Lý thuyết ĐCVNVN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

CHƯƠNG1: BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

1. Văn hóa:
 thông dụng : trình độ vh, lối sống
 chuyên biệt: trình độ vh: nền vh ĐS, SH
 nghĩa rộng: tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động...
2. Văn minh: trình độ vh: vật chất, đặc trưng, kĩ thuật
3. Văn hiến (văn hóa + hiền tài): giá trị tinh thần, truyền thống vh lâu đời
4. Văn vật: vật chất: truyền thống vh đc biểu hiện qua di tích, hiện vật, nhân tài
5. Văn hóa mới là đối tượng đích thực của vh học
6. Đặc trưng vh:
 Tính hệ thống -> tổ chức xh
 tính giá trị -> điều chỉnh xh
 tính nhân sinh -> giao tiếp
 tính lịch sử -> giáo dục
7. . Sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh
VĂN HÓA VĂN MINH
- bề dày lịch sử - trình độ vh
- vật chất và tinh thần - vật chất
- tính dân tộc - tính quốc tế
- p Đông nông nghiệp -p Tây đô thị

8. Văn hóa cổ đại p Đông: Trung Hoa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập
9. Văn hóa cổ đại p Tây sớm nhất là Hi Lạp – La Mã: hình thành từ Ai Cập Lưỡng

10. Con người là chủ thể của văn hóa
11. Hệ thống vh đc chia thành 4 tiểu hệ cơ bản:
 Văn hóa nhận thức: kinh nghiệm và tri thức về về trụ và con người
 Văn hóa tổ chức cộng đồng + văn hóa tổ chức đs tập thể
+ văn hóa tổ chức đs cá nhân
 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và vh ứng xử với mt xã hội
12. Văn hóa học: là nghiên cứu về văn hóa
13. Vh đc nghiên cứu và trình bày dưới 3 góc độ:
 Góc độ thgian
 Góc độ không gian
 Góc độ lí luận
BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Thuyết khuếch tán vh phổ biến ở Châu Âu: hthanh và lan tỏa
2. Thuyết vùng vh phổ biến ở Mĩ: tồn tại nhiều nền vh khác nhau trên 1 lãnh thổ
3. Thuyết loại hình ktế - vh phổ biến trong dân tộc học Xô Viết: tồn tại 3 loại hình
kte: săn bắt, hái lượm, đánh cá
4. Các thuyết bổ dung cho nhau
5. Sự khác biệt giữa p Đông và p Tây:
PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY
- ngôn ngữ chủ yếu đơn lập - ngôn ngữ biến hình
- coi trọng cộng đồng - coi trọng cá nhân
- cúi đầu chào nhau - bắt tay khi gặp nhau
- môi trường xứ nóng, khí hậu mưa - môi trường xứ lạnh, khí hậu khô -> k
nhiều -> tạo sông lớn và đồng bằng thích hợp cho thực vật sinh trg
- trồng trọt - chăn nuôi
6. Phương Đông: vh gốc nông nghiệp
7. Phương Tây: vh gốc du mục -> công nghiệp và đô thị
8. Việt Nam thuộc loại vh gốc nông nghiệp điển hình
9. Đặc trưng của loại hình vh gốc nông nghiệp:
 Trọng ngôi nhà, cái bếp, người phụ nữ
 Phụ nữ có vai trò rất lớn đối với các dân tộc ít hoặc k bị ảnh hưởng từ TQ
như Chàm và Tây nguyên
 Trọng tình -> lối sống linh hoạt, tôn trọng, cư xử bình đẳng với nhau, coi
trọng cộng đồng
TIÊU CHÍ VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP
Đặc trưng gốc Khí hậu Nắng nóng, mưa ẩm nhiều
Nghề chính Trồng trọt
Ứng xử vs mtr tự nhiên Sống định cư, thái độ tôn trọng, ước mong
hòa hợp vs thiên nhiên
Lối nhận thức tư duy Thiên về tổng hợp và biện chứng (trong quan
hệ): chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm
Tổ chức Nguyên tắc Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ
cộng đồng Cách thức Linh hoạt và dân chủ trong tập thể
Ứng xử vs mtr xã hội Dung hợp trong tiếp nhận; mềm dẻo, hiếu
hòa trong đối phó

