Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Câu 1: Mô tả cấu tạo lồng ngực, nêu chức năng lồng ngực?

Câu 2: Trình bày phân loại cơ, nêu các thành phần phụ thuộc
* Lồng ngực được cấu tạo bởi 1 khung xương và 2 lỗ cơ vân?
- Khung xương gồm: 1. Phân loại cơ:
+ 1 xương ức ở phía trước a. Có 2 loại cơ chính:
+ 12 đôi xương sườn ở 2 bên - Cơ vân
+ 12 đốt sống ngực D1 - D12 ở phía sau - Cơ trơn
+ Giới hạn 2 lỗ trên và lỗ dưới, từ xương ức vòng ra 2 bên đến - Ngoài ra còn có cơ tim: vừa mang tính chất cơ vân (khỏe, mạnh)
xương sườn 11 ra đến cột sống tạo thành 1 khung như cái lồng vừa mang tính chất cơ trơn (hoạt động không theo ý muốn).
a) Xương ức: Là xương dài, dẹt nằm ở phía trước trên của lồng b. Cơ vân:
ngực * Vị trí:
* Gồm 3 phần: - Cơ vân có ở đầu, mặt, cổ, thân mình và tứ chi.
- Mũi ức giống mũi kiếm - VD:
- Thân ức: có 2 bờ thân có diện khuyết để khớp với đầu trước của + Cơ đầu mặt có tác dụng làm thay đổi nét mặt.
các xương sườn (7 đôi xương sườn dài) + Cơ nhị đầu có tác dụng gấp cẳng tay và cánh tay. Đầu dài bám
- Cán ức: Trên cán ức có lõm gọi là khuyết cảnh ức, hai bên diện để vào ổ chảo, đầu ngắn bám vào mỏm quạ; Bám tận lồi củ xương
khớp với đầu trong của xương đòn quay.
* Ứng dụng của xương ức trên lâm sàng + Là loại cơ hoạt động theo ý muốn
- Ở mặt sau trong của 1/3 phía dưới của xương ức tiếp xúc trực tiếp + Cấu tạo: Trong 1 sợi cơ có những khoảng tối, khoảng sáng xen kẽ
mặt trước của tim nên có thể tác động 10 – 12 lần trong 10 – 15 lẫn nhau.
phút trong cấp cứu xoa bóp tim ngoài lồng ngực. (Hình vẽ)
- Lấy tủy đỏ làm tủy đồ
- Bờ trên của khuyết cảnh xương ức dùng để xác định vị trí đặt nội
khí quản.
- Bờ trên xương sườn dung để phong bế Novocain trong trường hợp
chấn thương lồng ngực
b) Xương sườn: 12 đôi xếp theo thứ tự ở 2 bên, đều là xương dài,
dẹt, hẹp uốn cong theo hình lồng ngực.
* Trong 12 đôi xương sườn có 7 đôi xương sườn chính , 5 đôi xương
sườn giả, 3 đôi xương giả dài, 2 đôi xương giả ngắn
* Cấu tạo 1 xương sườn:
- 2 đầu: đầu trước là sụn, đầu sau để vòng ra sau là xương để khớp
với mỏm ngang đốt sống ngực.
- 2 mặt: mặt ngoài, trong
- 2 bờ: bờ trên, dưới. Bờ dưới mặt trong có rãnh để mạch máu thần
kinh đi qua. Dây thần kinh liên sườn vòng từ đằng sau ra đằng c. Cơ trơn:
trước - Vị trí: Có ở thành các tuyến và ở thành của lòng ruột
c) 12 đốt sống ngực từ D1-D12 - VD:
- Mỏm gai dài và nhọn chúi xuống + Cấu tạo: Là sợi cơ thon 2 đầu, nhân ở giữa, sự sắp xếp của nó
- Mỏm ngang ở 2 bên có diện để khớp với xương sườn trải rộng trên bề mặt các thành của ống tuyến
- Thân đốt pía trước, cung đốt phía sau, có lỗ tủy sống + Hoạt động: Không theo ý muốn
d) 2 lỗ: (Hình vẽ)
- Lỗ trên: được giới hạn bởi phía trước là khuyết cảnh xương ức. Hai
bên là đôi xương sườn thứ nhất, phía sau là đốt sống ngực 1.
- Lỗ dưới: Từ mũi ức vòng ra các sụn sườn 7,8,9,10 và đôi xương
sườn 11, 12; phía sau là đốt sống ngực 12.
- Cơ hoành ngăn cách giữa lồng ngực và ổ bụng: giữa cơ hoành có
lỗ để động mạch chủ bụng, tĩnh mạch chủ dưới và thực quản đoạn
ngực đi qua.

