Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

BS.

Vũ Trần Thiên Quân


Bộ môn Sinh Lý - SLBMD

1
Mục tiêu

1. Giải thích được quá trình thông khí phổi


2. Mô tả tuần hoàn phổi
3. Giải thích được quá trình đổi khí tại phổi
4. Mô tả được quá trình vận chuyển khí trong
máu
5. Giải thích được quá trình điều hòa hô hấp

2
I. CÁC GIAI ĐOẠN HÔ HẤP

• Bốn giai đoạn


1. Thông khí ở phổi
2. Khuếch tán O2 và CO2 tại phổi
3. Chuyên chở O2 và CO2
4. Trao đổi O2 và CO2 tại tế bào
-> Luôn luôn được điều chỉnh

3
II. QUÁ TRÌNH THÔNG KHÍ

4
QUÁ TRÌNH THÔNG KHÍ

• P phế nang < P khí trời -> khí vào phổi


• P phế nang > P khí trời -> khí ra phổi
• Chênh lệch P phế nang < 0 : kiểu thở âm
• Chênh lệch P phế nang > 0 : kiểu thở
dương

5
QUÁ TRÌNH THÔNG KHÍ

6
7
Sự thay đổi áp
suất phế nang,
màng phổi trong
quá trình hô hấp

8
9
Đánh giá thông khí

• Thông khí phút = KLT x TSHH


• Thông khí phế nang
TKPN = TSHH x (KLT – KC)

10
TÍNH ĐÀN HỒI CỦA
PHỔI VÀ LỒNG NGỰC

Tính đàn hồi của phổi


• 1/3 do sợi đàn hồi
• 2/3 do dịch lót phế nang
Suất đàn của phổi

11
TÍNH ĐÀN HỒI CỦA PHỔI
VÀ LỒNG NGỰC

• Sức căng bề mặt

12
TÍNH ĐÀN HỒI CỦA
PHỔI VÀ LỒNG NGỰC

• Định luật LaPlace


P = 2T/r

13
Surfactant (chất hoạt diện)

Surfactant (chất hoạt diện)


• Tế bào biểu bì loại 2
• Gồm - Dipalmitoyl phosphatidyl choline
- Apoprotein
- Ca++

14
Bạch cầu đơn
Sợi lưới nhân

Sợi đàn hồi

Tế bào phế
nang type II

Màng phế
nang – mao
mạch
Phế nang

Hồng cầu
Tế bào phế Trao đổi O2
nang type I

Đại thực bào Trao đổi CO2


phế nang

Hồng cầu
trong mao
mạch Khoang kẽ

Dịch lót phế nang 15


chừa surfactant
16
Surfactant (chất hoạt diện)

Vai trò surfactant


1) Giảm sức căng bề mặt
P = 2T/R
2) Ổn định đường kính các phế nang
3) Chống phù phế nang

17
CÁC PHẢN XẠ BẢO VỆ
ĐƯỜNG DẪN KHÍ

• Phản xạ hắt hơi


• Phản xạ ho
• Phản xạ nuốt

18
Phản xạ hắt hơi

Phản xạ hắt hơi:


hướng tâm theo
dây V, lưỡi gà hạ
thấp lúc tống khí -
> khí qua mũi

19
Phản xạ ho

• Phản xạ ho: kích thích -> thần kinh X -> hành não ->
chuỗi phản xạ -> cơ hô hấp -> hít vào 2,5 lít + đóng nắp
thanh quản, khép dây thanh -> co mạnh cơ bụng -> mở
nắp thanh quản, dây thanh -> tống khí ra

20
Phản xạ nuốt

21
III. TUẦN HOÀN PHỔI

22
MỞ ĐẦU

• Hai hệ thống tuần hoàn riêng biệt: tuần


hoàn phổi và toàn thân.
– Tuần hoàn phổi mang máu tĩnh mạch từ tim
lên phổi và mang máu động mạch từ phổi về
tim.
– Tuần hoàn phổi tương đồng với tuần hoàn
toàn thân do nó nhận tất cả cung lượng tim.
Tuần hoàn phổi và
tuần hoàn hệ thống

Hình 3. Áp lực
trong tuần hoàn
phổi và toàn thân
25
Giường mao mạch phổi
SỰ TRAO ĐỔI DỊCH
TRONG MAO MẠCH PHỔI
Lực starling
• Áp lực thủy tĩnh và áp lực keo trong và ngoài mao
mạch
• Sức căng bề mặt và áp lực phế nang.

Phù phổi: tăng bất thường áp lực mao mạch, tính


thấm thành mạch, sức căng bề mặt phế nang hay
giảm áp lực keo.
SỰ TRAO ĐỔI DỊCH
TRONG MAO MẠCH PHỔI
IV. TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
V. VẬN CHUYỂN KHÍ TRONG MÁU

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
VI. ĐIỀU HÒA HÔ HẤP

55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
QUÝ VỊ

80

You might also like