10. Không gian, vị trí của 1 nền vh đc xác định bởi hệ tọa độ 3 chiều: thời gian
vh, không gian vh, chủ thể vh.
 Thời gian vh:
- Đc xác định khi nền vh hóa hình thành đến khi lụi tàn
- Thời điểm khởi đầu là thời điểm hình thành dân tộc do chủ thể vh quy định
- Nguồn gốc dân tộc Việt Nam (chủ thể vh): htrong pvi trung tâm loài người
p.Đông và khu vực hình thành của đại chủng người p.Nam (Australoid)
- Đông Nam Á là 1 trong những cái nôi của hình thành loài người

Thời kì Thời đồ đá Cuối đồ đá mới, đầu thời đồ Cuối thời Bắc thuộc
đồng
Thgian Khoảng 10.000 năm về Khoảng 5.000 năm về trước Thế kỉ VII-VIII
trước
Nguyên Mongoloid + Melanesien Indonesien + Mongoloid Sự chia tách → hình thành tộc
nhân người cụ thể, người Kinh tách
từ khối Việt – Mường
Chủng Indonesien (cổ Mã Lai, Chủng Nam Á (Austroasiatic,
người ĐNA tiền sử) Austroasiatuqie) Người Kinh chiếm 90% dân
số

Đặc Da ngăm, tóc quăn, tầm vóc Nét Mongoloid nổi bật →
điểm thấp Mongoloid p.Nam → Bách
Việt

Chủng Indonesien
(cổ Mã Lai, ĐNA tiền
sử)

Austronesien Chủng Nam Á


(Nam Đảo) (Austroasiatic: Bách Việt)

Nhóm Chàm Nhóm Môn-Khmer Nhóm Tày-Thái


Nhóm Việt-Mường Nhóm Mèo-Dao
Chàm Mnông Tày
Mường H' mông (mèo)
Raglai Khmer Thái
Thổ Dao
Ê đê Kơho Nùng
Chứt Pà Thẻn
Chru.. Xtiêng.. Cao Lan

 Không gian vh:


- Văn hóa chịu sự chi phối của (Hoàn cảnh, địa lí, khí hậu)
- (Hoàn cảnh, địa lí, khí hậu) gồm 3 đặc điểm: + xứ nóng -> mưa
+ là vùng sông nước
+ là giao điểm của vh và văn minh
- Không gian vh liên quan đến lãnh thổ nhưng không đồng nhất với không gian lãnh thổ.
- Không gian gốc của vh Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Bách Việt ( cái
nôi của nông nghiệp trồng lúa nước và nghệ thuật đúc đồng, bờ cõi đất nước Hồng Bàng)
- Không gian vh VN nằm trong khu vực cư trú của người Indonesien lục địa.
- Không gia vh VN đc định hình trên không gian vh khu vực ĐNA.
- Sau CN khu vực ĐNA bị thu hẹp do TQ bành trướng và đồng hóa
- Việt Nam là ĐNA thu nhỏ vì hội tụ đầy đủ các đặc trưng vh
- Đa dạng tộc người -> đặc trưng Vùng vh

Vùng văn Vị trí Tộc người chiếm đa Đặc trưng, biểu tượng
hóa số
Tây Bắc Hữu ngạn s.Hồng Thái, Mường - hệ thống mương phai ngăn
→ bắc Thanh Nghệ suối dẫn nước vào ruộng
- khăn piêu Thái, cạp váy
Mường, múa xòe, khèn, sáo
Việt Bắc Hệ thống núi hiểm Tày, Nùng - lễ hội lồng tồng
trở bên tả ngạn - hệ thống chữ Nôm – Tày
s.Hồng
Bắc Bộ 1 Tam giác gồm Việt (kinh) -> làng xã - cái nôi vh Đsơn thượng cổ,
đbs.Hồng, s.Thái Đại Việt trung cổ
Bình, s.Mã - cội nguồn vh Việt ở NTB
và NB
Trung Bộ Dải đất hẹp Q.Bình Chăm -> Việt (kinh) - dân cần cù, hiếu học, thạo
→ B.Thuận nghề biển, ăn cay
- nền vh Chăm đặc sắc
Tây Trên sườn Đông Dtộc thiểu số nói nn -trường ca
Nguyên dãy T.Sơn Môn-khmer và Nam -lễ hội đâm trâu
Đảo - cồng chiêng
Nam Bộ Lưu vực s. Đnai và Việt, Chăm, Hoa - nhà xây dọc kênh, lộ
hệ thống s.Clong - tín ngưỡng pp, đa dạng
11. Giao lưu vh rộng rãi đặc biệt là với Trung Hoa
12. Người Hán là gốc du mục
13. Du mục tây bắc + nông nghiệp khô bản địa → vh sông Hoàng Hà
14. Vh sông Hoàng Hà + nông nghiệp lúa nước Bách Việt → vh Trung Hoa
15. Có 6 nền văn hóa

