Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

NHÓM 4 – D21ACCA
Ngày: 14/4/2024
Mã chứng khoán: HPG (HOSE) Khuyến nghị: MUA (tăng 19,7%)
Giá thị trường hiện tại: 29.950 VND tại ngày 14/04/2024 Giá mục tiêu: 35.845 VND

I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP


1. Mô tả Doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát – HPG (HOSE:
Quá trình tăng Vốn điều lệ của tập đoàn (tỷ đồng) GEX) là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi
70000
58147
đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng
60000
50000 44729 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như: Nội
40000
27610
33133 thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông
30000
20000
nghiệp. Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu
10000 trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.
Tháng 10/2021, vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm
0
2019 2020 2021 2022

trong Top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép
thế giới.
- Lĩnh vực hoạt động
Hiện nay, Tập đoàn hoạt động chủ yếu trong 05 lĩnh vực:
Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) - Sản phẩm thép
(gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) - Nông nghiệp
- Bất động sản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi
chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn.
2. Tổng quan ngành sản xuất thép
a) Năng lực sản xuất của toàn ngành
Năm 2023, Hòa Phát đã sản xuất 6,7 triệu tấn thép thô. Sản
lượng bán hàng các sản phẩm thép HRC, thép xây dựng, thép chất
lượng cao và phôi thép đạt 6,72 triệu tấn. Trong đó, Thép xây dựng,
thép chất lượng cao đạt 3,78 triệu tấn. Thép cuộn cán nóng HRC ghi
nhận gần 2,8 triệu tấn, tăng 6% với với năm 2022. Bên cạnh các dòng
sản phẩm thép truyền thống, Hòa Phát đã đầu tư chế biến sâu, đẩy
mạnh sản xuất các loại thép chất lượng cao phục vụ nhu cầu trong
nước và xuất khẩu.
Về sản phẩm, các doanh nghiệp đã tự chủ sản xuất được thép
cuộn cán nóng, thép chuyên dụng chất lượng cao, thép rút dây, thép
lõi que hàn, thép dự ứng lực, ... thay thế hàng nhập khẩu cho thấy
được tính ưu việt của công nghệ, hệ thống dây chuyền thiết bị của
doanh nghiệp thép trong nước hiện nay đã tiên tiến hơn, bắt kịp trình
độ của thế giới, giúp tối ưu hóa giá trị gia tăng cho doanh nghiệp,
đồng thời kiểm soát tốt các vấn đề môi trường.

1
b) Năng lực cạnh tranh
Sản lượng bán hàng các sản phẩm thép của Hòa Phát ❖ Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ngành: Nhìn nhận
5000
năm 2022 và 2023 (nghìn tấn) quá trình phát triển gần đây, theo Bộ Công Thương, trong giai
4000
đoạn 2016-2021, ngành công nghiệp thép đã có sự phát triển
3000
nhanh nhưng mất cân đối giữa phát triển thượng nguồn và hạ
2000
nguồn. Các sản phẩm sau thép như tôn mạ kẽm, thép ống tăng
1000
trưởng tốt về giá trị sản xuất và xuất khẩu. Trong khi đó, các chủng
0
loại thép hợp kim, đặc biệt là HRC – nguyên liệu đầu vào cần thiết
Thép xây dựng HRC
2022
Phôi thép
2023
Ống thép Tôn mạ
cho nhiều ngành như sản xuất thép cán nguội (CRC), tôn mạ, ống
thép, đóng tàu, cơ khí chế tạo có nhu cầu lớn, song năng lực sản
xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu nên dẫn đến tiếp tục
phải nhập khẩu với số lượng lớn.
II. Kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh
Năm 2024, giả định tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu bằng
Doanh thu nội địa và xuất khẩu (đơn vị: Tỷ VNĐ)
tốc độ tăng trưởng trung binh các năm giai đoạn 2020-2023, ta thấy
được tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu là tăng tưởng dương, gần
với mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
để da dạng hóa thị trường tiêu thụ, góp phần thu ngoại tệ và cân bằng
cán cân thương mại.

** Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần năm
2021 là 66,09% so với năm 2020, đây là giai đoạn rực rỡ nhất của
doanh nghiệp, chủ yếu là ở lĩnh vực gang thép, hoạt động xuất khẩu
góp phần rất lớn vào doanh thu vào lợi nhuận.
Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần, lợi nhuận ròng của công ty
Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (2019-2023) - đơn vị %
Trong giai đoạn 2021-2023 tốc đọ tăng trưởng của các chỉ tiêu
200 300
là tăng trưởng âm, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức là khó khăn,
150
250 do giá nguyên vật liệu tăng dẫn đến chi phí tăng trong khi nhu cầu
thép giảm, kết hợp suy thoái hậu COVID 19, kết hợp sự nguội dần
200
100 150

50
100
50
vào đóng băng của bất động sản.
0 0 III. Triển vọng
Ngành thép kì vọng bước vào chu kì phục hồi từ năm 2024 khi
2020 so với 2019 2021 so với 2020 2022 so với 2021 2023 so với 2022

Doanh thu thuần Lợi nhuận ròng


giá thép xây dựng kỳ vọng tăng 6%/8% svck, giá HRC kỳ vọng tăng
7%/8% svck trong 2024-2025. Với vị thế đầu ngành và lợi thế chi
phí rẻ, HPG dự kiến sẽ được hưởng lợi trong bối cảnh hồi phục của
ngành. Sự phục hồi tốt từ thị trường thép đến từ việc thị trường bất
động sản có dấu hiệu hồi phục trong quý IV/2023 và các dự án bất
động sản sẽ đẩy mạnh mở bán trong năm 2024. Kéo theo nhu cầu
tăng về nguyên vật liệu. Bên cạnh đó, các dự án đầu tư công trọng
điểm sẽ đẩy mạnh quá trình xây dựng trong giai đoạn 2024-2025.
- Sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng trưởng lần lượt 8% và 13% svck
vào năm 2024 và 2025.
2
- Biên lợi nhuận gộp cải thiện lên mức 12% (so với mức 11% cùng
kì năm 2023) nhờ giá thép duy trì đà hồi phục trong khi giá nguyên
vật liệu hạ nhiệt vào 2024 .
- Khu liên hợp Dung Quất 2 đi vào vận hành kể từ Q2/25 dự kiến
góp phần tăng sản lượng HRC giai đoạn 2025 – 2027 lên hơn 2 lần
so với hiện nay là tiềm năng tăng trưởng dài hạn.
Theo nghiên cứu của nhóm 4 kỳ vọng mức tăng trưởng lợi
nhuận có thể cao hơn trong nửa đầu năm 2024 nhờ mức nền lợi nhuận
thấp trong nửa đầu năm 2023. Xu hướng phục hồi có thể được duy
trì sau năm 2024, mặc dù nhu cầu tiêu thụ và biên lợi nhuận vẫn còn
khả năng biến động, vì vậy cổ phiếu thép thường phù hợp với nhà
đầu tư có mức độ chấp nhận rủi ro cao.
IV. Định giá cổ phiếu
** Định giá cổ phiếu theo phương pháp tính P/E
a) Phương pháp P/E
- Định nghĩa: Hệ số P/E (hệ số giá/thu nhập) đo lường mối quan hệ
giữa giá thị trường và thu nhập mỗi cổ phiếu của mỗi doanh nghiệp.
- Công thức: P/E = P/EPS
Trong đó:
+ P = Price = Market price: Gía cổ phiếu thị trường tại thời điểm gia
dịch.
+ EPS = Earning per share: phần lợi nhuận thu được trên một cổ
Biến đổi của các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2019-2023
phần.
40
→ Gía trị cổ phiếu tính theo phương pháp P/E = P/E bình quân * EPS
35
30
dự tính
25
20
b) Xác định P/E trung bình ngành
15
10 - Tỷ số P/E bình quân ngành Nguyên vật liệu/Kim loại và khai
khoáng tại Việt Nam là 25.5 (số liệu lấy ngày 14/04/2024; Nguồn:
5
0

2019 2020 2021 2023 Chỉ số ngành Kim loại và Khai khoáng - Simplize)
EPS (nghìn đồng) P/E ROA ROE c) Giá cổ phiếu dự tính năm 2024
• EPS dự tính:
- Giả định số lượng cổ phiếu năm 2024 bằng với mức hiện tại và
lượng cổ phiếu đang lưu hành là 5.814.785.700
- Mức lợi nhuận sau thuế theo bảng dự báo ở trên năm 2024F là
8.173.769.419.202 VND
- giá mỗi cổ phiếu được lấy vào ngày 31/12 vào các năm thông tin ở
https://s.cafef.vn/lich-su-giao-dich-hpg-1.chn

