Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Chương 1:

Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính

Nội dung

3. Hạng của ma 4. Ma trận 5. Hệ phương


1. Ma trận 2. Định thức
trận nghịch đảo trình tuyến tính
1. MA TRẬN
1.1. Định nghĩa ma trận
• Cho hai số tự nhiên 𝑚, 𝑛 > 0. Một ma trận 𝐴 cấp 𝑚 × 𝑛 là một bảng
số hình chữ nhật được sắp xếp theo 𝑚 hàng, 𝑛 cột:
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛
𝐴 = …………………
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 … 𝑎𝑚𝑛

• Kí hiệu 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 = 𝑎𝑖𝑗


𝑚×𝑛
• 𝑎𝑖𝑗 là phần tử nằm ở hàng 𝑖, cột 𝑗
• Thường kí hiệu ma trận là 𝐴, 𝐵, … , 𝑋, 𝑌, 𝑍, 𝐴1 , 𝐵2 , …
1.1. Định nghĩa ma trận

4 −1 0 3
• VD: 𝐴= là ma trận cấp 2 × 4
9 2 −7 6
Có 𝑎12 = −1, 𝑎21 = 9, 𝑎24 = 6

0 10 3
• VD: 𝐵 = −2 44 5 có cấp gì? Tính 𝑏23 , 𝑏32 ?
5 2 −1
1.2. Một số dạng ma trận đặc biệt

• Ma trận không là ma trận gồm toàn phần tử 0, kí hiệu 𝜃𝑚×𝑛 , 𝜃,


0𝑚×𝑛 hoặc 0.
0 0 0
VD: = 𝜃2×3
0 0 0
VD: Nếu ma trận 𝐴, 𝐵 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 𝐴 − 𝐵 = 0 thì 𝐴 = 𝐵.
• Ma trận vuông là ma trận có số hàng bằng số cột, kí hiệu 𝐴𝑛×𝑛 = 𝐴𝑛 .
0 3 −5
VD: 𝑋 = 1 −2 2 là ma trận vuông cấp 3
5 3 9
• Đường chéo chính của ma trận vuông là đường thẳng ảo đi qua các
phần tử 𝑎11 , 𝑎22 , … , 𝑎𝑛𝑛 của nó.
Ta thường minh họa đường chéo chính bởi các gạch nối các phần tử
𝑎11 , 𝑎22 , … , 𝑎𝑛𝑛
1.2. Một số dạng ma trận đặc biệt

• Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có mọi phần tử nằm bên dưới đường
chéo chính đều bằng 0.
9 −1 0
VD: 0 −4 −2
0 0 1
• Ma trận tam giác dưới (ít gặp hơn) là ma trận vuông có mọi phần tử nằm
bên trên đường chéo chính đều bằng 0.
−5 0 0 0
VD: 0 6 0 0
−1 3 0 0
0 8 −2 3
• Ma trận chéo là ma trận dạng:
𝑎11 0 … 0
0 𝑎22 … 0
… … … 0
0 0 0 𝑎𝑛𝑛
1.2. Một số dạng ma trận đặc biệt

• Ma trận đơn vị 𝐼𝑛 là ma trận vuông cấp 𝑛 sau:

1 0… 0
0 1… 0
𝐼𝑛 =
…………
0 0…1
• Ma trận hàng là ma trận chỉ gồm 1 hàng
VD: [3 5 0 − 1]
• Ma trận cột là ma trận chỉ gồm một cột
7,3
VD: −0,8
1
1.3. Ma trận chuyển vị. Ma trận đối xứng

• Cho ma trận 𝐴𝑚×𝑛 . Nếu chuyển hàng thành cột, cột thành hàng của
ma trận 𝐴 thì ta nhận được ma trận cấp 𝑛 × 𝑚, gọi là ma trận chuyển
vị của 𝐴. Kí hiệu 𝐴𝑡 .
4 −1 0 3
• VD: Ma trận 𝐴 = có cấp 2 × 4
9 2 −7 6
4 9
−1 2
Ma trận chuyển vị 𝐴𝑡 = có cấp 4 × 2
0 −7
3 6

t stands for ‘transpose’


