Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 87

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ & TIẾT KIỆM ĐIỆN

ĐỐI VỚI CHIẾU SÁNG

1
MỤC TIÊU

• Giới thiệu
• Nhận biết như thế nào là hệ thống chiếu
sáng hiệu quả
• Xác định các nguyên nhân của một hệ thống
chiếu sáng không hiệu quả
• Đề xuất, thực hiện các giải pháp nâng cao
hiệu quả chiếu sáng và tiết kiệm

2
NỘI DUNG

I. Các thông số hệ thống chiếu sáng


II. Lựa chọn thiết bị chiếu sáng
III. Hệ thông chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả

3
GIỚI THIỆU

• Tiêu dùng năng lượng trong chiếu sáng:


▪ 20-45% trong tiêu dùng năng lượng của toàn nhà
thương mại
▪ 3-10% trong nhà máy công nghiệp.
• Ba vấn đề để đảm bảo hiệu quả năng lượng trong hệ thống
chiếu sáng là:
▪ Lựa chọn các nguồn sáng hiệu quả nhất.
▪ Kết hợp các loại đèn thích hợp với từng nhiệm vụ
công.
▪ Thiết lập mức độ sáng vừa đủ

4
THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG
CHIẾU SÁNG

5
Khèi lîng ¸nh s¸ng

Khèi lîng ¸nh s¸ng lµ lîng ¸nh s¸ng ®-


îc cung cÊp cho kh«ng gian cÇn chiÕu
s¸ng.

ĐÆc trng cña khèi lîng ¸nh s¸ng lµ


✓Quang th«ng
✓ Lîng ¸nh s¸ng hiÖu qu¶

6
Khèi lîng ¸nh s¸ng

✓ Quang th«ng lµ c«ng suÊt ph¸t x¹ ph¸t ra tõ


nguån s¸ng (B»ng tæng lîng ¸nh s¸ng ph¸t ra tõ
bãng ®Ìn ). Đîc ®o b»ng ®¬n vÞ Lumen (lm)

✓ Lîng ¸nh s¸ng hiÖu qu¶ lµ lîng ¸nh s¸ng


thùc tÕ tíi n¬i lµm viÖc. Đîc ®o b»ng ®¬n vÞ
Phót nÕn(fc).
Lumen
Phót nÕn =
Ьn vÞ diÖn tÝch (Phót vu«ng)
(Phót ®¬n vÞ chiÒu dµi t¹i níc Anh: 1 Phót = 0.3048m)

7
Quá trình biến đổi điện năng thành quang năng

ĐÇu vµo nguån chiÕu s¸ng

ĐÇu ra nguån chiÕu s¸ng


(Quang th«ng)

Lîng ¸nh s¸ng hiÖu qu¶


Fc=lm/phót vu«ng , Lux=lm/m2
(1 phót = 0.3048m; 1 fc= 10.76391 lux)

8
Cường độ sáng - I

Phát sáng

Độ chiếu sáng

9
Định luật tỷ lệ nghịch với bình phương
Cường độ ánh sáng trên mỗi đơn vị diện tích tỷ lệ nghịch với
bình phương của khoảng cách tính từ nguồn.

E = độ rọi (lux)
E=I/ d2 I = cường độ sáng
E1 d12 = E2 d22 d = khoảng cách

10
Quang hiÖu

ĐÇu ra Lumen
Quang hiÖu = = (lm/W)
ĐÇu vµo Watt

11
VÝ dô
Bãng ®Ìn sîi ®èt vµ bãng ®Ìn huúnh quang compact

2400 lm
1400 lm

Quang hiÖu: Bãng ®Ìn sîi ®èt 14lm/W


Bãng ®Ìn huúnh quang compact 60lm/W
Bãng ®Ìn sîi ®èt: Khi tiªu thô 100W => 14x100=1400 lm
Bãng ®Ìn compact: Khi tiªu thô 40W => 40x60 =2400 lm

12
CHẤT LƯỢNG ÁNH SÁNG

C¸c yÕu tè thÓ hiÖn chÊt lîng ¸nh s¸ng:


