa - Bệnh không xâm lấn qua khỏi lớp niêm mạc ruột.
có miễn dịch với mầm bệnh. - Người có miễn dịch mắc phải sau khi nhiễm Giardia lamblia.

9 10

9 10

4. LÂM SÀNG 4. LÂM SÀNG


- Ủ bệnh 1 – 2 tuần.
- G/đoạn mạn tính phân biệt: viêm ruột và kích ứng đại tràng của amip, Cryptosporidium
- Lâm sàng đặc trưng điển hình thì: tiêu chảy phân hôi, có bọt
parvum, Cyclospora cayetanensis, Isospora belli, Strongyloides stercoralis …
- Có thể kèm: nôn ói, chán ăn, khó chịu, sốt nhẹ, ớn lạnh, đau thượng vị, đầy hơi
- Ngoài ra BN khó chịu vùng bụng trên, nóng rát sau xương ức, ợ hơi …. bệnh cảnh của
- Có thể bị sụt cân, suy giáp và suy tuỵ thứ phát. đường mật và tuỵ, viêm mắt với võng mạc thay đổi ….
- Giardia lamblia xâm nhập đường mật gây viêm túi mật với cơn đau quặn mật và vàng da - Một số kháng nguyên bề mặt giúp cho nó tồn tại lâu hơn trong đường ruột.
- Nhiều ca rất dễ nhầm viêm ruột cấp do virus, vi trùng, lỵ, ngộ độc t/phẩm … - Bệnh nhân suy giảm miễn dịch tỷ lệ nhiễm Giardia lamblia cao hơn
- Thực nghiệm ở người: 84% tự khỏi sau 18 ngày, còn lại bị mạn tính, triệu chứng của họ - Ở TE biểu hiện lâm sàng thường rõ hơn (tuy nhiên khoảng 20% không triệu chứng)
có tính chu kỳ, tiêu chảy một thời gian ngắn có thể kèm đầy hơi và hơi thở có mùi trứng
thối

11 12

11 12
5. CHẨN ĐOÁN 5. CHẨN ĐOÁN

1. Dựa vào biểu hiện lâm sàng 3. Xét nghiệm dịch tá tràng
- Có tiêu chảy kéo dài, sụt cân - G. lamblia thải theo chu kỳ, nên XN phân âm tính thì nên hút dịch tá tràng quan sát
- Các yếu tố dịch tễ giúp định hướng chẩn đoán tìm thể hoạt động (nếu vẫn nghi ngờ bệnh)
2. Xét nghiệm phân 4. Phát hiện kháng nguyên Giardia lamblia trong phân tươi như
- Tìm bào nang trong phân là tiêu chuẩn vàng - ProSpecT/ Giardia assay: Sử dụng phản ứng miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA) để
- Phân lỏng có thể q/sát được thể h/động, G. lamblia bám rất chắc nên khó phát hiện phát hiện một loại glycosylated protein của lớp vỏ bào nang. Xét nghiệm này có độ nhạy
- Để tăng độ nhạy người ta chia mẫu phân làm ba phần: một để soi trực tiếp, một phần cố từ 91 – 98% và độ đặc hiệu là 100%.
định polyvinyl alcohol và còn lại trong formalin 10%. (Độ nhạy của XN có thể tăng đến - Phương pháp miễn dịch huỳnh quang với kháng thể đơn dòng có độ nhạy và độ đặc
90% nếu làm đủ ba bước XN) hiệu rất cao để phát hiện Giardia lamblia và Cryptosporidium trong mẫu phân.

13 14

13 14

6. ĐIỀU TRỊ 6. ĐIỀU TRỊ


- Nhiễm Giardia lamblia nhưng không triệu chứng vẫn được khuyến cáo nên điều trị 2. Các thuốc có thể thay thế là
1. Thuốc được lựa chọn đầu tiên
- Albendazole liều dùng cho người lớn là 400mg/ngày x 5 ngày, hiệu quả lên đếnh
➢ Metronidazole: hiệu quả từ 80 – 95% với liều: 95% cao hơn mebendazole.
- Người lớn: 250mg x 3 lần/ngày x 5 – 7 ngày.
- Một số thuốc ít được sử dụng là Nitrofuran, Paromomycin.
- Trẻ em: 15mg/kg/ngày x 5 – 7 ngày.
- Metronidazole không khuyến cáo cho thai phụ mà nên thay bằng Paromomycin và
➢ Ornidazole người lớn 1 – 1,5g tổng liều 1-2 ngày (hiệu quả tương đương
chỉ sử dụng trong trường hợp thật cần thiết và vào hai quý sau của thai kỳ.
metronidazole)
➢ Tinidazole hiệu quả hơn Metronidazole, có thể lên đến 98% ở liều duy nhất 2g
cho người lớn, 3mg/kg đối với trẻ em và sơ sinh.

15 16

15 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7. DỰ PHÒNG
1. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ký sinh trùng (2023), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình Đào tạo Bác sĩ
đa khoa, NXB Y học.
- Đặc biệt để phòng ngừa sự lây lan của mầm bệnh là việc rửa tay của trẻ em, người
chăm sóc... 2. Bộ Y tế (2007), Ký sinh trùng, Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa, mã số: Đ.01.Y.08, Nhà xuất bản y học.
3. Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Ký sinh y học (2020), Ký sinh trùng Y học, Giáo
- Thực hiện ăn chín, uống chín
trình Đại học, NXB Đại học quốc gia TP. HCM
- Phát hiện và điều trị cho người mang bào nang
4. Trần Thị Hồng, Nguyễn Quốc Hưng, Phùng Đức Thuận, Nhữ Thị Hoa, Lê Đức Vinh, (2007). Ký sinh
- Cầu tiêu hợp vệ sinh trùng Y học – Giáo trình Đại học, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Cán bộ Y tế TP Hồ Chí Minh, tr. 21 –
26.
- Không xả rác bừa bãi, diệt ruồi gián
5. Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn, Lê Thị Xuân, (2010). Ký sinh trùng Y học – Giáo
- Thanh lọc nguồn nước trình Đại học Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, tr. 54 – 57.
6. Bộ môn Ký sinh học – Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM (2015), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình Đại
học, NXB Y học
17 18

17 18

You might also like