Ma trận đối xứng

ĐN: Ma trận đối xứng là ma trận vuông có các cặp phần tử nằm đối
xứng nhau qua đường chéo chính thì bằng nhau.
VD:
−6 0 9
𝐴 = 0 −2 7 là một ma trận đối xứng
9 7 1

VD: Tìm 𝑎, 𝑏 biết ma trận sau là đối xứng:

𝑎 𝑏3 − 1 𝑎
𝐵= 0 −1 4
7−𝑎 4 8
1.4. Hai ma trận bằng nhau

ĐN: Hai ma trận được gọi là bằng nhau nếu nó cùng cấp và các cặp
phần tử tương ứng bằng nhau.

𝑥 𝑦 1 6
VD: Cho 𝑋 = 0 𝑧 và 𝑌 = 𝑎 9
𝑡2 − 1 7 0 7
Biết 𝑋 = 𝑌. Hãy tìm 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 𝑣à 𝑎.
2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
2.1. Phép cộng hai ma trận
• Tổng của 2 ma trận cùng cấp là một ma trận cùng cấp mà có các phần
tử bằng tổng 2 phần tử tương ứng
5 0 6 −4 11 −4
• VD: −3 8 + 0 1 = −3 9
1 −2 9 3 10 1
2.2. Phép nhân một số thực với một ma trận

• Tích một số thực với một ma trận là một ma trận cùng cấp mà các
phần tử bằng tích của số thực đó với phần tử ở vị trí tương ứng.
1 0 −6 5 0 −30
• VD: 5. =
3 2 2 15 10 10

1 2 3 − 2Τ3 − 4Τ3 −2
2

3
. −2 0 −6 = 4Τ3 0 4
2 −8 9 − 4Τ3 16Τ −6
3
2.3. Phép trừ hai ma trận

• Định nghĩa phép trừ giữa 2 ma trận cùng cấp: Ma trận 𝐴 trừ ma trận
𝐵 là tổng của ma trận 𝐴 với −1 . 𝐵
𝐴 − 𝐵 = 𝐴 + −1 . B
5 0 6 −4 −1 4
• VD: −3 8 − 0 1 = −3 7
1 −2 9 3 −8 −5
2.4. Phép nhân hai ma trận

• ĐN: Phép nhân một ma trận hàng với một ma trận cột:
𝑏1
𝑏
𝑎1 𝑎2 … 𝑎𝑛 . 2 = 1 𝑠ố

𝑏𝑛

Số đó = 𝑎1 𝑏1 + 𝑎2 𝑏2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑏𝑛

1
• VD: 3 −2 8 . 0 = −29
−4
2.4. Phép nhân hai ma trận

• Điều kiện của phép nhân 2 ma trận: Muốn nhân ma trận 𝐴 với ma
trận 𝐵 theo đúng thứ tự này thì số cột của 𝐴 phải bằng số hàng của 𝐵

Nghĩa là 𝐴𝑚×𝑛 . 𝐵𝑛×𝑝


số cột của 𝐴 = 𝑛 = số hàng của 𝐵

• Cho ma trận 𝐴 = 𝑎𝑖𝑘 𝑚×𝑛 , 𝐵 = 𝑏𝑘𝑗 . Khi đó ma trận tích 𝐴. 𝐵


𝑛×𝑝
là ma trận 𝐶 = 𝑐𝑖𝑗 mà 𝑐𝑖𝑗 = 𝑡í𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 𝑖 𝑐ủ𝑎 𝐴 𝑣ớ𝑖 𝑐ộ𝑡 𝑗 𝑐ủ𝑎 𝐵
𝑚×𝑝
Tức là phần tử nằm ở hàng 𝑖, cột 𝑗 của 𝐴. 𝐵 = 𝑡í𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 𝑖 𝑐ủ𝑎 𝐴 𝑣ớ𝑖 𝑐ộ𝑡 𝑗 𝑐ủ𝑎 𝐵
2.4. Phép nhân hai ma trận
−2 0 1
4 0 −1 7 −4
VD: Cho 𝐴 = ,𝐵 = 1 9 −5 , 𝐶 =
3 5 1 0 1
6 0 −2
Tính các tích sau (nếu có): 𝐴. 𝐵, 𝐵. 𝐴, 𝐴. 𝐶, 𝐶. 𝐴
Giải:

