Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 119

Banking & Finance Law

Legal briefings and practical notes


Internal regulations
• Independent audit
• Internal audit, internal control
• Special control
• Prudential ratios
Independent audit
(Cir 39/2011/TT-NHNN on independent audit of CI/FBB as amended by Cir
24/2021/TT-NHNN)
• Independent audit of the operation of internal control system (internal mechanisms, policies, processes,
regulations and organizational structure)
• Independent audit of FSs: (a) accounting balance sheet; (b) business result report; (c) cash flow report; and
(d) explanatory notes on FSs
• Independent audit firm must be qualified (Art. 11)
• Responsibility of CI/FBB (Art. 15):
- Send the notice of the selected independent auditor to central SBV & local SBV within 30 days
- Within 90 days from fiscal year end, submit the results of independent auditing (enclosed with the
conclusion made by an independent audit firm, audited report, management letter & related docs) to central
SBV& local SBV
- Redo the audit in case of the negative auditing opinion
- Execute the public disclosure of financial information
Internal audit, internal control
(Circular 13/2018/TT-NHNN dated 18/5/2018 on internal control system of CI/FBB, as
amended by Circular 40/2018/TT-NHNN dated 28/12/2018)

• Requirements for the internal control system


• Filing of documents on internal control systems
• Report to SBV on internal control systems
• Requirements for the internal control itself
• Compliance Function
• Risk Management Function: Requirements as to and internal regulations on Risk
Management
• Requirements and strategies for credit risk management and credit risk limits
• Market risk management strategy and market risk limits
• Operational risk management strategy, and operational risk limits
Internal audit, internal control (cont.)
• Requirements and strategies for liquidity risk management & liquidity risk limits
• Concentration risk management strategy & concentration risk limits
• Interest rate risks in the banking book (IRRBB), risk management strategy & IRRBB limits
• Principles of internal auditing
• Coordination mechanism
• Eligibility criteria for internal audit department
• Ethical standards of internal auditors
• Organizational structure, tasks, powers & responsibilities of internal audit dept.
• Internal audit plan, contents, reports
Special control
(Circular No. 11/2019/TT-NHNN dated 02/8/2019 providing for special control over
CIs/FBBs)

• Power to make decisions on special control of credit institutions


• Forms of special control
• Extension of special control duration
• Termination of special control
• Responsibility of credit institution placed under special control, and its owner, capital
contributors, shareholders, BOD, BOM, BOC, and GD (or Director)
• Insolvency due to low liquid assets or low tier-1 capital adequacy ratio
Prudential ratios
(LCI, Circular 22/2019/TT-NHNN dated 15/11/2019, amended by Circular 08/2020/TT-
NHNN dated 14/8/2020 and Circular 26/2022/TT-NHNN dated 31/12/2022, Circular No.
41/2016/TT-NHNN dated 30/12/2016)

• Liquidity ratio include:


• Reserved liquidity ratio: at least 10%; and
• Liquidity ratio for following 30 days: 50% for VND and 5% for USD/foreign currencies
• Ratio between short-term funds and medium- and long-term loans financed by the short-term funds,
under the following schedule:
• From 1st Jan, 2020 to the end of Sep 30, 2021: maximum 40%
• From 01 Oct, 2021 to the end of Sep 30, 2022: maximum 37%;
• From 01 Oct, 2022 to the end of Sep 30, 2023: maximum 34%
• From 01 Oct, 2023: maximum 30%
• Minimum capital adequacy ratio: 9%
• Maximum ratio of loan outstanding over deposit balance: 85%.
• Maximum ratio of purchasing, investing to governmental bonds, bonds guaranteed by Govt.: 30%
Banking operations
• Deposit taking
• Credit extension
• Via-account payment
Deposit taking: receiving money from an organization or individual in form of
demand or term deposit, savings deposit, issuing deposit certificates, bills or treasury
bills, and other forms of receiving deposits on the principles of full payment of
principals and interests to depositors under agreement

• Cir. 48/2018/TT-NHNN (saving deposits)


• Cir. 49/2018/TT-NHNN (term deposits)
• Cir. 23/2014/TT-NHNN (on the opening & use of payment accounts, as amended)
• Cir. 04/2022/TT-NHNN (interest rate in case of premature withdrawal of deposits)
• Cir. 01/2014/TT-NHNN (guiding the delivery, receipt, preservation and transport of cash,
precious assets and valuable papers) (as amended)
• Cir. 22/2022/TT-NHNN on prudential ratios & limits
• SBV’s Official Letters issued from time to time
Deposit taking (cont.)
• Deposit currency
• Eligible depositors
• Procedures for making deposits at CIs
• Premature withdrawal of deposits
• Procedures for paying out deposits at CIs
• Agreement on term deposit
• Deposit term extension
• Internal regulations
• Public posting
Questions
How many forms of deposits eligible for premature withdrawal?
A. Only demand deposit
B. Demand deposit and time deposit
C. Any form of deposits
D. A few certain forms
Questions (cont.)
What is the maximum loan-to-deposit (LDR) ratio that a bank needs to
maintain?
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 100%
Questions (cont.)
Which of the following reflects the profitability of a credit institution?
• LDR (Loan-to-Deposit Ratio)
• CASA (Current Account – Savings Account
• CAR (Capital Adequacy Ratio)
• NIM (Net Interest Margin)
Credit extension
• Lending
• Discounting
• Financial leasing
• Factoring
• Bank guarantee
• Other credit extension operations
Lending
General regulations:
• Civil Code No. 91/2015/QH13, passed by the NA on 24/12/2015
• LCI, as amended
• Ordinance on Foreign Exchange No. 28/2005/PL-UBTVQH11, passed by
the Standing Committee of NA on 13/12/2005, as amended and
supplemented by Ordinance No. 06/2013/UBTVQH13 passed by the
Standing Committee of NA on 18/3/2013
Specific regulations
1. Offshore loan
• Decree No. 219/2013/ND-CP of the Government dated 26 December 2013
on management of offshore loans without Government guarantee.
• Circular 08/2023/TT-NHNN dated 30/6/2023 (replacing Circular 12/2014)
guiding the conditions for offshore loans without Government guarantee
• Circular 12/2022/TT-NHNN dated 30/9/2022 (replacing Circular 03/2016)
on foreign exchange control over offshore borrowing and payment by
enterprises
Specific regulations (cont.)
2. Onshore loan
• Circular No. 39/2016/TT-NHNN dated 30/12/2016 regulating [onshore] lending
by credit institutions and foreign bank branches to clients (as amended by Cir.
06/2023 dated 28/6/2023, and further amended by Cir. 10/2023 dated 23 Aug
2023)
• Circular No. 14/2017/TT-NHNN dated 29/9/2017 on methods of calculating
interest on depositing and credit extension transaction between credit institutions
and customers
• Circular No. 22/2019/TT-NHNN of SBV dated 15/11/2019 on limits and
prudential ratios of banks and foreign bank branches
Permit/approval
Permit/approval (cont.)
Lending limits
Borrowing limits

1. Borrower being an FDI company


Ø Mid/long term loans: borrowing limits (including onshore and offshore debts) ≤ investment
capital - contributed charter capital (as indicated in the Borrower’s IRC)
Ø Short term loan: no limit
2. Borrower being a domestic company:
Ø Mid/long term loans: borrowing limits (including onshore and offshore debts) (including
short-term loans that are extended and overdue short-term loans that are treated as
medium/long-term loans) ≤ total demand for borrowed capital defined in its plan for use of
foreign loan capital approved by an authorized approving authority
Ø Short term loan: no limit
Borrowing limits (cont.)

3. Borrower being an CI
Ø Mid/long term loan: no limit but still has to comply with prudential ratios set out under
the LCI
Ø Short term loan (applied from 1 Jan 2024): A borrower may apply for a short-term
foreign loan if it meets the limit on short-term foreign loans as at December 31 of the
year preceding the year in which the loan application is submitted. The limit on short-
term foreign loans is the maximum ratio of total outstanding principal of short-term
foreign loans to standalone equity, and shall not exceed:
- 30% if the borrower is a commercial bank; or
- 150% if the borrower is a FBB or another credit institution.
Offshore borrowing purpose
What can do? (Art. 17, Cir 08)
Restructuring its foreign debts and paying its short-term debts
payable in cash (excluding outstanding principal amounts of
domestic loans)
Short term loan
Use for its business operations within a maximum duration of
12 months from the day on which the foreign loan capital is
withdrawn (those required to ensure prudential financial
FDI or domestic ratios, e.g. securities companies)
borrower
Implementing investment projects

Medium/long term Implementing business plans or other projects


loan

Restructuring its foreign debts


Offshore borrowing purpose (cont.)
What can do? (Art. 14, Cir 08)

Increasing the borrower’s funding for credit


extension activities to meet its credit growth target
CI or FBB (for both
short term and
medium/long term
loan) Restructuring the borrower’s foreign debts
Onshore borrowing purposes
What can’t do? (Art. 8, Cir. 39 as amended)
1. Loan used for investing in sectors or activities prohibited by Investment Law
2. Loan used for paying expenses or meeting financial demands of transactions or acts which
are prohibited by Investment Law/other laws
3. Loan used for purchasing or using goods or services in the list of sectors or activities
prohibited by Investment Law
4. Loan used for buying gold bullions
5. Loan used for repaying loan debts owed to lending CI, except for those used for paying loan
interest arising during the construction process of which cost is accounted for in the
construction cost estimate approved by a regulatory authority in accordance with laws.
Onshore borrowing purposes
What can’t do? (Art. 8, Cir. 39 as amended)