• Giá cổ phiếu dự báo năm 2024:


- EPS dự tính năm 2024 được tính dựa trên công thức EPS= Lợi
nhuận sau thuế/Lượng cổ phiếu bình quân đang lưu hành
3
Ta có: P2024 = P/E bình quân * EPS dự tính
→ P2024 = 25,5 * 1406 = 35845
Ta thấy: P2024 > Phiện tại ( 35845 > 29950)
→ Do vậy, định giá cổ phiếu ở mức 35845 VNĐ, chúng tôi khuyến
nghị MUA với cổ phiếu HPG tại mức giá hiện tại, với khá năng tăng
giá xấp xỉ 19,7%.
V. Rủi ro đầu tư
1. Rủi ro kinh tế
a) Rủi ro tăng trưởng kinh tế:
Năm 2023 là một năm nhiều sóng gió và khó khăn của kinh
tế thế giới khi phải đối mặt với một loạt thách thức: Tàn dư của dịch
Covid-19 vẫn tồn tại, sụt giảm tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), nợ xấu gia tăng, kim ngạch thương mại - đầu tư ảm đạm,
cùng những hệ lụy không mong muốn của bất ổn địa chính trị. Những
“cơn gió nghịch” này đã đẩy kinh tế thế giới năm 2023 rơi vào một
trong những giai đoạn ảm đạm nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính
thế giới năm 2007 - 2008. Năm 2024, tình hình thế giới dự báo tiếp
tục diễn biến phức tạp, khó lường; tăng trưởng kinh tế, thương mại,
đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng chậm lại. Tăng trưởng kinh tế thế
giới tiếp tục giảm xuống 2,7% năm 2024. Đây là một trong những
mức tăng trưởng kinh tế thấp nhất trong nhiều thập kỷ. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế năm 2024 chậm lại chắc chắn sẽ kèm theo sự gia tăng
trầm trọng của cạnh tranh lợi ích, cộng thêm ảnh hưởng của biến
động địa chính trị, dẫn đến kinh tế toàn cầu sẽ dễ hứng cú sốc của
những sự kiện bất ổn. Kinh tế thế giới năm 2024 thể hiện rõ ba đặc
trưng lớn: Tăng trưởng chậm, nhạy cảm cao và thay đổi sâu sắc.
Nhận thức được những rủi ro này, Hòa Phát Group đã chuẩn bị các
phương án tài chính, kế hoạch hoạt động theo nhiều kịch bản khác
nhau để thích nghi được những biến động.
b) Rủi ro về lạm phát
Lạm phát tăng khiến cho giá cả nguyên vật liệu đầu vào biến
động, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận. Lạm phát giữ ở mức
phù hợp là một trong những tiêu chí mà Quốc hội đặt ra. Giai đoạn
2020-2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2020 là 3,23%, năm 2021
là 1,84%, năm 2022 là 3,15%, năm 2023 là 3,25% đạt mục tiêu Quốc
hội đề ra. Tuy nhiên giá nhiều loại nguyên, nhiên vật liệu trên thị
trường thế giới đang ở mức cao, Việt Nam là nước nhập khẩu nhều
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nên sẽ ảnh hưởng đến chi phí, giá
thành, tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp và từ đó đẩy giá
hàng hóa tiêu dùng trong nước tăng lên.
Ngoài ra, đô la Mỹ tăng giá càng làm tăng chi phí nhập khẩu
nguyên nhiên vật liệu, gây sức ép lên mặt bằng giá hàng hóa trong
nước.Vì vậy lạm phát năm 2024 vẫn là khó xác định.