1. Đé chãi
2. Đång nhÊt
3. Đé hiÖn s¾c
4. MÇu s¾c ¸nh s¸ng vµ nhiÖt ®é mÇu

13
Đé chãi phï hîp
➢ Đé chãi lµ c¶m nhËn vÒ ®é s¸ng mµ ngêi
quan s¸t cã ®îc t¹i khu vùc ®îc chiÕu s¸ng
hoÆc ë nguån s¸ng
VÝ dô, Nh khi ®i ban ®ªm ta
nhìn ®Ìn pha cña xe «t«. Khi
đó mắt có cảm giác rất khó
chịu => đó là hiện tượng
chói

➢ HÖ thèng chiÕu s¸ng cÇn x¸c ®Þnh ®îc ®é


chãi phï hîp ®Ó kh«ng g©y ra c¶m gi¸c khã
chÞu cho ngêi lµm viÖc.

14
Sù ®ång nhÊt ¸nh s¸ng phï hîp
➢Sù ®ång nhÊt ¸nh s¸ng lµ lîng ¸nh s¸ng
®ång ®Òu chiÕu cho tõng khu vùc kh¸c nhau.
➢VÝ dô:
Tại một nhà máy:
20% khoảng không cần chiếu sáng 300lux, 80% còn lại có thể
chỉ cần 200 lux.
Nhưng khi thiết kế chiếu sáng lại thực hiện đồng nhất chiếu
sáng toàn bộ nhà máy 300lux => Điều này là một sự hao phí rất
lớn về năng lượng và tiền.
Tại bàn làm việc:
Khi chiếu sáng không đồng nhất =>Trên mặt bàn có các khoảng
tối sáng không đều => Gây khó chịu cho người làm việc

15
Đé hiÖn s¾c phï hîp
➢ Đé hiÖn s¾c m« t¶ t¸c ®éng cña ¸nh s¸ng
ph¸t ra tõ ®Ìn lªn c¸c vËt thÓ cã mÇu s¾c.

Mét chØ tiªu ®Ó ®o ®é hiÖn s¾c lµ chØ sè hiÖn s¾c


Ra. Ra cµng lín ®é ph©n biÖt mÇu s¾c cµng tèt

16
MÇu s¾c ¸nh s¸ng phï hîp
¸nh s¸ng vµng t¹o ¸nh s¸ng tr¾ng t¹o ¸nh s¸ng xanh rÊt gÇn
kh«ng khÝ Êm ¸p nªn kh«ng khÝ l¹nh víi ¸nh s¸ng tù nhiªn

➢ Mµu ¸nh s¸ng cña mét nguån s¸ng lµ c¶m


nhËn vÒ mÇu s¾c khi nh×n trùc tiÕp vµo ®Ìn.

17
Mµu ¸nh s¸ng ®îc thÓ hiÖn th«ng qua nhiÖt
®é mµu (®îc ®o b»ng ®é Kelvin ).

¸nh s¸ng Êm < 3300K S¸ng tr¾ng l¹nh = 3300 – 5000K S¸ng tù nhiªn > 5000K

18
Xác định chỉ số màu Ra (CRI)

Nhóm Ra Lĩnh vực áp dụng


Rất tốt, những nơi đòi hỏi sự thể
1A Ra ≥ 90
hiện màu quan trọng hàng đầu
Tốt, sử dụng những nơi cần thiết
1B 80 ≤ Ra < 90
phản ánh màu sắc chính xác
Trung bình, sử dụng những nơi thể
2 60 ≤ Ra < 80
hiện màu vừa phải
Thấp, sử dụng những nơi không
3 40 ≤ Ra < 60
cần yêu cầu về sự diễn sắc
Rất thấp, các màu sắc của vật
4 20 ≤ Ra < 40
được CS hoàn toàn bị biến đổi

19
Tiêu chuẩn độ rọi và độ chói

Không gian chức Dải độ rọi


Cấp chói lóa
năng làm việc (lux)
Các phòng chung,
300 –500 –750 A–B
đánh máy, vi tính

