Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

* Nội dung
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH (1) Khái niệm
DOANH QUỐC TẾ (2) Các yếu tố chủ yếu của môi trường kinh
doanh quốc tế
(3) Mục tiêu và yêu cầu của việc phân tích các
yếu tố thuộc môi trường kinh doanh quốc tế
KINH DOANH QUỐC TẾ
Nguyễn Trọng Tuynh * Yêu cầu
Khoa Kế toán và QTKD - Hiểu khái niệm và bản chất của môi trường
trongtuynh.ftu@gmail.com kinh doanh quốc tế
- Xác định được các yếu tố môi trường quốc tế
và tác động của nó tới các hoạt động KDQT của DN.

I. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG KDQT II. MÔI TRƯỜNG QUỐC NỘI
• Môi trường kinh doanh được hiểu là tổng hợp các 1. Môi trường chính trị và pháp lý
yếu tố bên ngoài, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp - Qui định về quan hệ đối ngoại và đầu tư ra nước
tới hoạt động và sự phát triển của DN. ngoài
• Môi trường kinh doanh quốc tế là tổng thể các môi - Các chính sách ảnh hưởng đến sức cạnh tranh, hoạt
trường thành phần, tác động và chi phối mạnh mẽ động XNK của DN
đối với các hoạt động KDQT của DN, buộc các DN
phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức và chức năng - Các bộ luật chi phối sự hoạt động của chi nhánh, văn
hoạt động của mình cho thích ứng nhằm nắm bắt kịp phòng đại diện của DN ở nước ngoài
thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong 2. Môi trường kinh tế
kinh doanh
- Kinh tế PT ổn định, lãi suất thấp, đồng tiền nội
=> Khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, DN cần địa tăng giá → Đầu tư ra nước ngoài tăng và ngược lại
tìm hiểu môi trường kinh doanh quốc nội và quốc
ngoại. - Nguồn lực khan hiếm, giá cao → Đầu tư ra nước
ngoài (những nơi có giá nguồn lực rẻ hơn) sẽ cao.

II. MÔI TRƯỜNG QUỐC NỘI (tt) III. MÔI TRƯỜNG QUỐC NGOẠI
3. Môi trường cạnh tranh
Tự nhiên Chính trị
Cạnh tranh trong nước cao, nguy cơ mất thị
phần trong nước → Có thể buộc DN giảm đầu tư ra
nước ngoài để củng cố thị trường trong nước
4. Môi trường văn hóa, xã hội Kinh doanh
Văn hóa Cạnh tranh
- Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao → Thu quốc tế
hút FDI, từ đó DN có cơ hội liên doanh, liên kết
- Sở thích của người tiêu dùng với những SP
nhập khẩu, v.v
Kinh tế Luật pháp

1
1. Môi trường tự nhiên 2. Môi trường luật pháp
• Vị trí địa lý (láng giềng, ví trí giáp biển) * Những yếu tố cần xem xét:
• Địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng, sông • Các luật lệ và quy định của nước sở tại
• Khí hậu + Luật thương mại
• Tài nguyên thiên nhiên + Luật đầu tư nước ngoài
=> Ảnh hưởng đến tiến độ và chi phí vận chuyển, + Luật sở hữu trí tuệ
nhu cầu sản phẩm (đặc tính kỹ thuật và tính năng
của SP), lối sống và công việc, tập quán, giá mua + Luật lao động, thuế, ngân hàng, v.v.
NVL • Các quy định, hướng dẫn của các tổ chức kinh tế tài
chính quốc tế ban hành đối với các quốc gia thành
viên.
• Luật pháp quốc tế mà quốc gia sở tại phải tuân thủ
(VD: luật về hợp đồng và thương mại quốc tế, luật
biển, v.v.).

2. Môi trường luật pháp 3. Môi trường văn hóa


* Những tác động chủ yếu Tôn giáo

•Các quy định về giao dịch, hợp đồng; sự bảo vệ các Ngôn
bằng phát minh, sáng chế; luật bảo hộ nhãn hiệu ngữ Giá trị
thương mại (mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm,...), bí quyết và thái
công nghệ, quyền tác giả; các tiêu chuẩn kế toán. độ
Văn hóa
•Những quy định tiêu chuẩn về sức khoẻ và an toàn
•Bảo vệ môi trường
•Quá trình hình thành doanh nghiệp Phong tục Cấu trúc
và tập Thẩm xã hội
•Sử dụng lao động quán mỹ
•Mức giá bán, thuế, lợi nhuận
Các yếu tố của văn hóa

