Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
1. Tổng quan
• Thiết bị nghịch lưu là thiết bị đổi điện một chiều ra điện xoay chiều.
• Nghịch lưu đổi điện một chiều ra điện xoay chiều trong đó việc chuyển mạch giữa các
linh kiện đóng ngắt được thực hiện một cách độc lập, không lệ thuộc bất cứ nguồn
điện xoay chiều sẵn có nào -> Do vậy nó được gọi là thiết bị nghịch lưu độc lập.

Các loại thiết bị nghịch lưu


Ø Thiết bị đổi điện từ bình ắcquy 12, 24 hoặc 48V ra điện xoay chiều tần số 50 Hz điện áp
220V.
Ø Thiết bị đổi điện một chiều ra điện xoay chiều có tần số và điện áp thay đổi được để cấp
điện cho động cơ không đồng bộ hay đồng bộ 3 pha
Ø Điện 1 chiều được cấp từ lưới điện xoay chiều 220V, 50 Hz qua bộ chỉnh lưu lọc phẳng để
có điện xoay chiều tần số thay đổi được từ 1 đến 400 Hz, điện áp thay đổi theo yêu cầu
CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.1 Sơ đồ nửa cầu dùng nguồn đôi

Hoạt động
Ø Bán kỳ 1: S1 dẫn , S1’ không dẫn , Ut = U.
Ø Bán kỳ 2: S1 ngưng dẫn, S1’ dẫn , Ut = - U

Tải R:
Ðiện áp ra Ut có dạng chữ nhật, trị hiệu dụng bằng:

Dòng điện cũng có dạng chữ nhật


2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.1 Sơ đồ nửa cầu dùng nguồn đôi

Hoạt động
Tải L:
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.1 Sơ đồ nửa cầu dùng nguồn đôi

Hoạt động
Tải RL
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.1 Sơ đồ nửa cầu dùng nguồn đôi
Nguyên tắc thay thế công tắc cơ khí bằng công tắc bán dẫn

Ø Nếu phụ tải có cảm kháng thì sơ đồ nửa cầu dùng


transistor như sau:
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.1 Sơ đồ nửa cầu dùng nguồn đôi
Ưu điểm của sơ đồ
Điện vào trực tiếp phụ tải, không qua máy biến áp, hiệu
suất cao.

Nhược điểm

Ø Phải có 2 nguồn điện 1 chiều.


Ø Ut = Uvào -> điện áp ra không thể tăng hay giảm nếu
điện áp nguồn Uv không thích hợp với phụ tải.
Ø Chỉ dùng sơ đồ nửa cầu khi có 2 nguồn điện một
chiều điện áp thích hợp với phụ tải như bộ chỉnh lưu
ra 2 điện áp đối xứng.
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.1 Sơ đồ cầu dùng nguồn đơn
Sơ đồ nguyên lí

Các transistor S1 và S1’ luân phiên nhau dẫn điện với S2 và S2’,
mỗi đôi dẫn trong một nửa chu kỳ.
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.2 Sơ đồ cầu
Sơ đồ nguyên lí

Hoaït ñoäng

Ø S1 và S2’ ngưng dẫn,


Ø S2 và S1’ dẫn điện dòng từ nguồn U qua S2, qua phụ tải từ A đến
Ø S1 và S2’ dẫn
B, qua S1’ về cực âm nguồn U
Ø S1’ và S2 không dẫn,
Ø Dòng từ U qua S1, qua phụ tải từ B
đến A, qua S2’ về cực âm nguồn U , ü Điện áp ra có dạng chữ nhật như sơ đồ nửa cầu.
Ut = U . ü Tương tự, dòng trong các trường hợp phụ tải L, RLcũng giống như
sơ đồ trước.
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
2.2 Sơ đồ cầu
Ưu điểm:
Sơ đồ nguyên lí
sơ đồ cầu dẫn điện trực tiếp,không qua bộ
biến áp, vì vậy có hiệu suất cao
Chỉ cần có một nguồn điện một chiều.