BÀI 3: TIẾN TRÌNH VH VIỆT NAM


1. Tiến trình vh VN chia thành 6 giai đoạn
 Lớp vh bản địa
 Tiền sử : khoảng thế kỷ I TCN
 Văn lang – âu lạc : khoảng giữa TNK III TCN
 Lớp Vh giao lưu vs Tr.Hoa và khu vực: đặc trưng là có sự // tồn tại của 2 xu
hướng trái ngược nhau là Hán hóa; chống Hán hóa và Việt hóa
 Chống Bắc thuộc: TCN → Ngô Quyền giành lại đc đất nước (179 TCN
đến năm 1427)
 Đại việt
 Lớp giao lưu vs vh p.Tây :2 xu hướng là Âu hóa; chống Âu hóa và VN hóa
 Đại nam (1939 chúa Nguyễn đến 1945)
 Vh hiện đại
2. Giai đoạn tiền sử
- Thành tựu lớn nhất là hình thành nghề trồng lúa nước của cư dân Nam Á
- Thành tựu lớn thứ hai là luyện kim đồng với trống đồng Đông Sơn
- ĐNA là trung tâm nông nghiệp cổ xưa nhất
- Trồng lúa nước của người Hán bắt đầu từ thiên niên kỉ III TCN
- Thành tựu của ĐNA cổ đại: trồng dâu nuôi tằm, tục uống chè, thuần dưỡng gà,
trâu
3. Giai đoạn Văn Lang – Âu Lạc
- 2679 TCN Lộc Tục lên làm vua lấy hiệu là Kinh Dương, đặt tên nc là Xích
Quỷ (thần p.Nam)
- Lạc Long Quân tên là Sùng Lãm
- Phong Châu là vùng Việt Trì ngày nay
- Con trưởng của Âu Cơ và LLQ lên xưng là Vua Hùng
- 3000 -2000 năm TCN là thời kỳ đỉnh cao của văn hóa Đông Sơn
- Định kiến “ lấy Trung Hoa làm trung tâm”
- Chữ Khoa Đẩu (hình con nòng nọc bơi)
4. Chống Bắc thuộc
- Sự ra đời của quốc hiệu Nam Việt từ TCN
- Ý thức chống lại xâm lược, đối kháng thường trực (đặc điểm 1)
- Ngô Quyền năm 938 (quân Nam Hán)
- Sự suy tàn của nền văn minh VL -ÂL (đặc điểm 2)
- Mở đầu qtr hội nhập, giao lưu vh của VN (đặc điểm 3)
5. Đại Việt
- Chỉ sau 3 triều đại (Ngô – Đinh – Tiền Lê) việc gây dựng lại vh VN đã khôi
phục và thăng hoa nhanh chóng.
- Đại Việt là giai đoạn đỉnh cao thứ hai trong lịch sử vh
- Phật giáo phát triển mạnh thời Lý – Trần
- Tam giáo đồng quy
- Thời Lê Nho giáo hưng thịnh nhất
6. Đại Nam
- Quốc hiệu VN từ thời Minh Mạng
- Thời Gia Long quốc hiệu là Việt Nam
- Thời Nguyễn : thống nhất đn từ Đồng Văn – Cà Mau
- Việt Nam hội nhập vh nhân loại
7. Hiện đại
- Tư tưởng M. Lenin đc truyền bá vào mạnh mẽ