−2 0 1
4 0 −1 −14 0 6
• 𝐴. 𝐵 = . 1 9 −5 =
3 5 1 2×3 5 45 −24 2×3
6 0 −2 3×3
• 𝐵. 𝐴 = 𝐵3×3 . 𝐴2×3 = 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 đượ𝑐 vì 3≠ 2 tức là số cột của B
không bằng số hàng của 𝐴.
• 𝐴𝐶 = 𝐴2×3 . 𝐶2×2 = 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 đượ𝑐 vì 3 ≠ 2 tức là số cột của A
không bằng số hàng của C
7 −4 4 0 −1 16 −20 −11
• 𝐶. 𝐴 = . =
0 1 2×2 3 5 1 2×3 3 5 1 2×3
2.4. Phép nhân hai ma trận

7 11
1 0 3 1 3
• VD: Cho ma trận 𝐴 = , 𝐵 = 6 −2 , 𝐶 = .
5 −4 2 −2 0
0 8
Tính 𝐵𝑡 , 𝐴𝐵, 2𝐴 − 3𝐵𝑡 , 𝐴. 𝐼2 , 𝐼3 . 𝐵, 𝐴. 𝜃3×2 , 𝐶 2 .
( Nhớ lại 𝐵𝑡 là ma trận chuyển vị của 𝐵, 𝐼𝑛 là ma trận đơn vị cấp 𝑛,
𝜃𝑚×𝑛 là ma trận không cấp 𝑚 × 𝑛)
2.5. Tính chất của phép toán trên ma trận
(tóm tắt)
Tính chất 1: 𝑘(𝐴 + 𝐵) = 𝑘𝐴 + 𝑘𝐵
Tính chất 2: 0. 𝐴 = 𝜃 (tích của số 0 nhân một ma trận thì ra ma trận
không)
Tính chất 3: 𝐴. 𝐵 𝑣à 𝐵. 𝐴 nói chung là khác nhau
Tính chất 4: (tính chất kết hợp của phép nhân)
𝐴. 𝐵. 𝐶 = 𝐴. 𝐵 . 𝐶
Tính chất 5: 𝐴 + 𝐵 . 𝐶 = 𝐴𝐶 + 𝐵𝐶
Tính chất 6: 𝐼. 𝐴 = 𝐴, 𝐵. 𝐼 = 𝐵
2.6. Định nghĩa 𝐴𝑘

• Cho ma trận vuông 𝐴. Do phép nhân 2 ma trận có tính chất kết hợp
nên ta định nghĩa:
𝐴2 = 𝐴. 𝐴
𝐴3 = 𝐴2 . 𝐴 = 𝑐ũ𝑛𝑔 𝑏ằ𝑛𝑔 𝐴. 𝐴2
𝐴4 = 𝐴3 . 𝐴 = 𝐴2 . 𝐴2 = ...
...
𝐴𝑘 = 𝐴𝑘−1 . 𝐴 = 𝐴𝑘−2 . 𝐴2 = ...
3. ĐỊNH THỨC (determinant)
3.1. Các định nghĩa
• Định nghĩa 1: Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 1, 𝐴 = 𝑎11 , thì ta định nghĩa
định thức det 𝐴 = 𝑎11
• Định nghĩa 2: Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 2 thì ta định nghĩa định thức
𝑎11 𝑎12
det 𝐴 = 𝑎 = 𝑎11 . 𝑎22 − 𝑎21 . 𝑎12
21 𝑎22
• Định nghĩa 3: Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 3 thì ta định nghĩa định thức
𝑎11 𝑎12 𝑎13
det 𝐴 = 𝑎21 𝑎22 𝑎23
𝑎31 𝑎32 𝑎33
𝑎22 𝑎23 𝑎21 𝑎23 𝑎21 𝑎22
= 𝑎11 . 𝑎 − 𝑎12 . 𝑎 + 𝑎13 . 𝑎
32 𝑎33 31 𝑎33 31 𝑎32
= 𝑡í𝑛ℎ đượ𝑐
3. ĐỊNH THỨC (determinant)
3.1. Các định nghĩa
• Định nghĩa 4: Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 4 thì ta định nghĩa định
thức
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎14
𝑎21 𝑎22 𝑎23 𝑎24
det 𝐴 = 𝑎
31 𝑎32 𝑎33 𝑎34
𝑎41 𝑎42 𝑎43 𝑎44
𝑎22 𝑎23 𝑎24 𝑎21 𝑎23 𝑎24
= 𝑎11 . 𝑎32 𝑎33 𝑎34 − 𝑎12 . 𝑎31 𝑎33 𝑎34 +
𝑎42 𝑎43 𝑎44 𝑎41 𝑎43 𝑎44
𝑎21 𝑎22 𝑎24 𝑎21 𝑎22 𝑎23
𝑎13 . 𝑎31 𝑎32 𝑎34 − 𝑎14 . 𝑎31 𝑎32 𝑎33
𝑎41 𝑎42 𝑎44 𝑎41 𝑎42 𝑎43
3. ĐỊNH THỨC (determinant)
3.1. Các định nghĩa
Chú ý:
Có 3 quy tắc tính định thức bằng định nghĩa:

 Khai triển theo hàng 1

Quy tắc đan xen dấu và dấu đầu tiên là +

Quy tắc xóa hàng, xóa cột chứa phần tử tương ứng
3. ĐỊNH THỨC (determinant)
3.1. Các định nghĩa
• Định nghĩa 5: Cho ma trận 𝐴 vuông cấp 𝑛. 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 . Nếu ta xóa đi
𝑛
hàng 𝑖, cột 𝑗 (tức là hàng chứa 𝑎𝑖𝑗 và cột chứa 𝑎𝑖𝑗 ) thì ta nhận được
ma trận vuông cấp (𝑛 − 1), kí hiệu là 𝐷𝑖𝑗 . Ta gọi
𝐴𝑖𝑗 = −1 𝑖+𝑗 . det(𝐷𝑖𝑗 )
là phần phụ đại số của 𝑎𝑖𝑗
• Ta định nghĩa định thức Trong định nghĩa
det 𝐴 tính bằng
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛
cách khai triển
𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛 theo hàng 1
det 𝐴 = … … … … … … …
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛
= 𝑎11 . 𝐴11 + 𝑎12 . 𝐴12 + ⋯ + 𝑎1𝑛 . 𝐴1𝑛

= (−1)1+1 . 𝑎11 . det 𝐷11 + −1 1+2 . 𝑎 . det


12 𝐷12 + ⋯ + −1 1+𝑛 . 𝑎 . det(𝐷 )
1𝑛 1𝑛
3.1. Các định nghĩa

• Định thức của ma trận 𝐴 còn được kí hiệu là 𝐴


• Định thức của ma trận vuông cấp 𝑛 gọi là định thức cấp 𝑛
• Trong các định nghĩa trên, định thức được định nghĩa theo quy nạp,
định thức cấp cao được tính theo các định thức cấp bé
Ví dụ tính định thức

• VD1: Tính định thức:


3 7 1
0 5 −2 5 −2 0
𝐼 = −2 0 5 = 3. − 7. + 1.
−1 6 1 6 1 −1
1 −1 6
= 3. 0 + 5 − 7. −12 − 5 + (2 − 0)
= 136
• VD2: Tính định thức: Khi tính định thức cần nhớ
4 2 −1 6 - Quy tắc đan xen dấu
−2 0 3 1 - Quy tắc khai triển theo hàng 1
J=
0 7 1 −3 - Quy tắc xóa hàng, xóa cột
2 0 −5 0
Ví dụ tính định thức

4 2 −1 6
−2 0 3 1
•J=
0 7 1 −3
2 0 −5 0
0 3 1 −2 3 1 −2 0 1 −2 0 3
= 4. 7 1 −3 − 2. 0 1 −3 + −1 . 0 7 −3 − 6. 0 7 1
0 5 0 2 −5 0 2 0 0 2 0 −5