6. Loan used for repaying loan debts (excluding offshore loans in form of goods
sale/purchase with deferred payment), loans granted by other CIs, unless it is used for
prepayment of a debt and it satisfies all the following requirements:
a) Having a tenor not exceeding the residual tenor of the refinanced loan;
b) [the refinanced loan] has not yet been subject to a debt rescheduling
7. Loan used for placing deposits
8. Loan used for paying capital contribution, capital acquisition, capital transfer, etc.
Onshore borrowing purposes
What can’t do? (Art. 8, Cir. 39 as amended)

9. Loan used for paying capital contributions under capital contribution agreement,
investment/business cooperation contract for implementing investment projects which do
not satisfy conditional business requirements
10. Loan used for covering financial shortfalls unless such loan fully meets the following
conditions:
a) The customer has used their own funds for paying costs incurred from their business
project for a period of less than 12 months by the time of grant of lending decision by CI;
b) Costs paid using the customer’s funds for executing a business project are costs to be
covered using the fund borrowed from CI under the plan to use borrowed fund submitted
to the credit institution when applying for a medium-term or long-term loan for executing
that business project.
Case discussion
An FDI wants to acquire a joint venture’s equity which had been contributed in
form of cash, factory, machines and land use right. The FDI approaches an
FBB for an onshore loan to finance the equity acquisition.
A. Is the proposed loan purpose permitted by law?
B. What kind of documents we need to review?
C. What are the key issues we need to consider before deciding to grant an
onshore loan to such FDI?
Other notable issues
• Account bank (as to offshore loans)
• Security servicing bank (as to secured offshore loans)
• Fees that can be collected relating to onshore and offshore loan)
Questions for discussions
1. Is it allowed to take offshore loan funds to buy shares or contribute
capital into another enterprise or into a subsidiary of the borrower?
2. If it is allowed, which specific loan purpose is to be specified?
3. Is there any other additional conditions, aside to such loan purpose
requirements?
4. Is it possible to use offshore loans to pay onshore loans?
Questions for discussions (cont.)
5. Is it allowed to take onshore loan funds to buy shares or contribute capital
into another enterprise or into a subsidiary of the borrower
6. Is there any requirement to deduct or withhold tax from any amounts to be
paid or repaid to a lender (whether domestic or foreign)?
7. Are there any registration, notarization or reporting requirements in
relation to offshore and onshore loans?
8. Is it the responsibility of the lender or the borrower to handle such
registration, notarization or reporting requirements?
Discounting

1. Discounting by CIs/FBBs for their customers: Circular 04/2013/TT-NHNN dated 1 March 2013
(as amended)
- Principles, conditions
- Currency
- Method, procedure
- Contents of the discounting contract
- Classifying assets, levels and methods of setting up provisions and using provisions for risk control
2. Discounting by SBV for CIs/FBBs:
- Guided by Circular 01/2012/TT-NHNN dated 16 February 2012
- Conditions for CIs/FBBs participating in discounting operations (Art. 8, Cir 01)
Financial leasing
• Decree 39/2014/ND-CP dated 7/5/2014 on operation of financial
companies and financial leasing companies (as amended)
• Circular 20/2017/TT-NHNN dated 29/12/2017 on sale of receivables from
financial leasing contract
Factoring
• Civil Code 2015
• Circular 02/2017/TT-NHNN dated 17/5/2017 on factoring services
provided by credit institutions and branches of foreign banks
Bank guarantee
• Vietnam’s Specific Commitments to WTO in Services (for cross-border
transactions)
• Circular 11/2022/TT-NHNN dated 30/9/2022
• Investment Law
• Law on Real Estate Business
• LCI
Other credit extension operations

• Other credit extensions defined by SBV from time to time


• Including credit extensions derived from capital sources of other
juridical persons, the risks of which are taken by CI or FBB
• It can be a structured finance in reference to international
practices
Taking security in Vietnam
• Civil Code No. 91/2015/QH13
• Decree 21/2021/ND-CP dated 19/3/2021 regulating the implementation of the Civil Code on security of
performance of obligations
• Decree 99/2022/ND-CP dated 30/11/2022 on registration of security interests
• Decree No. 91/2018/ND-CP dated 26/6/2018 regarding the issuance and management of Govt. guarantee
• Circular No. 11/2022/TT-NHNN dated 30/9/2022 => Bank guarantee
• Circular No. 08/2018/TT-BTP of the Ministry of Justice ("MOJ") dated 20/6/2018 => Movable properties (except
for aircrafts and vessels) security registration
• Circular No. 07/2019/TT-BTP of the MOJ dated 25/11/2019 => Immovable properties (including future
immovable properties) security registration
• Circular No. 01/2019/TT-BTP of the MOJ dated 17/01/2019 => Aircrafts and vessels security registration
Taking security in form of immovable property
mortgage
Security creation and perfection (1/3)
Security creation and perfection (2/3)
Security creation and perfection (3/3)
Corporate guarantee (1/2)
Corporate guarantee (2/2)
Enforcement
(Enforcement of a solvent borrower)
Enforcement
(Application of monies)
Obstacles during the enforcement
Obstacles during the enforcement (cont.)
Via-account payment

• Decree 101/2012/NĐ-CP dated 22/11/2012 on non-cash payments (as amended)


• Circular 23/2014/TT-NHNN dated 19/8/2014 on opening and use of payment accounts
at payment service providers (as amended)
• Circular 39/2014/TT-NHNN dated 11/12/2014 guiding the intermediary payment
services (as amended)
• Circular 46/2014/TT-NHNN dated 31/12/2014 guiding non-cash payment services
• Circular 19/2016/TT-NHNN dated 30/6/2016 on bank card operations (as amended)
• Circular 20/2018/TT-NHNN dated 30/8/2018 prescribing oversight and supervision of
payment systems
• Other relevant regulations
Tập huấn quy định về quản lý ngoại
hối đối với giao dịch vãng lai
VCCI Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2023
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI:
Pháp lệnh Ngoại hối, Nghị định 70/2014/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh ngoại hối

2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI VÀ
THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN:
Thông tư 20/2022/TT-NHNN

3. HẠN CHẾ SỬ DỤNG NGOẠI HỐI:


Thông tư 32/2013/TT-NHNN (sửa đổi bởi Thông tư 16/2015/TT-NHNN và Thông tư 03/2019/TT-NHNN)

4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGOẠI TỆ, TÀI KHOẢN ĐỒNG VIỆT NAM CỦA NGƯỜI CƯ
TRÚ NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ TẠI NGÂN HÀNG ĐƯỢC PHÉP:
Thông tư 16/2014/TT-NHNN (sửa đổi bởi Thông tư 49/2018/TT-NHNN, Thông tư 06/2019/TT-NHNN và
Thông tư 20/2022/TT-NHNN)

5. HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA TCTD, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI:
Thông tư 21/2014/TT-NHNN (sửa đổi bởi Thông tư 28/2016/TT-NHNN, Thông tư 17/2018/TT-NHNN và
Thông tư 15/2019/TT-NHNN)
2
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI

Các định nghĩa liên quan

Tự do hóa đối với giao dịch vãng lai

Thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ và các nguồn thu vãng lai khác

Chuyển tiền một chiều

Mang ngoại tệ, đồng Việt Nam và vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh; xuất
khẩu, nhập khẩu ngoại tệ

Đồng tiền sử dụng trong giao dịch vãng lai

3
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI

Người cư trú: Người không cư trú


• a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập, hoạt động tại • là các đối tượng không phải là
Việt Nam theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; người cư trú.
• b) Tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh
doanh tại Việt Nam;
• c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam;
• d) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại điểm a, b và c;
• đ) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại diện tại tổ
chức quốc tế của Việt Nam ở nước ngoài;
• e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài
có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại
điểm d và điểm đ và cá nhân đi theo họ;
• g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài;
• h) Người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 12 tháng trở
lên. Đối với người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ
quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt
Nam, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam không kể thời
hạn là những trường hợp không thuộc đối tượng người cư trú;
• i) Chi nhánh tại Việt Nam của tổ chức kinh tế nước ngoài, các hình thức hiện diện tại
Việt Nam của bên nước ngoài tham gia hoạt động đầu tư theo quy định của pháp
luật về đầu tư, văn phòng điều hành của nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam.

4
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI

Giao dịch vốn là giao dịch chuyển


vốn giữa người cư trú với người
không cư trú trong các hoạt động Giao dịch vãng lai
sau đây:

• a) Đầu tư trực tiếp; • là giao dịch giữa người cư trú


• b) Đầu tư gián tiếp; với người không cư trú không
• c) Vay và trả nợ nước ngoài; vì mục đích chuyển vốn.
• d) Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài;
• đ) Các hoạt động khác theo quy định của
pháp luật Việt Nam.

5
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI

c) Các khoản thanh toán và d) Các khoản chuyển tiền đ) Các khoản thanh toán
chuyển tiền liên quan đến khi được phép giảm vốn tiền lãi và trả dần nợ gốc
thu nhập từ đầu tư trực tiếp đầu tư trực tiếp; của khoản vay nước ngoài;
và gián tiếp;

b) Các khoản thanh toán và


chuyển tiền liên quan đến e) Các khoản chuyển tiền
tín dụng thương mại và vay một chiều;
ngân hàng ngắn hạn;

Thanh toán
a) Các khoản thanh toán và và chuyển g) Các thanh toán và
chuyển tiền liên quan đến chuyển tiền khác theo quy
xuất khẩu, nhập khẩu hàng tiền đối với định của Ngân hàng Nhà
hóa, dịch vụ; các giao dịch nước Việt Nam.
vãng lai:
6
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI
Tự do hóa đối với giao dịch vãng lai: Trên lãnh thổ Việt Nam, tất cả các giao dịch thanh
toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai của người cư trú và người không cư trú được tự do thực
hiện
Người cư trú, người không cư trú

được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ các nhu
cầu thanh toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai.

có trách nhiệm xuất trình các chứng từ theo quy định của tổ chức tín
dụng khi mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ các giao
dịch vãng lai và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của
các loại giấy tờ, chứng từ đã xuất trình cho tổ chức tín dụng được phép.