CHƯƠNG 2: BÀI 1: TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG


1. Đông tay hơn hay làm
2. Trời sinh voi, sinh cỏ
3. Đất đồng nhất với mẹ, trời đồng nhất với cha → khái quát triết lí âm dương
4. –, hình vuông là kí hiệu cho âm, -, hình tròn là kí hiệu cho dương
5. âm chẵn, dương lẻ
6. Vh gốc nông nghiệp → thiên âm, trọng âm (triết lí âd)
7. Vh gốc du mục → thiên dương, trọng dương (triét lí âd)
8. Có 2 quy luật trong Triết lí âm đương là Quy luật thành tố và Quy luật quan
hệ
9. Quy luật thành tố: Không có gì hoàn toàn âm hoàn toàn dương, trong âm có
dương và trong dương có âm
10. Quy luật quan hệ : Âm và dương luôn gắn bó mật thiết với nhau và chuyển
hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm
11. Lưỡng phân lưỡng hợp
12. Vật tổ của người Việt là Tiên – Rồng
13. Tổ quốc đối với người Việt là một khối âm – dương
14. Trời tròn đất vuông
15. Lối tư duy âm dương → triết lí sống quân bình
16. 2 hướng phát triển là Ngũ hành và Bát quái
17. Phương Bắc thích số chẵn: 4.6.8
18. Phương Nam thích số lẻ:3.5.7

BÀI 2: MÔ HÌNH TAM TÀI – NGŨ HÀNH


1. Tam tài (thiên, địa, nhân)
2. Thủy – hỏa – mộc – kim -thổ
3. Phương Nam -> Chim
4. Phương Đông -> Rồng
5. Phương Tây -> Hổ
6. Phương Bắc -> Rùa
7. Trung Ương -> Người
BÀI 3: LỊCH ÂM DƯƠNG VÀ HỆ CAN CHI
1. Lịch thuần dương phát sinh từ vùng vh Ai Cập khoảng 3000 năm trc (theo MT)
2. Lịch thuần âm phát sinh từ vùng vh Lưỡng Hà (theo chu kì trăng)
3. Lịch âm dương của người Á Đông dựa trên chu kỳ trăng và cả MT
4. 8 mốc thgian gọi là bát tiết
5. Tết là biến âm của từ tiết
6. 19 năm thì có 7 năm nhuận
7. Lịch thuần dương: 4 năm nhuận 1 ngày
8. Lịch thuần âm: 2 tháng nhuận 1 ngày
9. Lịch âm dương 3 năm nhuận 1 tháng
10. Hệ can chi để gọi tên các đơn vị thgian
11. Hệ can gồm 10 yếu tố ( Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm,
Quý)
12. Hệ chi gồm 12 yếu tố: (Tí, Sửu,...)
13. Ngày bắt đầu bằng giờ Tí (23g đến 1g) -> nửa đêm
14. 60 năm là 1 hội
CHƯƠNG III: BÀI 1 TỔ CHỨC NÔNG THÔN
1. Nét đặc trưng làng, xã của Việt Nam là có tính cộng đồng
2. Tổ chức chặt chẽ theo nhiều nguyên tắc: có 5 nguyên tắc tổ chức
+ Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và gia tộc
+ Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và làng
+ Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, hội
+ Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp
+ Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và xã
3. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì
4. Nó lú nhưng chú nó khôn
5. Một người làm quan cả họ đc nhờ
6. Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian
7. Quan hệ huyết thống là cơ sở của tính tôn ti
8. Xanh đầu con nhà bác, bạc đầu con nhà chú
9. Bé bằng củ khoai, cứ vai mà gọi
10. Mặt trái của tính tôn ti là óc gia trưởng
11. Tổ chức nông thôn huyết thông coi trọng vai trò gia đình hạt nhân, nuôi
dưỡng tính tư hữu
12. Bán anh em xa, mua láng giềng gần
13. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú và theo nghề nghiệp, sở thích dựa trên
quan hệ hàng ngang, theo không gian
14. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú và theo nghề nghiệp, sở thích là nguồn
gốc của tính dân chủ (dân chủ làng mạc hay sơ khai)
15. Giáp phân ra 3 loại: ti ấu (dưới 18t), đinh hoặc tráng, lão (60t trở lên
hoặc 49)
16. Giáp chỉ có đàn ông tham gia
17. Tổ chức nthôn theo truyền thống nam giới: dựa trên nguyên tắc trọng tuổi
già
18. Kính lão đắc thọ
19. Kính già, già để tuổi
20. Giáp vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi) và vừa tổ chức theo chiều
ngang (những người cùng làng) → 1 mặt mang tính tôn ti, 1 mặt mang
tính dân chủ
21. Xã gồm 1 vài làng
22. Xóm được gọi là thôn
23. Đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị
24. Luật làng hay lệ làng là hương ước
25. Lí dịch là cơ quan hành pháp
26. 4 cụ cao tuổi nhất là là tứ trụ
27. Biểu trưng của tính cộng đồng là: sân đình, bến nước, cây đa
28. Qua đình ngả nón trông đình, đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
29. Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là : lũy tre
30. tính tự trị nhấn mạnh vào sự khác biệt
31. tính chất nước đôi
32. làng bắc bộ khép kín, tự trị
33. làng nam bộ có tính mở
34. Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền

BÀI 2: TỔ CHỨC QUỐC GIA


1. Nước là sự mở rộng của làng
2. Truyền thuyết Sơn tinh, Thủy tinh→ chống lũ lụt
3. Nhiệm vụ của nước là chống thiên tai và giặc ngoại xâm
4. Nước có truyền thống dân chủ
5. Đứng đầu nước là vua
6. Truyền thống lãnh đạo tập thể
7. Quan hệ tình cảm và tinh thần dân chủ thể hiện rất rõ trong luật pháp
8. Phương tây là luật pháp, nước ta là luật lệ
9. Luật Hồng Đức và luật Gia Long đề cao tinh thần Trọng phụ nữ
10. Quan lại phương tây là đc bổ nhiệm theo cha truyền con nối
11. Quan lại việt nam phải thi cử
12. Đỗ thi hương -> tú tài, cử nhân
13. Đỗ thị hội -> tiến sĩ
14. Đỗ tiến sĩ mới đc thi Đình
15. Đỗ thi đình đc xếp vào tam giáp
16. Truyền thống vh nông nghiệp trọng văn

BÀI 3: TỔ CHỨC ĐÔ THỊ


1. Phần lớn đô thị Việt Nam là do nhà nước sản sinh ra
2. Đô thị có chức năng hành chính là chủ yếu
3. Đô thị Việt Nam đều do nhà nước quản lí
4. Sự khác nhau giữa đô thị VN và đô thị phương Tây
VN Phương Tây
Nhà nước khai sinh Tự phát
Chức năng hành chính Chức năng kinh tế
Nhà nước quản lí Tự trị

5. Nông thôn thực hiện chức năng kinh tế của đô thị -> làng công thương
6. Đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang tính chất nông thông đậm nét
7. Trọng nông ức thương
8. Khả năng bảo tồn mạnh hơn khả năng phát triển -> chậm phát triển

CHƯƠNG 4: BÀI 1 TÍN NGƯỠNG


1. Tính ngưỡng phồn thực tồn tại suốt lịch sử : thờ cơ quan sinh dục, thờ hành vi
giao phối
2. Thờ cơ quan sinh dục = thờ sinh thực khí
3. Nõ: sinh thực khí nam
4. Nường, nang: sinh thực khí nữ
5. Múa tùng dí ở đền Hùng
6. Chày và cối là biểu tượng
7. Trò cướp cầu: phong châu phú thọ
8. Trống đồng là 1 biểu tượng của tính ngưỡng phồn thực
9. Trống đồng đc cải tiến từ cái cối
10. Tín ngưỡng đa thần
11. Tín ngưỡng VN điển hình là tục thờ Mẫu (đạo Mẫu)
12. Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng
13. Người phương tây coi trọng ngày sinh
14. Người viẹt coi trọng ngày mất
15. Tục thờ một kẽ nứt lớn trên đá có ở tỉnh Ninh Thuận
16. Hôn nhân là công cụ duy nhất và thiêng liêng để duy trì dòng dõi và phát triển
nhân lực
17. Tục giã cối đón dâu
18. Hôn nhân ngày xưa hướng đến quyền lợi gia tộc và cộng đồng là chủ yếu
19. Tang lễ VN xưa thường là màu trắng
20. Tết Đoan Ngọ là mùng 5 tháng 5 âm lịch
21. Tết trung nguyên là rằm tháng 7 âm lịch
22. Tết Hạ Nguyên là rằm tháng 10
23. Tết Ngâu là ngày 7 tháng 7 âm lịch

BÀI 3: VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT


NGÔN TỪ
1. Các đặc trưng giao tiếp cơ bản: thích thăm viếng, hiếu khách, thích giao
tiếp
2. Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
3. Người Việt có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá
4. Việt nam ưa chuộng cách giao tiếp tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận
5. Tâm lí hòa thuận nên chuộng sự nhường nhịn
6. Tiếng việt phát triển câu đối
7. Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ VN:
+ Có tính biểu trưng cao
+ Giàu chất biểu cảm
+ Tính động, linh hoạt
8. VN thích dùng động từ
9. Phương Tây thích dùng danh từ

