Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

CHƯƠNG 6

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ


HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 1
NỘI DUNG

I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN


ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


CỦA VIỆT NAM

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 2
6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công


nghiệp hóa

2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH,


HĐH ở Việt Nam

3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam


trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 3
1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

a. Khái quát về cách mạng công nghiệp


▪ Khái niệm: Cách mạng công nghiệp là
những bước phát triển nhảy vọt về chất trình
độ tư liệu lao động trên cơ sở những phát
minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong
quá trình phát triển của nhân loại, kéo theo
sự thay đổi căn bản về phân công lao động
xã hội cũng như tạo bước phát triển năng
suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một
cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ
thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 4
a. Khái quát về cách mạng công nghiệp

Nghĩa hẹp: Cách mạng công nghiệp là cuộc cách


mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo ra sự thay đổi
căn bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ
thuật.
Nghĩa rộng: Cách mạng công nghiệp là những cuộc
cách mạng diễn ra ngày càng sâu rộng trong lĩnh
vực sản xuất, dẫn đến những thay đổi cơ bản các điều
kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật của xã hội
loài người với mức độ ngày càng cao.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 5
a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
▪ Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 6
a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
▪ Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp

60
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 7
* Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển

1. Một là, thúc đẩy sự phát


triển của lực lượng sản
xuất.
1. Hai là, thúc đẩy hoàn
thiện quan hệ sản xuất.
2. Ba là, thúc đẩy đổi mới
phương thức quản trị
phát triển.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 8
* Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển

❑ Một là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.

✓ Về tư liệu lao động: máy móc ra đời thay thế lao


động thủ công cho đến → máy tính điện tử (lưu
trữ TT) , Cơ khí hóa → tự động hóa → thúc đẩy
tập trung hóa Tự động hóa: Ví dụ : Xe tự lái tự chạy nhờ cảm biến
gắn trên xe.

✓ Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực (chất lượng


cao).
✓ Về đối tượng lao động: đưa sx của con người vượt qua
giới hạn tài nguyên thiên nhiên→ thay đổi căn bản các
yếu tố đầu vào của sản xuất → mất đi lợi thế truyền thống

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 9
* Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển

❑ Một là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất (tiếp).
o Tạo điều kiện ứng dụng KHCN tiên tiến
vào sản xuất và đời sống (vd: cn máy tính,
điện tử),
o Tạo điều kiện cho sự ra đời những ngành
kinh tế mới dựa trên nền tảng KHCN; VD?
o Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng đại và Công nghệ nano
hội nhập quốc tế hiệu quả cao; VD?
o Người tiêu dùng được thụ hưởng nhiều sản
phẩm dịch vụ mới có chất lượng cao với Công nghệ trí tuệ nhân tạo

chi phí thấp hơn. VD?


3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 10
* Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển

❑ Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.


- Khi LLSX thay đổi tất yếu phải điều chỉnh thay đổi
QHSX
- Về sở hữu TLSX: Dưới tác động của CMKH- công
nghệ → sở hữu tư nhân không đáp ứng được buộc
các nước điều chỉnh chế độ sở hữu → đa dạng hóa sở
hữu lấy sở hữu tư nhân làm nòng cốt→ phát huy sức
mạnh và ưu thế tối đa của sở hữu nhà nước và khu
vực kinh tế nhà nước;

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 11
* Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển

❑ Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất (tiếp).
o CMCN đặt ra yêu cầu hoàn thiện chể chế KTTT tạo
điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế,
trao đổi KHCN.
o Việc tổ chức, quản lý sx của doanh nghiệp dễ hơn
như: áp dụng công nghệ internet, trí tuệ nhân tạo,
mô phỏng, robot làm tăng NSLĐ,
o Trong lĩnh vực phân phối: nâng cao thu nhập và
cải thiện cuộc sống & thay đổi đời sống XH
o Tạo điều kiện tiếp thu và trao đổi kinh nghiệm tổ
chức, quản lý – kinh tế xã hội giữa các nước.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 12
* Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển

❑ Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.
o Tạo điều kiện chuyển nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế
tri thức,
o Thay đổi phương thức quản trị và điều hành của chính phủ theo
hướng “chính phủ điện tử” (hạ tầng số và internet) → người dân
tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch định chính sách → “đô thị
thông minh” => hiệu quả, Sử dụng công nghệ cảm biến vân
tay để bắt giữu tội phạm
o Thay đổi hình thức quản trị và điều hành của doanh nghiệp dựa
trên nền tảng công nghệ hiện đại,
o Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi toàn diện kinh tế -
chính trị - xã hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội lên một tầm cao mới.