Sợi cơ trơn

2. Các thành phần phụ thuộc của cơ vân:


- Chỉ có cơ vân mới có: Bó gân màu trắng 2 đầu của 1 bắp cơ không
có chức năng co rút mà chỉ có chức năng bám dính gọi là nguyên ủy
và bám tận.
- Cân: là gân, dưới hình thức trải rộng gọi là cân. VD: cân đầu, cân
ngực, cân bụng.
- Mạc: là tổ chức liên kết lỏng lẻo, bao bọc 1 bó cơ riêng lẻ hoặc 1
nhóm cơ. Dựa vào tính chất lỏng lẻo bao bọc 1 bó cơ, bắp cơ hay 1
nhóm cơ; nhờ đó ta phân biệt được các cơ. VD: cơ nhị đầu, cơ tam
đầu, cơ tứ đầu,…

1
Câu 3: Mô tả cấu tạo xương chậu. Chức năng. Ứng dụng xương chậu?

1. Xương chậu: là xương dẹt, ở 2 bên trái - phải, kết hợp với xương Câu 4: Mô tả vị trí, hình thể trong và cấu taọ của tim:
cùng phía sau, xương mu phía trước tạo thành khung chậu, ở giữa
có gờ vô danh tạo thành hình quả tim gọi là eo trên. Cấu tạo: 2 Vị trí: Tim nằm trong lồng ngực, giữa 2 lá phổi, trên cơ hoành, sau
mặt: +Mặt trong: lõm (gọi là hố chậu trong) dưới hố chậu trong có xương ức, ở trung thất trước (khoảng giữa 2 lá phổi).
gờ gọi là gờ vô danh bên phải và gờ vô danh bên trái, tạo thành Trục của tim hướng xuống dưới, ra trước và sang trái.
hình quả tim (eo trên); có lỗ bịt trong. Hình thể trong của tim:
Tim chia làm 2 nửa bởi 1 vách ngăn dọc: nửa bên Phải và nửa bên
+ Mặt ngoài: có lõm (gọi là hố chậu ngoài), phía dưới lõm gọi là ổ Trái (không thông với nhau)
cối, ở phía dưới có lỗ bịt ngoài. Nửa tim bên phải mang màu đỏ thẫm, nửa tim bên trái mang màu
+ Bốn bờ: đỏ tươi
Bờ trên là mào chậu Mỗi nửa chia làm 2 buồng: 2 Tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới
Bờ dưới là ngành ngồi mu + Tâm Nhĩ – thất phải thông với nhau qua van 3 lá hình phễu
Bờ trước: kể từ trên xuống dưới có: gai chậu trước trên, gai chậu + Tâm Nhĩ – thất trái thông với nhau qua van 2 lá hình phễu
trước dưới, phình lược, diện lược, gai mu Các buồng tâm nhĩ:
Bờ sau: kể từ trên xuống dưới có gai chậu sau trên, gai chậu sau Nhĩ phải: có 3 lỗ thông:
dưới, khuyết hông lớn, gai hông, khuyết hông nhỏ, ụ ngồi + Thông với tĩnh mạch chủ trên không có van
+ Bốn góc: + Thông với tĩnh mạch chủ dưới không có van kín
Góc trước trên là gai chậu trước trên + Thông với thất phải cùng bên có van ba lá.
Góc sau trên là gai chậu sau trên Nhĩ trái: có 2 lỗ thông:
Góc trước dưới là gai mu +Thông với 4 tĩnh mạch phổi không có van
Góc sau dưới là ụ ngồi +Thông với tâm thất trái cùng bên qua van 2 lá hình phễu.
* Định hướng: Đặc điểm: các thành tâm thất mỏng và nhẵn.
- Mặt có hõm khớp ra ngoài Các buồng tâm thất:
- Khuyết hông lớn ra sau Giữa 2 tâm thất là vách liên thất, thành thất dày, xù xì, có các cột
- Ụ ngồi xuống dưới cơ là chỗ bám của dây chằng van tim.
* Chức năng của xương chậu Thất phải: có 2 lỗ thông:
Đây là bộ phận có vai trò nâng đỡ toàn bộ cơ thể. Xương chậu có + Thông với tâm nhĩ cùng bên qua van 3 lá hình phễu.
chức năng: + Thông với động mạch phổi qua van 3 lá hình tổ chim.
- Nâng đỡ các quai ruột đè xuống trọng lượng cơ thể khi đứng và Thất trái: có 2 lỗ thông
ngồi, giúp cân bằng cơ thể và chịu được lực của các tư thế mạnh và + Thông với van 2 lá hình phễu
các cơ vận động. + Thông với động mạch chủ qua van 2 lá hình tổ chim
- Bảo vệ nội tạng như tiết niệu, sinh dục nằm trong vùng chậu hông * Lâm sàng:
nhỏ. - Dùng các ổ van tim để đánh giá các bệnh lý.
* Ứng dụng: - Trong sản khoa: dùng để đo các chỉ số liên mào, liên + Ổ van động mạch phổi tương ứng khoang liên sườn II, cách bờ
gai mỏm nhô để tiên lượng cuộc đẻ cho sản phụ. sườn trái xương ức 1cm.
- Trong ngoại khoa: + Ổ van động mạch chủ tương ứng khoang liên sườn II, cách bờ
+ Dùng các mốc xương để xác định điểm đau ngoại khoa và điều phải xương ức 1cm.
trị. + Ổ van 2 lá tương ứng với giao điểm khoang liên sườn V và đường
+ VD: Gai chậu trước trên bên phải nối gai chậu trước trên bên trái, vú trái kẻ thẳng xuống.
1/3 phía ngoài đường này là nơi xác định điểm đau sỏi niệu quản + Ổ van 3 lá tương ứng khoang liên sườn V, sát bờ phải xương ức.
giữa, phải, trái. - Mặt trước tim dùng để xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
Nối từ gai chậu trước trên bên phải đến rốn: - Gõ hình chiếu của tim lên thành ngực để xác định tim to bệnh lý.
(1)điểm giữa đường nối là mốc xác định điểm đau ruột thừa; Cấu Tạo Của Tim: gồm 3 Lớp.
(2) một phần ba bên ngoài là nơi xác định đường rạch ruột thừa. Màng ngoài tim: (màng ngoại tâm mạc)
Từ gai chậu trước trên bên phải và bên trái đến gai mu: điểm giữa Gồm 2 lá:
đường này là điểm đau của buồng trứng phải và/hoặc trái đối với + Lá thành áp sát thành ngực
nữ. + Giữa 2 lá là khoang ảo chứa thanh dịch. Nếu bị nhiễm khuẩn, ở
đó gọi là dịch viêm. Khi tim đập, sự bóc tách 2 lá rất khó khăn, gọi
là viêm ngoại tâm mạc, lâm sàng gọi là tiếng cọ ngoài tim.
+ Lá tạng áp sát cơ tim.
Cơ tim: là loại cơ vân đặc biệt gồm 2 loại sợi:
+ Sợi co bóp có 2 thớ:
Thớ riêng cho từng ngăn tim và
Thớ chung bao trùm lên thớ riêng, phủ giữa các van tim và nối liên
tục với mặt trong các mạch máu lớn.
+ Sợi mang tính chất thần kinh (gọi là hệ thống nút).
Nút xoang nhĩ (Keith - Flack): nằm ở mặt sau của tâm nhĩ phải, nơi
tĩnh mạch chủ đổ về.
Nút nhĩ thất (Tawara): nằm ở vách liên nhĩ, sát lỗ nhĩ thất phải
Bó nhĩ thất (bó His): vào trụ phải, trụ trái của vách liên thất tạo
thành mạng Purjekin tỏa vào 2 tâm thất.
Màng trong tim là màng nội tâm mạc lót mặt trong các ngăn tim,
phủ các lá van tim, nối liên tục với các mạch máu lớn. Khi viêm do
có mặt của vi khuẩn gây viêm, gọi là viêm nội tâm mạc do vi trùng.