BÀI 1: CHƯƠNG VI: GIAO LƯU VH CHĂM, ẤN


1. Những người Ấn Độ đầu tiên đến VN bằng đường biển từ đầu CN
2. Người Chăm thoát ách đô hộ TQ và lập quốc vào TK II
3. ảnh hưởng của vh Ấn đến vh Chăm phát triển mạnh mẽ vào khoảng TK VII đến
TK XV
4. Ảnh hưởng vh quan trọng nhất là Bà la môn giáo
5. Bà la môn giáo hình thành trên cơ sở kinh Veda do người Aryen đưa vào
6. Bà la môn thờ BRAHMA nghĩa là đại hồn
7. Brahma là chúa tể các thần
8. Brahma (thần sáng tạo), Visnu (thần bảo tồn), Shiva (thần hủy diệt)
9. Sau khi đạo Phật lụi tàn trên đất Ấn, Bà la môn giáo -> Hinduism (Ấn độ giáo)
10. Vh Chăm là kế thừa di sản vh Sa Huỳnh
11. Chất dương tính trong tính cách Chăm ( mạnh mẽ)
12. Bộ ba lĩnh vực nổi bật trong vh Chăm là: tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc
13. Tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến vh Chăm và đc vật chất hóa qua kiến trúc và
điêu khắc
14. Đặc điểm kiến trúc Chăm là tháp Chăm với 19 khu tháp
15. Tháp Chăm làm bằng gạch rất tinh tế
16. Sử sách Trung Hoa công nhận người Chăm là bậc thầy điêu khắc vào khoảng TK
V đến TK VI
17. Tháp Chăm có 2 loại:
+ Quần thể kiến trúc bộ ba: gồm ba tháp song song thờ 3 vị Brahma, Visnu,
Shiva
+ Quần thể kiến trúc 1 tháp trung tâm thờ Shiva và các tháp xung quanh (xuất
hiện muộn hơn vào khoảng thế kỉ IX)
18. Thực chất Chăm Bà la môn là Shiva giáo
19. Ở Ấn Brahma là nhất, ở người Chăm thì tôn Shiva lên nhất
20. Hình dáng tháp cho thấy rõ vai trò bản địa
21. Hình dáng tháp Chăm ở Ấn lấy biểu tượng là núi Mêru
22. Hình dáng tháp Chăm ở miền Trung VN lấy biểu tượng là địa hình núi non của
miền trung
23. Mái cong hình thuyền dấu hiệu đặc thù của kiến trúc nhà cửa ĐNA
24. Kiến trúc tháp mang đậm vh khu vực
25. Chức năng tháp là lăng mộ nhà vua, còn là đền thờ thần bảo trợ
26. Là nơi hẹp để hành lễ, không để cầu nguyện
27. Trong tháp thờ phổ biến nhất là thần Shiva và vật Linga (nam)
28. Dáng linga có 3 loại
29. Yoni (nữ)
30. Bò thần Nandin -> con trâu
31. Đạo Hồ (Islam) du nhập muộn hơn vào Chăm pa
32. Đạo Hồi du nhập vào -> đạo Bà Ni
33. Lễ hội Karoh, Katat, Khotan của người Chăm