Khi mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ các giao
dịch vãng lai thì không phải xuất trình các chứng từ liên quan đến việc
xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế với Nhà nước Việt Nam.
7
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI

1. Người cư trú có nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu


hàng hóa, dịch vụ hoặc từ các nguồn thu vãng lai khác ở
nước ngoài phải chuyển vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ
Thanh toán và chức tín dụng được phép tại Việt Nam phù hợp với thời hạn
chuyển tiền liên thanh toán của hợp đồng hoặc các chứng từ thanh toán, trừ
một số trường hợp được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem
quan đến xuất xét cho phép giữ lại một phần hoặc toàn bộ nguồn thu ngoại
khẩu, nhập tệ ở nước ngoài.
khẩu hàng hóa,
dịch vụ và các
nguồn thu vãng
lai khác 2. Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền liên quan đến
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện bằng
hình thức chuyển khoản thông qua tổ chức tín dụng được
phép.

8
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI

1. Ngoại tệ của người cư trú là tổ chức ở Việt Nam thu được từ các khoản
chuyển tiền một chiều phải được chuyển vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ
chức tín dụng được phép hoặc bán cho tổ chức tín dụng được phép.

2. Ngoại tệ của người cư trú là cá nhân ở Việt Nam thu được từ các khoản
chuyển tiền một chiều được sử dụng cho mục đích cất giữ, mang theo
người, gửi vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép hoặc
bán cho tổ chức tín dụng được phép; trường hợp là công dân Việt Nam thì
được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép.
Chuyển tiền
một chiều 3. Người cư trú được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ
cho các nhu cầu hợp pháp.

4. Người không cư trú, người cư trú là người nước ngoài có ngoại tệ trên tài
khoản được chuyển ra nước ngoài; trường hợp có nguồn thu hợp pháp
bằng đồng Việt Nam thì được mua ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài.

5. Người cư trú, người không cư trú không được gửi ngoại hối trong bưu
gửi.
9
1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH VÃNG LAI

1. Người cư trú, người không cư trú là cá nhân khi nhập cảnh mang
theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt và vàng trên mức quy
định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải khai báo hải quan cửa
khẩu.
Mang ngoại tệ, đồng
Việt Nam và vàng khi 2. Người cư trú, người không cư trú là cá nhân khi xuất cảnh mang
xuất cảnh, nhập cảnh; theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt và vàng trên mức quy
xuất khẩu, nhập khẩu định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải khai báo hải quan cửa
ngoại tệ khẩu và xuất trình giấy tờ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam.

3. Người cư trú là tổ chức tín dụng được phép thực hiện xuất khẩu,
nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam chấp thuận bằng văn bản. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy
định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu ngoại tệ tiền mặt của tổ chức tín dụng được phép.

Đồng tiền sử dụng trong Người cư trú được lựa chọn đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển
giao dịch vãng lai đổi và các đồng tiền khác được tổ chức tín dụng được phép chấp
nhận làm đồng tiền thanh toán trong giao dịch vãng lai.
10
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Phạm vi điều chỉnh & đối tượng áp dụng


Các trường hợp mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài cho mục đích
chuyển tiền một chiều
Nguồn ngoại tệ chuyển, mang ra nước ngoài
THÔNG TƯ
20/2022/ Mua ngoại tệ để chuyển, mang ra nước ngoài
TT-NHNN Mức ngoại tệ mua, chuyển, mang ra nước ngoài

Thanh toán, chuyển tiền cho các giao dịch vãng lai khác

Trách nhiệm của ngân hàng được phép

Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân có liên quan

11
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
THÔNG TƯ 20/2022/TT-NHNN:

• Hoạt động mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài của người cư trú là tổ chức cho
Phạm vi mục đích chuyển tiền một chiều;
điều • Hoạt động mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài của người cư trú là công dân Việt
chỉnh: Nam cho các mục đích chuyển tiền một chiều;
• Hoạt động thanh toán, chuyển tiền cho các giao dịch vãng lai khác

Không
• các giao dịch chuyển tiền đầu tư ra nước ngoài của người cư trú là công dân Việt Nam để
điều được phép có quốc tịch hoặc định cư ở nước ngoài
chỉnh:

• Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh, cung ứng dịch vụ
ngoại hối
Đối
• Tổ chức, cá nhân là người cư trú có hoạt động chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra
tượng nước ngoài và hoạt động thanh toán, chuyển tiền cho các giao dịch vãng lai khác.
áp dụng
• Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động chuyển tiền một chiều từ Việt
Nam ra nước ngoài và hoạt động thanh toán, chuyển tiền cho các giao dịch vãng lai khác.
12
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Các trường hợp mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài cho mục đích chuyển tiền một chiều
Tổ chức Người cư trú là công dân Việt Nam
Để phục vụ mục đích tài trợ, viện trợ của tổ chức  Cho các mục đích chuyển tiền một chiều.
a) Mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài để tài trợ, viện trợ theo các cam
kết, thỏa thuận giữa Nhà nước, Chính phủ, các cấp chính quyền địa phương với
nước ngoài. Nguồn tài trợ, viện trợ là các khoản kinh phí từ ngân sách hoặc  Do người cư trú là công dân Việt Nam thực
nguồn tiền của chính tổ chức tài trợ, viện trợ; hiện hoặc người đại diện hợp pháp của công
b) Mua, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để tài trợ, viện trợ khắc phục hậu quả
thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh. Nguồn tài trợ, viện trợ là nguồn tiền đóng góp dân Việt Nam thực hiện hoặc thân nhân của
tự nguyện từ các tổ chức, cá nhân trong nước và/hoặc nguồn tiền của chính tổ công dân Việt Nam đang học tập, chữa bệnh ở
chức tài trợ, viện trợ;
c) Mua, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để tài trợ cho các chương trình, các quỹ, nước ngoài thực hiện.
dự án do tổ chức trong nước và/hoặc tổ chức ở nước ngoài thành lập nhằm
mục đích hỗ trợ và khuyến khích phát triển trong các lĩnh vực: văn hóa, giáo
dục (tài trợ học bổng), y tế. Nguồn tài trợ là nguồn tiền của chính tổ chức tài trợ.
Để phục vụ mục đích khác
a) Trả thưởng cho người không cư trú là tổ chức, cá nhân ở nước ngoài tham
gia các chương trình, cuộc thi được tổ chức tại Việt Nam theo các quy định của
pháp luật có liên quan. Nguồn tiền trả thưởng từ người không cư trú là tổ chức,
cá nhân ở nước ngoài hoặc người cư trú là tổ chức;
b) Chuyển tiền một chiều ra nước ngoài cho các mục đích dưới đây từ nguồn
tài trợ tiếp nhận của người không cư trú là tổ chức, cá nhân ở nước ngoài:
(i) Phân bổ tiền tài trợ cho các thành viên ở nước ngoài tham gia thực hiện các
dự án, đề tài nghiên cứu khoa học ở Việt Nam và nước ngoài;
(ii) Hoàn trả tiền tài trợ thực hiện các dự án ở Việt Nam theo các cam kết, thỏa
thuận với bên nước ngoài.
13
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Nguồn ngoại tệ chuyển, mang ra nước ngoài


Tổ chức Người cư trú là công dân Việt Nam

 Ngoại tệ trên tài khoản thanh toán.


 Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ.
 Ngoại tệ mua của ngân hàng được phép

-  Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ


 Ngoại tệ tự cất giữ.

14
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Mua ngoại tệ để chuyển, mang ra nước ngoài
Tổ chức Người cư trú là công dân Việt Nam

 Thực hiện theo hướng dẫn của ngân hàng được phép.
 Nếu mua ngoại tệ với mức phải khai báo hải quan => ngân hàng được phép cấp Giấy xác nhận
mang ngoại tệ tiền mặt ra nước ngoài theo quy định về mang ngoại tệ tiền mặt khi xuất cảnh,
nhập cảnh.
 Trong phạm vi khả năng ngoại tệ hiện có, ngân hàng được phép bán ngoại tệ cho người cư trú là
tổ chức/công dân VN để chuyển, mang ra nước ngoài cho các mục đích chuyển tiền một chiều
-  Có nhu cầu ngoại tệ tiền mặt để mang ra nước
ngoài cho các mục đích học tập, chữa bệnh,
công tác, du lịch, thăm viếng => được mua
loại ngoại tệ là đồng tiền của nước nơi công
dân VN đến tại ngân hàng được phép.
 Trường hợp không có đồng tiền của nước nơi
công dân VN đến => ngân hàng được phép
thực hiện bán ngoại tệ tự do chuyển đổi khác. 15
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Mức ngoại tệ mua, chuyển, mang ra nước ngoài
Tổ chức Người cư trú là công dân Việt Nam