Nhược điểm:
Ut = U do đó không sử dụng được khi điện
áp vào không thích hợp với phụ tải
Dùng 4 linh kiện ngắt dẫn gây sụt áp cao.
CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
Sơ đồ nguyên lý
Để có thể thay đổi được điện áp ra tải, ta sử dụng mạch nghịch lưu kiểu đẩy kéo:

Transistor S1 và S2 luân phiên nhau dẫn điện trong mỗi chu kỳ.
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
Sơ đồ nguyên lý Do số ampe vòng n1i1 biến thiên tuyến tính từ Imin
đến Imax trong thời gian từ 0 đến T/2

Bán kỳ sau: Transistor S1 không dẫn, transistor S2


dẫn,
Dòng vào từ đầu không chấm ra đầu có chấm cuộn
n1 dưới tạo ra số ampe vòng – n1i1 khiến từ thông
cũng biến thiên tuyến tính từ ϕmax đến ϕmin trong
Hoạt động thời gian từ T/2 đến T,
Bán kỳ đầu: Transistor S1 dẫn, transistor S2
không dẫn
Dòng vào cuộn n1 trên từ đầu có chấm đến
đầu không chấm.
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
Sơ đồ nguyên lý Ø Điện áp ra:

Hoạt động
Ø Ñieän aùp ra coù daïng chöõ nhaät nhö hình veõ.
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
Sơ đồ nguyên lý Ø Điện áp hiệu dụng trên tải :

Hoạt động (S: Tiết diện mạch từ, B từ trường )

Ø Điện áp ra có dạng chữ nhật như hình vẽ.


3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
Sơ đồ nguyên lý Ưu điểm

Ø Mạch dùng 1 nguồn điện một chiều U;

Ø Điện áp ra có thể thay đổi cho phù hợp với


yêu cầu của phụ tải.

Nhược điểm

Hoạt động - Phải dùng máy biến áp nên hiệu suất của
mạch không cao;
Ø Điện áp ra có dạng chữ nhật như hình vẽ.
- Rất nguy hiểm khi làm việc không tải.
- Do vậy sơ đồ thường được dùng để đổi
điện xoay chiều 220V, 50 Hz từ bình ắcquy 12,
24 hay 48V.
Bộ nghịch lưu áp một pha
CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN

• Nhiều phụ tải như động cơ không đồng bộ, máy biến áp yêu cầu điện
áp dạng sin mà các sơ đồ trên chỉ cho ra điện áp dạng chữ nhật.
• Không thể dùng transistor làm việc ở vùng tuyến tính vì hiệu suất thấp.
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc tạo xung điều biến (điều chế độ rộng xung - PWM)

Ø Bằng cách tăng giảm điện áp điều khiển Uđk ta sẽ thay đổi được độ rộng xung U0.
Ø Ðây là điện áp răng cưa và xung điện áp ra dạng đơn cực
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc tạo xung điều biến (điều chế độ rộng xung - PWM)

Ø Ta cũng có thể điều biến độ rộng xung bằng xung răng cưa lưỡng cực
Ø Trong đó URC có dạng tam giác đối xứng còn được gọi là điện áp mang (sóng mang). Còn
điện áp Uđk còn được gọi là điện áp chuẩn (điều khiển).
Ø Nếu đổi chỗ các đầu vào của hai điện áp trên thì U0 sẽ ngược pha 180độ.
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc tạo xung điều biến (điều chế độ rộng xung - PWM)
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc tạo xung điều biến (điều chế độ rộng xung - PWM)
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc tạo xung điều biến (điều chế độ rộng xung - PWM)
Ø Xét trong một chu kỳ của điện áp mang URC.
Ø Khi so sánh các điện áp Uđk và URC, chúng giao nhau tại
các hoành độ θ = α và θ = 2ᴨ-α .
Ø Các giao điểm này quyết định trị số trung bình của điện
áp ra trên phụ tải:

Ø URCmax là biên độ của điện áp mang.