BÀI 2: PHẬT GIÁO -> VH VN


1. Phật giáo hình thành ở Ấn Độ khoảng TK VI TCN
2. Người sáng lập là thái tử Sidhata ( Tất – đạt – đa)
3. Ông sinh năm 624 TCN qua đời năm 544 TCN thọ 80t
4. Ông là thích ca mâu ni, cây bồ đề
5. Đạo Phật là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát
6. 4 chân lí kì diệu: Tứ diệu đế: khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế
7. Giáo lí Phật giáo được xếp thành 3 tạng: Kinh tạng, Luật tạng, Luân tạng
8. Phật giáo coi trọng: Phật, Pháp, Tăng
9. Bất đồng ý kiến-> chia thành 2 phái:
+ Phái Thượng Tọa: xu hướng bảo thủ, chỉ thờ Thích Ca và tu La Hán
+ Phái Đại Chúng: thờ nhiều phật, tu qua các bật la hán, bồ tát rồi đến phật
10. Kinh sách phái Đại Chúng: Đại Thừa
11. Trung tâm phật giáo quan trọng là Luy Lâu, trị sở quận Giao Chỉ
12. Buddha (tiếng Phạn)-> Bụt
13. Phái Đại Thừa (đại chúng) + Bắc tông (sang TQ...) và Nam tông (sang các nc ĐNA)
14. TK IV đến TK VI Đại thừa Bắc tông từ TQ tràn vào
15. Từ Trung Hoa có 3 tông phái phật giáo truyền vào vn: Thiền, Tịnh độ, Mật tông
16. Thiền tông do nhà sư Bồ đề đạt đa sáng lập ở TQ vào đầu TK VI
17. Thiền tông chủ trương tập trung trí tuệ -> tìm ra chân lí, ở VN đề cao cái tâm
18. Có 3 dòng thiền tông
19. Tịnh độ tông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài -> cứu chúng sinh -> cõi
niết bàn
20. Cực lạc do đức phật A đi đà cai quản
21. Tịnh độ tông là phổ biến nhất
22. Niệm phật, đi chùa -> tịnh độ tông
23. Mật tông chủ trương sdung phép tu huyền bí như linh phù, mật chú, ấn quyết
24. Mật tông k tồn tại độc lập mà hòa vào tín ngưỡng nhân gian -> bùa chú, pháp thuật
25. Phật giáo thâm nhập 1 cách hòa bình nên phát triển mạnh mẽ vào thời Lí – Trần
26. Chùa Diên Hựu = chùa 1 cột
27. An Nam tứ đại khí:
+ Tượng phật chùa Quỳnh Lâm
+ Tháp Báo Thiên
+ Chuông Quy Điền
+ Vạc Phổ Minh
28. Đạo Phật suy thoái vào thời Lê
29. Đầu TK XVIII vua Quang Trung chấn hưng đạo phật
30. Trào lưu Âu hóa vào đầu TK XX -> chấn hưng phật giáo ở miền Nam
31. Phật giáo có số lượng tín đồ đông nhất VN
32. Pho tượng phật lớn nhất ở chùa Thần Quang làng Ngũ Xã, HN
33. Chùa Tứ pháp : Mây, mưa, sấm, chớp và thờ đá
34. Lối kiến trúc phổ biến các chùa ở VN là tiền phật hậu thần
35. Phật giáo kết hợp chặt chẽ với Nho, Đạo giáo
36. Đạo Phật có khuynh hướng thiên về nữ tính
37. Phật giáo Hòa Hảo – giáo chủ Huỳnh Phú Sổ
38. Cơ quan ngôn luận của đạo Hòa Hảo là tạp chí Đuốc từ bi
39. Hòa Hỏa lấy Tịnh độ làm căn + thờ ông bà tổ tiên -> thuyết tứ ân

BÀI 3 NHO GIÁO <-> VH VN


1. Nho giáo có cơ sở hình thành từ thời Tây Chu, với sự đóng góp của Chu Công Đán
2. Người sáng lập Nho giáo là Khổng Tử, tư tưởng Chu Công
3. Khổng Tử tên Khâu, sinh tại nước Lỗ
4. Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ: Ngũ kinh và Tứ thư
5. Ngũ kinh
+ Kinh thi: thơ ca dân gian
+ Kinh thư: truyền thuyết xưa
+ Kinh lễ: lễ nghi thời trc
+ Kinh dịch: âm dương, bát quái
+ Kinh xuân thu: sử kí nước Lỗ
6. Còn có Kinh nhạc nhưng đã bị thất lạc
7. Tứ thư: + Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử
8. Theo đạo Khổng phải biết Tu thân: + có đạo
+ có đức
+ biết thi, thư, nhạc, lễ
9. Tu thân rồi phải hành động: +nhân trị, chính danh
10. Nho giáo là: du mục p.Bắc + gốc nông nghiệp p.Nam
11. Tinh hoa của du mục là bình thiên hạ
12. Tinh hoa của nông nghiệp là chữ nhân
13. Nho giáo nguyên thủy coi trọng vh
14. Hán vũ đế là vua đầu tiên đưa Nho giáo lên thành quốc giáo
15. Nho giáo đc truyền bá vào VN từ đầu CN
16. Giai đoạn Bắc thuộc Nho giáo không có chỗ đứng
17. Nho giáo đc tiếp nhận chính thức vào năm 1070 do Lí Thánh Tông xây văn miếu thờ
Khổng Tử
18. Nho giáo chủ yếu ở VN là Tống Nho
19. Dưới thời Lê: Nho giáo trở thành quốc giáo
20. Thời Lê sơ thì Nho giáo thịnh
21. Thời Lê mạt thì Nho giáo suy
22. Thời Lê, Nguyễn học tập cách tổ chức triều đình và pháp luật của Trung Hoa nên
trọng Nho giáo
23. Trọng tình người, tư tưởng trung quân, trọng văn, thái độ đối với nghề buôn
24. VN trọng nông ức thương

