Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

MA TRẬN ĐỀ, ĐẶC TẢ, ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN TIN HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Mức độ nhận thức Tổng %
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng điểm
TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức
cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Khái niệm cơ bản về hệ 17,5%
điều hành và phần mềm ứng 4 3 (1,75 điểm)
dụng
2. Phần mềm nguồn mở, 25,0% (2,5
Chủ đề 1. Máy 3 3 1
phần mềm chạy trên Internet điểm)
1 tính và xã hội tri
3. Những bộ phận chính bên 22,5%
thức 3 2 1
trong máy tính (2,25 điểm)
4. Chức năng và hoạt động
12,5%
của những thiết bị ngoại vi và 3 2
(1,25 điểm)
thiết bị số thông dụng
2 Chủ đề 2. Tổ
chức lưu trữ, tìm 1. Tìm kiếm và trao đổi 1 22,5%
3 2
kiếm và trao đổi thông tin trên mạng (TL) (2,25 điểm)
thông tin
Tổng 16 12 2 1
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN TIN HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Chủ đề 1. Máy tính và xã Khái niệm cơ bản về Nhận biết
hội tri thức hệ điều hành và - Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển
phần mềm ứng dụng của hai hệ điều hành thông dụng cho PC,
một hệ điều hành là phần mềm thương mại
và hệ điều hành còn lại là phần mềm nguồn
mở. Sử dụng được một số chức năng cơ bản
của một trong hai hệ điều hành đó.
- Trình bày được vài nét chính về một hệ
điều hành thông dụng cho thiết bị di động 4 3
(TN) (TN)
và sử dụng được một số tiện ích cơ bản của
hệ điều hành đó.
Thông hiểu
- Trình bày được một cách khái quát mối
quan hệ giữa phần cứng, hệ điều hành và
phần mềm ứng dụng.
- Trình bày được vai trò riêng của mỗi
thành phần trong hoạt động chung của cả hệ
thống.
Phần mềm nguồn Nhận biết 3 3 1(TL)
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
mở, phần mềm chạy -Sử dụng được một số tiện ích có sẵn của hệ (TN) (TN)
trên điều hành để nâng cao hiệu suất sử dụng
Internet máy tính.
-Nêu được tên một số phần mềm soạn thảo
văn bản, phần mềm bảng tínhvà phần mềm
trình chiếu nguồn mở, chẳng hạn Writer,
Calc và Impress trong bộ OpenOffice.
Thông hiểu
-Trình bày được một số khái niệm có liên
quan tới phần mềm nguồn mở: bản quyền
phần mềm, giấy phép công cộng, phần mềm
miễn phí.
-So sánh được phần mềm nguồn mở với
phần mềm thương mại (nguồn đóng)
-Nêu được vai trò của phần mềm nguồn mở
và phần mềm thương mại đối với sự phát
triển của ICT.
- Kích hoạt được một vài chức năng cơ bản
của một phần mềm soạn thảo văn bản, một
phần mềm bảng tính và một phần mềm
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
trình chiếu chạy trên Internet. Ví dụ các
phần mềm trong gói Google Docs.
Vận dụng
– Sử dụng được một vài chức năng cơ bản
của một phần mềm soạn thảo văn bản, một
phần mềm bảng tính và một phần mềm trình
chiếu chạy trên Internet. Ví dụ các phần
mềm trong gói Google Docs.
Những bộ phận Nhận biết 3 2 1(TL)
chính bên trong máy -Nhận diện được hình dạng của các bộ phận (TN) (TN)
tính chính bên trong thân máy tính như CPU,
RAM và các thiết bị lưu trữ.
-Mô tả được chức năng của các bộ phận
chính bên trong thân máy tính như CPU,
RAM và các thiết bị lưu trữ.
-Nêu được tên được đơn vị đo hiệu năng của
chúng như GHz, GB,...
-Nhận biết được sơ đồ của các mạch logic
AND, OR,
NOT
Thông hiểu
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
-Giải thích được đơn vị đo hiệu năng của
chúng như GHz, GB,...
- Giải thích được vai trò của các mạch logic
đó trong thực hiện các tính toán nhị phân.
Vận dụng
-Tuỳ chỉnh được một vài chức năng cơ bản
của máy tính và các thiết bị vào – ra thông
dụng để phù hợp với nhu cầu sử dụng và đạt
hiệu quả tốt hơn.
Chức năng và hoạt Nhận biết 3 2
động của những thiết -Biết được các bộ phận thân máy, bàn phím, (TN) (TN)
bị ngoại vi và thiết chuột, màn hình của máy tính với nhau.
bị số thông dụng
Thông hiểu
-Biết được cách kết nối các bộ phận thân
máy, bàn phím, chuột, màn hình của máy
tính với nhau.
-Đọc hiểu được một số điểm chính trong tài
liệu hướng dẫn về thiết bị số thông dụng.
-Đọc hiểu được một số thông số cơ bản như
kích thước màn hình, CPU, RAM, dung
lượng lưu trữ, độ phân giải camera,... của
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
các thiết bị số thông dụng.Ví dụ: PC, máy
tính bảng, điện thoại thông minh, tivi có khả
năng kết nối Internet,...
-Giải thích được một số thông số cơ bản
như kích thước màn hình, CPU, RAM, dung
lượng lưu trữ, độ phân giải camera,... của
các thiết bị số thông dụng.Ví dụ: PC, máy
tính bảng, điện thoại thông minh, tivi có khả
năng kết nối Internet,...
Vận dụng
-Thực hiện được một số những chỉ dẫn
trong tài liệu đó.
-Biết được cách kết nối PC với các thiết bị
số thông dụng như máy in, điện thoại thông
minh, máy ảnh số,...
2 Chủ đề 2. Tổ chức lưu Tìm kiếm và trao đổi Nhận biết 3 2 1(TL)
trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin trên mạng -Liệt kê được các loại email. (TN) (TN)
thông tin Thông hiểu
-Biết cách phân loại và đánh dấu các email.
Vận dụng
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
-Sử dụng được một số công cụ trực tuyến
như Google Driver hay Dropbox,... để lưu
trữ và chia sẻ tệp tin.
Tổng 16 12 2 1
(TN) (TN) (TL) (TL)
Tỉ lệ % 40% 30% 30% 10%
Tỉ lệ chung 50% 50%