 Phù hợp với số tiền ghi trên giấy tờ,  Học tập, chữa bệnh: căn cứ vào mức chi phí do nước ngoài thông báo. Nếu
chứng từ. không có thông báo chi phí sinh hoạt và các chi phí khác có liên quan, ngân hàng
quyết định mức mua, chuyển, mang thêm bằng với mức trợ cấp thân nhân.
 Trường hợp tài trợ cho dự án, quỹ,  Công tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài: Ngân hàng quyết định mức trên cơ
chương trình về văn hóa, giáo dục, y sở nhu cầu hợp lý của cá nhân và mức trợ cấp thân nhân.
tế, mức chuyển tiền tối đa cho một lần  Trả các loại phí, lệ phí cho nước ngoài: Căn cứ vào các chi phí tại thông báo
chuyển tiền là 50.000USD hoặc ngoại của phía nước ngoài;
tệ khác tương đương và không có giới  Trợ cấp ở nước ngoài: Mức chuyển không vượt quá thu nhập bình quân đầu
hạn số lần chuyển tiền. người của nước nơi thân nhân sinh sống. Ngân hàng cập nhật số liệu thu nhập
bình quân đầu người trên trang tin điện tử của World Bank.
 Chuyển tiền thừa kế: Mức chuyển căn cứ vào giá trị tài sản mà người hưởng
thừa kế được hưởng theo quy định pháp luật về thừa kế;
 Định cư ở nước ngoài: Mức chuyển căn cứ vào giá trị tài sản được hình thành
tại Việt Nam trước khi nhập quốc tịch hoặc được phép cư trú dài hạn ở nước
ngoài.
 Thanh toán các chi phí liên quan đến thủ tục xin định cư ở nước ngoài
(không bao gồm giá trị đầu tư để có quốc tịch hoặc được định cư ở nước ngoài),
căn cứ vào chi phí do phía nước ngoài thông báo.
16
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Thanh toán, chuyển tiền cho các giao dịch vãng lai khác
a) Các khoản thanh toán và chuyển tiền liên quan đến các hoạt động sau: tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh,
đại lý mua, bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài và thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước
ngoài, nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài và đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài, mua bán hàng hóa
qua Sở Giao dịch hàng hóa ở nước ngoài thông qua các Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam có liên thông với Sở Giao
dịch hàng hóa ở nước ngoài, các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định
pháp luật về thương mại;

b) Thanh toán, chuyển tiền liên quan đến các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, các khoản chi trả bảo hiểm xã hội;

c) Thanh toán, chuyển tiền liên quan đến các khoản đóng phí bảo hiểm, tái bảo hiểm, nhượng tái bảo hiểm, môi giới bảo
hiểm, phụ trợ bảo hiểm theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc chi trả bồi thường, quyền lợi bảo hiểm;

d) Thanh toán, chuyển tiền theo quyết định hoặc bản án có hiệu lực pháp luật của tòa án hoặc trọng tài; hoặc quyết định
của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;

đ) Thanh toán, chuyển tiền liên quan đến các khoản tiền phạt, bồi thường do làm hư hỏng tài sản, gây thương tích mà
chưa được bảo hiểm chi trả.

=> phải thực hiện thông qua các ngân hàng được phép. 17
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Trách nhiệm của ngân hàng được phép

Xây dựng và tự chịu trách nhiệm về nội dung của quy định nội bộ về quy trình nghiệp vụ

Kiểm tra, lưu giữ các giấy tờ và chứng từ phù hợp với các giao dịch thực tế và quy định
pháp luật liên quan.

Yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin cần thiết về tổ chức, cá nhân mua,
chuyển, mang ngoại tệ và tổ chức, cá nhân thụ hưởng, trong đó bao gồm tối thiểu:
a) Thông tin nhận biết khách hàng là tổ chức, cá nhân mua, chuyển, mang ngoại tệ theo
quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền;
b) Thông tin cần thiết về tổ chức, cá nhân thụ hưởng.
Có quyền từ chối hoặc không thực hiện các giao dịch bán, chuyển hoặc cấp Giấy xác
nhận mang ngoại tệ ra nước ngoài nếu tổ chức, cá nhân không cung cấp đầy đủ và/hoặc
chính xác thông tin theo quy định.
Báo cáo định kỳ hàng tháng cho Ngân hàng Nhà nước
18
2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN MỘT CHIỀU TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC
NGOÀI VÀ THANH TOÁN, CHUYỂN TIỀN CHO CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI KHÁC
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân có liên quan

Cung cấp đầy đủ các thông tin cho ngân hàng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các thông tin đã
cung cấp

Xuất trình các giấy tờ, chứng từ (i) khi mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ cho các mục đích chuyển tiền
một chiều của cá nhân và thanh toán, chuyển tiền đối với các giao dịch vãng lai khác; (ii) chứng minh mục đích tài trợ, nguồn
tài trợ, quyết định phê duyệt mức tài trợ của người đại diện hợp pháp của tổ chức, văn bản cam kết về tính hợp pháp của
nguồn tiền và các giấy tờ, chứng từ khác theo quy định của ngân hàng được phép khi mua, chuyển, mang ngoại tệ cho mục
đích chuyển tiền một chiều của tổ chức

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các loại giấy tờ, chứng từ đã xuất trình cho ngân hàng

Không được sử dụng một bộ hồ sơ chứng từ để mua, chuyển, mang ngoại tệ vượt quá số tiền ghi trên giấy tờ, chứng từ có
liên quan, các mức ngoại tệ mua, chuyển, mang ra nước ngoài tại một hoặc nhiều ngân hàng được phép.

Sử dụng ngoại tệ tiền mặt mua tại ngân hàng được phép đúng mục đích và phù hợp với quy định của pháp luật.

Khi thực hiện thanh toán, chuyển tiền ra nước ngoài để mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa ở nước ngoài ngoài có
trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật, quy định về mua bán hàng hóa qua Sở GDHH ở nước ngoài

19
3. HẠN CHẾ SỬ DỤNG NGOẠI HỐI

Nguyên tắc hạn chế sử dụng


ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam

Trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các trường hợp được sử dụng ngoại hối được phép
theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết,
quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương
tự khác (bao gồm cả quy đổi hoặc điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ, giá trị của hợp
đồng, thỏa thuận) của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng
ngoại hối.

20
3. HẠN CHẾ SỬ DỤNG NGOẠI HỐI

Các trường hợp được sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
1. Cơ quan hải quan, công an, bộ đội biên phòng và các cơ quan Nhà nước khác tại các cửa khẩu của Việt
Nam và kho ngoại quan được niêm yết bằng ngoại tệ và thu bằng ngoại tệ chuyển khoản hoặc tiền mặt từ
người không cư trú đối với các loại thuế, phí thị thực xuất nhập cảnh, phí cung ứng dịch vụ và các loại phí, lệ
phí khác theo quy định của pháp luật.

2. Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh, cung
ứng dịch vụ ngoại hối được giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp
đồng, thỏa thuận bằng ngoại hối trong phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối đã được Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam cho phép thực hiện theo quy định của pháp luật.

3. Tổ chức khác được phép cung ứng dịch vụ ngoại hối được giao dịch và niêm yết bằng ngoại tệ trong phạm
vi cung ứng dịch vụ ngoại hối đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép thực hiện theo quy định của
pháp luật.

4. Người cư trú là tổ chức có tư cách pháp nhân được điều chuyển vốn nội bộ bằng ngoại tệ chuyển khoản
giữa tài khoản của tổ chức đó với tài khoản của đơn vị phụ thuộc không có tư cách pháp nhân và ngược lại.

5. Người cư trú được góp vốn bằng ngoại tệ chuyển khoản để thực hiện dự án đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam.
21
3. HẠN CHẾ SỬ DỤNG NGOẠI HỐI

Các trường hợp được sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam (tt)

6. Người cư trú thực hiện hợp đồng ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu theo quy định tại Thông tư 32

7. Người cư trú là nhà thầu trong nước, nhà thầu nước ngoài thực hiện theo quy định tại Thông tư 32

8. Người cư trú là doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện theo quy định tại Thông tư 32

9. Người cư trú là tổ chức kinh doanh hàng miễn thuế được niêm yết giá hàng hóa bằng ngoại tệ và nhận
thanh toán bằng ngoại tệ chuyển khoản hoặc tiền mặt từ việc cung cấp hàng hóa. Ngoại tệ sử dụng trong giao
dịch tại cửa hàng miễn thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh bán hàng miễn thuế.

10. Người cư trú là tổ chức cung ứng dịch vụ ở khu cách ly tại các cửa khẩu quốc tế, tổ chức kinh doanh kho
ngoại quan được niêm yết, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng bằng ngoại tệ và nhận thanh toán bằng
ngoại tệ chuyển khoản hoặc tiền mặt từ việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ.

11. Người cư trú là tổ chức làm đại lý cho hãng vận tải nước ngoài trên cơ sở hợp đồng đại lý ký kết giữa hai
bên thực hiện theo quy định

12. Người cư trú là doanh nghiệp chế xuất thực hiện theo quy định tại Thông tư 32
22
3. HẠN CHẾ SỬ DỤNG NGOẠI HỐI

Các trường hợp được sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam (tt)

13. Người cư trú là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực vận chuyển hàng không, khách sạn, du lịch
được niêm yết, quảng cáo giá hàng hóa, dịch vụ bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ tương đương trên
trang tin điện tử, ấn phẩm chuyên ngành (không bao gồm thực đơn và bảng giá dịch vụ) chỉ sử dụng
tiếng nước ngoài.

14. Người cư trú, người không cư trú là tổ chức được thỏa thuận và trả lương, thưởng, phụ cấp
trong hợp đồng lao động bằng ngoại tệ chuyển khoản hoặc tiền mặt cho người không cư trú và
người cư trú là người nước ngoài làm việc cho chính tổ chức đó.

15. Người không cư trú là cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự được niêm yết bằng ngoại tệ và thu
phí thị thực xuất nhập cảnh, các loại phí, lệ phí khác bằng ngoại tệ chuyển khoản hoặc tiền mặt.