Phòng họp 300 – 500 – 1000 A–B

Công việc thô, lắp


200 – 300 – 500 C–D
ráp máy lạnh
Vùng lưu thông,
50 – 100 –150 D–E
hành lang
Theo TCVN 7114: 2002

20
Tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng

Mật độ công suất chiếu


Không gian chức năng
sáng -LPD (W/m2)

Hành lang 5–7

Khu vực hội thảo 13

Văn phòng chung và riêng 12


Các căn hộ, không gian
9
công cộng

Theo QCXDVN 09:2005

21
LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRONG HỆ
THỐNG CHIẾU SÁNG

22
CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG

Huỳnh quang
Huỳnh quang compact (CFL) Natri hạ áp (LPS)
Dây tóc Halogen
(FL)

TNCA LED Cảm ứng


Metal Halide Natri cao áp

23
23
Đèn sợi đốt (GLS)

Đèn nóng sáng hoạt động như một “vật thể


xám”, phát ra các bức xạ có lựa chọn, hầu
hết diễn ra ở vùng có thể nhìn thấy được.
Bóng đèn có một bộ phận chân không hoặc Đèn sợi đốt
nạp khí. Dây tóc đèn bằng vonfam

sơ đồ nguyên lý
sơ đồ năng lượng của đèn sợi đốt

24
Đèn Halogen-Vonfam

Đèn halogen là loại đèn nóng sợi đốt. Loại đèn này có dây
tóc bằng vonfam giống như đèn sợi đốt, tuy nhiên bóng đèn
được bơm đầy bằng khí halogen.

25
Đèn huỳnh quang
Đèn huỳnh quang là loại đèn “catốt nóng”. Catốt là những dây tóc Vonfam
với một lớp bari cacbonat. Khi được nung nóng, lớp này sẽ cung cấp các
electron bổ sung để giúp phóng điện. Bóng được nạp hỗ hợp thủy nhân
và natri
Phía bên trong thành thủy tinh có một lớp photpho mỏng, được chọn để
hấp thu bức xạ UV và truyền bức xạ này ở vùng có thể nhìn thấy được

26
Đèn huỳnh quang

27
Đèn huỳnh quang

Bốn loại đèn huỳnh quang:


✓ T12: 12/8 inch
✓ T10: 10/8 inch
✓ T8: 8/8 inch
✓ T5: 5/8 inch

28
Đèn compact (CFL)
Loại đèn huỳnh quang compact xuất hiện gần đây đã mở ra một thị
trường hoàn toàn mới của nguồn sáng huỳnh quang. Những chiếc đèn
này cho phép thiết kế bộ đèn nhỏ hơn nhiều, có thể cạnh tranh với loại
đèn nóng sáng và đèn hơi thủy ngân trên thị trường đồ chiếu sáng có
hình tròn hoặc vuông.

Sơ đồ mạch điện
Cấu tạo

29
Đèn Natri cao áp (HPS)
Đèn hơi Natri cao áp (HPS) được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng
chiếu sáng ngoài trời và chiếu sáng công nghiệp.

Ống hồ quang được làm bằng gốm, có thể chịu được nhiệt độ lên đến
2372F. Ống được nạp khí xenon giúp tạo hồ quang (tương tự hỗ hợp
thủy ngân và natri trong đèn huỳnh quang)

30
Đèn Natri hạ áp (LPS)

Natri hạ áp (LPS) tương tự như hệ thống huỳnh quang.


Đèn LPS là nguồn sáng hiệu suất cao nhất, nhưng chất
lượng lại kém nhất trong tất cả các loại đèn.

31
Đèn hơi thủy ngân

Đèn hơi thủy ngân loại phát ra ánh sáng màu xanh
da trời-xanh lá cây, nó bao gồm có ống hồ quang
với các điện tử Vonfam ở cả hai đầu

~15%bức xạ
nhìn thấy
100%

~15% IR – bức xạ ~50% tổn thất


hồng ngoại do dẫn nhiệt và
đối lưu

~20% UV – tia cực tím

32
Đèn halogen kim loại

Đèn halogen hoạt động tương tự đèn halogen vonfram. Khi


nhiệt độ tăng, hợp chất halogen diễn ra sự phân tách, giải
phóng kim loại tạo hồ quang. Halogen ngăn thành đèn bằng
thạch anh khỏi bị kim loại có tính kiềm tấn công.