2
Câu 5: Trình bày các loại huyết áp, nêu ý nghĩa của từng loại
huyết áp. Câu 6: Trình bày cơ sở để phân định nhóm máu ABO, nêu nguyên tắc
Định nghĩa: Huyết áp là áp lực của máu có tác động lên thành truyền máu.
mạch, đo ở thời kì tâm thu gọi là huyết áp tâm thu, đo ở thời kì
huyết áp tâm trương gọi là huyết áp tâm trương. Vì vậy có 4 loại *Cơ sở để phân định nhóm máu ABO:
huyết áp: Dựa vào sự có mặt hay không có mặt cửa kháng nguyên A, B trên
Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) là trị số huyết áp động mạch cao màng hồng cầu và kháng thể A, B có trong huyết thanh
nhất trong chu kì tim ứng với lúc tâm thu Dựa vào đó ta có 4 nhóm máu A, B, AB, O:
Huyết áp tâm thu phụ thuộc lực co bóp của cơ tim và lượng máu về Tên nhóm Ngưng kết nguyên Ngưng kết tố
tim. máu (Trên hồng cầu) (Tronghuyết tương)
Huyết áp tâm thu có giá trị từ 90mmHg < 140mmHg ( trung bình là O Kocó khángnguyên A và B Có anti A và B
110mmHg) A A Anti B
+ Khi huyết áp tâm thu < 90mmHg là huyết áp thấp. B B Anti A
+ Khi huyết áp tâm thu > 140mmHg là huyết áp cao AB A và B Không có anti A và B
Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) là trị số huyết áp lúc thấp
nhất trong chu kì tim ( huyết áp tâm trương) Tên của nhóm máu chính là tên của kháng nguyên có mặt trên
Huyết áp tâm trương phụ thuộc vào trương lực mạch máu. màng hồng cầu.
Huyết áp tâm trương bình thường là 70mmHg, giới hạn 50mmHg – *Nguyên tắc truyền máu:
90mmHg. - Không để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong
Khi huyết áp tâm trương > 90mmHg là cao huyết áp máu người nhận.
Khi huyết áp tâm trương < 50mmHg là huyết áp thấp. - Nhóm máu nào cho nhóm máu ấy là tốt nhất. Cụ thể:
Khi đo huyết áp ta viết 2 trị số: tối đa/ tối thiểu. + Nhóm máu A cho người nhóm máu A, và ngược lại
Ví dụ: 110/70 mmHg. + Nhóm B cho nhóm máu B, và ngược lại
Huyết áp hiệu số: là hiệu giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu. + Nhóm máu AB cho nhóm máu AB, và ngược lại; và
Bình thường khoảng 40mmHg, là điều kiện cần cho hồng cầu vận + Nhóm máu O cho nhóm máu O, và ngợc lại.
chuyển 02 chạy trong lòng mạch, khi 2 trị số tối đa và tối thiểu gần - Trường hợp không cùng nhóm máu thì có thể truyền theo sơ đồ
nhau gọi là huyết áp kẹp. sau
Huyết áp trung bình Sơ đồ truyền máu:
Huyết áp trung bình đánh giá chức năng hoạt động của tim trong 1
chu kì:
HA t â mthu
HSTB = HA t â m tr ươ ng+¿
3