16. Người không cư trú thực hiện theo quy định tại Thông tư 32

17. Đối với các trường hợp liên quan đến an ninh, quốc phòng, dầu khí và các trường hợp cần thiết
khác, tổ chức được phép sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam sau khi được Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam xem xét, chấp thuận bằng văn bản căn cứ vào tình hình thực tế và tính chất cần thiết
của từng trường hợp
23
4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGOẠI TỆ, TÀI KHOẢN ĐỒNG VIỆT NAM
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ TẠI NGÂN HÀNG ĐƯỢC PHÉP
Sử dụng tài khoản ngoại tệ của người cư trú
Tổ chức Cá nhân
Thu: Thu:
a) Thu ngoại tệ chuyển khoản từ nước ngoài chuyển vào; a) Thu ngoại tệ chuyển khoản từ nước ngoài chuyển vào;
b) Thu ngoại tệ chuyển khoản thanh toán tiền xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ từ tài b) Thu ngoại tệ chuyển khoản thanh toán tiền xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
khoản của người không cư trú là tổ chức mở tại ngân hàng được phép ở trong từ tài khoản của người không cư trú là tổ chức mở tại ngân hàng được phép ở
nước; trong nước;
c) Nộp lại số ngoại tệ tiền mặt của tổ chức rút ra cho nhân viên đi công tác ở nước c) Thu ngoại tệ tiền mặt từ nước ngoài mang vào. Ngoại tệ tiền mặt nộp vào tài
ngoài nhưng chi tiêu không hết tại ngân hàng được phép đã rút tiền. khoản phải có xác nhận của Hải quan cửa khẩu theo quy định của pháp luật;
d) Thu ngoại tệ từ các nguồn thu hợp pháp trong nước: Thu từ việc mua ngoại tệ d) Thu ngoại tệ từ các nguồn thu hợp pháp trong nước: Người cư trú là cá
chuyển khoản tại các tổ chức tín dụng được phép; Thu ngoại tệ chuyển khoản hoặc nhân nước ngoài được thu các khoản lương, thưởng phụ cấp, mua ngoại tệ từ
nộp ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản đối với các trường hợp được thu ngoại tệ trong nguồn đồng Việt Nam hợp pháp; Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định
nước theo quy định của NHNN về sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam. của pháp luật về quản lý ngoại hối.
Chi: Chi:
a) Chi bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng được phép; a) Chi bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng được phép;
b) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn theo quy b) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn theo
định của pháp luật về quản lý ngoại hối; quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối;
c) Chi chuyển đổi ra các loại ngoại tệ khác theo quy định của NHNN; c) Chi chuyển đổi ra các loại ngoại tệ khác theo quy định của NHNN;
d) Chi chuyển đổi ra các công cụ thanh toán khác bằng ngoại tệ; d) Chi chuyển đổi ra các công cụ thanh toán khác bằng ngoại tệ;
đ) Chi rút ngoại tệ tiền mặt cho cá nhân làm việc cho tổ chức khi được cử ra nước đ) Chi cho, tặng theo quy định của pháp luật;
ngoài công tác; e) Chi rút ngoại tệ tiền mặt;
e) Chi chuyển khoản hoặc rút ngoại tệ tiền mặt để trả lương, thưởng, phụ cấp cho g) Chi chuyển ra nước ngoài đối với người cư trú là cá nhân nước ngoài;
người không cư trú, người cư trú là cá nhân nước ngoài; h) Chi chuyển sang gửi tiết kiệm ngoại tệ tại ngân hàng được phép đối với
g) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch được phép thanh toán trong nước người cư trú là công dân Việt Nam;
bằng ngoại tệ theo quy định NHNN về sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam; i) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch được phép thanh toán trong
h) Chi chuyển khoản cho các giao dịch hợp pháp khác theo quy định của pháp nước bằng ngoại tệ theo quy định NHNN về sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ
luật về quản lý ngoại hối. VN.
24
4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGOẠI TỆ, TÀI KHOẢN ĐỒNG VIỆT NAM
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ TẠI NGÂN HÀNG ĐƯỢC PHÉP
Sử dụng tài khoản ngoại tệ của người không cư trú
Tổ chức Cá nhân
Thu: Thu:
a) Thu ngoại tệ chuyển khoản từ nước ngoài chuyển vào; a) Thu ngoại tệ chuyển khoản từ nước ngoài chuyển vào;
b) Thu ngoại tệ chuyển khoản từ tài khoản ngoại tệ của người không cư trú khác ở b) Thu ngoại tệ tiền mặt từ nước ngoài mang vào. Ngoại tệ tiền mặt nộp vào
trong nước; tài khoản phải có xác nhận của Hải quan cửa khẩu theo quy định của pháp luật
c) Nộp lại số ngoại tệ tiền mặt của tổ chức rút ra cho nhân viên đi công tác ở nước về quản lý ngoại hối;
ngoài nhưng chi tiêu không hết tại ngân hàng được phép đã rút tiền. c) Thu ngoại tệ chuyển khoản từ tài khoản ngoại tệ của người không cư trú
d) Thu ngoại tệ từ các nguồn thu hợp pháp trong nước: Thu từ việc mua ngoại tệ khác ở trong nước;
chuyển khoản tại các tổ chức tín dụng được phép; Thu ngoại tệ chuyển khoản hoặc d) Thu ngoại tệ từ các nguồn thu hợp pháp khác trong nước: Lương, thưởng,
nộp ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản đối với các trường hợp được thu ngoại tệ trong phụ cấp, mua ngoại tệ từ nguồn đồng Việt Nam hợp pháp; Các khoản thu hợp
nước theo quy định của NHNN về sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam. pháp khác theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.
Chi: Chi:
a) Chi bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng được phép; a) Chi bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng được phép;
b) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn theo quy b) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn theo
định của pháp luật về quản lý ngoại hối; quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối;
c) Chi chuyển đổi ra các loại ngoại tệ khác theo quy định của NHNN c) Chi chuyển đổi ra các loại ngoại tệ khác theo quy định của NHNN;
d) Chi chuyển đổi ra các công cụ thanh toán khác bằng ngoại tệ; d) Chi chuyển đổi ra các công cụ thanh toán khác bằng ngoại tệ;
đ) Chi rút ngoại tệ tiền mặt cho cá nhân làm việc cho tổ chức khi được cử ra nước đ) Chi cho, tặng theo quy định của pháp luật;
ngoài công tác; e) Chi rút ngoại tệ tiền mặt;
e) Chi chuyển khoản hoặc rút tiền mặt để trả lương, thưởng, phụ cấp cho người g) Chi chuyển ra nước ngoài hoặc chuyển khoản sang tài khoản ngoại tệ của
không cư trú, người cư trú là cá nhân nước ngoài; người không cư trú khác;
g) Chi chuyển ra nước ngoài hoặc chuyển khoản sang tài khoản ngoại tệ của người h) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch được phép thanh toán trong
không cư trú khác; nước bằng ngoại tệ theo quy định của NHNN về sử dụng ngoại hối trên lãnh
h) Chi thanh toán tiền xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú; thổ Việt Nam.
i) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch được phép thanh toán trong nước
bằng ngoại tệ theo quy định của NHNN về sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt
25
Nam.
4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGOẠI TỆ, TÀI KHOẢN ĐỒNG VIỆT NAM
CỦA NGƯỜI CƯ TRÚ NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ TẠI NGÂN HÀNG ĐƯỢC PHÉP
Sử dụng tài khoản Việt Nam Đồng của người không cư trú là tổ chức, cá nhân và
người cư trú là cá nhân nước ngoài

Thu Chi
a) Thu từ việc bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng được a) Chi thanh toán hoặc rút tiền mặt để chi tiêu tại
phép; Việt Nam;
b) Thu từ các nguồn thu hợp pháp tại Việt Nam, bao b) Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao
gồm: dịch vãng lai, giao dịch vốn theo quy định của pháp
- Thu chuyển khoản từ việc cung ứng hàng hóa, dịch luật về quản lý ngoại hối;
vụ; c) Chi cho, tặng theo quy định của pháp luật (đối với
- Thu nhập từ lương, thưởng, phụ cấp, thu các loại phí; người không cư trú là cá nhân, người cư trú là cá
- Các nguồn thu hợp pháp khác bằng đồng Việt Nam. nhân nước ngoài);
d) Chi mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép
để chuyển ra nước ngoài;
đ) Chi cho các mục đích khác được pháp luật Việt
Nam cho phép.

26
5. HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG,
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
Nguyên tắc hoạt động ngoại hối đối với hoạt động ngoại hối cơ bản

được thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên


Sau khi được Ngân hàng
TCTD, CNNHNN thị trường trong nước và/hoặc trên thị trường
Nhà nước chấp thuận
quốc tế trong phạm vi quy định tại Thông tư 21

Ngân hàng thương được phép được thực hiện hoạt động phái Khi NHNN có văn bản hướng dẫn hoạt
sinh liên quan đến ngoại hối mà không động phái sinh liên quan đến ngoại hối
mại, chi nhánh ngân phải làm thủ tục đề nghị chấp thuận bổ + NHTM, CNNHNN đã được phép
hàng nước ngoài sung hoạt động ngoại hối. thực hiện bằng đồng Việt Nam

Ngân hàng thương được phép được thực hiện hoạt động
ngoại hối khác mà không phải làm thủ Khi NHNN có văn bản hướng dẫn hoạt
mại, chi nhánh ngân tục đề nghị chấp thuận bổ sung hoạt động động ngoại hối đó
hàng nước ngoài ngoại hối.

Ngân hàng chính được thực hiện các hoạt động ngoại hối cơ bản trên
thị trường trong nước và thị trường quốc tế theo quy
sách định tại Thông tư 21.

27
5. HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG,
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
Nguyên tắc hoạt động ngoại hối đối với hoạt động ngoại hối khác

Sau khi được Ngân hàng Nhà nước


Tổ chức tín được phép được thực hiện các hoạt động chấp thuận/gia hạn bằng văn bản cho
ngoại hối khác trên thị trường trong nước, phép thực hiện có thời hạn đối với
dụng thị trường quốc tế từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cụ
thể

có trách nhiệm thường xuyên rà soát, theo


Tổ chức tín Trong quá trình thực hiện dõi, đánh giá về các đối tác nước ngoài để
hoạt động ngoại hối trên có điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo an
dụng thị trường quốc tế toàn cho hoạt động của tổ chức tín dụng
được phép.