Ngôn ngữ Ngôn ngữ (tiếp)


- Con người SD ngôn ngữ để giao Một số lưu ý
tiếp + Chọn loại tiếng sử dụng: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, TQ.
- Hiểu các hình thức ngôn ngữ Nếu hoạt động ở nhiều quốc gia, nên sử dụng một ngôn
Nói khác nhau giúp nhà KD QT thành ngữ chung thống nhất dùng cho giao tiếp trong nội bộ
công trong giao tiếp
+ Cách viết, đọc (trái sang phải, từ trên xuống dưới)
+ Thận trọng khi dùng ngôn ngữ, nhất là NN viết
Ngôn + Dịch cẩn thận và chính xác
ngữ Các quy tắc an toàn trong giao tiếp quốc tế
Cử chỉ - Xác nhận những gì đã thảo luận bằng văn bản
Viết
- Điều chỉnh trình độ ngoại ngữ ngang bằng với đối tác
- Sử dụng các trợ giúp bằng hình ảnh nếu có thể
- Tránh dùng tiếng lóng và các từ không quen thuộc.

2
Tôn giáo Thẩm mỹ
Các tôn giáo chủ yếu: Thiên chúa giáo (Mỹ, Pháp, ...), hồi
giáo (Trung Đông, Trung Á, Pakistan, Indonesia), hinđu giáo Thẩm mỹ là những gì mà một nền văn hóa cho
(Nepal, Banglađét, Butan, Srilanca), phật giáo (TQ, Hàn là đẹp khi xem xét đến các khía cạnh như nghệ thuật,
Quốc, Nhật, VN, Thái Lan), khổng giáo (TQ, Hàn Quốc, Nhật, hình ảnh và màu sắc.
Singgapo), do thái giáo (Israel), và shinto giáo (Nhật) Khi KD ở nền văn hóa khác cần lưu ý chọn màu
Đặc điểm: sắc, hình ảnh, nghệ thuật phù hợp (đặc biệt trong các
lĩnh vực như quảng cáo, bao bì SP, trang phục làm
+ Tôn giáo ảnh hưởng đến thói quen làm việc và tiêu dùng
việc, kiến trúc tòa nhà)
Ví dụ: Tín đồ đạo Do thái muốn về nhà vào ngày lễ Xabát
(hoàng hôn T6 đến cuối T7). Đạo Hồi cấm tiêu dùng thịt lợn + Màu xanh lá cây là màu được ưa chuộng ở
và rượu. Tín đồ Hinđu không ăn thịt bò. các nước hồi giáo (với 1 số nước Châu Á, nó là màu
tượng trưng cho sự ốm yếu)
+ Tôn giáo không giới hạn theo biên giới quốc gia, có thể
tồn tại ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới cùng một lúc + Không nên sử dụng những những hình ảnh
+ Trong cùng một quốc gia, các tôn giáo khác nhau có thể thiêng liêng của đạo trong quảng cáo
cùng tồn tại

Phong tục và tập quán MỘT SỐ HÌNH ẢNH


KN: Thói quen hoặc cách cư xử hợp lý được truyền bá qua
nhiều thế hệ. Hiểu phong tục, tập quán sẽ giúp nhà QL
tránh được những sai lầm hay sự chống đối từ những
người khác
+ Giao tiếp: Văn hóa Ảrập không được chìa tay ra khi chào
mời người nhiều tuổi hơn, không nên dùng tay trái để rót
trà và phục vụ cơm
+ Trang phục: Người dân Trung Đông thường mặc quần áo
rộng, áo choàng dài. Người đạo Hồi ở Nam Á đội khăn xếp
+ Tặng quà: Ở Nhật, quà phải được gói cẩn thận và tinh tế,
người nhận quà không nên mở quà trước mặt người tặng
Phụ nữ Hồi giáo trên đường phố Phụ nữ Hồi giáo ở Pháp biểu tình
+ Ăn uống: Chia suất ăn trong suốt tháng ăn chay Birmingham, Anh phản đối đạo luật cấm che mặt
Ramadan; tổ chức tiệc cho thanh niên nam nữ đến tuổi 20 ở (Ảnh: Mail) (Ảnh: Unc)
Nhật

Giá trị và thái độ Giá trị và thái độ (tiếp)