- Chú ý:
+ Khi truyền khác nhóm máu, mỗi lần truyền không quá 250ml.
+ Truyền chậm, theo dõi thật chặt.
+ Khi có bất thường xảy ra khi truyền, phải dừng ngay việc truyền.

3
CÂU 7: Trình bày chu kỳ tim, các thì chu kỳ tim
Câu 8: Vẽ và giải thích sơ đồ vòng đại tuần hoàn và vòng
* Định nghĩa: Chu kỳ tim là một vòng hoạt động của tim kể từ lúc tiểu tuần hoàn?
bắt đầu lần đập trước đến bắt đầu lần đập sau, thời gian này diễn
Sơ đồ vòng tiểu tuần hoàn và vòng đại tuần hoàn:
ra 0,8 giây tương ưng 8/10 giây

* Chu kỳ tim chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn tâm nhĩ thu: Là nhĩ bóp máu để chảy mạnh xuống tâm
thất. Do áp lực máu trong 2 tâm nhĩ tăng lên làm van nhĩ thất mở
ra, máu từ nhĩ xuống thất vì 2 lỗ thất to và xuôi chiều nên máu chảy
xuống tâm thất nhanh chiếm 1/10 giây (0,1s). Sau đó, 2 tâm nhĩ
giãn nghỉ hoàn toàn 7/10 giây (0,7s).

- Giai đoạn tâm thất thu là 2 tâm thất bóp (tâm thất thu) tiếp sau
thì tâm nhĩ thu để đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi,
vì lỗ động mạch phổi và động mạch ch nhỏ nên chiếm nhều thời
gian là 3/10 giây (0,3s) gồm 2 thời kỳ:

+ Thời kỳ tăng áp (kéo dài 0,08 giây), cơ thất co làm áp suất


trong buồng thất cao hơn buồng tâm nhĩ làm van nhĩ thất
đóng lại, nhưng áp suất ở đây vẫn chưa cao hơn áp suất
động mạch nên van động mạch chưa mở. Máu không thoát
ra ngoài được nên áp suất buồng thất tiếp tục tăng lên
nhanh chóng, khi đó van động mạch phổi , van động mạch
chủ mở ra.
(ace chú ý vẽ vòng dưới to hơn vòng trên nhé ạ!)
+ Thời kỳ tống máu(0,25 giây), cuối thời kỳ tăng áp, áp suất
buồng thất cao hơn động mạch làm van động mạch mở ra, Vòng tiểu tuần hoàn:
máu phun vào động mạch(mỗi lần thất thu được khoảng
- Máu từ tâm thất phải mang CO2 + chất cặn bã theo động mạch
60ml). Thể tích này gọi là thể tích tâm thu, thể tích thay đổi
phổi lên phổi. Ở đó trao đổi khí, nhận O2 và chất dinh dưỡng từ phổi
theo khối lượng máu về tim ở thì tâm trương và lực co bóp
qua 4 tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái, xuống tâm thất trái. Kết thúc
cơ tim ở thì tâm thu.
vòng tiểu tuần hoàn.
- Giai đoạn tâm trương toàn bộ chiếm 4/10 giây (hay 0,4s) là giai
Vòng đại tuần hoàn:
đoạn 4 ngăn tâm nhĩ và tâm thất cùng giãn nghỉ hoàn toàn để hút
máu từ ngoại biên trở về. Do cơ tâm thất giãn, buồng thất giảm - Máu từ tâm thất trái mang O 2 và dinh dưỡng đi từ động mạch chủ
thấp hơn áp suất động mạch, làm van động mạch đóng lại. Áp suất đến nuôi các tế bào cơ thể + trao đổi khí. Sau đó, lấy máu mang
buồng thất tiếp tục giảm đến khi thấp hơn buồng nhĩ cho nên van CO2 và chất cặn bã từ ngoại biên (mao mạch và tĩnh mạch) qua tĩnh
nhĩ thất mở ra, máu hút mạnh từ nhĩ xuống thất (lượng máu này = mạch chủ trên + tĩnh mạch chủ dưới về tâm nhĩ phải xuống tâm
3/4 thể tích máu về tim). Hết thì tâm trương của 2 tâm nhĩ và tâm thất phải. Kết thúc vòng đại tuần hoàn.
thất hoạt động là bắt đầu một chu kỳ mới.

