Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 1: Hoàn cảnh ra đời và tư tưởng cơ bản của Nho Giáo.

Ý nghĩa đối với


việc cải cách bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở
Việt Nam hiện nay.
Câu 2: Tư tưởng cơ bản của thuyết chính danh của Khổng Tử. Ý nghĩa của
thuyết Chính danh đối với việc đào tạo, tuyển chọn cán bộ công chức ở Việt
Nam hiện nay.
Câu 3: Tư tưởng về giáo dục của Nho giáo.
Câu 4: Tư tưởng cơ bản của trường phái triết học Pháp gia. Ý nghĩa đối
với việc xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
Khải quát lịch sử tư tưởng pháp trị. Đầu tiên là Quản Trọng (?-645 TCN) là người
nước Tề, vốn xuất thân từ giới bình dân nhưng rất có tài chính trị, được coi là người
đầu tiên bàn về vai trò của pháp luật như là phương cách trị nước. Tư tưởng về pháp
trị của Quản Trọng được ghi trong bộ Quản Tử. Sau Quản Trọng phải kể đến Thân
Bất Hại (401-337 TCN), là người nước Trịnh. Thân Bất Hại đưa ra chủ trương ly khai
"Đạo đức" chống “Lễ” và đề cao “Thuật” trong phép trị nước. Một đại biểu nữa của
phái Pháp gia thời kỳ này là Thận Đáo (370-290 TCN), ông là người nước Triệu, ông
lại đề xướng đường lối trị nước bằng pháp luật. Thận Đáo cho rằng pháp luật phải
khách quan như vật "vô vi" và điều đó loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng tư của người
cầm quyền. Cùng thời với Thận Đáo, có một người cũng nêu cao tư tưởng Pháp trị, đó
là Thương Ưởng. Trong phép trị nước Thương Ưởng đề cao “pháp” theo nguyên
tắc dùng hình phạt để trừ bỏ hình phạm. Theo ông pháp luật phải nghiêm và ban bố
cho dân ai cũng biết, kẻ trên người dưới đều phải thi hành, ai có tộithì phạt và phạt
cho thật nặng. Quan điểm về pháp trị của Hàn Phi
Câu 5: Những nội dung cơ bản của Đạo Phật.
Câu 6: Bối cảnh Việt Nam những năm đầu của thế kỳ XX.
Câu 7: Những con đường truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
Câu 8: Những nội dụng tiếp thu được trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác –
Lênin vào Việt Nam trước năm 1930. Vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin
đối với Việt Nam hiện nay.
Câu 9: Quá trình truyền bá đạo Phật ở Việt Nam.
Câu 10: Vai trò của đạo Phật ở Việt Nam.

Câu 11: Quá trình truyền bá Nho giáo ở Việt Nam.


Câu 12: Ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam.
Câu 13: Các giai đoạn phát triển của đạo Công Giáo ở Việt Nam.
Câu 14: Vai trò và những vấn đề đặt ra đối với đạo Công Giáo hiện nay.
Câu 15: Sự ra đời và những nội dung cơ bản của Phật Giáo ở Việt Nam.
Câu 16: Vai trò và vấn đề đặt ra đối với đạo Cao Đài ở Việt Nam hiện nay.

You might also like