- Thái độ ĐV thời gian: Người dân ở nhiều nước Mỹ la tinh
* Giá trị: Là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và và KV Địa Trung hải thường không coi trọng vấn đề thời
tập quán gắn với tình cảm của con người (gồm các VĐ gian. Người Mỹ, Nhật luôn coi trọng sự đúng giờ
như trung thực, chung thủy, tự do và trách nhiệm).
- Thái độ ĐV công việc và sự thành công
- GT ảnh hưởng đến ước muốn & đạo đức nghề
nghiệp của con người + Làm việc tích cực >< Cân bằng giữa công việc và thư giãn
+ Nhật: Làm việc theo nhóm; sự đồng lòng, gắn + Làm việc để tránh sự chán chường >< Làm việc hăm hở
kết và tin cậy giữa các thành viên để đạt được sự thành công.
+ Mỹ: Tự do cá nhân - Thái độ ĐV sự thay đổi văn hóa
Các GT là quan trọng cho cả cá nhân và nhóm, nên các + Thông thường, các DN phải điều chỉnh chính sách KD
dòng giá trị từ VH khác có thể bị chống đối quyết liệt theo văn hóa địa phương.
* Thái độ: Những đánh giá, tình cảm và khuynh hướng + DN có thể làm thay đổi văn hóa địa phương (khi sự phản
tích cực or tiêu cực của con người ĐV 1 KN hay đối đối lên đến cực điểm thường dẫn đến việc ban hành điều
tượng nào đó. luật để bảo tồn văn hóa).

3
Cấu trúc xã hội c. Một số xu hướng thay đổi của văn hóa
Ảnh hưởng tới QĐ chọn mặt hàng KD, phương thức
quảng cáo, quản lý lao động, v.v • Sự gắn bó với sản phẩm ngày càng giảm
Các nhóm xã hội • Internet phát triển và số người sử dụng internet
ngày càng gia tăng
- Gia đình: Gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng
• Di chuyển công tác và thay đổi chỗ ở thường xuyên
- Giới tính: nam, nữ
• Làm việc tại nhà ngày càng nhiều
Địa vị XH: Thường được XĐ bởi 1 trong 3 yếu tố - thu
nhập, tính kế thừa gia đình và nghề nghiệp • Gia đình ít con, chủ yếu 2 thế hệ

Tính linh hoạt của xã hội: Sự dễ dàng đối với cá nhân có • Dân chúng quan tâm hơn tới sức khỏe, muốn có
thể di chuyển lên hay xuống trong thứ bậc XH thời gian rảnh rỗi nhiều hơn

+ Hệ thống đẳng cấp: Không có cơ hội di chuyển sang


một đẳng cấp khác
+ Hệ thống giai cấp: Cá nhân và HĐ cá nhân quyết định
địa vị XH.

4. Môi trường chính trị 4. Môi trường chính trị


Chuyên chế: Cá nhân thống trị XH mà không cần sự ủng hộ
* Các xem xét chủ yếu của dân chúng, CP kiểm soát mọi HĐ trong cuộc sống của
•Tính ổn định về chính trị dân chúng và loại trừ mọi quan điểm đối lập
+ Q/điểm CT được đa số ND đồng tình; không xung •Có quyền lực thông qua áp đặt: Cá nhân hay tổ chức tạo
đột, bạo lực. dựng hệ thống CT mà không cần sự chấp nhận tuyệt đối
của người dân
+ Hệ thống CT có đủ uy tín và độ tin cậy
+ Ổn định về chính quyền và chính sách
•Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp (hạn chế, lạm dụng hoặc
loại bỏ ngay lập tức những định chế quyền tự do ngôn
•Chính phủ được thành lập và HĐ theo hình thức nào? luận, bầu cử định kỳ, quyền sở hữu, v.v.)
+ Dân chủ: Người đứng đầu chính phủ được bầu cử •Sự tham gia hạn chế: Người làm chính trị được giới hạn
trực tiếp bởi người dân hoặc đại cử tri. trong những đảng hoặc thông qua áp đặt.
Quyền phát ngôn; Bầu cử theo nhiệm kỳ; Quyền •→ KDQT ở QG có sự ổn định về CT, đảm bảo những
của các DT thiểu số; Quyền sở hữu và quyền công dân; quyền cơ bản của cư dân có thể tạo nhiều cơ hội hơn cho
Quyền tự quyết. DN