Ø Giá trị trung bình của điện ra trên tải, trong một chu kỳ của điện áp mang tỷ lệ với điện áp
chuẩn Uđk
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc tạo xung điều biến (điều chế độ rộng xung - PWM)
Ø Nếu điện áp chuẩn có dạng hình sin thì
điện áp trung bình cũng có dạng hình
sin như hình 6.9.b.
Ø Muốn điều chỉnh biên độ của điện áp
ra chỉ cần thay đổi tỷ số
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc điều biến tạo điện áp sin dùng xung răng cưa dạng đơn cực
Ø Để có điện áp ra có dạng gần sine các linh
kiện đóng ngắt phải điều chế độ rộng xung.
Ø Trong mỗi bán kỳ làm việc cần chọn một số
xung lẻ để có các xung đối xứng với tâm mỗi
bán kỳ.
Ø Điều này có tác dụng tạo ra điện áp dạng
hàm lẻ, như vậy sẽ không còn sóng hài chẵn
trong chuỗi Fourier.
Ø Độ rộng xung biến thiên theo hàm sine như
đối với trường hợp điều khiển xung đơn cực
Ø Mỗi bán kỳ có số xung lẻ là 5, các xung đối
xứng với đường thẳng đứng qua T/4, 3T/4 ...,
như vậy Ut không còn sóng hài chẵn.
Kỹ thuật điều chế xung cho điện áp ra Ut có dạng gần sine nhất, thay đổi được điện áp ra, tần số điện áp ra cho phù
hợp với phụ tải.
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc điều biến tạo điện áp sin dùng xung răng cưa dạng đơn cực

* iG1 và iG1’ kích IGBT S1 và S1’


Khi S1 dẫn thì S1’ ngắt và ngược lại, khi S1 ngắt thì
S1’ dẫn.

* Muốn Transistor S2 và S1’ dẫn, dòng xung điều


khiển iG2 và iG1’ kích liên tục vào giữa 2 cực GE.
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Như vậy: phương pháp điều biến độ rộng xung là
so sánh một sóng sin chuẩn (Uđk), có tần số bằng
tần số của điện áp ra nghịch lưu mong muốn, với
một điện áp răng cưa dạng tam giác đối xứng
(URC) tần số cao, cỡ 2 - 10 kHz.
Theo dạng áp ra hai cực tính, điện áp ra sẽ là +U
khi sin chuẩn cao hơn xung răng cưa và là –U khi
sin chuẩn thấp hơn

• Phương pháp điều biến độ rộng xung thường


sử dụng hai dạng, là xung điều biến ra một
cực tính và xung điều biến ra hai cực tính.
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
Nguyên tắc điều biến tạo điện áp sin dùng xung răng cưa dạng đơn cực

Hình xung điện áp điều khiển iG1, iG1’,


iG2, iG2’ được lấy từ mạch điều chế độ
rộng xung riêng biệt.
Bộ nghịch lưu áp một pha
Bộ nghịch lưu áp một pha
a. 裪e鋘a鵳kho鵤l豉n nha醫馻雝le鈔transistor x?y ra khi transistor cùng nhánh d?n
ví duï khi S4 daãn (UT4=0):
uT1= U - uT4 = U = 48[V]

e. Heä soá méo daïng cuûa aùp ra:


1
  2
 
 U t2( K ) 
 
U t2 2
1

 U t (1 ) 2
 k 2 
THD U  
U t (1 ) U t (1 )
v豉i Ut= 48 [V], Ut(1)= 43,2 [V]
1

Ta 聆麸c: THDU 
48 2
 43 ,2 2 2
  0 ,484
43 ,2
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
Sơ đồ nguyên lí
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
Sơ đồ nguyên lí