7 −3 7 1
= 4. 0 − 3. + 1. − 2. … 𝑣𝑖ế𝑡 𝑟õ 𝑘ℎ𝑎𝑖 𝑡𝑟𝑖ể𝑛
0 0 0 5
= …viết rõ…
= −314
3.2. Công thức khác tính định thức

• Người ta chứng minh được công thức sau: (nhiều Giáo trình Đại số
tuyến tính chọn nó làm định nghĩa):
det 𝐴 = ෍ 𝑠𝑖𝑔𝑛 𝜎 . 𝑎1𝜎(1) . 𝑎2𝜎(2) … . 𝑎𝑛𝜎(𝑛)
𝜎∈𝑆𝑛
Ở đây 𝜎: 1,2, … , 𝑛 → 1,2, … , 𝑛 là một hoán vị của 𝑛 số 1,2, … , 𝑛
1
Hàm dấu 𝑠𝑖𝑔𝑛 𝜎 = ቊ tùy vào 𝜎 là chẵn hay lẻ.
−1

Ta hiểu nôm na: det(𝐴) bằng tổng hiệu của 𝑛! tích, mỗi tích gồm 𝑛
phần tử lấy ra từ 𝑛 hàng khác nhau, 𝑛 cột khác nhau của 𝐴.

Công thức trên dùng tham khảo,


không thi
3.3. Các tính chất của định thức

• Tính chất 1: det 𝐴 = det(𝐴𝑡 )

𝐴𝑡 là ma trận chuyển vị của 𝐴

• Hệ quả: Một tính chất của định thức đúng khi phát biểu cho hàng thì
cũng đúng khi phát biểu cho cột
• Tính chất 2: Định thức còn được tính bằng cách khai triển theo hàng
𝑖 bất kì
det(𝐴) = (−1)𝑖+1 . 𝑎𝑖1 . det 𝐷𝑖1 + −1 𝑖+2 . 𝑎 . det
𝑖2 𝐷𝑖2 + ⋯ + −1 𝑖+𝑛 . 𝑎 . det(𝐷 )
𝑖𝑛 𝑖𝑛

VD: Tính lại 𝐼 bằng cách khai triển theo hàng 2:


3 7 1
𝐼 = −2 0 5
1 −1 6
3.3. Các tính chất của định thức

• Tính chất 3: Định thức còn được tính bằng cách khai triển theo cột 𝑗
bất kì
det(𝐴) = (−1)1+𝑗 . 𝑎1𝑗 . det 𝐷1𝑗 + −1 2+𝑗
. 𝑎2𝑗 . det 𝐷2𝑗 + ⋯ + −1 𝑛+𝑗
. 𝑎𝑛𝑗 . det(𝐷𝑛𝑗 )
VD: Tính lại 𝐼 bằng cách khai triển theo cột 2:
3 7 1
𝐼 = −2 0 5
1 −1 6
3.3. Các tính chất của định thức

• Tính chất 4: Nếu định thức có một hàng hay một cột gồm toàn số 0
thì định thức bằng 0 𝑎 𝑎 …𝑎
11 12 1𝑛
…………………
0 0 … 0 =0
…………………
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛
• Tính chất 5: Nếu nhân một hàng hoặc một cột của định thức với số
thực 𝑘 ≠ 0 thì
𝑎 định 𝑎 𝑎 gấp 𝑘 lần𝑎 định thức
thức…mới 𝑎 cũ…𝑎
11 12 1𝑛 11 12 1𝑛
………………… …………………
𝑘𝑎𝑖1 𝑘𝑎𝑖2 … 𝑘𝑎𝑖𝑛 = 𝑘. 𝑎𝑖1 𝑎𝑖2 … 𝑎𝑖𝑛
………………… …………………
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛 𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛
3.3. Các tính chất của định thức

• Tính chất 6: Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử nằm trên
đường chéo chính
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛
0 𝑎22 … 𝑎2𝑛
… … … … … … … = 𝑎11 . 𝑎22 … 𝑎𝑛𝑛
0 0 … 𝑎𝑛𝑛
3 4 0
• VD: 0 −7 5 = 3. −7 . 2 = −42
0 0 2
• Tính chất 7: Nếu đổi chỗ hai hàng ( hoặc hai cột) thì định thức đổi dấu
3 7 1
• VD: Ta đã biết 𝐼 = −2 0 5 = 136. Đổi chỗ 2 hàng 1 và 3, được định
1 −1 6
1 −1 6
thức mới −2 0 5 = −136
3 7 1
3.3. Các tính chất của định thức