33
Đèn LED

Đèn LED là loại đèn mới nhất bổ sung vào danh sách các
nguồn sáng sử dụng năng lượng hiệu quả.
Đèn LED phát ra ánh sáng nhìn thấy được ở dải quang phổ
rất hẹp, chúng có thể tạo ra "ánh sáng trắng”.

34
So sánh hiệu suất phát sáng

35
So sánh chất lượng chiếu sáng

36
CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

37
37
Ballast
Một thiết bị hạn chế dòng điện giúp giảm điện trở âm của
các loại đèn phóng điện. Đối với đèn huỳnh quang, thiết bị
này giúp tích tụ lượng điện áp ban đầu cần thiết khi bật đèn.

Ballast điện từ
(Mồi sáng nóng–preheat start)
• Ưu điểm:
▪ rẻ
• Nhược điểm:
▪ tiêu thụ nhiều năng lượng,
gây ồn, nóng
▪ thời gian mồi sáng lâu → giảm
tuổi thọ bóng đèn
38
Ballast điện tử
• Ưu điểm:
▪ giảm 20-40% điện năng
▪ tăng tuổi thọ của bóng đèn lên 30-50%,
▪ khởi động nhanh,
▪ tăng hiệu suất phát sáng 30-50%
• Nhược điểm:
▪ chi phí cao

39
So sánh Ballast điện từ và điện tử

Cồng kềnh-nặng Nhỏ gọn-nhẹ

Phụ thuộc chất


Ít phụ thuộc vào
lượng nguồn
nguồn điện

Gây tiếng ồn từ Không gây


các lá thép tiếng ồn do là
mạch điện tử

Chỉ số nhấp Chỉ số nhấp


nháy 0,04-0,07 nháy dưới 0,01
Cosφ~0,75 Cosφ>0,95

40
Mặt phản xạ (Chóa đèn)

✓ Mức độ phản xạ của vật liệu phản xạ và hình dáng mặt


phản xạ ảnh ưởng trực tiếp đến hiệu quả và hiệu suất lắp
đèn.
✓ Mặt phản xạ khuếch tán thông thường có hiệu suất phản
xạ đạt 70-80% khi còn mới.
✓ Vật liệu phản xạ cao hay bán khuếch tán loại mới có hệ
số phản xạ lên tới 85%.

41
CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG
Tiện nghi thị giác
Chiếu sáng
Không chói vừa đủ
mắt

Chiếu sáng
đồng đều Không bị
phản chiếu

Trung thực về Không bị


màu sắc bóng che

42
Thế nào là một hệ thống
chiếu sáng hiệu quả?

Đảm bảo Giảm thiểu


Tiện nghi thị năng lượng
giác sử dụng

43
Nguyên nhân hệ thống chiếu sáng không đạt hiệu quả

• Chọn các thông số kỹ thuật không đạt tiêu


chuẩn, không phù hợp nhu cầu sử dụng
• Chọn thiết bị chiếu sáng không phù hợp
• Bố trí các thiết bị chiếu sáng không hợp lý
• Ảnh hưởng của các thiết bị khác trong khu
vực chiếu sáng
• Bảo trì không hiệu quả
• Thiếu ý thức tiết kiệm

44
Lựa chọn bóng đèn

• Lĩnh vực sử dụng


• Hiệu suất phát sáng
• Màu sắc đèn, chỉ số màu
• Tuổi thọ
• Công suất đèn, thời gian mồi sáng
• Sự suy giảm ánh sáng
• Khả năng điều chỉnh công suất

45
Một số sai lầm thường gặp trong việc sử dụng
đèn

• Chỉ quan tâm yếu tố chi phí đầu tư đèn


• Sự phản ánh màu sắc không chính xác
• Không phù hợp với đối tượng sử dụng
• Chọn công suất quá lớn hoặc quá nhỏ
• Sử dụng với ballast sắt từ tổn hao nhiều
• Bật tắt nhiều lần