* Như vậy: mỗi chu kì tim 8/10s (0,8s) làm việc một nửa và nghỉ
một nửa.

Trong 1 phút có 75 chu kỳ tim (75 lần mạch đập). Số tim đập trong
1 phút là tần số tim đập. Ở người lớn bình thường khoảng 70-80
lần, thay đổi theo giới tính, luyện tập, bệnh lý.

4
Câu 9: Áp suất âm? Cơ chế tạo nên áp suất âm, nêu ý nghĩa Câu 10: Mô tả vị trí, hình thể ngoài và liên quan của gan,
của áp suất âm? chức năng của gan?

* Áp suất âm: Màng phổi có lá thành ở ngoài áp sát thành ngực. *Vị trí: Nằm dưới vòm hoành bên phải, mặt trên gan lên đến
Lá tạng ở trong dính sát vào nhu mô phổi. Giữa 2 lá có khoang ảo khoang liên sườn IV bên phải. Bờ trước đi dọc bờ sườn IX bên phải,
chứa dịch nhầy (thanh dịch) 1,2-2ml, để thực hiện chức năng hô sụn sườn VII bên trái.
hấp của phổi.
* Hình thể ngoài và liên quan: Kích thước: 28x16x8cm, nặng 2.300g
- Giữa 2 lá khi có vi khuẩn tạo thành dịch viêm, chuyển động của lá (từ phải qua trái (28cm) x bờ trước ra mặt sau (16cm) x đỉnh cao
phổi tạo thành tiếng sột soạt (tiếng cọ màng phổi). nhất (8cm) ). Gan màu nâu sẫm vì lí do gan thu máu của toàn bộ
tĩnh mạch từ mạc treo tràng trên, mạc treo tràng dưới, tĩnh mạch tỳ
- Áp suất trong khoang màng phổi này luôn nhỏ (âm) hơn so với áp về nên gan có nhiều CO2 vì vậy gan màu nâu sẫm. Tổ chức gan dễ
suất ngoài khí quyển nên ta gọi là áp suất âm. vỡ vì chứa đầy máu tĩnh mạch.
- Nhờ có áp suất âm mà phổi chuyển động dễ dàng theo lồng ngực, Gan có 3 mặt: + Mặt trên nhẵn: được đúc theo vòm hoành, có mạc
khi có bất thường: chằng liềm chia mặt trên làm 2 thùy; thùy phải và thùy trái, thùy
+ có dịch thì gọi đó là tràn dịch màng phổi, phải to, thùy trái nhỏ hơn.

+ có khí th gọi là tràn khí màng phổi. + Mặt dưới (mặt tạng): có 2 rãnh dọc, 1 rãnh dọc bên phải, 1 rãnh
dọc bên trái, 1 rãnh dọc ngang tạo thành hình chữ H. Rãnh dọc phải
- Cơ chế: 3 cơ chế khi hít vào, thở ra: nông và rộng, phía trước rãnh ngang có túi mật nằm trong rãnh dọc
ở mặt trước tĩnh mạch chủ dưới nằm trong rãnh dọc ở phía sau.
+ Do tính đàn hồi của nhu mô phổi hít vào thở ra hay độ
giãn nở của thành ngực và xu thế hít vào thở ra của lá phổi. * Rãnh dọc trái: hẹp và sâu
- Phía trước có dây chằng tròn (là ống di tích ống nối tĩnh mạch cửa,
+ Lồng ngực không co theo sự co của phổi mà luôn luôn có tĩnh mạch chủ lúc bào thai)
xu hướng nở ra để không khí vào phổi được nhiều nhất. - Phía sau là di tích tĩnh mạch rốn (ống arantius)
* Rãnh dọc phải: rộng và nông
+ Dịch màng phổi luôn luôn chuyển động liên tục ra mạch
- Phía trước có túi mật
bạch huyết để ra ngoài phổi. Mỗi lần đi ra ngoài như thế
- Phía sau là tĩnh mạch chủ dưới
cũng tạo nên áp suất âm ở khoang màng phổi. Nhờ có áp
* Rãnh ngang: là rốn gan dài 6-7cm, trong đó có động mạch gan,
suất âm mà phổi luôn giãn sát vào thành ngực và nhờ động
tĩnh mạch cửa, ống mật chủ (gồm 2 đường dẫn mật). Các rãnh của
tác hít vào thở ra, phổi thay đổi thể tích theo lồng ngực, thực
mặt dưới chia gan làm 4 thùy”
hiện được chức năng thông khí.
- Thùy phải: To, mang 3 dấu ấn của tạng lân cận ép vào
- Ý nghĩa: +Ấn lõm kết tràng phải: ở phía trước
+ Ấn lõm thận phải: ở phía sau
+ Áp suất âm trong màng phổi mỗi lần hít vào thở ra để bám + Ấn lõm của tá tràng: ở phía trong
sát thành ngực, vì thế cho nên phổi di động theo các cử + Thùy trái: có ấn lõm to nhất của dạ dày
động của lồng ngực nâng lên hạ xuống 1 cách dễ dàng + Thùy vuông: nằm trước rãnh ngang
+ Thùy đuôi: nằm sau rãnh ngang
+ Áp suất âm trong khoang màng phổi làm cho lồng ngực có
áp suất thấp hơn so các vùng khác nên máu về tim dễ dàng Mặt sau: không có màng bụng che phủ nên gọi là mặt phẫu thuật.
và máu lên phổi cũng dễ dàng làm nhẹ gánh nặng cho tim Mặt này phía sau liên quan tới cột sống và tĩnh mạch chủ dưới.
phải. Nếu không lưu thông được -> tắc mạch máu tim
phải 🡪 suy tim phải. Liên quan: cột sống, tĩnh mạch chủ dưới
Phương tiện giữ gan tại chỗ
+ Nhờ có áp suất âm làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt được + Mạc chằng liềm ở mặt trên giữ gan ở mặt trên.
cao nhất vì khi hít vào không khí vào phổi nhiếu nhất là lúc + Mạc chằng vành ở 2 đầu giữu gan ở 2 đầu
áp suất âm nhất và máu về phổi nhanh nhất tạo nên sự trao + Mạc nối nhỏ (nối thùy trái với dạ dày)
đổi khí tốt nhất nhờ sự tương đồng giữa thông khí và tưới + Tĩnh mạch chủ dưới ở sau cơ thể.
máu cho phổi. + Dây chằng tròn.
* Chức năng của gan:

- Có 2 chức năng ngoại tiết và nội tiết:

+ Nội tiết:

o Đào thải chất độc.


o Dự trữ muối khoáng
o Tham gia yếu tố đông máu
o Điều hòa đường huyết
+ Ngoại tiết:

5
o Tiết dịch mật để chuyển hóa thức ăn
o Điều hòa đường huyết
Câu 12: Mô tả vị trí, hình thể ngoài, liên quan, chức năng
o Nhuộm màu cho phân
của tử cung
Câu 11: Trình bày cơ chế lọc của cầu thận, sự tái hấp thu
và bài tiết của ống thận Tử cung còn gọi là dạ con, là một cơ quan trong hệ thống cơ quan
sinh sản ở nữ giới, có hình dạng như quả lê lộn ngược. Bình thường
1. Cơ chế lọc máu của cầu thận (quá trình lọc máu) tử cung dài khoảng 6-8cm, độ dày khoảng 2-3cm, chiều rộng
Máu mang tạp chất đi qua cầu thận qua các mao khoảng 4-5cm
mạch. *Vị trí tử cung (dạ con):
- Áp suất thủy tĩnh mao mạch là 60 mmHg (Ph).
- Áp suất keo của huyết tương là 32 mmHg (Pk). - Nằm chính giữa trong chậu hông bé
- Nằm sau bàng quang
- Áp suất thủy tĩnh Bowman là 18 mmHg (Pb).
- Nằm trước trực tràng
- Áp suất lọc ký hiệu là Pl - Nằm trên âm đạo
Với các ký hiệu trên, ta thiết lập công thức tính toán như sau: - Nằm dưới các quai ruột non
Công thức:
*Hình thể ngoài:
Pl = Ph – (Pk + Pb)
Pl = 60 – (32 + 18) = 10 mmHg - Tử cung giống hình nón cụt, chia làm 3 phần: Thân, eo, cổ.
Kết quả: lực đẩy trong lòng mạch thắng lực đẩy của bọc Đáy ở trên
Bowman nên nước và các chất hòa tan được lọc qua cầu thận. + Thân tử cung hình thang 4 x 4,5cm (dài x rộng). Hai góc có
- Áp suất lọc chỉ xảy ra khi áp suất lọc (P l) >0, tức là áp suất 2 sừng nối với vòi trứng, dưới thông với eo
+ Eo tử cung dài 0,5cm
mao mạch lớn hơn áp suất keo và áp suất thủy tĩnh bọc + Cổ tử cung: 2,5 x 2,5cm( dài x rộng)
Bowman.
2. Sự tái hấp thu và bài tiết của thận *Liên quan:

Nước tiểu đâù sau khi được lọc ở cầu thận vẫn còn nhiều - Mặt trước: qua phúc mạc liên quan với bàng quang, có túi cùng
trước ( túi cùng bàng quang – tử cung) hở 1,5cm, tử cung liên quan
chất dinh dưỡng nên sẽ được hấp thu tại ống thận.
trực tiếp với bàng quang.
* Tái hấp thu và bài tiết ở: - Mặt sau: liên quan với trực tràng, có túi cùng tử cung trực- tràng
- Ống lượn gần: (túi cùng Douglas) là nơi chẩn đoán triệu chứng chửa ngoài dạ con.
+ Hấp thu: gluco, axit amin, các ion và 65% nước.
+ Bài tiết: ion, hyđrô, urê, creatinin. - Mặt trên: liên quan với ruột non. Hai bên liên quan dây chằng
- Quai Henle: hấp thu ion Na 25%, nước 15%. rộng giữa 2 lá màng bụng có động mạch chạy ngoằn ngoèo 2 bờ
bên
- Quai lượn xa:
+ Hấp thu: Na 5%, nước 10% - Mặt dưới:
+ Bài tiết: K, NH3, ion H+ 99%
- Ở ống góp: + Cổ tử cung nằm trong âm đạo( nếu chưa đẻ hình tròn xoe, nếu
+ Hấp thu: Na 5%, nước 9% đẻ rồi hình mõm cá mè).
+ Bài tiết: K, NH3, H+ + Âm đạo vây quanh cổ tử cung tạo nên 4 túi cùng: 2 túi 2 bên, túi
- Kết qủa: cùng trước, túi cùng sâu nhất liên quan túi cùng Douglas.
+ 1 ngày, 2 quả thận lọc 170- 180L máu, và
+ đào thải 1,2- 1,5L *Chức năng của tử cung:
- Kết quả: chất dinh dưỡng được tái hấp thu hoàn - Chức năng nội tiết: điều hòa nội tiết
toàn. - Chức năng ngoại tiết: chu kỳ kinh nguyệt
- Chức năng của thận: bài tiết nước tiểu, chất cặn - Hỗ trợ , điều chỉnh lưu lượng máu trong chu kỳ kinh
bã, sản sinh NH3 tham gia vào điêù hòa pH máu, nguyệt,
điều hòa nước trong máu, huyết áp...
- Trong quá trình sản sinh trứng, chuẩn bị môi trường
để đón trứng thụ tinh và mang thai, nuôi dưỡng thai
nhi

- Kích hoạt các cơn cực khoái trong cuộc yêu.

6
- Bệnh lý: gây buồn nôn, ù tai, giảm thính lực,
đau đầu chóng mặt, mất thăng bằng,…

Dây thần - Sinh lý: có nhiệm vụ vận động cơ vùng hầu, vận
Câu 13 Nêu 12 dây thần kinh sọ não, chức năng từng đôi
kinh thiệt động cảm giác 1/3 sau lưỡi.
* Định nghĩa: 12 dây thần kinh sọ não là các dây thần kinh xuất hầu (IX)
- Bệnh lý: co thắt nửa mặt, áp xe quanh ami-đan,
phát từ não, sợi trục của các đôi thần kinh này kéo dài khỏi não bộ
tổn thương myelin,…
chi phối nhiều bộ phận khác nhau trong cơ thể. Tên và chức năng
12 đôi dây thần kinh sọ não như sau: Dây thần - Sinh lý: chi phối cảm giác, vận động phủ tạng ở
kinh lang ổ bụng và ngực (tim, phổi, cơ quan hệ tiêu hóa,
Tên Chức năng
thang (X) tiết niệu, sinh dục).
Dây thần - Sinh lý: nhận nhiệm vụ về các mùi khi ngửi
- Bệnh lý: viêm dây TK số X do di chứng phẫu
kinh khứu
- Bệnh lý: rối loạn về ngửi do viêm niêm mạc thuật
giác (I)
mũi, do polip hoặc chấn thương.
Dây thần - Sinh lý: giúp vận động thanh quản, cơ than, cơ
Dây thần - Sinh lý: có nhiệm vụ dẫn truyền hình ảnh, cảm kinh phụ ức đòn chũm.
kinh thị giác đồ vật, ánh sáng về não. (XI)
- Bệnh lý: đột quỵ, co giật, teo cơ ức đòn chũm,
giác (II)
- Bệnh lý: Khi dây thần kinh số II bị teo sẽ ảnh …
hưởng tầm nhìn của người bệnh. Nếu khối u đè
Dây thần - Sinh lý: chi phối vận động cơ lưỡi.
vào sẽ sinh bán thong manh
kinh hạ
thiệt (XII) - Bệnh lý: liệt lưỡi do viêm màng não hoặc xương
Dây thần - Sinh lý: vận động một số cơ mặt đưa nhãn cầu
nền sọ bị vỡ.
kinh vận vào trong và lên xuống tạo cử động mắt, mở mí
nhãn (III) mắt.

- Bệnh lý: Nhìn đôi, sụp mi, liệt liếc trong – lên và
xuống. Nếu đồng tử bị ảnh hưởng (thường giãn),
phản xạ ảnh sáng yếu.

Dây thần - Sinh lý: chi phối cử động mắt xuống dưới, ra
kinh ròng ngoài.
rọc (IV)
- Bệnh lý: Không rõ ràng. Biểu hiện thường liệt 1
bên, có dấu hiệu mắt liệt, bị lác khi liếc mắt và
đầu nghiêng về phía liệt.

Dây thần - Sinh lý: dẫn truyền xúc giác- cảm giác sờ, cảm
kinh sinh giác đau ở vùng mặt, răng, quanh miệng đến
ba (V) não. Điều khiển cơ nhai, chi phối việc tạo nước
bọt nước mắt.