Lưu ý:
– Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một trong các đơn vị kiến thức.
– Với các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận (lý thuyết/thực hành).
ĐỀ MINH HOẠ
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (NB 1.1) Hệ điều hành không đảm nhận việc nào trong các việc dưới đây
A. Soạn thảo văn bản
B. Quản lý thiết bị
C. Quản lý việc lưu trữ dữ liệu
D. Cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng
Câu 2. (NB 1.1) Phiên bản đầu tiên của hệ điều hành Windows của Microsoft được phát hành
vào năm nào?
A. 1982
B. 1985
C. 1992
D. 1995
Câu 3. (NB 1.1) UNIX và LINUX là các hệ điều hành
A. đơn nhiệm một người dùng
B. đa nhiệm một người dùng
C. đơn nhiệm nhiều người dùng
D. đa nhiệm nhiều người dùng
Câu 4. (NB 1.1): Hệ điều hành Windows được sử dụng phổ biến trên thiết bị nào sau đây:
E. A. Máy vi tính
F. B. Điện thoại thông minh
G. C.Máy tính bảng
H. D. Đồng hồ vạn niên
Câu 5 (NB 1.2) Giấy phép phần mềm nguồn mở được áp dụng rộng rãi nhất là:

A. GLU GPL B. GNU GPN


C. GLU GPN D. GNU GPL
Câu 6 (NB 1.2) Phần mềm nguồn mở là:
A. Phần mềm cung cấp cả mã nguồn để người dùng có thể tự sửa đổi, cải tiến, phát
triển
B. Là một phần mềm không được cung cấp mã nguồn mà sử dụng theo 1 chiều của mà sản
xuất
C. Phần mềm bán lẻ nhất thế giới
D. Phần mềm có thể mở tất cả trương trình trên MacOS
Câu 7 (NB 1.2) Phần mềm nào sau đây KHÔNG thuộc loại phần mềm theo cách thức
chuyển giao sử dụng?
A. Phần mềm thương mại B. Phần mềm hệ thống
C. Phần mềm tự do D. Phần mềm nguồn mở
Câu 8. (NB 1. 3): Ứng dụng nào dưới đây là phần mềm thương mại trong lĩnh vực xử lý ảnh?
A. Adobe Photoshop B. GIMP C. MySQL D. Adobe Audition
Câu 9. (NB 1.3) Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng nhất?
A. RAM là bộ nhớ ngoài
B. RAM chứa chương trình hệ thống do nhà sản xuất đưa vào
C. Dữ liệu trong RAM chỉ có thể đọc
D. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy
Câu 10. (NB 1.3) Đơn vị nào dùng để đo tốc độ xung nhịp của CPU:
A. Byte
B. KB
C. GB
D. GHz
Câu 11. (NB 1.4): Thiết bị nào là CPU trong các thiết bị dưới đây?