46
LỰA CHỌN NGUỒN SÁNG
Loại đèn đang dùng Đèn có thể thay % tiết Ứng dụng
thế kiệm
Đèn sợi đốt Đèn HQ 75-80% Thương mại, dân
compact dụng, nhà hàng,
khách sạn,
Đèn thủy ngân cao áp Đèn metal 30% xưởng sản xuất, khu
halide buôn bán, thể thao,
siêu thị
Đèn thủy ngân cao áp Đèn natri cao 40-50% Công cộng, đường
áp phố, ngoài trời
Đèn huỳnh quang – T10 Đèn HQ- T8, 10-60% Công nghiệp, dân
T5 dụng, công cộng…
Đèn sợi đốt nhỏ dùng Đèn LED 70% Các tấm panel điện,
chỉ thị trên bảng điện giao thông
Đèn halogen Đèn HQ 60-65% Trang trí, khách sạn,
compact, LED tiệm tạp hóa

47
Sö dông lo¹i ®Ìn tiÕt kiÖm NL

Cùng một mức độn sáng đền compact tiêu thụ điện bằng
20% đền sợi đốt.

48
LỰA CHỌN BALLAST
• Chọn nhà sản xuất có uy tín
• Căn cứ vào nhu cầu sử dụng:
▪ Ballast điện tử
▪ Ballast điện từ tổn hao thấp
• Xem xét các thông số kỹ thuật
▪ Hệ số công suất cos (0.9  0.99)
▪ Tổn hao trong ballast (< 10% công suất đèn)
▪ Tuổi thọ (> 50.000 giờ)
▪ Độ méo hài dòng nguồn (< 20%)
▪ Hệ số đỉnh dòng đèn ( Imax/ Irms <1.7)

49
LỰA CHỌN CHÓA ĐÈN
Nguyên tắc:
• Lĩnh vực sử dụng
• Vật liệu, hệ số phản quang, hiệu suất bộ đèn
• Hình dạng chóa
▪ Hình dạng đường phối quang
▪ Giảm chói lóa
• Kinh tế
=> Tận dụng tối đa được lượng ánh
sáng phát ra từ bóng đèn (tận dụng tối
đa lumen)

50
Cách hạn chế chói lóa

Góc bảo vệ 

Kính tán xạ polycarbonate

51
Bố trí đèn đảm bảo tiện nghi thị giác

• Phân bố độ rọi E đúng/ đủ theo nhu cầu (tập


trung hay đồng đều)
• Tránh chói lóa
• Tránh phản chiếu
• Tránh bóng che

52
Tránh phản chiếu

• Giải pháp:
- Phân bố đèn hoặc bàn làm
việc đúng cách
- Chọn đèn có độ chói thấp

53
Tránh bóng che

Chiếu sáng trực tiếp Chiếu sáng trực tiếp Chiếu sáng tán xạ
và tán xạ

54
CHIẾU SÁNG THEO CÔNG VIỆC

Chiếu sáng theo công việc nghĩa là cung cấp độ chiếu sáng
tốt theo yêu cầu chỉ tập trung vào diện tích thực làm việc

Trong khi việc chiếu sáng chung cho xưởng hoặc văn
phòng được giữ ở mức thấp hơn

55
Xác định lượng ánh sáng chiếu cho công việc phù hợp

600lux 400 lux

400 lux 200 lux

việc xác định chất lượng và số lượng chiếu sáng sẽ giúp


thưc hiện việc chiếu sáng được hiệu quả và tiết kiệm

56
TẬN DỤNG ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN

• Cửa sổ
• Giếng trời
• Gạch lấy sáng
• Sử dụng kính chắn sáng chỉ cho ánh sáng tự
nhiên đi qua