28
5. HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG,
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
Phạm vi hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước
• Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay.
• Thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ, giao dịch quyền chọn mua, bán ngoại tệ.
• Nhận tiền gửi, cho vay bằng ngoại tệ đối với các khách hàng không phải là tổ chức tín dụng.
• Bao thanh toán và bảo lãnh bằng ngoại tệ.
• Phát hành, đại lý phát hành thẻ ngân hàng quốc tế, thanh toán, đại lý thanh toán thẻ ngân hàng quốc tế.
• Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền và thanh toán bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam;
• Dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ.
• Mua, bán, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ.
• Giao cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác hoặc tổ chức kinh tế làm đại lý cung ứng một số dịch vụ ngoại
hối, bao gồm dịch vụ đổi ngoại tệ, dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ.
• Cung cấp các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản bằng ngoại hối; Nhận ủy thác cho vay bằng ngoại tệ.
• Đại lý phát hành giấy tờ có giá bằng ngoại tệ.
• Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối.
• Mở tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác được phép hoạt
động ngoại hối.
• Vay vốn, cho vay bằng ngoại tệ với các tổ chức tín dụng được phép khác, tổ chức tài chính trong nước.
• Gửi tiền, nhận tiền gửi bằng ngoại tệ với các tổ chức tín dụng được phép khác.
• Mở tài khoản thanh toán cho tổ chức tín dụng nước ngoài.
• Nhận tiền gửi bằng ngoại tệ từ tổ chức tín dụng nước ngoài.
• Thực hiện các giao dịch phái sinh lãi suất và các giao dịch phái sinh khác liên quan đến ngoại hối trên thị trường trong nước
• Thực hiện các hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước
29
5. HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG,
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI

Phạm vi hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế

• Thanh toán, chuyển tiền quốc tế.


• Mua, bán ngoại tệ giao ngay trên thị trường quốc tế.
• Thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ với tổ chức tài chính nước
ngoài nhằm mục đích phòng ngừa, hạn chế rủi ro đối với hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch
hoán đổi ngoại tệ đã giao kết và thực hiện với khách hàng trong nước.
• Bao thanh toán quốc tế và bảo lãnh bằng ngoại tệ.
• Cho vay ra nước ngoài đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng.
• Gửi ngoại tệ ở nước ngoài (bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn).
• Thực hiện các giao dịch phái sinh lãi suất và các giao dịch phái sinh khác liên quan đến ngoại hối trên thị
trường quốc tế.
• Thực hiện các hoạt động ngoại hối khác trên thị trường quốc tế ngoài các hoạt động nêu trên.

30
31
Tập huấn quy định về quản lý ngoại hối đối
với hoạt động vay, trả nợ nước ngoài của
doanh nghiệp

VCCI Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2023


1. Cơ sở pháp lý

2. Thông tư 08/2023/TT-NHNN về điều kiện vay nước ngoài


không được Chính phủ bảo lãnh
Nội dung
trao đổi 3. Thông tư 12/2022/TT-NHNN về quản lý ngoại hối đối với
hoạt động vay nước ngoài của doanh nghiệp

4. Vướng mắc thực tế

5. Q&A
2
1. Cơ sở pháp lý

- Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 (được sửa đổi,
bổ sung tùy từng thời điểm)

- Nghị định 219/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/12/2013 về quản lý vay, trả
nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh

- Thông tư 08/2023/TT-NHNN ngày 30/6/2023 (thay thế Thông tư 12/2014/TT-


NHNN) quy định về điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh

- Thông tư 12/2022/TT-NHNN ngày 30/9/2022 (thay thế Thông tư 03/2016/TT-


NHHH) hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của
doanh nghiệp

- Các quy định liên quan khác


3
2. Thông tư 08/2023/TT-NHNN

Điều kiện
Quy định Điều kiện
cụ thể/bổ
chung chung
sung

4
Nguyên tắc đối với khoản vay dưới hình
thức nhập khẩu hàng hóa trả chậm

Nguyên tắc sử dụng vốn nhàn rỗi


Quy định
chung Phương án sử dụng vốn/Bảng kê nhu cầu
sử dụng vốn

Phương án cơ cấu lại nợ

5
Không cần tuân thủ điều kiện theo
Thông tư 08

Nguyên tắc đối Tuân thủ quy định về quản lý ngoại hối và các
với khoản vay quy định khác về hải quan – xuất trình chứng
dưới hình thức từ, chế độ báo cáo (theo Thông tư 12/2022),
nhập khẩu hàng v.v.
hóa trả chậm

Tuân thủ pháp luật về thương mại quốc tế, v.v.

6
Sử dụng đúng mục đích hợp pháp

Nguồn tiền tạm thời chưa sử dụng

Nguyên tắc
sử dụng vốn Gửi tiền tại các TCTD, Chi nhánh NHNN tại Việt Nam
nhàn rỗi

Kỳ hạn của mỗi khoản tiền gửi tối đa không quá 01 tháng

Bên đi vay phải lập bảng theo dõi mỗi khoản tiền nhàn rỗi
trong trường hợp gửi tiền có kỳ hạn (Điều 19.5)
7
Là kế hoạch sản xuất, kinh doanh mà có sử dụng vốn
vay nước ngoài

Lập trước khi rút vốn và phải được cấp có thẩm quyền
phê duyệt

Tách theo nhóm đối tượng vay: (i) TCTD; và (ii) doanh
Phương án sử nghiệp
dụng vốn
(“PASDV”) Bảng kê nhu cầu sử dụng vốn: (i) là một phần của PASDV; (ii) có
thể được cập nhật trong quá trình sử dụng vốn nếu số tiền tính
toán không chính xác so với thực tế; và (iii) dùng cho bên đi vay
là doanh nghiệp chứng minh mục đích vay ngắn hạn

Nội dung cơ bản: Điều 7.2


8
Thông tin khoản vay mới, khoản vay hiện hữu

Khoản vay hiện hữu ngắn hạn thì vẫn phải có


bảng kê việc sử dụng vốn vay ngắn hạn hiện hữu

Phương án cơ
Lập trước khi rút vốn
cấu lại nợ

Phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Nội dung cơ bản: Điều 8.2


9
Thỏa thuận vay

Giao dịch bảo


đảm khoản Đồng tiền vay
vay

Điều kiện
chung
Doanh nghiệp
nhà nước đi Chi phí vay
vay

10
Là một hoặc tập hợp một số văn bản ghi nhận thỏa
thuận giữa các bên

Lập bằng văn bản


Thỏa thuận dưới hình thức thông điệp dữ liệu điện tử????

Thỏa thuận vay


Ký trước khi rút vốn

Có thể ký vào ngày rút vốn khi: (i) khoản vay ngắn hạn (mà
phải giải ngân sau khi ký kết???); hoặc (ii) khoản vay hình
thành từ chi phí trước đầu tư (xem thêm Điều 12.4(đ), Thông
tư 12/2022)
11
Đồng tiền vay

Bằng
ngoại tệ
Bên đi vay là tổ chức tài chính vi mô

VND chỉ Bên đi vay là FDI vay từ nguồn lợi nhuận


trong 3 từ hoạt động đầu tư trực tiếp trên lãnh thổ
trường Việt Nam của bên cho vay là nhà đầu tư
nước ngoài góp vốn tại bên đi vay
hợp
Bên đi vay rút vốn, trả nợ bằng đồng
ngoại tệ và nghĩa vụ nợ của khoản vay
được xác định bằng đồng Việt Nam
12
Chi phí vay

Bên đi vay tự tính


toán chi phí vay

Bên đi vay và các bên


liên quan tự chịu
trách nhiệm

Trường hợp cần


thiết, NHNN ban
hành quyết định cá
biệt để quy định trần
chi phí vay
13
Giao dịch bảo đảm khoản vay
Bên đi vay và các bên liên quan tự chịu trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật về giao dịch bảo
đảm, bao gồm nhưng không giới hạn ở:
 Bộ luật Dân sự 91/2015/QH13
 Nghị định 21/2021/ND-CP ngày 19/3/2021 hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ
 Nghị định 99/2022/ND-CP ngày 30/11/2022 về đăng ký biện pháp bảo đảm
 Nghị định 91/2018/ND-CP ngày 26/6/2018 về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ
 Thông tư 11/2022/TT-NHNN ngày 30/9/2022 về bảo lãnh ngân hàng
 Thông tư 08/2018/TT-BTP của Bộ Tư pháp ngày 20/6/2018 hướng dẫn về đăng ký biện pháp bảo
đảm đối với động sản (trừ tàu bay và tàu biển)
 Thông tư 07/2019/TT-BTP của Bộ Tư pháp ngày 25/11/2019 về đăng ký thế chấp quyền sử dụng
đất, tài sản gắn liền với đất
 Thông tư 01/2019/TT-BTP của Bộ Tư pháp ngày17/01/2019 về đăng ký biện pháp bảo đảm bằng
tàu bay, tàu biển

14
Doanh nghiệp nhà nước đi vay nước ngoài

Phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương, thẩm định và
chấp thuận

Phải thực hiện theo pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu
tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

15
Giấy phép, chấp
Giới hạn cho vay Giới hạn vay
thuận

Điều kiện cụ thể/bổ sung

Mục đích – Tài liệu


chứng minh Tỷ lệ đảm bảo an Trách nhiệm các
toàn bên liên quan

16
Giấy phép, chấp thuận

Bên cho vay nước ngoài không cần phải được cơ quan nhà nước Việt Nam cấp
phép, chấp thuận

Bên đi vay phải là tổ chức có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động tại
Việt Nam dưới hình thức:

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)


- Doanh nghiệp trong nước, HTX, liên hiệp HTX
- Doanh nghiệp nhà nước
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh NHNN

Khoản vay trung dài, hạn phải được đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(thủ tục đăng ký theo Thông tư 12/2022)
17
Giới hạn cho vay