Rủi ro từ môi trường chính trị Biện pháp tối thiểu hóa rủi ro chính trị
• Coi KDQT là một hiểm họa →Hạn chế đầu tư nước ngoài. Né tránh (hạn chế đầu tư vào những nước bất ổn CT)
• Xung đột và bạo lực → Suy yếu KNSX và phân phối SP, Thích nghi:
gây khó khăn cho việc nhận NVL, thiết bị và tuyển dụng •Thúc đẩy KT nước sở tại: Sử dụng nguồn lực và trợ giúp
nhân công giỏi, đe dọa TS và con người, gián đoạn DN nước sở tại
SXKD.
•Tạo thêm việc làm cho người dân
• Khủng bố và bắt cóc → Gây tâm lý lo sợ và có thể bị thiệt
hại về tài chính •Chia sẻ quyền sở hữu với các DN nước sở tại
• Nguy cơ tịch thu, sung công, quốc hữu hóa và nội địa •Quan tâm đến dân chúng
hóa tài sản •Vận động hành lang
• Thay đổi chính sách (i.e. QL ngoại hối, hạn chế NK) •Khác: Giữ lợi nhuận ở mức thấp, thận trọng đề phòng,
• Sức ép từ phía công đoàn, các hiệp hội, các tập đoàn của mua bảo hiểm chính trị
nước chủ nhà (i.e. tiền lương tối thiểu; sử dụng nhân •Duy trì mức độ phụ thuộc của nước sở tại vào sự hoạt
công và/hoặc NVL ở địa phương) động của DN (việc làm, sản phẩm, v.v.)

4
5. Môi trường kinh tế 5. Môi trường kinh tế
a. Hệ thống kinh tế * KT thị trường
* KT kế hoạch hóa tập trung - Phần lớn các nguồn lực quốc gia thuộc sở hữu tư nhân
- Đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực KT khác của - Các vấn cơ bản được quyết định một cách phi tập trung
quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước - Người tiêu dùng được tự do lựa chọn, người SXKD được
- Các vấn đề cơ bản của nền KT được quyết định một tự do kinh doanh, giá cả linh hoạt
cách tập trung bởi Nhà nước * KT hỗn hợp
- Cuối thập kỷ 80, hệ thống KT KHH tập trung bắt đầu suy + Các nguồn lực KT được phân chia ngang bằng hơn giữa
thoái. Lý do: quyền sở hữu Nhà nước và tư nhân (i.e. một số lĩnh vực có
+ Không tạo lập được giá trị kinh tế sở hữu tư nhân và hoạt động theo cơ chế thị trường, một
+ Không tạo ra động lực để thúc đẩy sự phát triển số lĩnh vực thuộc sở hữu NN và HĐ theo kế hoạch NN)

+ Không đạt được mức độ phát triển như mong muốn + Nhà nước sở hữu các nguồn lực KT ít hơn so với nền KT
KHH TT và có xu hướng kiểm soát những lĩnh vực KT quan
+ Không thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng trọng đối với sự phát triển bền vững và an ninh

b. Mức độ phát triển KT b. Mức độ phát triển KT


* KD trong nền KT có mức độ PT cao đem lại nhiều cơ • Tốc độ tăng trưởng KT: Đánh giá tiềm năng PT của
hội hơn cho DN thị trường
* Các chỉ tiêu: • Chỉ số phát triển con người (HDI): Đo lường chất
•GNP và GDP: Đánh giá độ lớn của 1 nền KT lượng cuộc sống con người của một quốc gia dựa
trên 3 khía cạnh chính là tuổi thọ TB, giáo dục và thu
•TN BQ đầu người (GNP/người hay GDP/người): Ước nhập
lượng và so sánh tương đối mức sống và sức mua
của cư dân các nước
•Ngang giá sức mua (PPP): Thu nhập BQ đầu người
được điều chỉnh theo sức mua của đồng nội tệ → So
sánh trực tiếp mức sống của cư dân các nước.

c. Mức độ ổn định KT 6. Môi trường cạnh tranh


SXKD trong MT KT ổn định có thể giúp DN:
Đối thủ
+ Nâng cao KQ và HQ SXKD tiềm ẩn Cạnh tranh
+ Dự đoán chi phí, DT và tương lai cho hoạt nội bộ ngành
động KDQT
Doanh
+ Giảm rủi ro nghiệp
Chỉ tiêu phản ánh mức độ ổn định KT Nhà cung
cấp
+ Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp
+ Nợ nước ngoài Sản phẩm
thay thế
Khách hàng