4
c) Rủi ro về lãi suất
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều hành chính sách
lãi suất theo hướng giảm, lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân các
giao dịch phát sinh mới của các ngân hàng thương mại giảm lần lượt
khoảng 0,15%/năm và 0,25%/năm so với cuối năm 2023.
Biến động lãi suất theo xu hướng giảm trong thời gian qua có
tác động tích cực, góp phần làm giảm chi phí tài chính và tăng lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Hòa Phát.
Với yếu tố lãi suất của môi trường vĩ mô sẽ ảnh hưởng mạnh
đến đến các hoạt động huy động vốn cho các dự án đầu tư cũng như
tăng chi phí tài chính và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh
của Công ty. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lớn thường có tỷ lệ chi phí
lãi vay thấp trong mảng hoạt động của mình. Tuy vậy, gánh nặng
VNĐ mất giá và lãi suất tăng vẫn lớn, tiếp tục ảnh hưởng lên chi phí
tài chính. Do đó, Hòa Phát đang và sẽ giới hạn tác động của vấn đề
tỷ giá và lãi suất thông qua thắt chặt nhu cầu vay mượn và quản trị
vốn lưu động chặt chẽ hơn.
2. Rủi ro về đặc thù ngành
Gang thép và sản xuất thép: chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu
cao, trong khi đó nó chiếm 65-75% giá thành sản xuất, khiến lợi
nhuận của ngành bị giảm xuống. Rủi ro về lạm phát khiến nhu cầu
xây dựng giảm.
Nông nghiệp: phải tìm được chỗ đứng trong hệ thống bán lẻ,
phải đầu tư lớn vào hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25-30% tổng
vốn đầu tư cho dự án chăn nuôi, cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong
5-10 năm tới. Hiện tại, thịt lợn nhập khẩu vẫn chịu thuế suất đến
25%, các sản phẩm phụ từ lợn nhập khẩu cũng chịu thuế 15% nên
nhập khẩu mặt hàng này còn hạn chế.
Bất động sản: Lĩnh vực BĐS với đặc thù là giá trị lớn, cần
nhiều thời gian triển khai và nhu cầu huy động vốn lớn cũng chịu
nhiều rủi ro. Các thay đổi của thị trường vốn có thể tạo ra các rủi ro
cho việc tìm nguồn tài trợ và biến động chi phí tài chính của các dự
án. Ngoài ra, dự án BĐS cũng phải chịu những rủi ro như biến động
về nhu cầu đối với dự án và rủi ro về biến động chi phí triển khai dự
án (do thời gian triển khai kéo dài), rủi ro về tình hình chính trị hoặc
kinh tế,…
3. Rủi ro về phát triển bền vững
Tập đoàn Hòa Phát với tư cách là một trong những doanh
nghiệp đi đầu trong lĩnh vực sản xuất thép có nghĩa vụ không ngừng
phát triển đồng hành với nền kinh tế nước nhà, cũng gặp những rủi

5
ro về bền vững. Tuy nhiên để luôn đặt sứ mệnh đảm bảo cam kết
phát
triển bền vững với các nhà đầu tư lên hàng đầu, các yêu cầu liên quan
đến môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp luôn được chú trọng.
Nhiều giải pháp kiểm soát, xử lý môi trường thân thiện,
hiệu quả của tập đoàn Hòa Phát như là :
• Trong lĩnh vực sản xuất gang thép, việc đầu tư thiết bị công
nghệ nhằm kiểm soát tốt vấn đề môi trường, xử lý triệt để các
loại chất thải, khí thải phát sinh. Quan trọng nhất trong số đó
là giải pháp công nghệ tuần hoàn khép kín, thân thiện với môi
trường.
• Khu liên hợp lựa chọn công nghệ luyện than cốc thu hồi nhiệt
siêu sạch tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay, thân thiện với
môi trường. Công nghệ này triệt tiêu toàn bộ khí, khói và các
chất hóa học độc hại sinh ra từ quá trình luyện than cốc, chỉ
thu hồi lại nhiệt năng để chạy máy phát điện.
• Hòa Phát cũng áp dụng nhiều biện pháp để xử lý bụi phát sinh
trong sản xuất như như lọc bụi tĩnh điện, lọc bụi túi vải, lọc
bụi ướt, xây dựng hệ thống tường bao, trồng cây xanh để
chống phát tán bụi, tiêu âm.
• Thép Hòa Phát áp dụng hệ thống ISO mới nhất về môi trường
trong sản xuất.

6
PHỤ LỤC:
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán hợp nhất 2020-2023

8
9
10
11
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 2020-2023

12

You might also like