Đề số 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

THẦY PHẠM NGỌC LAM TRƯỜNG TOÁN CAO CẤP – MAPSTUDY

Họ và tên sinh viên:.......................................


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Trường:.............................................................
Học phần: GIẢI TÍCH 2 Tổng điểm
Thời gian: 30 phút

Mã đề: 05 (Đề gồm 15 câu)


Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu.
Trắc nghiệm một đáp án đúng

Câu 1: Hàm Beta được biểu diễn qua mấy dạng cơ bản?

A. 0
B. 1
C. 2
D. 3


x = t + 2
3

Câu 2: Tính độ cong của  tại điểm M (3;0)


 y = ln ( 2t − 1)

4
A.
9 5
8
B.
9 5
8
C.
3 5
4
D.
3 5

x 2 + y 2 + z 2 = 25,
Câu 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong sau :  tại M ( 3, −4,0 )
4x + 3y + 5z = 0

x−3 y+4 z
A. = =
4 3 −5
x−3 y+4 z
B. = =
4 3 5
x+3 y+4 z
C. = =
4 3 −5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x−3 y−4 z
D. = =
4 3 −5

Câu 4: Cho f ( x, y ) là hàm liên tục trên D = a,b  c,d . Khi đó

d b
 
d b

A. D f ( x, y )dxdy = a  c f ( x, y )dy dx = a  a f ( x, y )dx dy
   

d d
 
d b

B. D ( )
f x, y dxdy = a  c ( )  c  a f ( x, y )dx dy
f x, y dy dx =
   
b d
  
d b

C. D f ( x, y )dxdy = a  c
 f ( x, y )dy 
 dx + c  a
 f ( x, y )dx dy
   

b d
 
d b

D. D f ( x, y )dxdy = a  c
 f ( x, y )dy 
 dx =  
  f ( x, y ) dx dy
  c  a 

 ( 4x )
+ 1 dxdy,D là miền xác định bởi (x − 1)2 + y 2  1 .
2
Câu 5: Tính
D

A. 6
B. 5
C. 4
D. 3

Câu 6: Nếu hàm f ( x, y ) là hàm chẵn đối với y thì  f ( x, y )dxdy = …..
D

A. 2  f ( x, y )dxdy , trong đó D là phần nằm bên trên trục Ox của D .


D

B.  f ( x, y )dxdy , trong đó D là phần nằm bên trên trục Ox của D .


D

C. 0 , trong đó D là phần nằm bên trên trục Ox của D .

. f ( x, y )dxdy , trong đó D là phần nằm bên trên trục Ox của D .


1
2 
D.
D

Câu 7: Tính thể tích miền V xác định bởi 0  z  2 − x 2 − y 2 ,0  y  3x .


A.
4

B.
3

C.
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


D.
5
(
Câu 8: Tính tích phân I =  x 2 + xy − y 2 dxdy,D là miền giới hạn bởi )
D

y = −2x + 1, y = −2x + 3, y = x − 2, y = x .

92
A.
81
91
B.
81
92
C.
80
82
D.
81

Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng (sinh viên phải chọn được tất cả các đáp án đúng)

x
Câu 9: Tích phân I =  0+ dx
( )
2
1 + x2

1 3 5
A. I = B ,
2  4 4 
3 5
B. I = B  , 
4 4
1  3 1
C. I = B  , 
4 4 4

D. I =
4 2

E. I =
2 2
1  3  1
F. I =  
4  4   4 

1 2− y 2

Câu 10: Cho tích phân  dy  f ( x, y )dx .


0 y2

1 2− y 2 1 x 2 2− x 2
A.  dy  f ( x, y )dx = dx  f ( x, y )dy +  dx  f ( x, y )dy.
0 y2 0 0 1 0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1 2− y 2 1 x 2 2− x 2
B.  dy  f ( x, y )dx =  dx  f ( x, y )dy −  dx  f ( x, y )dy.
0 y2 0 0 1 0

1 2− y 2
1 x 2 2− x 2
C.  dy  f ( x, y )dx =  dx  f ( x, y )dy +  dx  f ( x, y )dy.
0 y2 0 0 0 0

0  y  1
D. Miền lấy tích phân là:  2
 y  x  2 − y
2


0  x  1
E. Miền lấy tích phân là : D1 : 
0  y  x

1  x  2
F. Miền lấy tích phân là : D2 : 
0  y  2 − x .
2


0  x  1 1  x  2
G. Miền lấy tích phân là D1 :  và D2 : 
0  y  x
 0  y  2 − x .
2

Câu 11: Cho I =  ( 3x + 2xy )dxdy , với D : 1  xy  9, y  x  4y . Với cách đặt u = xy,v =
x
D
y

A. I = 52 + 40ln4
B. I = 50 + 40ln4
C. 52 − 40ln4
D. I = 52 + 40ln2
1
E. Biểu thức Jacobi ứng với cách đặt trên là: −
2v
1
F. Biểu thức Jacobi ứng với cách đặt trên là:
2v

( )
Câu 12: Cho I =  cos x 2 + y 2 dxdy,D là miền xác định bởi x2 + y 2  4,x  0 . Với cách đổi biến
D

x = rcos , y = rsin .


A. I = sin4
2

B. I = sin2
2

1
C. I = sin4
2

D. Miền D tương đương với 0  r  2, − / 2     / 2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

E. Miền D tương đương với 0  r  2, − / 2     .

Hoàn thiện các tính toán và các phát biểu sau

x2 + y 2 z2
Câu 13: Tính  (
V
)
x 2 + y 2 + z 2 dxdydz với V là miền xác định bởi
a2
+ 2 „ 1.
3a

(
Câu 14: Cho hàm số f ( y ) =  02 ln sin2 x + y 2cos 2 x dx . Tính f  (1) )
x2 y 2 z2
Câu 15: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt + + = 1 . Với tiếp diện giao với
a2 b2 c 2
các trục tọa độ những đoạn thẳng (tính từ gốc) bằng nhau.

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5

You might also like