57
Tận dụng ánh sáng tự nhiên

Trước cải tạo Sau cải tạo

Giải pháp:
-Lắp đặt các tấm
che trong
-Tạo cửa thoáng

58
Tận dụng chiếu sáng tự nhiên

59
GIẢM ĐIỆN ÁP CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
Một số loại đèn thuỷ ngân, đèn halogen kim loại và đèn hơi natri
có thể giảm được công suất tiêu thụ khi giảm điện áp. Tuy nhiên
đồng nghĩa với việc chấp nhận sự suy giảm ánh sáng

60
BỐ TRÍ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN HỢP LÝ

• Bố trí công tác đảm bảo sự tiện lợi


• Bố trí đèn và công tắc giúp tiết kiệm điện
• Sử dụng hệ thống điều khiển tự động

61
Bố trí đèn và công tắc điều khiển

62
Bố trí đèn và công tắc điều khiển

63
Sử dụng hệ điều khiển
chiếu sáng tự động

Cảm biến đa chức


năng 360 độ
Rờ le thời gian Cảm biến Cảm biến
chiếm cứ quang

64
Hoạt động thiết bị cảm biến ánh sáng

Tự động tắt đèn khi lượng ánh sáng đã đủ tiêu chuẩn

65
Bảo trì hệ thống chiếu sáng

• Định kỳ lau chùi đèn, chóa, bề mặt phản xạ..


• Thay thế các đèn hư và sắp hư
• Thay kính bảo vệ khi bị vàng ố
• Thay thế các nhóm đèn khi lượng ánh sáng giảm
hơn 20-30%

Đèn và chóa bị đóng bụi → giảm 50%


lượng ánh sáng phát ra

66
Nâng cao ý thức của người sử dụng

• Tắt các thiết bị điện và đèn chiếu sáng khi


không cần thiết
• Hạn chế tới mức tối đa việc sử dụng đèn có
công suất lớn để quảng cáo.
• Không nên bật tắt, đèn thường xuyên
• Đảm bảo ổn định điện áp cấp cho đèn
• Giảm công suất nguồn cấp

67
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG HỢP LÝ

Một số tiêu chuẩn chiếu sáng


Thông số các loại đèn thông dụng
Các bước thiết kế chiếu sáng

68
Chiếu sáng (lux) Ứng dụng
Cung cấp tối thiểu độ chiếu sáng bên ngoài khu vực hành lang,
Chiếu sáng thông thường 20 các cửa hàng ngoài trời, sân phơi…
cho phòng và các khu vực 50 Lối đi bên ngoài hoặc sân
sử dụng không thường 70 Nhà nồi hơi
xuyên và/hoặc thực hiện 100 Trạm biến áp, các khu vực lò…
nhiệm vụ quan sát đơn
Các khoảng lưu thông trong nhà máy công nghiệp, cửa hàng,
giảm 150
phòng chứa đồ
200 Cung cấp ánh sáng tối thiểu vào công việc
Thực hiện các thao tác máy với độ chính xác trung bình, các
300 quá trình chung trong ngành công nghiệp hóa học và thực
phẩm, đọc sách và văn thư
Chiếu sáng thông thường Thực hiện kiểm tra, phòng vẽ, lắp ráp máy móc tỉ mỉ, làm việc
450
trong nhà cần màu sắc và vẽ với độ chính xác cao
Thực hiện các thao tác máy với độ chính xác cao, lắp ráp các
linh kiện điện tử và dụng cụ nhỏ cần độ chính xác, đo và kiểm
1500
tra các bộ phận phức tạp (có thể được cung cấp một phần bằng
ánh sáng cục bộ)
Chiếu sáng tại các điểm
Các công việc chi tiết, tỉ mỉ và chính xác. Ví dụ: làm việc với
cho các công việc cần độ 3000
các chi tiết rất nhỏ. 69
Loại đèn Công suất chiếu sáng Hiệu suất Chỉ số màu Tuổi thọ