5
Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn Sản phẩm thay thế
• Các DN hiện chưa có mặt trên TT nhưng có thể ảnh Là SP của các đối thủ cạnh tranh trong cùng
hưởng tới DN trong tương lai ngành hoặc các ngành hoạt động kinh doanh cùng có
• Áp lực của họ mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào: chức năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giống nhau của
khách hàng
+ Sức hấp dẫn của ngành KD (thể hiện qua các chỉ
tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số Sự tồn tại của SP thay thế làm hạn chế khả năng
lượng DN). tăng giá của DN (càng nhiều SP thay thế thì cầu SP
càng co giãn theo giá)
+ Những rào cản gia nhập: Bảo hộ của chính phủ;
vốn, công nghệ; sự khác biệt của sản phẩm; các Áp lực của SP thay thế phụ thuộc vào:
nguồn lực đặc thù (Bằng phát minh sáng chế, NVL bị + Khả năng đáp ứng nhu cầu của các SP thay thế
kiểm soát, v.v.); tính kinh tế của qui mô. + Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các SP
thay thế
+ Xu hướng sử dụng hàng thay thế của KH

Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành Sức mạnh của khách hàng (Buyer Power)
Đó là các đối thủ cạnh tranh vốn đã có vị thế vững
vàng trên thị trường trong cùng một ngành nghề KD. Nếu khách hàng mạnh, họ có thể buộc giá hàng hóa
phải giảm xuống, khiến tỷ lệ lợi nhuận của DN giảm
Mức độ cạnh tranh giữa các DN trong ngành chịu ảnh
hưởng bởi các đặc điểm của ngành sau: Yếu tố ảnh hưởng tới sức mạnh của KH:

- Số lượng DN (nhiều v.s. ít) - Tỷ trọng HH mà KH mua trong tổng khối lượng
HH bán ra của DN
- Tăng trưởng thị trường (nhanh v.s. chậm)
- Mức độ tập trung của KH
- Các chi phí cố định (cao v.s thấp)
- Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế
- Chi phí lưu kho (cao v.s thấp) hoặc đặc điểm sản - Khả năng thực hiện chiến lược hội nhập dọc
phẩm (dễ hư hỏng hay không) ngược chiều của KH
- Chi phí chuyển đổi hàng hóa (thấp hay cao) - Thông tin về KH
- Các rào cản ngăn chặn việc xuất ngành của DN (dễ
hay khó): nghĩa vụ đạo lý và pháp lý, CP rời ngành, mức độ
hội nhập dọc quá cao, tình cảm đối với ngành.

Sức mạnh của nhà cung cấp (Supplier III. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI
Power) TRƯỜNG KDQT
Thể hiện khả năng quyết định các điều kiện giao 3.1. Mục tiêu phân tích
dịch của họ đối với doanh nghiệp. - Tìm ra và xác định được các yếu tố cơ bản có
Một số yếu tố quyết định sức mạnh của nhà ảnh hưởng đến hoạt động KDQT cuả DN
cung cấp - Nắm và dự đoán được xu hướng vận động của
• Số lượng và qui mô các nhà cung cấp các yếu tố đó, từ đó đưa ra chiến lược hội nhập thích
• Nắm giữ nguồn lực đặc biệt (e.g. bản quyền) ứng, tạo điều kiện cho HĐ KD đạt hiệu quả cao
• Khả năng thay thế sản phẩm 3.2. Yêu cầu
• Sức mạnh của người mua Phân tích MT KDQT phải chỉ ra được những cơ
• Chi phí thay đổi nhà cung cấp hội & thách thức của DN
Lưu ý: DN không thể can thiệp vào môi trường
để thay đổi nó mà phải tự điều chỉnh hoạt động của
mình cho phù hợp với môi trường

6
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
• 1. Khi phân tích môi trường tự nhiên, cần lưu ý • 5. Những tác động chủ yếu của hệ thống luật pháp
những yếu tố nào? Giải thích sự tác động của chúng đến kinh doanh quốc tế? Lấy ví dụ minh họa?
đến hoạt động kinh doanh quốc tế? • 6. Khi phân tích môi trường kinh tế, cần lưu ý những
• 2. Những thành tố của văn hóa? Lấy ví dụ minh yếu tố nào? Sự tác động của chúng đến hoạt động
chứng cho sự ảnh hưởng của chúng đến các hoạt kinh doanh quốc tế như thế nào?
động kinh doanh quốc tế? • 7. Phân tích các áp lực cạnh tranh trong mọi ngành
• 3. Trình bày các loại rủi ro chính trị và giải thích sự sản xuất kinh doanh?
tác động của chúng đến hoạt động kinh doanh quốc • 8. Trình bày mục tiêu và yêu cầu của việc phân tích
tế? môi trường quốc gia trong kinh doanh quốc tế?
• 4. Các biện pháp mà nhà quản trị có thể sử dụng để
hạn chế rủi ro chính trị?

You might also like