• Ta có thể dùng 3 cầu nghịch lưu 1 pha để có


điện 3 pha theo sơ đồ sau:
• 3 pha phải mắc riêng rẽ, không được mắc
thành hình sao hay hình tam giác.
• Điện áp 3 pha lệch pha nhau 120 độ. Việc điều
khiển cầu 1 pha bằng phương pháp điều chế độ
rộng xung.
CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
• Có nhiều trường hợp cần phải điều chỉnh tỷ lệ V/ f.
• Yêu cầu của phụ tải khi tần số thay đổi điện áp cũng phải thay đổi theo quy luật phù hợp.
• Do vậy cần phải nêu điều chỉnh điện áp trong các mạch nghịch lưu.
1. Điều biến độ rộng xung theo hàm sine
• Phương pháp này có thể thay đổi điện ra mà vẫn giữ nguyên vẹn dạng điện áp với các
thành phần sóng hài
2. Điều chỉnh điện áp vào
Phương pháp này cần bộ phận điều chỉnh được điện áp một chiều ngõ vào .
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
3. Điều chỉnh độ rộng xung đơn
Điều khiển góc lệch pha ß giữa 2 nửa cầu nghịch lưu
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
4. Điều chỉnh nhiều xung
Chọn số xung lẻ trong mỗi nửa chu kỳ để các xung đối xứng với nhau qua trục thẳng đứng
cắt giữa mỗi bán kỳ, để không còn thành phần hài chẵn ở điện áp ra

• Các xung có bề rộng bằng nhau.


• Muốn tăng hay giảm điện áp ra ta thay đổi bề rộng của tất cả các xung.
• Đây là phương pháp điều chỉnh điện áp hiệu dụng Ut, khác với phương pháp điều chế bề
rộng xung theo hàm sin nói ở trên.
• Qua việc xử lý bằng phương pháp thay đổi bề rộng xung đơn hay nhiều xung người ta chỉ
thay đổi điện áp hiệu dụng ra tải. Điện áp ra có dạng xung, trị trung bình điện áp dạng
xung vẫn biến thiên theo đường biểu diễn dạng chữ nhật.
CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ
RỘNG XUNG THEO HÀM SIN (Sin PWM) Nguyên tắc chung
Phương pháp này có thể cho ra điện áp gần dạng sine
và đồng thời điều chỉnh được điện áp ra, do vậy không
cần nguồn điện một chiều điều chỉnh điện áp.
Vấn đề chính là phải có ba sóng sin chuẩn có biên độ
chính xác bằng nhau và lệch pha nhau chính xác 120o
trong toàn bộ giải điều chỉnh.
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ
RỘNG XUNG THEO HÀM SIN (Sin PWM)

Nguyên tắc chung


Giản đồ kích đóng khóa bán dẫn của bộ nghịch lưu
dựa trên cơ sở so sánh hai tín hiệu cơ bản:
Sóng mang URC (carrier signal) có tần số cao;
Sóng điều khiển Uđk (reference signal) hoặc sóng
điều chế (modulating signal) dạng sin.
Sóng mang có thể ở dạng tam giác. Tần số sóng
mang càng cao, lượng sóng hài bậc cao bị khử càng
nhiều.
Tuy nhiên, tần số đóng ngắt cao làm tổn hao phát
sinh do quá trình đóng ngắt tăng.
Sóng điều khiển Uđk mang thông tin về độ lớn, trị
số hiệu dụng và tần số sóng hài cơ bản của điện áp
ngõ ra
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ
RỘNG XUNG THEO HÀM SIN (Sin PWM)

Sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt


động

Tín hiệu từ máy phát tín hiệu sin


3 pha chuẩn Uđk cùng với tín hiệu
dạng tam giác URC được so sánh
tại các bộ so sánh 1, 2, 3.

Lối ra bộ so sánh cho chuỗi xung


có độ rộng thay đổi tương ứng
với tín hiệu sin chuẩn.

Khi thay đổi biên độ hoặc tần số


tín hiệu sin, chuỗi xung có số xung
và độ rộng thay đổi tương ứng
theo.
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ
RỘNG XUNG THEO HÀM SIN (Sin PWM)

Sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt


động

Các chuỗi xung độ rộng biến


đổi qua bộ điều khiển để điều
khiển các cặp transistor
MOSFET tương ứng và hình
thành tín hiệu ra.