Loại Lumens/watt Giờ


Đèn thường (GLS) (Bóng đèn dây 15,25,40,75,100,150,200,300,500 8 - 17 100 1000
tóc) (không chấn lưu)
Đèn halogen Vonfram (một đầu) 75, 100, 150, 1000, 2000 (không chấn 13 - 25 100 2000
lưu)
Đèn halogen Vonfram (hai đầu) 200, 300, 500, 750, 1000, 1500, 2000 16 - 23 100 2000
(không chấn lưu)
Đèn huỳnh quang (khí Agon) 20, 40, 65 (32,51,79) 31 - 58 67 to 77 5000
Đèn huỳnh quang (khí kripton) 18, 36, 58 (29,46,70) 38 - 64 67 to 77 5000
Đèn huỳnh quang compact (CFL) 5, 7, 9, 11, 18, 24, 36 26 - 64 85 8000
(không có hình lăng trụ) (8,12,13,15,28,32,45)
Đèn huỳnh quang compact (CFL) 9, 13, 18, 25 (9,13,18,25) VD công suất 48 - 50 85 8000
(hình trụ) tính cả công suất chấn lưu
Đèn thủy ngân tổng hợp 160 (có chấn lưu, công suất bao gồm 18 50 5000
công suất chấn lưu)
Đèn cao áp thủy ngân hơi (HPMV) 80, 125, 250, 400, 1000, 2000 38 - 53 45 5000
(93,137,271,424,1040,2085)
Đèn halogen kim loại (một đầu) 250, 400, 1000, 2000 51 - 79 70 8000
(268,427,1040,2105)
Đèn halogen kim loại (hai đầu) 70, 150, 250 (81,170,276) 62 - 72 70 8000
Đèn cao áp Natri (HPSV) 70, 150, 250, 400, 1000 69 - 108 25 to 60 >12000
(81,170,276,431,1060)
Đèn hạ áp Natri (LPSV) 35, 55, 135 (48,68,159) 90 - 133 -- >12000
70
Sàn

Mặt phẳng Độ cao lắp


làm việc thiết bị (MH)

Rộng

Hộp A
Dài

71
Bước 1:
✓Quyết định độ sáng yêu cầu trên mặt phẳng làm việc.
✓Loại đèn và độ sáng.
✓Đánh giá sơ bộ mức độ đạt được cả hai chức năng thẩm
mỹ và kinh tế.

72
Bước 2:
Tập hợp dữ liệu về phòng theo format dưới đây:

Chiều cao L1 10 m
Kích thước phòng Chiều rộng L2 10 m
Diện tích sàn L3 100 M2
Chiều cao trần L4 3.0 m
Trần L5 0.7 p.u
Tường L6 0.5 p.u
Sàn L7 0.2 p.u
Chiều cao lắp thiệt bị tính từ sàn L8 0.9 m
Chiều cao độ rọi tính từ sàn L9 2.9 m

73
Các giá trị hệ số phản xạ tiêu biểu sử dụng cho thông số L5, L6, L7:

Trần Tường Sàn

Phòng điều hòa 0.7 0.5 0.2

Công nghiệp nhẹ 0.5 0.3 0.1

Công nghiệp nặng 0.3 0.2 0.1

74
Bước 3:
Tính toán chỉ số phòng:
L1 × L2 /[(L9-L8) × (L1+L2)]=(10 × 10)/ [(2.9-0.9) ×
(10+10)]
= 2.5
Bước 4: Tính toán hệ số sử dụng:
- Hệ số sử dụng được xác định theo tỷ lệ % của lumen đèn
trần phát ra nguồn sáng và truyền đến bề mặt làm việc.
- Hệ số này bao gồm cả ánh sáng trực tiếp phát ra từ
nguồn phát sáng cũng như ánh sáng phản chiếu ra ngoài
bề mặt căn phòng.
- hà sản xuất sẽ cấp cho mỗi bộ đèn một bảng riêng lấy từ
báo cáo thử nghiệm trắc quang.
- Đối với đèn tuýp đôi, hệ số sử dụng là 0,66 tương ứng
với chỉ số đo phòng là 2,5