Sử dụng công nghệ vào chế tạo súng


3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 13
b. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

❖ Công nghiệp hóa


* Khái niệm:
Công nghiệp hóa là quá
trình chuyển đổi nền
sản xuất xã hội từ dựa
trên lao động thủ công
là chính sang nền sản
xuất xã hội dựa chủ yếu
trên lao động bằng máy
móc nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 14
b. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

▪ Sinh viên tìm hiểu về


Các mô hình công
nghiệp hóa tiêu biểu
trên thế giới?
▪ Trả lời câu hỏi sau:

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 15
b. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
▪ Các mô hình công nghiệp
hóa tiêu biểu trên thế giới
✓ Mô hình công nghiệp hóa
của các nước tư bản cổ điển
✓ Mô hình công nghiệp hóa
kiểu Liên Xô (cũ)
✓ Mô hình công nghiệp hóa
của Nhật Bản và các nước
công nghiệp mới ( NICs)
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 16
b. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
(tiếp)

✓ Mô hình công nghiệp hóa của các


nước tư bản cổ điển.

Dệt
CN
nhẹ

CN nặng

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 17
✓ Mô hình công nghiệp hóa của
các nước tư bản cổ điển.
Nguồn vốn để công nghiệp hoá ở các nước
tư bản cổ điển chủ yếu do?
Bóc lột lao động làm thuê

Làm phá sản những người lao


động sản xuất nhỏ (nông ngiệp)

Xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 18
b. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
(tiếp)

Các mô hình công nghiệp hóa cổ điển trên thế giới dẫn đến kết quả gì?

Mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao động;

Mâu thuẫn giữa các nước tư bản cổ điển với nhau từ đó


xuất hiện các cuộc CT;

Mâu thuẫn giữa CNTB với các nước thuộc địa, dẫn đến
phong trào đấu tranh ở thuộc địa xuất hiện...

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 19
✓ Mô hình công nghiệp hóa của các nước
tư bản cổ điển (tiếp)

o Mô hình công nghiệp hóa kiểu


Liên Xô (cũ)
o Mô hình công nghiệp hóa của
Nhật Bản và các nước công
nghiệp mới ( NICs)

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 20
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam
a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt
Nam
❖ Quan niệm CNH, HĐH của Đảng ta:
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội,
từ sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến SLĐ với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến
hiện đại; dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ,
nhằm tạo ra NSLĐ xã hội cao.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 21
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam
a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Đường lối CNH ở nước ta lần đầu tiên được


đề ra ở Đại hội nào của Đảng?
Đại hội III- 1960
Chủ trương "đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước" được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?

Đại hội VIII

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 22
2. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Một là: CNH, HĐH là quy luật phổ biến của sự phát triển
LLSX xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc
gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.

Hai là: Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên
CNXH như Việt Nam, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải thực
hiện ngay từ đầu thông qua CNH, HĐH.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 23
2a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Một là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất, của sự
phát triển xã hội mà mọi quốc gia đều phải trải qua khi muốn phát triển.
✓ Tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động
của con người. TLSX, kỹ thuật – công nghệ ngày càng
hiện đại, NSLĐ tăng...
✓ Mỗi PTSX có một CSVC – kỹ thuật tương ứng, phù
hợp với một trình độ kỹ thuật mà lực lượng lao động xã
hội sử dụng để tiến hành quá trình lao động sản xuất.
✓ Là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp
lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học
và công nghệ hiện đại .
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 24
2a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Hai là: Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH như Việt Nam, xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải thực hiện ngay từ đầu thông qua CNH, HĐH.

+ Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ


nghĩa xã hội bao gồm toàn bộ yếu tố vật
chất của lực lượng lượng sản xuất do con
người tạo ra thích ứng với trình độ phát
triển khoa học công nghệ hiện đại để tạo
ra của cải vật chất cho xã hội.
+ Hoàn thiện quan hệ sản xuất làm cho
nền sx không ngừng phát triển.
2a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

● Hai là: Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH như Việt Nam,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải thực hiện ngay từ đầu thông qua CNH, HĐH.