A. C.

B. D.

Câu 12 (NB 1.4): Em cần kết nối trực tiếp máy tính với máy chiếu, em sẽ sử dụng cổng nào
dưới đây ?
A. Cổng COM B. Cổng HDMI C. Cổng mạng LAN D. Cổng PS/2
Câu 13 (NB 1.4) Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về màn hình cảm ứng?
A. Màn hình cảm ứng là khối xử lí.
B. Màn hình cảm ứng là thiết bị lưu trữ.
C. Màn hình cảm ứng vừa là thiết bị vào, vừa là thiết bị ra.
D. Màn hình cảm ứng là bộ nhớ ngoài
Câu 14 (NB 2.1): Đâu là loại thư điện tử (email) do Apple cung cấp?
A. iCloud Mail
B. Yahoo Mail
C. Gmail
D. Zoho mail
Câu 15 (NB 2.1): Đâu là loại thư điện tử (email) được cung cấp bởi Microsoft?
A. iCloud Mail
B. Outlook
C. Gmail
D. Zoho mail
Câu 16 (NB 2.1): Đâu là biểu tượng của ứng dụng thư điện tử được cung cấp bởi Google?

A. C.

B. D.
Câu 17: (TH 1.1) Máy tính của em đang làm việc với một tệp trên thẻ nhớ. Em hãy sắp
xếp lại thứ tự các thao tác sau để tắt máy tính an toàn, không làm mất dữ liệu.
A. Chọn nút lệnh Shut down để tắt máy tính.
B. Đóng tệp đang mở trên thẻ nhớ.
C. Chọn "Safe To Remove Hardware" để ngắt kết nối với thẻ nhớ.
D. Lưu lại nội dung của tệp.

A. a - b - d - c
B. d - b - c – a
C. d - c - b – a
D. c - d - a – b
Câu 18 (TH 1.1) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về mối quan hệ giữa phần cứng,
hệ điều hành và phần mềm ứng dụng?
A. Hệ điều hành là môi trường để phần mềm ứng dụng khai thác phần cứng.
B. Phần mềm ứng dụng là môi trường để hệ điều hành khai thác phần cứng.
C. Phần mềm ứng dụng là cầu nối trung gian giữa hệ điều hành và phần cứng.
D. Phần cứng là cầu nối trung gian giữa hệ điều hành và phần mềm ứng dụng.
Câu 19 (TH 1.1) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào ĐÚNG khi một máy tính không có
hệ điều hành?
A. Các phần mềm ứng dụng vẫn hoạt động bình thường trên máy tính đó.
B. CPU vẫn tiếp nhận và thực thi các lệnh từ người dùng.
C. Các phần mềm ứng dụng và lệnh của người dùng không thể thực thi trên máy
tính.
D. Người dùng vẫn có thể cài đặt các phầm mềm ứng dụng vào máy tính đó.
Câu 20 (TH 1.2) Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về ưu điểm của phần mềm mã nguồn
mở?
A. Sao chép miễn phí
B. Nhà cung cấp kiểm soát
C. Dễ dàng chia sẻ
D. Hoạt động linh hoạt
Câu 21 (TH 1.2) Khi chỉnh sửa văn bản trên Google Docs, chức năng nào cho phép người sử
dụng khôi phục lại các phiên bản?
A. Chia sẻ cho mọi người và nhóm
B. Tìm kiếm và thay thế
C. Lịch sử phiên bản
D. So sánh các tài liệu
Câu 22 (TH 1.2) Nếu bạn viết 1 chương trình áp dụng giấy phép GNU–GPL thì cần đính
kèm những thông báo đi cùng phần mềm ở đâu:
A. Một thông báo độc lập đi kèm
B. Đính kèm vào phần đầu của tập tin mã nguồn (dưới dạng ghi chú)
C. Đính kèm vào phần cuối của tập tin mã nguồn (dưới dạng ghi chú)
D. Không cần đính kèm thông báo
Câu 23 (TH 1.3) Khi kiểm tra thông số trên máy tính của mình, các thông số dưới đây cho
em biết thông tin gì?