75
Bước 5: Số mối lắp: N = E x A/(F x UF x LLF)
E – Độ rọi yêu cầu tại mặt phẳng làm việc
A – diện tích phòng (L × W)
F – Tổng quang năng từ tất cả các đèn trong một mối lắp
UF – Hệ số sử dụng từ bảng tra
LLF – Hệ số tổn thất chiếu sáng.
Giá trị LLF điển hình Văn phòng có điều hòa 0.8
Công nghiệp sạch 0.7
Công nghiệp “bẩn” 0.6

N = 200 × 100/ (2 × 350 × 0.66 × 0.8) = 6.2


Vậy có thể sử dụng 6 bộ đèn tuýp ống đôi . Tổng số đèn 36 W
là 12

76
Bước 6: Bố trí các bộ đèn để đảm bảo tính đồng đều
Không gian giữa các bộ đèn = 10/3 = 3,33m
Chiều cao lắp đặt = 2,0 m
ƒ

Lưu ý: Tỷ lệ không gian/chiều cao thể hiện mức độ đồng đều của chiếu sáng.

77
Sử dụng phầm mềm thiết kế chiếu sáng Dialux

✓Mô phỏng không gian chiếu sáng


✓Tính toán mức độ chiếu sáng tại
từng khu vực
✓Xây dựng hình ảnh 3D mô phỏng
✓TÍnh toán các giá trị thiết kế của hệ
thống chiếu sáng

78
79
Sử dụng phần mềm mô phỏng Dialux thiết kế hệ
thống chiếu sáng tối ưu

Độ rọi trung bình 158 lux Độ rọi trung bình 348 lux

80
Sử dụng phần mềm mô phỏng Dialux thiết kế hệ
thống chiếu sáng tối ưu

Độ rọi trung bình 158 lux Độ rọi trung bình 348 lux

81
KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

82
Bước 1: Lập bảng kiểm tra các yếu tố trong hệ thống
chiếu sáng và máy biến áp, tủ phân phối ở theo mẫu.

83
Bước 2: Sử dụng lux kế, tiến hành đo đạc và cung cấp dữ
liệu số lượng ánh sáng (lux) ở các địa điểm của nhà máy,
giá trị lux ban ngày và ban đêm cùng với số lượng đèn
"BẬT" trong khi đo đạc.
Bước 3: Kết hợp thiết bị đo điện đo các thông số điện ứng
với từng trường hợp về số lượng các thiết bị chiếu sáng
đang được sử dụng

Bước 4: So sánh giá trị lux đo được với tiêu chuẩn. Sử


dụng những giá trị đó làm tham chiếu và xác định vị trí của
các khu vực được chiếu sáng Max và các khu vực được
chiếu Min.

Bước 5: Phân tích tỷ lệ hỏng hóc và tuổi thọ thực của đèn
và chấn lưu từ các dữ liệu trước.

84
Bước 6: Phân tích và đề xuất giải pháp tiết kiệm năng
lượng. Một số giải pháp tham khảo:

✓Giải pháp sử dụng tối đa ánh sáng mặt trời


✓ƒThay thế đèn bằng đèn sử dụng năng lượng hiệu quả hơn
✓Thay thế các chấn lưu bằng các chấn lưu sử dụng năng
lượng hiệu quả hơn
✓Lựa chọn màu nội thất để phản xạ tốt ánh sáng.
✓Thay đổi sơ đồ bố trí tuỳ theo từng nhu cầu.
✓Cung cấp các thiết bị điều khiển theo nhóm / đơn lẻ
✓Bộ cảm biến chiếm, điều khiển quang điện, bộ hẹn giờ cơ
học…
✓Lắp đặt bộ điều chỉnh/bộ điều khiển điện áp vào để sử
dụng năng lượng hiệu quả

85
Kết luận

Để một hệ thống chiếu sáng làm việc tiết kiệm


điện cao:
• Lựa chọn số lượng ánh sáng hợp lý
• Xác định chất lượng ánh sáng phù hợp
• Sử dụng ánh sáng tự nhiên
• Thiết kế hợp lý theo nhu cầu
• Kiểm toán và đánh giá thường xuyên
• Bảo trì, bảo dưỡng

86
Xin chân thành cảm ơn!

You might also like