Về kinh tế, CNH,HĐH:


- Nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ.
VD?
- Thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các
vùng trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc
tế, tham gia vào quá trình phân công lao động và
hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả. VD?

306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên
2a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

● Hai là: Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH như Việt Nam,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải thực hiện ngay từ đầu thông qua CNH, HĐH.

Đối với xã hội :


Vision
- CNH, HĐH làm cho khối liên minh công -
nông - trí ngày càng được tăng cường, củng cố.
VD?

- Nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công
nhân. Sự phát triển phát triển mọi mặt theo
hướng tích cực.

306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên
2a). Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

● Hai là: Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH như Việt Nam,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải thực hiện ngay từ đầu thông qua CNH, HĐH.

Đối với nền Quốc phòng- An Ninh:


- Sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc
phòng;
- Tạo điều kiện vật chất và tinh thần để xây
dựng nền văn hoá mới và con người mới
XHCN. VD?

306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên
❖ Đặc điểm của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

• CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

• CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

• CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
• CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang
tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 29
1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

Thực hiện nhiệm vụ để chuyển đổi nền sx –


Một là: tạo lập
xã hội lạc hậu sang nền sx – xh hiện đại
những điều kiện
để có thể thực
hiện chuyển đổi
Đẩy mạnh Chuyển đổi cơ
từ nền sx xã hội Hoàn thiện củng cố
ứngdụng những cấu kinh tế theo
lạc hậu sang nền QHSX phù hợp với
thành tựu KH, hướng hiện đại,
sx – xã hội tiến bộ hợp lý và hiệu trình độ phát triển
CN mới, hiện
quả của LLSX
đại.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 30
1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp lần thứ tư
* Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp lần thứ tư

▪ Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải
phóng mọi nguồn lực.

▪ Thứ 2, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ,
phát huy sức sáng tạo của toàn dân.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 31
** ). Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích
ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền


kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo;

Thứ 2: Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng


những thành tựu của cuộc CMCN4.0;

Thứ 3: Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để


ứng phó với những tiêu cực của cách mạng 4.0.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 32
** ). Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích
ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo;

✓ Xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để


nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả.
✓ Cải thiện khung pháp lý cho đổi mới sáng tạo
✓ Tăng nguồn vốn con người cho đổi mới sáng tạo
phát huy vai trò của các trường đại học, viện, trung
tâm nghiên cứu có CLC ở trong nước và kết nối
được với thế giới.
Học sinh – Sinh viên ứng dụng
công nghệ trong việc học
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 33
** ). Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích
ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Thứ 2: Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CMCN4.0;

✓ Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực


của nhà nước, của toàn dân và nguồn lực
quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai,
ứng dụng các thành tựu CMCN.

Ứng dụng công nghệ hiện đại vào y tế


✓ Các doanh nghiệp phải tối ưu hóa mô hình
kinh doanh với việc xây dựng các dây
chuyền sản xuất hướng tới tự động hóa
ngày càng cao, tin học hóa quản lý, triển
khai kỹ năng mới cho tổ chức,, cá nhân...
3/23/2023 34
306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên
*** Thứ 3: Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó
với những tiêu cực của cách mạng 4.0.
Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về CNTT và truyền thông

Phát triển ngành công nghiệp

Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh
tế, thu hút đầu tư trong và ngoài nước

Phát triển những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ

Phát triển hợpl ý các vùng lãnh thổ

Phát triển nguồn nhân lực (CLC) + Tích cực chủ động hội nhập quốct ế
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 35
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

➢ Khái niệm, hội nhập kinh tế quốc tế:


là quá trình quốc gia đó thực hiện việc
gắn kết nền kinh tế của mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẽ
nguồn lực và lợi, đồng thời tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 36
➢ Tính tất yếu khách quan
của hội nhập kinh tế quốc tế

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 37
➢ Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

▪ Thứ nhất, Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế:
✓ Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau càng ngày càng tăng giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu.