Không có giới hạn cho vay đối với bên cho vay nước ngoài trên lãnh
thổ Việt Nam

Tuy nhiên, bên cho vay nước ngoài vẫn có thể chịu sự điều chỉnh của
giới hạn cho vay quy định ở nước sở tại - nơi bên cho vay nước
ngoài thành lập

18
Giới hạn đi vay

Doanh nghiệp có dự án đầu Doanh nghiệp thực hiện kế Tổ chức tín dụng
tư hoạch sản xuất, kinh doanh, - Không có giới hạn vay
1. Vay ngắn hạn: không có dự án khác: - Phải đáp ứng tỷ lệ bảo đảm
giới hạn 1. Vay ngắn hạn: không có giới an toàn
2. Vay trung, dài hạn: số dư hạn
nợ vay trung, dài hạn trong 2. Vay trung, dài hạn: số dư nợ Tuy nhiên, từ 01/01/2024: chỉ vay
nước và nước ngoài của vay trung, dài hạn trong nước ngắn hạn nếu tại thời điểm 31/12
bên đi vay (bao gồm cả các và nước ngoài của bên đi vay của năm liền trước thời điểm phát
khoản vay ngắn hạn được (bao gồm cả các khoản vay sinh khoản vay, đáp ứng giới hạn
gia hạn và ngắn hạn quá ngắn hạn được gia hạn và vay ngắn hạn nước ngoài – là tỷ lệ
tối đa tổng dư nợ gốc của các khoản
hạn thành trung, dài hạn) ngắn hạn quá hạn thành
vay ngắn hạn nước ngoài tính trên
phục vụ cho dự án đầu tư trung, dài hạn) phục vụ cho vốn tự có riêng lẻ: (i) 30% nếu bên
tối đa không vượt quá giới mục đích này không vượt vay là NHTM; hoặc (ii) 150% nếu
hạn vay vốn của dự án đầu quá tổng nhu cầu vốn vay tại bên vay là chi nhánh NHNN/TCTD
tư PASDV khác

19
Mục đích vay – Tài liệu chứng minh
Cơ cấu lại các khoản nợ nước ngoài và thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn phải trả bằng tiền (không bao gồm các khoản nợ gốc của
Ngắn hạn khoản vay trong nước)
Chứng minh: Bảng kê nhu cầu sử dụng vốn

Phục vụ hoạt động nghiệp vụ có thời hạn sử dụng vốn không quá 12 tháng
Đối tượng phải đảm bảo
các chỉ tiêu an toàn tài kể từ thời điểm rút vốn khoản vay nước ngoài
chính theo pháp luật
chuyên ngành (VD: công
Chứng minh: Bảng kê nhu cầu sử dụng vốn tổng số tiền dự kiến sử dụng cho từng
ty chứng khoán) hoạt động nghiệp vụ cụ thể của bên đi vay trên cơ sở kế hoạch kinh doanh theo quy
định của pháp luật chuyên ngành
Doanh nghiệp

Thực hiện dự án đầu tư


Chứng minh: GCNĐT, GCNĐKĐT, văn bản chấp thuận chủ trương

Thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, dự án khác


Trung, dài hạn Chứng minh: PASDV

Cơ cấu lại khoản nợ nước ngoài


Chứng minh: Phương án cơ cấu lại nợ
20
Mục đích vay

Bổ sung nguồn vốn phục vụ hoạt động cấp tín


dụng theo tăng trưởng tín dụng của bên đi vay
Chứng minh: PASDV

Tổ chức tín dụng (cả


ngắn, trung/dài hạn

Cơ cấu lại khoản nợ nước ngoài của bên đi vay


Chứng minh: Phương án cơ cấu lại nợ

21
Tỷ lệ đảm bảo an toàn

Bên vay là
doanh nghiệp:
không áp dụng Đảm bảo tỷ lệ an toàn (Đ. 130 Luật
TCTD) tại các thời điểm cuối của 03
Ngắn hạn tháng gần nhất trước ngày ký hợp đồng
Tỷ lệ đảm vay/thỏa thuận thay đổi giá trị khoản vay
bảo an
toàn Cuối của 03 tháng gần nhất trước ngày
ký thỏa thuận vay nước ngoài, thỏa thuận
Bên vay là thay đổi tăng giá trị khoản vay nước
TCTD ngoài

Trung, dài hạn
Đến thời điểm cuối tháng gần nhất trước
thời điểm gửi đầy đủ hồ sơ thực hiện thủ
tục hành chính

- Khoản vay cấp 2 + khoản vay này giúp bên vay đáp ứng các quy định về các tỷ lệ bảo đảm
an toàn
Loại trừ: - Khoản vay dưới hình thức phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế
- Bên vay là TCTD hỗ trợ theo phương án phục hồi đã được phê duyệt, TCTD được kiểm soát 22
đặc biệt
Trách nhiệm các bên liên quan

Tuân thủ các quy định về điều kiện vay


nước ngoài
Kiểm tra, lưu giữ chứng từ phù
hợp với giao dịch thực tế
Tự chịu trách nhiệm tuân thủ các quy
định của pháp luật liên quan

Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính Ngân hàng


Bên đi chính xác, trung thực của văn bản chứng cung ứng
minh mục đích vay nước ngoài và đảm bảo
vay sử dụng vốn vay nước ngoài theo đúng văn dịch vụ tài
bản chứng minh mục đích vay nước ngoài khoản
Lưu trữ đầy đủ chứng từ, tài liệu chứng minh
việc sử dụng vốn vay nước ngoài phù hợp với Phối hợp cung cấp thông tin, tài
mục đích vay nước ngoài liệu của bên đi vay trong quá
trình Ngân hàng Nhà nước Việt
Lập bảng theo dõi mỗi khoản tiền nhàn Nam thực hiện thanh tra, kiểm
rỗi trong trường hợp gửi tiền có kỳ hạn tra
23
3. Thông tư 12/2022/TT-NHNN
• Thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh;
• Mở và sử dụng tài khoản vay, trả nợ nước ngoài của bên đi vay; việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán của bên cho
vay tại tổ chức tín dụng được phép tại Việt Nam để thực hiện khoản vay nước ngoài;
Phạm vi • Rút vốn, trả nợ và chuyển tiền khác liên quan đến thực hiện khoản vay nước ngoài;
điều • Quản lý ngoại hối đối với các giao dịch chuyển tiền liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm trên lãnh thổ Việt Nam,
chỉnh: chuyển tiền bảo lãnh cho khoản vay nước ngoài, hoàn trả khoản nhận nợ, v.v.;
• Cung cấp, sử dụng và quản lý thông tin trên Trang điện tử quản lý vay, trả nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh;
• Chế độ báo cáo thống kê về hoạt động vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh.

• Đăng ký, đăng ký thay đổi đối với các khoản vay nước ngoài dưới hình thức phát hành trái phiếu quốc tế
của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh
Không • Đăng ký, đăng ký thay đổi đối với các khoản vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh
điều • Mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiện khoản vay nước ngoài thực hiện theo quy
chỉnh: định của Ngân hàng Nhà nước về việc mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài của người cư trú
là tổ chức

• Người cư trú là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, TCTD và CNNHNN được thành lập, hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam là bên đi vay nước ngoài
• TCTD, CNNHNN tại Việt Nam cung ứng dịch vụ tài khoản vay, trả nợ nước ngoài cho bên đi vay; cung ứng
Đối dịch vụ chuyển tiền liên quan đến hoạt động vay, trả nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh
tượng • Các tổ chức, cá nhân là bên bảo lãnh, bên bảo đảm tài sản cho khoản vay nước ngoài của bên đi vay.
áp dụng • TCTD và CNNHNN nhận ủy thác cho vay từ bên ủy thác cho vay là người không cư trú;
• Các tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động vay nước ngoài của bên đi vay;
• Các cá nhân, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm quản lý và khai thác thông tin trên Trang 24
điện tử
Thông tư 12/2022/TT-NHNN

Trang điện tử

Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập bên đi vay

Đăng ký khoản vay, đăng ký thay đổi

Trình tự thực hiện đăng ký/đăng ký thay đổi

Tài khoản thực hiện khoản vay

Bảo đảm cho khoản vay

Trách nhiệm của các bên liên quan

Báo cáo thống kê

25
Trang điện tử

26
Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập bên đi vay  tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ liên
quan đến khoản vay nước ngoài tiếp tục thực hiện trách nhiệm của bên đi vay

Thỏa thuận bằng văn bản xác Thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến KVNN
định bên kế thừa
1 tổ chức Mở & sử dụng TK thực hiện khoản vay
kế thừa
Quyền, nghĩa vụ kế thừa
Thực hiện chế độ báo cáo

Thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến KVNN
Thỏa thuận bằng văn bản ủy
quyền cho 1 tổ chức đại diện các
bên Thực hiện chế độ báo cáo
Nhiều tổ
chức kế
thừa Mở 1 TK thanh toán chung

Thanh toán khoản vay Không mở TK chung: phải mở tại 1 NH cung ứng
dịch vụ TK

Nếu 1 bên là FDI, không bắt buộc qua DICA


27
Đăng ký khoản vay

Ngắn hạn
Ngắn hạn
chuyển Khoản vay nhập khẩu hàng hóa trả
quá hạn 1
trung, dài chậm
Trung, dài năm, chưa
hạn (có PL
hạn trả, không
gia hạn)
có PL gia
hạn

Khoản vay không


Khoản vay phải cần phải đăng ký
đăng ký

Khoản vay ngắn hạn, không có thỏa


thuận gia hạn, thanh toán trong vòng
30 ngày làm việc kể từ thời điểm tròn
1 năm tính từ ngày rút vốn đầu tiên 28
Đăng ký thay đổi: trừ các trường hợp dưới đây