- Bệnh lý: Biểu hiện là những cơn đau đột ngột ở


vùng mặt, dễ nhầm với các vấn đề răng miệng,
thường gặp ở người lớn tuổi >50 tuổi, nữ nhiều
hơn nam.

Dây thần - Sinh lý: đưa nhãn cầu liếc ra ngoài.


kinh vận
nhãn - Bệnh lý: dẫn đến liệt chủ yếu do các bệnh lý
ngoài (VI) khác, VD đái tháo đường. Có ảnh hưởng đến vận
động của mắt.

Dây thần - Sinh lý: chi phối vận động khép mi mắt, biểu
kinh mặt hiện trên khuôn mặt, cảm giác mùi vị, nhận cảm
(VII) giác cho tuyến nước mắt, nước bọt.

- Bệnh lý: Liệt nửa mặt, méo miệng, tuyến lệ


hoạt động không tốt, viêm tai mũi họng, chấn
thuơng ở xương chũm vùng thái dương…

Dâythần - Sinh lý: phần tiền đình có nhiệm vụ giữ thăng


kinh tiền bằng, giữ vững tư thế. Phần ốc tai phụ trách khả
đình- ốc năng nghe.
tai (VIII)

7
Câu 14: Giải thích tại sao tim tự đập được trong lồng ngực Câu 15: Trong bộ máy tiêu hóa, bộ phận nào là quan trọng
nhất, giải thích tại sao:
* Tim tự đập được trong lồng ngực nhờ hệ thống thần kinh nội tại
của tim (hệ thống nút) và 4 đặc tính sinh lý của tim. Trong bộ máy tiêu hóa:

* Hệ thống nút: - Ở miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học, về hóa học chỉ
có tinh bột bước đầu được biến đổi.
- Nút thứ nhất là Nút Keltb – Flack (nút xoang nhĩ): nằm ở mặt sau - Ở dạ dày vẫn tiếp tục biến đổi cơ học, về hóa học cũng chỉ có
của tâm nhĩ phải, nơi tĩnh mạch chủ đổ về. Protein được biến đổi bước đầu thành các polypeptit.
- Nút Tawara (nút nhĩ thất): nằm ở vách liên nhĩ, sát lỗ nhĩ thất - Ruột non là nơi hấp thu chính của dinh dưỡng vì trong một
phải. ngày có 7 – 8 lít dịch đi qua.
+ Do ruột non dài 6.5m, trong có các tế bào lông và các van,
- Bó His: vào trụ phải, trái của vách liên thất, tạo thành đấy tỏa tăng van 🡪 tăng diện tích hấp thu, lưu lượng các chất axit
thành mạng Purjekin tỏa vào 2 tâm thất. amin hấp thu các chất dinh dưỡng triệt để.
+ Ruột non có các quai ruột ở trên nằm ngang, ruột hỗng
* 4 đặc tính sinh lý của tim: đường kinh 3cm, ở dưới 1/3 ruột hồi nằm dọc để lưu thức ăn
giúp các tế bào lông hấp thu triệt để các chất dinh dưỡng
- Tính hung phấn: là khả năng đáp ứng với kích thích, thể
+ Ruột non có đủ các men: tuyến nước bọt, tuyến dạ dày,
hiện bằng co cơ
tuyến dịch tụy, dịch ruột non với rất nhiều các enzyme được
+ Kích thích dưới ngưỡng biểu hiện của cơ không co
tụy, gan (túi mật), các chất có trong thức ăn được biến đổi
+ Kích thích bằng hoặc trên ngưỡng biểu hiện cơ co
hóa học (quá trình thủy phân thức ăn hấp thu chất dinh
Như vậy cơ tim đáp ứng theo quy luật “tắt hoặc không”.
dưỡng triệt để)
- Tính trơ có chu kì: là tính không đáp ứng với kích thích có
- Hầu hết thức ăn đã được biến đổi được hấp thụ qua màng của
chu kỳ tim, bất cứ giai đoạn nào tim bị kích thích cũng
các tế bào biểu mô ruột để đi vào máu và bạch huyết đi nuôi
không co thêm, gọi là trơ. Nhờ có tính trơ có chu kỳ, nên
cơ thể.
tim không bị co cứng khi chịu các kích thích liên tiếp.
- Tính nhịp điệu: Vì vậy bộ phận ruột non là quan trọng nhất trong bộ máy tiêu hóa.
+ Phát các xung động đều đặn, nhịp nhàng nhờ hệ thống
nút. Xung động của các nút
o Nút KF (nút xoang nhĩ): 70-80 xung/1 phút.
o Nút Tawara (nút nhĩ thất): 40-60 xung/1 phút.
o Bó His: 30-40 xung/1 phút.
+ Nhịp tim (nhịp xoang) bình thường 70-80 lần/phút.
- Tính dẫn truyền:

+ là khả năng dẫn truyền xung động của cơ tim và hệ


thống nút.

+ vận tốc cơ tim và hệ thống nút, VD: nút nhĩ thất 0,2
m/s; mạng Purjekin 4 m/s; cơ tâm thất 0,4 m/s.

* Vì thế tim tự đập được trong lồng ngực.

You might also like