✓ Toàn cầu hóa diễn ra ở rất nhiều phương diện như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trong
đó, toàn cầu hóa về kinh tế là xu hướng nổi trội nhất,

✓ Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc
tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng khiến cho nền
kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế
toàn cầu.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 38
➢ Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là
các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.

✓ là cơ hội để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài
như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước
cho phát triển của mình.
✓ Tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với
các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tut hậu ngày cảng rõ rệt

✓ Mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa,
tăng tích lũy;
✓ Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập
tương đối của các tầng lớp dân cư.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 39
2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
➢ Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
▪ Ngoại thương là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thông
qua hoạt động xuất nhập khẩu
▪ Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ
▪ Đầu tư quốc tế
▪ Xuất khẩu lao động và các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc
tế.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 40
2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của VN
(tr. 170)
❖ Khái niệm về Hội nhập kinh tế quốc tế

HN KTQT của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực
hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới
dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực
quốc tế chung.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 41
2. Hội nhập kinh tế quốc tế cửa Việt Nam
2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
➢ Tác động tích cực:
▪ Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất
trong nước, tận dụng lợi thế kinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc
tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô
hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
▪ Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả
hơn
▪ Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia
▪ Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 42
2. Hội nhập kinh tế quốc tế cửa Việt
Nam
2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
➢ Tác động tích cực:
▪ Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, giao lưu với thế giới từ đó tìm kiếm
cơ hội việc làm trong nước và thế giới
▪ Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu
thế phát triển của thế giới, từ đó điều chỉnh và đề ra chính sách phù hợp cho đất
nước
▪ Làm tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa
của thế giới.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 43
2. Hội nhập kinh tế quốc tế cửa Việt Nam
2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
➢ Tác động tích cực:
▪ Tác động đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới
việc xây dựng một nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng một xã hội dân chủ
văn minh
▪ Tạo điều kiện để xác định vị thế của quốc gia trong trật tự thế giới, nâng cao
vại trò, uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam trong các tổ chức kinh tế, chính
trị toàn cầu
▪ Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình và ổn định khu vực, mở ra khả
năng phối hợp với các nước trong những vấn đề chung.
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 44
2. Hội nhập kinh tế quốc tế cửa Việt Nam
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
➢ Tác động tiêu cực
▪ Tăng canh tranh làm nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó
khăn trong quá trình phát triển
▪ Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến
nền kinh tế dễ bi tổn thương trước những biến động khôn lường về chính trị,
kinh tế và thị trường quốc tế.
▪ Dẫn đến phân phối không công bằng, làm tăng khoảng cách giàu nghèo
▪ Đối mặt với nguy cơ dễ trở thành bãi rác công nghiệp và công nghiệp thấp, bị
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường…..
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 45
2. Hội nhập kinh tế quốc tế cửa Việt Nam
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
➢ Tác động tiêu cực
▪ Tạo ra thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát
sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an
toàn xã hội.

▪ Tăng nguy cơ sói mòn bản sắc văn hóa dân tộc;

▪ Tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, nhập cư bất họp
pháp…

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 46
2.3 Phương hướng nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế trong
phát triển của Việt Nam

✓ Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc
tế mang lại

✓ Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

✓ Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực
hiện dầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc
tế và khu vực

✓ Hoàn thiên thể chế kinh tế và pháp luật

✓ Nâng cao năng lực canh trạnh quốc tế của nền kinh tế
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 47
*** Về mối quan hệ biện chứng giữa độc lập, tự chủ và hội nhập
quốc tế ở Việt Nam (cuối tr. 281)
➢ Khái niệm
✓ Nền kinh tế độc lập, tự chủ là nền kinh tế không bị lệ
thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào một
tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển,
không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính,
thương mại, viện trợ... Để áp đặt, khống chế, làm tổn hại
chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ ản của dân tộc.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 48
❖ Về mối quan hệ biện chứng giữa độc lập, tự chủ
và hội nhập quốc tế ở Việt Nam
✓Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên
trong là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN.
+ Có giữ vững độc lập, tự chủ mới có thể đẩy mạnh hội
nhập quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, nâng cao
vị thế của Việt Nam ở khu vực và thế giới.
+ Đây là phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.

3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 49
3/23/2023 306103 chương 6 CNH, HĐH & HỘI NHẬP KTQT – GV. Hoàng Thị Duyên 50

You might also like