A. Dung lượng lưu trữ của bộ nhớ ngoài là 6144 MB


B. Tốc độ xử lí của bộ nhớ ngoài là 6144 MB
C. Dung lượng lưu trữ của bộ nhớ trong là 6144 MB
D. Tốc độ xử lí của bộ nhớ trong là 6144 MB
Câu 24 (TH 1. 3): Phần mềm nguồn mở có ưu điểm gì so với phần mềm thương mại:
A. Người dùng được hỗ trợ kỹ thuật.
B. Có tính hoàn chỉnh cao, đáp ứng nhu cầu rộng rãi.
C. Chi phí thấp, minh bạch, không bị phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp.
D. Là nguồn thu nhập chính của các tổ chức, cá nhân làm phần mềm chuyên nghiệp.
Câu 25. (TH 1.4) Khi đang thực hiện chương trình dữ liệu được ghi tạm thời trên thiết bị
nào?

A. ROM B. RAM C. Băng từ D. Đĩa từ


Câu 26. (TH 1.4): Ý nào sau đây đúng khi nói về bộ nhớ RAM:
A. Là bộ nhớ chỉ có thể đọc, không thể ghi hay xoá.
B. Thường được dùng để lưu trữ các dữ liệu hệ thống cố định và các chương trình kiểm
tra hay khởi động máy tính
C. Là bộ nhớ có thể ghi được, dùng để ghi dữ liệu tạm thời trong khi chạy chương trình.
D. Lưu được dữ liệu lâu dài
Câu 27 (TH 2.1): Để tìm tất cả các thư được đánh dấu quan trọng trong Gmail, em sử dụng
từ khoá tìm kiếm nào?
A) is:unread B) is:important
C) is:starred D) is:muted
Câu 28 (TH 2.1): Em hãy sắp xếp thứ tự các bước để tạo nhãn trên Gmail?
1. Nhấp vào Tạo nhãn mới.
2. Trên máy tính, hãy truy cập vào Gmail.
3. Ở bên trái, hãy di chuyển xuống rồi nhấp vào Danh sách mở rộng.
4. Nhấp vào Tạo.
5. Đặt tên nhãn của bạn.
A. 2 3154
B. 3 2451
C. 5 2143
D. 2 1354
PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1 (VD 1.2). Trình bày các bước thực hiện của ba chức năng cơ bản trong một phần mềm
đồ họa mã nguồn mở mà em biết.
Câu 2 (VD 1.3). Hãy nêu ý nghĩa của các thuộc tính được đánh dấu hình ảnh dưới:

Câu 3 (VDC 2.1). Giả sử nhóm em đang thảo luận làm bài tập dự án, em được phân công làm
nhóm trưởng, nhiệm vụ của em là lập kế hoạch và phân công công việc cho các thành viên
trong nhóm. Để chia sẻ thông tin và các tài liệu cho các bạn trong nhóm em đã sử dụng công
cụ nào? Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của nó?
HƯỚNG DẪN CHẤM

Nội dung Điểm

Câu 1 (Vận dụng)

Nêu đúng tên một phần mềm đồ hoạ mã nguồn mở 0.25

Tình bày đúng các bước thực hiện ba chức năng cơ bản của phần 0.75
mềm đó
Câu 2 (Vận dụng)

1. Lựa chọn số bản in 0.2


2. Nút lệnh in 0.2
3. Chọn máy in 0.2
4. Chọn số trang in 0.2
5. Lựa chọn kích thước giấy in 0.2

Câu 3 (Vận dụng cao)

Kể tên được ít nhất 3 công cụ để chia sẻ thông tin và tài liệu qua
0.5
Internet

Nêu đúng các ưu điểm 0.25

Nêu đúng các nhược điểm 0.25

You might also like