Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 11

Chương I: TĨNH ĐIỆN


1) Điện tích của một vật:
Ban đầu, vật trung hòa về điện, nếu vật:
+ mất đi n electron thì vật mang điện dương: q = n.e
+ nhận thêm n electron thì vật mang điện âm: q = – n.e
2) Định luật culông - lực tương tác giữa hai điện tích điểm
qq
F = k 1 22
r
k = 9.10 N.m /C là hằng số
9 2 2

r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)


 : hằng số điện môi của môi trường đặt điện tích
Chân không:  = 1
Không khí   1
3) Định luật bảo toàn điện tích:
a- Nhiễm điện do cọ sát: q1 = – q2
b- Nhiễm điện do tiếp xúc: q1 + q2 + … + qn = q1’ + q2’ + … + qn’
q + q + ... + q n
* Nếu các vật tiếp xúc giống nhau thì q1’ = q2’ = … = qn’ = 1 2
n
4) Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm đặt trong điện trường.
F = q.E
+ Nếu q > 0 thì F cùng phương, cùng chiều với E . q >0
q <0

+ Nếu q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E .


+ Độ lớn: F = q E
5) Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm.
+ Điểm đặt: Đặt tại điểm khảo sát (điểm mà ta xét).
+ Phương: Nằm trên đường nối giữa điểm khảo sát và điện tích Q tạo ra điện trường.
+ Chiều: Q >0
Nếu Q > 0 thì E hướng ra xa điện tích. r M
Q <0
Nếu Q < 0 thì E hướng vào điện tích. r M
kQ
+ Độ lớn: E = 2
r
6) Công của lực điện trường:
+ Nếu điện tích q chuyển động từ M đến N trong điện trường đều thì công của lực
điện là:
AMN = q.E.dMN
Với dMN là hình chiếu của MN lên 1 đường sức của điện trường
(
dMN = MN.cos MN,E )
+ Nếu điện tích q chuyển động từ M đến N trong điện trường bất kỳ thì công của lực
điện là:
AMN = q.UMN = q.(VM - VN)
Với VM : điện thế tại M
VN : điện thế tại N
UMN = VM - VN : hiệu điện thế giữa điểm M và N
7) Liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường E trong điện trường đều:
UMN = E.dMN = E.MN.cos MN,E ( )
8) Điện tích tụ điện: Q = C.U
C: điện dung của tụ điện (F)
U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1) Cường độ dòng điện không đổi: I = q
t
2) Cường độ dòng điện trong kim loại: I = n.e
n : số electron qua tiết diện thẳng của vật dẫn kim loại trong 1 s
e = 1,6.10-19 C : điện tích nguyên tố
 R td = R1 + R 2 + ...

3) Đoạn mạch mắc nối tiếp:  I = I1 = I 2 = ...
 U = U + U + ...
 1 2

 1 1 1
 R = R + R + ...
 td
4) Đoạn mạch mắc song song: 
1 2

 I = I1 + I 2 + ...
 U = U1 = U 2 = ...

5) Định luật Ohm đoạn mạch: I = U


R

6) Định luật Ohm toàn mạch: I = E


RN + r
RN: điện trở tương đương của mạch ngoài
E = E + E + ...
7) Bộ nguồn ghép nối tiếp:  b 1 2
 rb = r1 + r2 + ...
8) Bộ nguồn ghép song song n nguồn giống nhau:
E b = E o

 r
 rb = o
 n
 E b = nE o

9) Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng:  nr
 rb = o
 m
Tổng số nguồn của bộ: N = m.n
n là số nguồn mắc nối tiếp trên 1 hàng
m là số hàng mắc song song
10) Công của lực lạ: A = q.E
q : điện lượng dịch chuyển bên trong nguồn (C)
E : suất điện động của nguồn (V)
11) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = U.I.t
U: hđt hai đầu đoạn mạch (V)
I: cđdđ qua đoạn mạch (A)
t: thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s)
12) Công suất tiêu thụ điện: P = U.I
13) Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: Q = I2.R.t
14) Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn (công suất tiêu thụ của R): P = I2.R
15) Công của nguồn điện: Ang = E.I.t
16) Công suất của nguồn điện: Png = E.I
U đ2m
17) Điện trở bóng đèn: Rđ =
Pđm