Các trường hợp không cần thực hiện đăng ký thay đổi (chỉ thông báo nội dung thay đổi trên
Trang điện tử):
1. Thay đổi thời gian rút vốn, trả nợ gốc trong phạm vi 10 ngày làm việc so với kế hoạch đã được
xác nhận;
2. Thay đổi địa chỉ của bên đi vay nhưng không thay đổi tỉnh, thành phố nơi bên đi vay đặt trụ sở
chính;
3. Thay đổi bên cho vay, các thông tin liên quan về bên cho vay trong khoản vay hợp vốn có chỉ định
đại diện các bên cho vay;
4. Thay đổi tên giao dịch thương mại của ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản, ngân hàng phục
vụ giao dịch bảo đảm;
5. Thay đổi kế hoạch trả lãi, phí nhưng không thay đổi cách xác định lãi, phí quy định tại thỏa
thuận vay nước ngoài;
6. Thay đổi (tăng hoặc giảm) số tiền rút vốn, trả nợ gốc, lãi, phí trong phạm vi 100 đơn vị tiền tệ của
đồng tiền vay nước ngoài;
7. Thay đổi số tiền rút vốn, trả nợ gốc thực tế của một kỳ cụ thể ít hơn số tiền được nêu tại kế hoạch
rút vốn, trả nợ trên văn bản xác nhận đăng ký hoặc đăng ký thay đổi.
29
Trình tự thực hiện đăng ký

Kể từ ngày:
- ký thỏa thuận vay nước ngoài trung, dài hạn - 12 ngày LV: khai
- ký thỏa thuận gia hạn (trong vòng 01 năm kể từ ngày rút vốn đầu tiên) báo trên Trang
- được GCNĐKDN, GPTL và HĐ (chuyên ngành), ngày ký hợp đồng PPP, ngày
các bên ký thỏa thuận vay nước ngoài để chuyển số tiền chuẩn bị đầu tư
điện tử
thành vốn vay (tùy thuộc ngày nào đến sau) đối với khoản vay nước ngoài - 15 ngày LV:
phát sinh từ việc chuyển số tiền thực hiện chuẩn bị đầu tư không khai báo
30 ngày làm

Chuẩn bị đơn Gửi hồ sơ:


việc

- In đơn từ Trang điện tử, - NHNN trung ương: > 10 triệu USD
ký+đóng dấu; hoặc - NHNN chi nhánh: = < 10 triệu USD
NHNN xác nhận/từ
- Hoàn thành Đơn giấy theo - Khoản vay NN bằng VND phải được chối xác nhận
60 ngày làm

PL1 Thống đốc chấp thuận


việc

Tính từ ngày tròn 01 năm kể từ ngày 45 ngày LV: vay


rút vốn đầu tiên đối với với khoản bằng VNĐ
vay ngắn hạn chuyển trung, dài hạn
(khoản vay theo Đ. 11.2 & 11.3)
30
Trình tự thực hiện đăng ký thay đổi

Kể từ ngày:
- Các bên ký thỏa thuận thay đổi hoặc trước thời điểm thực hiện nội dung thay đổi
- Tổ chức kế thừa nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước ngoài được cấp GCNĐKDN hoặc ngày các bên ký thỏa thuận về việc
thay đổi bên đi vay trong trường hợp bên đi vay ban đầu bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập (tùy thuộc ngày nào đến sau)
và trước khi tiếp tục rút vốn, trả nợ khoản vay nước ngoài;
12 ngày LV: khai
- Bên đi vay hoàn thành việc cập nhật thông tin thay đổi tên và/hoặc thay đổi địa chỉ chuyển trụ sở chính sang tỉnh, thành báo trên Trang
phố khác trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
- Bên cho vay (hoặc tổ chức đại diện bên cho vay trong khoản vay hợp vốn), bên bảo đảm, bên bảo lãnh hoặc các bên liên điện tử
quan khác được nêu tại văn bản xác nhận gửi văn bản thông báo cho bên đi vay về việc đổi tên và trước khi thực hiện
các giao dịch chuyển tiền liên quan đến các bên này.

làm việc
30 ngày

Chuẩn bị đơn
- In đơn từ Trang điện tử, Gửi hồ sơ:
ký+đóng dấu; hoặc - NHNN trung ương: > 10 triệu USD
NHNN xác nhận/từ
- Hoàn thành Đơn giấy theo - NHNN chi nhánh: = < 10 triệu USD chối xác nhận
PL4

Khoản vay NN bằng 15 ngày LV: không


VND phải được khai báo trên
Thống đốc chấp Trang điện tử
thuận ?????????
31
Tài khoản thực hiện khoản vay
Tài khoản của bên đi vay
Vay ngắn hạn Vay nhập khẩu hàng Vay trung, dài hạn
- Phải thực hiện qua TK hóa trả chậm - FDI: phải thực hiện qua DICA hoặc
TK vay, trả nợ NN khác tại cùng 1
vay trả nợ NN - Không bắt buộc thực ngân hàng (nếu khác dòng tiền
- KV ngắn hạn trả nợ hiện qua TK vay trả của DICA). Ngoại trừ tổ chức kế
trong vòng 30 ngày nợ NN thừa nghĩa vụ trả nợ KVNN trong
làm việc kể từ ngày - Vẫn yêu cầu thực trường hợp bên đi vay ban đầu có
tròn 1 năm kể từ ngày hiện qua 1 ngân chia, tách
- DN khác: phải thực hiện qua TK
rút vốn đầu tiên: thực hàng vay, trả nợ NN. 1 khoản vay thực
hiện qua TK đã rút vốn hiện qua 1 NH
- NHTM: không bắt buộc thực hiện
qua TK vay, trả nợ NN

32
Tài khoản thực hiện khoản vay (tt)

Tài khoản của bên cho vay mở tại VN


Tài khoản ngoại tệ Tài khoản VNĐ sử dụng cho mục đích:
Phải tuân thủ quy - Giải ngân, thu hồi nợ khoản vay VND khi bên vay là FDI vay
từ nguồn lợi nhuận từ hoạt động đầu tư trực tiếp tại VN
định về hạn chế sử
của bên cho vay là nhà đầu tư nước ngoài góp vốn tại bên
dụng ngoại hối trên vay
lãnh thổ VN (TT - Thu hồi nợ khoản vay không đủ điều kiện xác nhận đăng ký
32/2013) - Thu hồi nợ khoản vay nước ngoài còn dư nợ nhưng văn
bản xác nhận bị chấm dứt hiệu lực do hồ sơ có thông tin
gian lận, giả mạo
- Là TK thanh toán có tính chất chuyên dùng

33
Bảo đảm cho khoản vay

 Phân biệt “Bảo lãnh” và “Bảo đảm bằng tài sản”

 QLNH khi thực thi các biện pháp bảo đảm:


(i) chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
(ii) chuyển tiền thu được từ xử lý TSBĐ cho bên cho vay

 Khoản nhận nợ

 Hoàn trả khoản nhận nợ

34
Trách nhiệm của các bên liên quan

Bên đi vay Ngân hàng phục vụ giao Ngân hàng cung ứng dịch vụ
- Tuân thủ quy định về dịch bảo đảm tài khoản
vay trả nợ nước ngoài - Cung ứng dịch vụ - Cung ứng dịch vụ tài khoản
- Xuất trình chứng từ: (i) chuyển tiền thực hiện cho các giao dịch liên quan
theo quy định của pháp nghĩa vụ bảo đảm đến khoản vay (kể cả
luật; và (ii) theo yêu cầu - Kiểm tra, lưu giữ chuyển tiền liên quan đến
của ngân hàng cung ứng chứng từ liên quan bảo đảm khoản vay NN)
dịch vụ tài khoản - Cung cấp thông tin trên cơ sở hồ sơ quy định
- Khai báo thông tin, báo chính xác về việc tại Đ. 45.1
cáo, và bảo mật thông chuyển tiền nêu trên - Kiểm tra, đối chiếu tính
tin khớp đúng
- Chịu trách nhiệm đối - Cung cấp thông tin về
với toàn bộ thông tin, khoản vay NN
hồ sơ khoản vay
35
Báo cáo thống kê
Báo cáo số tổng hợp

Khoản vay ngắn


Bằng hàng (NK hàng hóa trả chậm)
hạn

Bằng tiền
Khoản vay dưới hình
Các loại thức nhập khẩu hàng
hóa trả chậm trung, dài
báo cáo hạn

Báo cáo chi tiết theo từng khoản


Khoản vay trung, vay
dài hạn bằng tiền
Lưu ý khoản tất toán

36
Báo cáo thống kê (tt)

Báo cáo chậm nhất ngày 5 tháng


tiếp theo
Bên đi vay
Chủ động liên lạc Chi nhánh NHNN
khi phát hiện sai sót
Kỳ hạn báo
cáo và kiểm
duyệt
Duyệt trong vòng 10 ngày làm việc
kể từ ngày nhận được báo cáo

Chi nhánh NHNN


Hỗ trợ DN mở cổng bỏ kiểm soát và
duyệt lại khi DN phát hiện sai sót
37
Báo cáo thống kê (tt)

Chụp màn hình, in

Chứng minh
việc tuân thủ
chế độ báo
cáo
Ký + đóng dấu gửi NH
cung ứng dịch vụ TK

38
4. Vướng mắc thực tế

1. Vay để mua cổ phần/góp vốn trong doanh nghiệp khác hoặc công ty con
của bên đi vay
- Được phép?
- Nếu được thì xếp vào mục đích nào?
- Điều kiện ràng buộc thêm là ra sao?

2. Khoản vay cũ, chưa có vai trò của ngân hàng phục vụ giao dịch bảo đảm
thì giải quyết như thế nào?

3. Thực tế, bên đi vay không ký vào đơn đăng ký thay đổi sau khi xử lý nợ xấu
thì giải quyết ra sao?

4. Khoản vay hợp vốn vừa có phần khoản vay nước ngoài và phần khoản vay
trong nước sẽ có những khó khăn gì? 39
40

You might also like