BÀI 4: ĐẠO GIÁO


1. Đạo giáo hình thành sau ptrao nông dân ở Nam Trung Hoa vào TK II SCN
2. Cơ sở lí luận là Đạo gia, của Lão Tử đề xướng
3. Lão Tử là người nước Sở thuộc vùng Bách Việt, tên Nhĩ, tự Đam
4. Sống vào khoảng tk VI -V TCN
5. Đạo của Lão Tử tôn trọng tự nhiên, để mọi thức diễn ra theo tự nhiên
6. Tư tưởng Lão Tử + chất duy tâm Trang Tử -> Đạo Giáo
7. Đạo giáo thờ ĐẠO
8. Tôn Lão Tử làm giáo chủ
9. Mục đích tu Đạo giáo là sống lâu
10. Đạo giáo có 2 phái: Đạo giáo phù thủy và đạo giáo thần tiên
11. Kinh điển của Đạo giáo là Đạo tạng
12. Đạo giáo do Trương Đạo Lăng sáng lập
13. Tu tiên có 2 cách là nội tu (nhịn ăn, tu dưỡng) và ngoại dưỡng (dùng kim đan)
14. Đạo giáo vào VN khoảng cuối TK II
15. Đạo giáo phù thủy đã thâm nhập nhanh chống và hòa quyện vào tính ngưỡng ma thuật
cổ truyền VN
16. Nho giáo để thống trị
17. Đạo giáo để làm vũ khí kháng lại giai cấp thống trị
18. Thờ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) -> ông đồng
19. Thờ tam phủ, tứ phủ -> bà đồng
20. Lên đồng gọi là hầu bóng
21. Đc thần linh nhập vào gọi là giá đồng
22. Thế kỉ XVII thời vua Lê Thần Tông, xuất hiện NỘI ĐẠO
23. Người sáng lập Nội Đạo là Trần Toàn

BÀI 5: PHƯƠNG TÂY VỚI VH VIỆT NAM


1. Giao lưu vh p.Tây hình thành từ TK XVI đến TK XVII
2. Ki tô giáo mở đầu cho sự giao lưu vh
3. Ki tô giáo ra đời do 1 nhánh Do Thái ở Palestin, phát triển thành tôn giáo độc lập
4. Thế kỉ IV, hoàng đế Constainin công nhận Ki tô giáo làm quốc giáo
5. Trong khoảng năm 974 – 1054 Ki tô giáo đã tách thành 2 giáo phái:
+ Tây giáo hội: Công giáo: lấy Roma làm trung tâm (Công giáo la mã, la mã giáo)
+ Đông giáo hội: Chính thồng giáo lấy Constainin làm trung tâm
6. Từ khối công giáo La Mã đã tách ra 1 dòng mới là đạo Tin lành
7. Đạo Tin lành phủ nhận quyền lực của toàn thánh, chỉ thừa nhận Giêsu và Kinh Thánh,
phủ nhận đức mẹ Maria
8. Tk XVI Anh giáo tách khỏi công giáo la mã
9. 1658 Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp đc thành lập
10. Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn diễn ra vào thế kỉ XVIII
11. Nguyễn Ánh lên ngồi năm 1082 lấy hiệu là Gia Long
12. Nhà Nguyễn khôi phục Nho giáo làm quốc giáo
13. Truyền thống trọng nữ -> tôn đức mẹ Maria
14. Đô thị VN chuyển sang mô hình công thương nghiệp vào cuối TK XIX
15. Hệ thống đường sắt
16. giáo sĩ Francesco de Pina người Bồ Đào Nha đã tạo ra chữ quốc ngữ
17. sự ra đời của báo chí
18. Gia Định báo là tờ báo đầu tiên đc viết bằng chữ quốc ngữ
19. Vay mượn từ vựng
20. Tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực
21. Thi Hương có thêm 2 môn : quốc ngữ và pháp văn
BÀI 6
1. Người VN coi trọng học văn hơn học võ

You might also like