• Tính chất 8: Khi cộng vào một hàng 𝑘 lần một hàng khác thì định thức
không thay đổi

• Tính chất 9: Khi cộng vào một cột 𝑘 lần một cột khác thì định thức
không thay đổi

• Tính chất 10: det 𝐴. 𝐵 = det 𝐴 . det(𝐵)


Từ đó suy ra det 𝐴5 = det(𝐴) 5
3.3. Các tính chất của định thức

• Tính chất 11:


det 𝑘. 𝐴 = 𝑘 𝑛 . det(𝐴) với mọi ma trận 𝐴vuông cấp 𝑛
VD: det 6. 𝐴 = 6𝑛 . det(𝐴)
𝑑𝑒𝑡 −𝐵 = (−1)𝑛 . det B
4
𝑑𝑒𝑡 − 𝐶 =? ?
5

• Tính chất 12: ( sau này học)


1
det 𝐴−1 = ∀ 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐴
det(𝐴)
Ví dụ tính định thức

𝑡 1 2
• VD: Cho ma trận 𝐴 = 1 𝑡 2
1 2 𝑡
a/ Với 𝑡 = 0, hãy tính det 𝐴 , det 𝐴5 , det 𝐴−1 , det(2𝐴)
b/ Với giá trị nào của 𝑡 thì det 𝐴 = 4
3.5. Tính định thức bằng cách sử dụng 3 phép
biến đổi cơ bản (đọc thêm)
3 phép biến đổi cơ bản trên định thức là:

Đổi chỗ 2 hàng (hoặc 2 cột)

Nhân một hàng (hoặc một cột) với một số thực khác 0

Cộng vào một hàng (hoặc một cột) 𝑘 lần một hàng (hoặc một cột) khác
3.5. Tính định thức bằng cách sử dụng 3 phép
biến đổi cơ bản (đọc thêm)
• Các bước tính định thức bằng 3 phép biến đổi cơ bản:

Dùng 3 phép biến đổi cơ Định thức của ma trận tam


bản (chủ yếu trên hàng), giác trên bằng tích các
đưa định thức về dạng tam phần tử nằm trên đường
giác trên hoặc tương tự chéo chính
3.5. Tính định thức bằng cách sử dụng 3 phép
biến đổi cơ bản (đọc thêm)
• Ví dụ
4 2 −1 6
−2 0 3 1
Ta đã tính được bằng định nghĩa J = = - 314. Bây giờ
0 7 1 −3
2 0 −5 0
ta tính I bằng các phép biến đổi cơ bản như sau:
4 2 −1 6 1
−2 0 3 1 𝐻 1 × + 𝐻2 → 𝐻2 𝑚ớ𝑖
2
J= 1
0 7 1 −3 𝐻1 × − + 𝐻4 → 𝐻4 𝑚ớ𝑖
2
2 0 −5 0
4 2 −1 6
5Τ 4 𝐻2 × (−7) + 𝐻3 → 𝐻3 𝑚ớ𝑖
0 1 2
=
0 7 1 −3 𝐻2 × 1 + 𝐻4 → 𝐻4 𝑚ớ𝑖
0 −1 − 9Τ2 −3
3.5. Tính định thức bằng cách sử dụng 3 phép
biến đổi cơ bản (đọc thêm)
4 2 −1 6
5Τ 4
0 1 2 4
= 𝐻3 × − + 𝐻4 → 𝐻4 𝑚ớ𝑖
0 0 − 33Τ2 −31 33
0 0 −2 1

4 2 −1 6
0 1 5ൗ 4
2
= 33
0 0 − ൗ2 −31
0 0 0 157ൗ
33

= 4. 1. − 33Τ2 . 157Τ
33
= −314 Bằng kết quả đã biết
Tại sao lại tính định thức bằng các phép biến
đổi cơ bản? (đọc thêm)

You might also like