18) Cường độ dòng điện định mức: Iđm = Pđm


U đm

19) Bóng đèn sáng bình thường khi Iđ = Iđm và Uđ = Uđm


20) Hiệu suất của nguồn điện: H =
UN RN
.100% = .100%
E RN + r
UN: hđt giữa hai cực của nguồn điện
Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
1) Điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ:  = o[1 + (t - to)]
o: điện trở suất ở nhiệt độ to
: điện trở suất ở nhiệt độ t
: hệ số nhiệt điện trở (K-1)
2) Suất điện động nhiệt điện: E = T.(T2 -T1)
T: hệ số nhiệt điện động (V/K)
3) Công thức Faraday: m = 1 A It
Fn
m: khối lượng chất thu được ở điện cực (g)
F: 96500 C/mol hằng số Faraday
A: nguyên tử khối
n: hóa trị
I: cđdđ qua bình điện phân
t: thời gian dđ chạy qua bình điện phân (s)
4) Bề dày lớp mạ: m = DSh
D: khối lượng riêng
S: diện tích xung quanh
h: bề dày
5) Thể tích khí:
ở đkc: V = n.22,4
ở đk bất kỳ: p.V = nRT
nếu p: atm thì V: ℓ và R = 0,082
nếu p: Pa thì V: m3 và R = 8,31
chương IV: TỪ TRƯỜNG
1) Cảm ứng từ do dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại 1 điểm
I
B = .2.10 r .
-7

r : khoảng cách từ điểm M đến dòng điện (m)


2) Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn có dòng điện chạy qua
I
B = .2.10-7N
R
N : số vòng dây của cuộn dây
R : bán kính của cuộn dây (m)
3) Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây hình tru có dòng điện chạy qua
N
B = .4.10 -7
I = .4.10-7n.I
N : số vòng dây của ống dây
ℓ : chiều dài ống dây (m)
N
n= : số vòng dây trên một mét chiều dài
* Chú ý :
1
+ Nếu các vòng dây quấn sát nhau thì n = với dd : đường kính sợi dây
dd

+ số vòng dây N = d
với ℓd: chiều dài sợi dây: d:đường kính ống dây
d

4) Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều
F = IℓBsin( I , B )
5) Lực Lo-ren-xơ (lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều)
f = |q|vBsin( B , v )

6) Bán kính quỹ đạo của điện tích chuyển động trong từ trường đều khi v ⊥ B
mv
R=
Bq
Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1) Từ thông  (Wb):  = NBScos
N: số vòng của khung dây
B: cảm ứng từ (T)
S: tiết diện của khung dây (m2)
 = ( B , n ) = 90o – ( B ,mp)

2) Suất điện động cảm ứng ec (V)


  − 1
Giá trị: ec = − =− 2
t t
  2 − 1
Độ lớn: ec = =
t t
B
a. Nếu B thay đổi thì ec = NScos
t
S
b. Nếu S thay đổi thì ec = NBcos
t
cos 2 − cos1
c. Nếu  thay đổi thì ec = NBS
t

−7 N2
3) Độ tự cảm của ống dây L (H): L = .4.10 S = .4.10−7 n 2 .V
N là số vòng dây của ống
S là tiết diện của ống dây (m2)
ℓ là chiều dài của ống dây (m)
V là thể tích ống dây (m3)
n là số vòng dây trên một mét chiều dài (vòng/m)
4) Suất điện động tự cảm etc (V)
i i −i
Giá trị: ec = − L = − L 2 1
t t
i i −i
Độ lớn: ec = L =L 2 1
t t

Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

c
1) Chiết suất tuyệt đối n của môi trường trong suốt: n =
v
c là vận tốc ánh sáng trong chân không (c= 3.108 m/s)
v là vận tốc của ánh sáng trong môi trường trong suốt
Chiết suất của chân không bằng 1
Chiết suất của không khí gần bằng 1
Chiết suất của môi trường trong suốt lớn hơn 1
n2
2) Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 so với môi trường 1: n21 = .
n1
n2 v1 1
 n21 = = ; n21 =
n1 v2 n12
3) Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr.
+ Nếu n1 < n2 thì r < i : Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn.
+ Nếu n1 > n2 thì r > i: Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn.
S S
N N
i i
n1 < n2 I n1 > n2 I
n2 n2
r r R
N’ D
N’ D
R

SI là tia tới
I là điểm tới
NN’ là pháp tuyến
IR là tia khúc xạ
i = SIN : góc tới (góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến)
r = RIN ' : góc khúc xạ (góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến)
D : góc lệch của tia khúc xạ so với tia tới. D = i - r
n1  n 2 n
4) Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:  với sinigh = 2
 i  igh n1