Khối biến đổi DC- DC lối vào


cho phép tạo ra đ iện áp 1
chiều công suất cung cấp cho
bộ biến tần (t rong một s ố
mạch không nhất thiết phải
dùng bộ điều chỉnh này).
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ
RỘNG XUNG THEO HÀM SIN (Sin PWM)

Sơ đồ khối và nguyên tắc


hoạt động
Khối công suất: các khóa
bán dẫn S1–S6 mắc
thành cặp giữa hai cực
dương – âm của nguồn
DC.
Các khóa S1–S6 có thể
sử dụng SCR, transistor
MOSFET hoặc transistor
công suất lớn BJT hoặc
IGBT.
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ
RỘNG XUNG THEO HÀM SIN (Sin PWM)

Sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động


Trong các bộ biến tần hiện đại, sử dụng
transistor MOSFET, IGBT có nhiều ưu
thế vì vừa đảm bảo công suất ra lớn,
không tốn năng lượng điều khiển và
mạch điều khiển khá đơn giản, sơ đồ
thực hiện chuyển mạch nhanh, cho
phép tăng tần số điều khiển lối ra, đồng
thời giảm thời gian đốt nóng linh kiện
công suất.
Bộ nghịch lưu áp ba pha
Điều khiển kiểu 6 bước (six-step)
Bộ nghịch lưu áp ba pha
Điều khiển kiểu 6 bước (six-step)
CHƯƠNG 5

1. TỔNG QUAN
2. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGHỊCH LƯU CẦU MỘT PHA
3. SƠ ĐỒ ĐẨY KÉO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP
4. ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU RA ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA DẠNG SIN
5. MẠCH NGHỊCH LƯU 3 PHA
6. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ NGHỊCH LƯU
7. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
THEO HÀM SIN (Sin PWM)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ

Nguyên tắc chung


ØPhương pháp được gọi tắt là phương pháp điều biên
ØPhương pháp điều biên đòi hỏi điện áp nguồn DC điều chỉnh được
ØĐộ lớn của điện áp ra được điều khiển bằng cách điều khiển nguồn điện áp DC
ØBộ nghịch lưu áp thực hiện chức năng điều khiển tần số điện áp ra.
ØBộ nghịch lưu áp ba pha điều khiển theo biên độ còn được gọi là bộ nghịch lưu áp
sáu bước (sixstep voltage inverter)
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
N g u yên tắ c h o ạt đ ộ n g c ủ a
mạch
Để tạo ra điện áp xoay chiều 3
pha lệch nhau 120 0 , người ta
phân phối xung điều khiển mở
các khóa bán dẫn, dẫn dòng
trong một phần của chu kỳ.
Thông thường là cho các khóa
bán dẫn dẫn trong 1/2 hay 1/ 3
chu kỳ, tương ứng với góc dẫn
(khoảng thời gian dẫn) của các
khóa bán dẫn là 1800 hay 1200.
Theo sơ đồ dẫn của các khóa
bán dẫn ở hình a, ứng với góc
dẫn 180 0 thì tại bất cứ thời
điểm nào cũng có 3 khóa bán
dẫn hoạt động và cứ 60 0 lại có
sự chuyển mạch.
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
Nguyên tắc hoạt động của
mạch
Từ đó trong khoảng từ 0 đến
60 0 các khóa bán dẫn S1, S5,
S6 dẫn. Mạch tải mắc kiểu sao
ở h ì n h 6 . 1 8 đ ư ợ c n ố i và o
nguồn một chiều và có sơ đồ
tương đương như hình 6.19.a
(bước 1)

Do Za song song với Zc và nối


tiếp với Zb, có thể dễ dàng suy
ra trong khoảng này:
8. ĐIỀU KHIỂN CẦU NGHỊCH LƯU 3 PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THEO BIÊN ĐỘ
Nguyên tắc hoạt động của
mạch

Tương tự như vậy ta có:

Suy luaän töông töï cho caùc khoaûng tieáp theo


(öùng vôùi 600) moät ta coù ñoà thò ñieän aùp nhö
6.17.e; f; g
Giá trị hiệu dụng điện áp pha :
2
1 2

2
Up  U P (t )dt  E
2 0 3

Điện áp tức thời:


2
u A (t )  E.Sin.t
3
2
u B (t )  E.Sin (.t  120 o )
3
2
u C (t )  E.Sin (.t  240 o )
3

62
63
64
65
66

You might also like