Chương VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ BỔ TRỢ

I/ Thấu kính
1. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính
Xét vật thật, với d là khoảng cách từ vật đến thấu kính:
a) Thấu kính hội tụ
+ d > 2f: ảnh thật, nhỏ hơn vật.
+ d = 2f: ảnh thật, bằng vật.
+ 2f > d > f: ảnh thật lớn hơn vật.
+ d = f: ảnh rất lớn, ở vô cực.
+ f > d: ảnh ảo, lớn hơn vật.
b) Thấu kính phân kì
Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
2. Các công thức của thấu kính
a) Qui ước dấu:
Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0.
Thấu kính phân kỳ: f < 0 ; D < 0.
Vật thật: d > 0.
Ảnh thật: d’ > 0.
Ảnh ảo: d’ < 0.
k > 0: ảnh và vật cùng chiều (ảnh ảo)
k < 0: ảnh và vật ngược chiều (ảnh thật)
1
b) Công thức tính độ tụ: D =
f
Đơn vị của độ tụ là điôp (dp), với tiêu cự f tính theo đơn vị mét (m)
1 1 1
c) Công thức xác định vị trí ảnh: = +
f d d'
d.d ' d '.f d.f
f= ; d= ; d' =
d + d' d '− f d−f
d' f d'
d) Công thức xác định số phóng đại: k=- = =1−
d f −d f
e) Công thức tính kích thước của ảnh: A’B’ = k.AB
Với AB : kích thước của vật
f) Công thức tính khoảng cách từ vật đến ảnh: L = d + d’
Các trường hợp cụ thể:
+ Trường hợp ảnh thật hoặc ảnh ảo nhỏ hơn vật: L = d + d’
+ Trường hợp ảnh ảo lớn hơn vật: L = - (d + d’)
d 2 = d1'
g) Bài toán Bessell:  '
d 2 = d1
II/ Năng suất phân li của mắt và độ bội giác của mắt:
1) Năng suất phân li: B
AB
+ Góc trông vật: tan =
d
+ Năng suất phân li của mắt: là góc trông vật nhỏ V

nhất mà mắt con phân biệt được 2 điểm trên vật. A


 = min = 1’
AB   CC ;CV 
 điều kiện mắt nhìn rõ một vật: 
  

2) Độ bội giác của quang cụ: G =
o
Với : góc trông ảnh của vật qua dụng cụ
o: góc trông vật trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt
3) Sửa tật khúc xạ của mắt:
Sơ đồ tạo ảnh: AB ⎯⎯ (L)
Ok
→ A 'B' ⎯⎯→
(M)
O
A"B"
Khoảng cách từ mắt đến kính: a = OOk
Tiêu cự của thấu kính( TKPK)dùng sửa tật cận thị: f = a - OCV
Khoảng cách xa nhất mà mắt nhìn rõ khi đeo kính (tính từ kính):
1 1 1
= −
d max f a − OCV
Khoảng cách xa nhất mà mắt nhìn rõ khi đeo kính (tính từ kính):
1 1 1
= −
d min f a − OCC B’

B
II) Kính lúp: là TKHT có tiêu cự nhỏ( vài cm)
Sơ đồ tạo ảnh: AB ⎯⎯(L)
→ A 'B' ⎯⎯→
(M)
A"B" A’
V
Ok O F A Ok
d = OA , với 0 < d < f
d’ = OOk - OA’
1 1 1
= +
f d d'
Ñ
Công thức tính số bội giác: G= k
d' +
Trong đó: • k: số phóng đại ảnh.
• Đ = OCc: khoảng cực cận.
• d ' : khoảng cách từ kính lúp tới ảnh ảo.
• ℓ = OOk : khoảng cách từ mắt tới kính lúp.
• Khi ngắm chừng ở cực cận thì: A’  Cc  d’ = ℓ - OCc  G C = k c
Ñ
• Khi ngắm chừng ở vô cực thì: G  = (số bội giác này không phụ thuộc vào vị trí
f
đặt mắt quan sát phía sau kính)
2) Kính hiển vi
δÑ
- Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực : G  =
f1f 2
- Với δ = F1' F2 là độ dài quang học của kính hiển vi.  = O1O2 − (f1 + f 2 )

3) Kính thiên văn


f1
- Công thức độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là: G  = .
f2
- Lúc này khoảng cách giữa vật kính và thị kính là L = O1O2 = f1 + f2

You might also like